STT Tên văn bản Tìm hiểu chung Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản 1 Muốn làm thằng Cuội -Tản Đà (1889-1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Thơ Tản Đà tràn đầy cảm xúc lãng mạng, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, có thể xem là một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại VN. -Tác Phẩm: Muốn làm thằng Cuội trích trong quyển Khối tình con I(1917) viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Muốn làm thằng Cuội thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình: - Nỗi buồn nhân thế:được bộc lộ trực tiếp, với nhiều biểu hiện, nhiều cung bậc. Tâm sự này vốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa. -Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc ở cung trang với chị Hằng: thể hiện hồn thơ "ngông" đáng yêu của Tản Đà. Muốn làm thằng Cuội cho thấy những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: -Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ. -Kết hợp tự sự và trữ tình. -Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng. Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên. 2 Hai chữ nước nhà -Á Nam Trần Tuấn Khải(1895- 1983) quê ở Nam Định. -Hai chữ nước nhà -Bài thơ khai thác đề tài lịch sử: cuộc chia li không có ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi. - Loài nhắn gửi cuối cùng của Nguyễn Phi Khanh với con đượm nỗi buồn mất nước, có tác dụng nung nấu ý chí phục thù cứu nước, cứu nhà đối với Nguyễn Trãi. - Liên hệ với thực tế đất nước những năm đầu thế kỉ XX để thấy được vấn đề có tính thời sự trong câu chuyện Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi và tâm sự kín đáo của Trần Tuấn Khải đối với đất nước. -Kết hợp tự sự với biểu cảm. -Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu. -Giọng điệu trữ tình thống thiết. Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan. 3 Nhớ rừng -Thế Lữ (1907-1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. -Thơ mới: một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà. Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của -Hình tượng con hổ: +Được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ; +Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên - một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn. -Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930: +Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa. - Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm. Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao khỏi kiếp đời nô lệ. bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới. thường, tù túng; +Biểu lộ lòng yêu nước thầm kí của người dân mất nước. 4 Ông đồ -Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. -Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên. -Mùa xuân năm xưa: +Khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh đọng với sắc hoa đào nở, không khí tưng bừng, náo nhiệt. +Trong đó ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ. -Mùa xuân hiện tại: +Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa; +Cuộc đời đã thay đổi, ông đồ đã vắng bóng; +Tác giả đã đông cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một thơi đại văn hóa đã đi qua. Sự mai một những giá trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đại được phản ánh trong những lời thơ tụ nhiên và đầy cảm xúc -Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại. -Xây dựng những hình ảnh đới lập. -Kết hợp với kể, tả. -Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc. Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những gia trị văn hóa 5 Quê hương -Tế Hanh (1921-2009) đến với Thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh. -Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào(1939), sau in lại ở tập Hoa niên(1945). -Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, dây là một trong số ít bài thơ lãng mạn ngân lên những giai điệu thật là tha thiết đối với cuộc sống cần lao. -Lời kể về quê hương làng biển: +Giới thiệu chung về làng biển 'vốn làm nghề chài lưới" bằng những lời thơ bình dị; +Miêu tả cuộc sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị của người dân làng biển qua các chi tiết miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi; đoàn thuyền đánh cá trở về; bấn cá, con thuyền nằm nghỉ sau chuyến đi biển, . -Nỗi lòng của tác giả khôn nguôi về quê hương. -Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. -Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. -Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. 6 Khi con tu hú -Tố Hữu (1920-2002)quê ở Thừa Thiên-Huế. Được giác ngộ trong phong trào học sinh, sinh viên. Với nguồn cảm hứng lớn là lí tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành là lá cờ đầu của thơ ca Khi con tu hú thể hiện cảm nhận của nhà thơ về hai thế giới đối lập: cái đẹp, tự do và cái ác, tù ngục: -Khi con tu hú là thời khắc của mùa hè tràn đầy sức sống. Ở thời điểm đó, trí tưởng của tác giả gọi về những âm thanh, màu sắc, hương vị và -Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu,mượt mà, uyển chuyển. -Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc khi thiết tha, khi lại sôi nổi, mạnh mẽ. Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ cách mạng Việt Nam. -Khi con tu hú ra đời khi tác giả đang bị giam cầm trong nhà lao Thừa Phủ, được in trong tập Từ ấy-tập thơ đầu tiên của Tố Hữu. cảm nhận về không gian và cuộc sống tự do. Đặc biệt, sự sống tự nhiên trong bài thơ còn có ý nghĩa là sự sống trong cuộc đời tự do. -Khi con tu hú còn là thời khắc hiện thực phũ phàng trong tù ngục bị giam cầm, xiềng xích. Tác giả bày tỏ tâm trạng bực bội, muốn phá tung xiềng xích, thể hiện niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày đang hướng tới cuộc đời tự do. -Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, . vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khao khát sự sống đích thực, đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm trong nhà tù thực dân. tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. 7 Tức cảnh Pác Bó -Hồ Chí Minh (1890-1969) : nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng,anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. -Tức cảnh Pác Bó: được viết theo thể thơ tứ tuyệt, ra đời tháng 2-1941. Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó: -Nhiều gian khổ, thiếu thốn. -Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đời hỏi phải có niềm tin vững chắc không thể lay chuyển. -Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại. -Có tính chất ngắn gọn, hàm súc. -Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại. -Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú ví và sâu sắc. Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. 8 Ngắm trăng -Bài thơ được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch, in trong tập Nhật kí trong tù. -Ngắm trăng được viết bằng chữ Hán theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Hồ Chí Minh. -Hoàn cảnh đặc biệt: +Trong nhà tù; +Không rượu, không hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi hứng. -Những hình ảnh đẹp: +Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ. +Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn của một nhà thơ luôn hướng về cái đẹp. -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù, .sự đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối thường thấy trong thơ truyền thống. -Sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ, cho ta thấy được tài năng Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn ngôn ngữ. Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù. . thơ thất ngôn bát cú đường luật. Muốn làm thằng Cuội thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình: - Nỗi buồn nhân thế:được bộc lộ trực tiếp, với. Tuấn Khải(1895- 1983) quê ở Nam Định. -Hai chữ nước nhà -Bài thơ khai thác đề tài lịch sử: cuộc chia li không có ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh