1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

tai lieu GV chuan KTKN hoa hoc

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 623,82 KB

Nội dung

(hoặc có thể các câu hỏi khác, tùy.. trường hợp). Điều này nâng cao chất lượng của tiến trình học tập và cung cấp cho giáo viên các phản hồi từ học sinh về những chủ đề mà giáo viên đưa [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

MƠN Hố học CẤP THCS

(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán)

Hà Nội, tháng 7/ 2010

(2)(3)(4)

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiến thức – kĩ THCS: trung học sở SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên HS: học sinh

GV: giáo viên Đ/c: đồng chí

GD ĐT: Giáo dục Đào tạo KT: kiểm tra

PPCT: phân phối chương trình GDPT: giáo dục phổ thông GDĐT: giáo dục đào tạo CTPT: công thức phân tử CTCT: công thức cấu tạo KL: kim loại

(5)

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu

Danh mục chữ viết tắt Mục lục

Phần thứ nhất Những vấn đề chung

I Giới thiệu chương trình tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT – KN Chương trình giáo dục phổ thông

1 Mục tiêu tập huấn Nội dung tập huấn

3 Giới thiệu tài liệu tập huấn

II.Khái quát tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT – KN Chương trình giáo dục phổ thông

1 Lý biên soạn tài liệu

2 Mục đích biên soạn tài liệu Cấu trúc tài liệu

4 Yêu cầu việc sử dụng tài liệu

Phần thứ hai

Tổ chức dạy học kiếm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực

I Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể

sử dụng dạy học mơn hố học 20

1 Học tích cực gì?

2 Tại phải học tích cực

3 Ứng dụng học tích cực lớp học Có cách học tích cực

5 Tính tích cực nhận thức Tiếp cận kiến tạo dạy học

7 Phát triển kĩ dạy học hố học Phương pháp tích cực dạy học hoá học

9 Một số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng dạy học mơn hố học trường phổ thông

10 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực

20 20 20 21 22

(6)

phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

1 Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT – KN chương trình GDPT thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

2 Tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN mơn hố học

2.1 Quan hệ Chuẩn KT – KN, SGK Chương trình GDPT mơn hố học

2.2 Sử dụng Chuẩn KT – KN để xác định mục tiêu tiết dạy

2.3 Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn kiến thức, kĩ

2.4 Vận dụng chuẩn KT – KN kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng hoạt động lên lớp học hoá học

III Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT – KN

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học mơn hố học Quan niệm đánh giá theo chuẩn KT – KN môn hố học

3 u cầu đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN mơn hố học

4 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN mơn hố học

Phần thứ ba

Hướng dẫn tổ chức tập huấn địa phương

1 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng

2 Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)

3 Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước sau đợt bồi dưỡng)…

Phụ lục

1 Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn Các tài liệu, giáo án, đề kiểm tra tham khảo

(7)

Phần thứ nhất:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH

GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG

TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

I - Mục tiêu tập huấn: Sau tập huấn, học viên đạt được: Về kiến thức

Về kĩ Về thái độ

II Nội dung tập huấn

1 Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ môn học

2 Hướng dẫn tổ chức dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn học qua áp dụng kỹ thuật dạy - học tích cực

3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ Hướngdẫn tổ chức công tác tập huấn địa phương

II Giới thiệu tài liệu tập huấn

Nội dung 1.2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

I Lý biên soạn tài liệu

II Mục đích biên soạn tài liệu

III Cấu trúc tài liệu

(8)

Phần thứ hai

TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Nội dung 2.1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC

I HỌC TÍCH CỰC (ACTIVE LEARNING) LÀ GÌ?

Học tích cực xảy học sinh trao hội thực tương tác với đề tài khóa học, động viên để hình thành tri thức việc nhận tri thức từ giới thiệu giáo viên Trong mơi trường học tập tích cực, giáo viên là người tạo điều kiện thuận lợi cho việc học khơng phải người đọc tả cho học sinh chép.

II TẠI SAO PHẢI HỌC TÍCH CỰC?

Các nhà nghiên cứu học tích cực kỹ thuật giảng dạy đặc biệt có hiệu Bất kể nội dung học nào, học tích cực so sánh với phương pháp học truyền thống (như thuyết trình chẳng hạn) nhận thấy học sinh học nhiều tri thức hơn, lưu giữ thông tin lâu học tập mang tính tập thể Học tích cực cho phép học sinh học với giúp đỡ giáo viên học sinh khác lớp nhiều hơn, thay phải học

III ỨNG DỤNG HỌC TÍCH CỰC TRONG LỚP HỌC NHƯ THẾ NÀO?

Sử dụng kỹ thuật học tích cực lớp học gây số khó khăn cho giáo viên học sinh chưa quen với cách học Giáo viên cần đưa số quy tắc lớp học trở thành người tạo điều kiện học tập học sinh cần tăng cường vai trò khơng việc học mà cịn học Ứng dụng học tích cực lớp học địi hỏi học sinh phải làm việc Có thể sử dụng kỹ thuật sau để tạo hội cho học sinh lớp bạn tham gia tích cực vào việc học:

1 Chia lớp thành cặp học sinh Cho cặp suy nghĩ chủ đề thảo luận với bạn cặp chia sẻ kết với phần lại lớp

(9)

trường hợp) Điều nâng cao chất lượng tiến trình học tập cung cấp cho giáo viên phản hồi từ học sinh chủ đề mà giáo viên đưa

3 Đưa hoạt động dựa phiếu học tập để học sinh tìm hiểu thảo luận Chẳng hạn bạn đưa câu hỏi cho nhóm học sinh có thời gian viết câu trả lời nhóm Cũng cho phép học sinh tự viết chủ đề mà giáo viên đưa cách tự

4 Bắt buộc học sinh phải suy nghĩ kỹ thuật đơn giản để đưa lớp vào thảo luận Chẳng hạn, bạn giới thiệu chủ đề vấn đề hỏi học sinh, sau ghi câu trả lời lên bảng

5 Các trò chơi liên quan đến chủ đề học dễ dàng đưa vào học để nâng cao tích tích cực lơi học sinh tham gia Trị chơi u cầu thích ứng, bí mật, thảo luận nhóm, giải tốn đố

6 Những tranh luận lớp biện pháp hiệu để động viên học sinh suy nghĩ khía cạnh vấn đề

7 Làm việc theo nhóm cho phép học sinh nói, chia sẻ quan điểm phát triển kỹ làm việc với người khác Nhóm làm việc hợp tác địi hỏi tất thành viên phải làm việc với để hồn thành nhiệm vụ Chia lớp thành nhiều nhóm từ 4-5 học sinh, đưa nhóm vấn đề để đọc, số câu hỏi để thảo luận thông tin tới nhóm khác

8 Nghiên cứu tình thực tế để đưa vào thảo luận lớp học để học sinh vận dụng giải

IV CĨ BAO NHIÊU CÁCH HỌC TÍCH CỰC?

Học tích cực trước hết phải biết tự học cách chủ động thể cách sáng tạo Người chăm học chưa hẳn gọi học tích cực, biết chăm ghi chép, chăm học thuộc Sự ghi nhớ máy móc thuộc lịng vẹt coi lối học thụ động tiêu cực, trái ngược với cách học tích cực theo nghĩa trí tuệ

Cách học tích cực đa dạng, có chung đặc trưng khám phá khai phá Nếu xét tổng quát, có cách học mang lại cho ta khám phá khai phá tối đa Nói cách nơm na, dễ hiểu, “4 “bất kỳ”:

(10)

Lúc thầy dạy, thời gian ôn thi, học đương nhiên Người tích cực học lúc giao tiếp, lúc dạo chơi, lúc ngắm trời… Đó lúc học học không tên, vô tự nhiên dễ dàng thấm thía

b) Học nơi nào:

Tại lớp, nhà, Internet, chưa đủ bị chật hẹp nhiều không gian “ảo” Cần mở rộng không gian thật qua chốn thiên nhiên xã hội , học ngồi trời, học cơng xưởng, chỗ bán hàng, nơi triển lãm…

c) Học người nào:

Khơng học người thầy diện, cịn học “người thầy” phản diện Học bạn thân người khơng thích, để rút tỉa kinh nghiệm sống Học người thành công, học người thất bại, để nghiệm nguyên nhân bất thành

d) Học nguồn nào:

Không sách vở, hình, cịn có nhiều nguồn phong phú bổ ích khơng Đó kênh thơng tin từ báo chí, từ du khảo, từ giao lưu… Ngay lúc giao thông đường tịnh tâm nơi vắng giúp ta mở mang trí tuệ

Bốn cách học “bất kỳ” cần kết hợp liên hoàn Chúng giúp ta phát triển trí tuệ mang lại hiệu cao, học tập môn làm việc nghề

Đó khơng phải cách học để rộng đường lựa chọn theo sở thích, mà cần vận dụng hướng nghiệp Có điều, nên tùy thuộc vào cơng việc, mơn ngành nghề cụ thể mà có mức độ gia giảm đậm nhạt khác cách

V TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHẬN THỨC:

Sự đổi phương pháp dạy học ( PPDH) hoá học môn khoa học khác hướng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo nhận thức người học Vậy ta cần tìm hiểu tính tích cực nhân thức, tích cực học tập

V.1 Tính tích cực nhận thức, tích cực học tập.

(11)

tạo văn hoá thời đại, chủ động cải biến mơi trường thiên nhiên, cải tạo xã hội

Hình thành phát triển tính tích cực học sinh ( HS) nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Ta coi tính tích cực điều kiện kết phát triển nhân cách cho học sinh trình giáo dục

Tính tích cực người biểu hoạt động đặc biệt hoạt động chủ động Với học sinh tính tích cực biểu hoạt động học tập, lao động, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội, hoạt động học tập chủ đạo Như tính tích cực học tập tượng sư phạm biểu gắng sức cao vệ nhiều mặt hoạt động học tập Học tập hoạt động tổng hợp nhận thức thực đạo giáo viên Vì nói tới tính tích cực học tập thực chất nói đến tính tích cực nhân thức vai trị người giáo viên Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh đặc trưng cho khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Quá trình nhận thức học tập nhằm lĩnh hội tri thức loài người tích luỹ được, q trình học tập học sinh phải khám phá hiểu biết thân người thực nắm vững mà giành hành động thân Học sinh thơng hiểu ghi nhớ trải qua hoạt động nhận thức tích cực mình, em phải có cố gắng trí tuệ đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học, người học tìm kiến thức cho nhân loại Ngày xuất học sinh có khiếu hoạt động tìm tịi sáng tạo có phát minh có ý nghĩa kinh tế, kĩ thuật, cơng nghệ

V.2 Những dấu hiệu tính tích cực học tập.

Theo G.I.Sukina tính tích cực học tập học sinh biểu hoạt động trí tuệ thơng qua dấu hiệu sau:

 Học sinh khao khát, tình nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu  Học sinh hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề giáo viên trình bày chưa đầy đủ

(12)

 Học sinh muốn chia sẻ với người thông tin lấy từ nguồn khác nhau, có vượt ngồi phạm vi học, mơn học

Ngồi biểu giáo viên nhận thấy biểu thái độ, xúc cảm, ý chí học tập thái độ thờ hay hào hứng, ngạc nhiên, hoan hỷ hay buồn chán học nội dung hoăc giải tập, nhận kết học tập Các dấu hiệu tập trung, ý vào học, kiên trì hồn thành nhiệm vụ học tập, tâm, khơng nản chí trước tình khó khăn dấu hiệu tích cực học tập học sinh thể học mức độ khác Giáo viên cần ý động viên, khuyến khích học sinh thể mức độ tích cực học tập từ mức độ bắt chước đến tìm tịi sáng tạo Tất nhiên ta cần đánh giá, nhìn nhận mức độ tìm tịi sáng tạo học sinh góc độ người học, động viên, khuyến khích giáo viên động lực giúp em mạnh dạn thể mình, phát triển trí sáng tạo học tập sống

V.3 Mối quan hệ tính tích cực học tập hứng thú nhận thức.

Trong q trình học tập tính tích cực nhận thức ln có quan hệ chặt chẽ với hứng thú nhận thức Các nhà sư phạm quan tâm đến vai trò hứng thú nhận thức trình học tập Lý luận dạy học đại coi hứng thú nhận thức yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng q trình dạy học mà phát triển tồn diện, hình thành nhân cách học sinh Hứng thú yếu tố quan trọng dẫn đến tự giác Hứng thú tự giác yếu tố tâm lí đảm bảo hình thành, phát triển tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập

Ngược lại, phong cách học tập tích cực, độc lập sáng tạo có ảnh hưởng tới phát triển hứng thú tính tự giác Hứng thú nhận thức hình thành qua hình thức tổ chức học tập, việc hồn thành hoạt động nghiên cứu độc lập sáng tạo Nếu học sinh độc lập tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh, phân tích khái qt hố tượng hố học em hiểu sâu sắc kiến thức bộc lộ rõ hứng thú nhận thức

Từ kinh nghiệm, thực tiễn dạy học kết nghiên cứu thực nghiêm cho thấy để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức cần có điều kiện:

(13)

Ví dụ cho học sinh dự đoán: cho đồng vào dung dich muối sắt có phản ứng hố học xảy khơng? Cho đinh sắt vào dung dịch muối sắt có phản ứng khơng? Nếu khơng sao? Nếu có phản ứng tạo chất gì? Khi học sinh giải vấn đề hứng thú nhận thức học sinh phát triển

 Việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phải phù hợp với lực, hứng thú nhu cầu nhận thức học sinh Nội dung học tập dễ khó khơng gây hứng thú cho học sinh Giáo viên cần tổ chức, thiết kế học có hướng dẫn học sinh (HS) tìm thấy kiến thức, phương pháp nghiên cứu HS thấy hào hứng, tự tin tham gia vào trình tìm tịi, tự lực giành lấy kiến thức

 Sự giao tiếp thân thiện giáo viên (GV) HS, HS HS tạo không khí học tập hào hứng, khuyến khích HS thể nhận thức mình, trao đổi ý kiến nhau, phân tích quan điểm, khái niệm khoa học, bày tỏ ý tưởng phát triển vấn đề, chia xẻ thông tin thu nhận từ nguồn khác nhau…Những hình thức tổ chức học tập phong phú tạo khơng khí học tập cho lớp, niềm vui, hứng thú học tập đến cá nhân

(14)

VI TIẾP CẬN KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC: VI.1 Quan điểm kiến tạo học tập:

Lí thuyết kiến tạo tiếp cận mang tính giáo dục, nhấn mạnh người học đạt hiệu cao họ chủ động tạo dựng kiến thức hiểu biết cho Thuyết kiến tạo coi việc học tập trình tạo dựng chuyển đổi kiến thức Nếu người học sử dụng kinh nghiệm thân để xây dựng (kiến tạo) kiến thức tốt nắm bắt kiến thức dạng có sẵn Nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực rõ: trình nhận thức HS tích cực tiếp thu tự xây dựng (kiến tạo) có chọn lựa kiến thức có ý nghĩa cho thân khơng phải tất kiến thức thông tin từ giới xung quanh Những kiến thức HS tiếp thu phụ thuộc vào vốn kiến thức có HS nhận thức người học tạo mối liên tưởng thông tin vào với kiến thức có để kiến tạo kiến thức có ý nghĩa cho mình, sau họ kiểm nghiệm lại, xếp (đồng hoá) vào nhớ loại bỏ

Như lí thuyết kiến tạo coi q trình học tập trình biến đổi nhận thức tức trình sửa đổi, phát triển khái niệm, ý tưởng có sẵn người học để đạt đến kết người học có khái niệm Tiếp cận kiến tạo nhấn mạnh đến mối liên tưởng kiến thức vốn có với kiến thức cần học, trọng đến việc tạo điều kiện, hội giúp HS kiến tạo kiến thức có ý nghĩa cách tích cực có mục đích

VI.2 Lí thuyết kiến tạo dạy học.

Theo quan niệm kiến tạo, mục đích dạy học truyền thụ kiến thức mà chủ yếu biến đổi nhận thức HS, tạo điều kiện cho HS kiến tạo kiến thức thông qua mà phát triển trí tuệ nhân cách

Để làm biến đổi nhận thức HS học GV cần ý đến hoạt động giúp học sinh:

 Nắm bắt vấn đề học tập

 Tạo mâu thuẫn nhận thức kinh nghiệm vốn có HS với thực tiễn quan sát kiến thức cần tiếp thu

 Thực hoạt động kiến tạo kiến thức cách tích cực

BÀI TẬP 1

1) Học tích cực (Active learning) gì? Tại phải học tích cực?

2) Có cách học tích cực ? Nêu dấu hiệu tính tích cực học tập? Ứng dụng học tích cực vào lớp học ?

(15)

Tiếp cận kiến tạo dạy học đòi hỏi người GV phải tạo môi trường học tập thúc đẩy biến đổi nhận thức tức là:

Phải tạo hội để HS trình bày, thể kiến thức vốn có

Cần cung cấp tình có vấn đề, có ý nghĩa với HS có liên quan đến kiến thức vốn có họ

Phải tạo hội cho HS suy nghĩ tìm cách giải vấn đề, kiến tạo kiến thức mới, đề giả thuyết, nguyên tắc thực thử nghiệm kiến thức Cần động viên HS thể hiện, trình bày kiến thức kiến tạo tạo môi trường học tập khuyến khích HS tham gia tích cực

Trong học người giáo viên không đơn người truyền thụ kiến thức mà thể vai trị:

 Người động viên, khuyến khích HS tham gia tích cực vào q trình kiến tạo kiến thức

 Người dự đốn, tìm hiểu suy nghĩ, kiến thức vốn có đầu HS trước học học

 Người dẫn giúp HS kiến tạo kiến thức có ý nghĩa với họ

 Người thúc đẩy hoạt động học tập, trình biến đổi kiến thức học sinh

Ta hình dung đăc điểm mơ hình dạy học theo tiếp cận kiến tạo là:

Bài giảng GV không theo khuôn mẫu cứng nhắc, cố định mà theo nhiều kịch khác Điều tạo điều kiện cho GV HS tham gia vào trình dạy học theo nguyên tắc: Trị – tìm kiếm, Thày – tư vấn trợ giúp Thày khuyến khích HS tự đưa câu hỏi, tình để khám phá đối tượng, giúp HS mở rộng kiến thức vận dụng tốt kiến thức thu vào tình khác Trong trình tư vấn - trợ giúp GV cần đặc biệt ý truyền đạt cho trò phương pháp khái quát, tổng hợp kiến thức từ liệu, tình học tập mà HS kiến tạo

(16)

Việc kiểm tra đánh giá, thi cử không công cụ đôn đốc, bắt buộc HS phải thực theo yêu cầu chương trình, GV mà cịn phải cơng cụ để GV HS đánh giá trình độ HS kết đào tạo Như cần đa dạng hoá hình thức kiểm tra để tiết kiệm thời gian đảm bảo khả phân loại HS theo tiêu chí khác cách khách quan Thi kiểm tra mục tiêu cuối q trình dạy học

Theo lí thuyết kiến tạo, số nhà nghiên cứu lí luận dạy học đưa chiến lược dạy học cần tạo điều kiện, hỗ trợ điều kiện học tập đảm bảo cho người học: học cách lập luận, suy luận phản hồi cách giải vấn đề; có kĩ ghi nhớ, hiểu thấu vấn đề biết cách sử dụng kiến thức đó; có linh hoạt nhận thức; tự biết điều chỉnh hoạt động nhận thức để đạt hiệu tối đa; biết thể hiện, phản ảnh quan tâm linh hoạt nhận thức

Để giúp GV thiết kế đánh giá điều kiện học tập nhà nghiên cứu có đưa số giải pháp như:

 Cần tạo điều kiện cho người học phải đối phó với tình phức tạp cho kĩ giải vấn đạt phù hợp tối đa

 Cần lặp lại nội dung kiến thức thời điểm khác với mục đích khác nhau, từ quan điểm lí thuyết khác nhằm rèn luyện tính linh hoạt nhận thức để thu kiến thức, hiểu biết

 Sự giao lưu mang tính cộng đồng thực cần thiết để HS có hiểu biết, quan điểm người khác mà kiến tạo nên kiến thức cho

Như tiếp cận kiến tạo dạy học hướng tới việc tích cực hố hoạt động người học, địi hỏi người GV phải tạo mơi trường học tập để thúc đẩy biến đổi nhận thức học sinh GV phải tạo hội để HS trình bày, thể kiến thức vốn có họ; cung cấp tình có vấn đề có ý nghĩa với nhận thức HS; tạo hội cho HS suy nghĩ tìm cách giải vấn đề thử nghiệm kiến thức mới; động viên, khuyến khích HS thể hiên quan điểm nhận thức tham gia tích cực vào hoạt động tương tác thày-trò, trò-trò trình học tập

VII PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC THCS

(17)

học sinh lực nhận thức hành động Năng lực gắn liền với kĩ Giáo viên hố học cần hình thành học sinh kĩ gì?

VII.1 Vị trí kĩ mục tiêu dạy học

Trước kia, giáo viên thường phân tích mục đích yêu cầu học thành mặt: kiến thức, tư tưởng, tư Từ thực chương trình cải cách giáo dục cấp THCS, giáo viên hướng dẫn phân tích mục tiêu học thành mặt : kiến thức, kĩ năng, thái độ Kĩ bộc lộ dễ thấy lực hành động Thái độ mặt biểu bên ngồi tư tưởng, kiểm soát được, đánh giá

Trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh, kéo theo phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, làm đảo lộn giá trị truyền thống, gần có nhà giáo dục nước ngồi đề xuất đảo ngược nói thành : thái độ, kĩ năng, kiến thức Đó cách nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, giáo dục kĩ thực hành vận dụng kiến thức bối cảnh xã hội Cách nhấn mạnh gây ngộ nhận việc giáo dục thái độ kĩ tiến hành không sở giáo dục kiến thức Điều trái với đặc điểm giáo dục nhà trường thông qua giảng dạy kiến thức có hệ thống mà rèn luyện kĩ giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh

Đa số nhà giáo dục phương Tây quen phân biệt mục tiêu giáo dục thành nhóm : mục tiêu nhận thức (Cognitive Objective), mục tiêu tâm - vận (Psychomotor Objective), mục tiêu cảm xúc (Affective Objective) Một số khác diễn đạt mục tiêu giáo dục chữ H : Head (cái đầu), Hand (cái tay), Heart (trái tim) Các cách phân biệt tương tự cách phân biệt nhóm mục tiêu chúng ta: kiến thức, kĩ năng, thái độ

Lưu ý xác định mục tiêu cụ thể học người ta nêu điểm thực phạm vi học, dựa vào mục tiêu xác định, kiểm sốt, đánh giá kết học Quá trình dạy học môn học cấp học, bậc học phải đạt mục tiêu tổng quát hơn, nhiệm vụ phát triển bao gồm phát triển lực nhận thức lực hành động, mặt kĩ bao gồm kĩ tư duy, kĩ thực hành, kĩ học tập, đặc biệt kĩ tự học; nhiệm vụ giáo dục bao gồm giáo dục trị, tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác phong, giáo dục đạo đức ý giáo dục giá trị, giáo dục cảm xúc

(18)

Có thể phân làm nhóm

* Các kĩ nhận thức: quan sát, ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cá biệt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, quy nạp, diễn dịch

* Các kĩ hành động: Chủ động, độc lập, sáng tạo học tập, lao động, công tác, tu dưỡng, biết phát giải vấn đề nảy sinh

* Các kĩ học tập, đặc biệt tự học: thu thập, xử lí, tích lũy, sử dụng thông tin * Các kĩ thực hành: quan sát, thí nghiệm

Trong q trình dạy học hố học THCS, giáo viên cần quan tâm trước hết đến việc phát triển kĩ nhận thức sau đây:

- Kĩ quan sát.

Biết quan sát tinh tường, sâu vào chi tiết, tập trung vào chi tiết quan trọng đối tượng kĩ cần có để tự tìm hiểu vật, tượng sinh giới

Từ quan sát mẫu vật tự nhiên (dầu mỏ, polime …) đến vật tượng hình (mơ hình, ảnh chụp, tranh vẽ), vật tượng trưng (sơ đồ, biểu đồ, đồ thị), từ quan sát tượng ổn định đến theo dõi trình dài ngày

Kèm theo quan sát phát triển kĩ mô tả, lúc đầu ngôn ngữ thông thường tiến đến sử dụng thuật ngữ hoá học ngày phong phú xác

Muốn có đối tượng để quan sát học tập, học sinh phải tập dượt kỹ thu lượm mẫu vật, nhận dạng, phân loại (ở mức đơn giản), cố định mẫu để thuận tiện quan sát Làm sưu tập (ví dụ sản phẩm dầu mỏ, polime…) hoạt động lôi hứng thú trẻ lứa tuổi này, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn bảo vệ môi trường

- Kỹ làm thí nghiệm.

(19)

Trong chương trình THCS, học sinh tự lắp đặt tự tiến hành số thí nghiệm, tập dượt kỹ đề xuất giả thuyết, bố trí thí nghiệm, thay đổi đối tượng điều kiện thí nghiệm, phân tích kết thí nghiệm cách so sánh thực nghiệm với đối chứng kiểm tra giả thuyết đề kết luận

Giờ học thí nghiệm sinh động, hút nhận thức tích cực HS độ tuổi đòi hỏi giáo viên chuẩn bị công phu lực tổ chức tốt HS xem thí nghiệm giáo viên biểu diễn tốt tốt nhiều đa số thí nghiệm chương trình tay HS làm; điều địi hỏi phải có đủ phương tiện, thiết bị, phòng thực hành

- Kĩ suy luận quy nạp.

Các tài liệu quan sát thí nghiệm đem lại kiến thức kiện, cụ thể, riêng lẻ Chúng thực có ý nghĩa khoa học khái quát hóa, trừu tượng hóa thành kiến thức lý thuyết (khái niệm, định luật, học thuyết) HS hướng dẫn để tự lực thực điều suy luận quy nạp

Kết luận rút từ suy luận quy nạp có giá trị khái quát dựa số lượng kiện đủ lớn Trong dạy học, người ta phép dùng quy nạp đơn cử, nghĩa dựa vài tượng, vài thí nghiệm để rút kết luận chung Đó kiến thức đem giảng dạy nhà khoa học kiểm nghiệm nhiều lần, thời gian tiết học lại có hạn Trong sử dụng phép quy nạp, giáo viên gây ấn tượng sai lầm kiến thức khoa học hình thành q đơn giản

Nói chung, suy luận quy nạp cần cho trình hình thành kiến thức khái niệm, quy luật Khi vận dụng khái niệm quy luật biết vào trường hợp cụ thể lại cần đến suy luận diễn dịch Quy nạp diễn dịch bổ sung cho nhau, cần cho trình vận động tư Tuy nhiên, đặc điểm mơn hố học đặc điểm trình nhận thức học sinh theo cấp học, giáo viên cần ý trọng tâm phát triển tư thực nghiệm quy nạp sở rèn luyện kỹ thí nghiệm kỹ quan sát

VII.3 Phương pháp dạy kĩ năng.

Trong “Dạy học ngày nay” Geoffrey Petty (1998), đề xuất quy trình bước có tên EDUCARE:

(20)

GV giúp cho HS hiểu cần có kĩ đó? Vị trí kĩ hoạt động nghề nghiệp tương lai? Kĩ liên quan đến kiến thức lý thuyết học? Có thể kiểm tra thăm dị xem HS biết chút kĩ học hay chưa?

2 Làm mẫu chi tiết

HS xem trình diễn mẫu cách chi tiết, xác để có mơ hình bắt chước làm theo Mẫu GV trình diễn HS xem băng hình Cần tạo hội cho HS nắm bắt chi tiết mấu chốt kĩ cho băng hình quay chậm dừng lại GV đặt câu hỏi gợi mở để HS phát chi tiết quan trọng

3 Làm theo mẫu

HS thử làm theo mẫu xem

4 Kiểm tra hiệu chỉnh

Tốt tạo hội để HS tự kiểm tra, phát chỗ làm sai biết cần hiệu chỉnh chỗ Để tránh lập lại cách làm sai thành thói quen khó sửa, GV cần giám sát, giúp đỡ HS không tự phát được, kĩ cao cấp, phức tạp

5 Hỗ trợ trí nhớ

HS cần có phương tiện giúp đỡ việc ghi nhớ điểm then chốt, ví dụ phiếu ghi tóm tắt, tờ rơi ghi sơ đồ thao tác, băng ghi âm, ghi hình

6 Ôn tập sử dụng lại

Đây việc cần thiết để củng cố kĩ học

7 Đánh giá

Đây khâu đánh giá người đào tạo thực hiện, xem HS đạt yêu cầu hay chưa Việc đánh giá tiến hành cách thức kín đáo phải phát người đạt yêu cầu để người dạy người học an tâm với kết đào tạo, đồng thời phải xác định người chưa đạt yêu cầu để có trách nhiệm đào tạo bổ sung

8 Giải đáp thắc mắc

(21)

các bạn lớp, GV cần tạo hội cho em hỏi có thầy trị Cơ hội tốt giai đoạn “Tập sử dụng kĩ năng”, GV nên lại lớp, kiểm tra thao tác thực hành kĩ HS trả lời thắc mắc em Cũng đến cuối HS nêu thắc mắc mà thân bạn bè chưa giải đáp Lúc GV không nên để em thất vọng

BÀI TẬP 2

1) Bằng vài ví dụ cụ thể (bài học phần học) minh hoạ việc áp dụng lý thuyết kiến tạo dạy học

2) Dựa vào nhận thức kinh nghiệm thân, bạn thử liệt kê kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy học hoá học THCS phân chúng thành nhóm mà bạn cho hợp lí

(22)

VIII NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC. VII.1 Phương pháp dạy học tích cực.

Khái niệm phương pháp dạy học tích cực.

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động

Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực.

Phương pháp dạy học tích cực có dấu hiệu đặc trưng như:

 Những phương pháp dạy học có trọng đến việc tổ chức, đạo để người học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá kiến thức mà chưa biết Trong học HS tổ chức, động viên tham gia vào hoạt động học tập qua vừa nắm kiến thức, kĩ vừa nắm phương pháp nhận thức, học tập Trong PPDH tích cực việc tổ chức để HS học tri thức, kĩ năng, phương pháp học tập ln gắn quyện vào theo q trình học kiến thức- hoạt động đến biết hoạt động muốn hoạt động qua mà phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo

 Những phương pháp dạy học có trọng rèn luyện kĩ năng, phương pháp thói quen tự học, từ mà tạo cho HS hứng thú, lịng ham muốn, khao khát học tập, khơi dậy tiềm vốn có HS để giúp họ dễ dàng thích ứng với sống xã hội phát triển

 Những phương pháp dạy học trọng đến việc tổ chức hoạt động học tập HS, hoạt động học tập hợp tác tập thể nhóm, lớp học, thơng qua tương tác GV với HS, HS với HS Bằng trao đổi, tranh luận, thể quan điểm cá nhân, đánh giá nhận xét quan điểm bạn mà HS nắm kiến thức, cách tư duy, phối hợp hoạt động tập thể

(23)

 Những phương pháp dạy học có sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, khách quan, tạo điều kiện để HS tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn Nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá phải đa dạng, phong phú với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, máy tính phần mềm kiểm tra để đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực tình trạng kiến thức HS trình đào tạo Sự thay đổi khâu đánh giá có tác dụng mạnh mẽ đến việc đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực

Những nét đặc trưng PPDH tích cực thể quan điểm, xu hướng đổi PPDH hoá học Như sử dụng PPDH dạy học hoá học cần khai thác yếu tố tích cực PPDH đồng thời cần phối hợp PPDH với phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật, tính đặc thù PPDH hố học để nâng cao tính hiệu q trình đổi PPDH hoá học

VII.2 Sự đổi dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực

Sự áp dụng dạy học tích cực mơn hố học đươc dựa sở quan niệm tích cực hố hoạt động HS, lấy HS làm trung tâm thưc với đổi đồng mục tiêu, nội dung giáo dục, hoạt động GV-HS, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học

Sự đổi mục tiêu.

Từ yêu cầu xã hội đại, mục tiêu giáo dục cần thay đổi để đào tạo người thích ứng với xã hội phát triển, với thân người học

Trong mục tiêu giáo dục cấp bậc học có điểm tập trung vào việc hình thành lực cho HS là: lực nhận thức, lực hành động (năng lực giải vấn đề), lực thích ứng với điều kiện xã hội

Trong mục tiêu mơn hố học xác định rõ: ngồi kiến thức, kĩ hố học học sinh phải đạt cần ý nhiều tới việc hình thành kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tiến hành nghiên cứu khoa học hoá học như: quan sát, phân loại, thu thập thơng tin, dự đốn khoa học, đề giả thuyết, giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp…để HS có khả tự phát giải cách chủ động sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan tới hố học

Sự đổi hoạt động giáo viên hoá học.

(24)

thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động HS để đạt mục tiêu dạy học Người giáo viên hoá học cần thực hoạt động cụ thể như:

Thiết kế giáo án học bao gồm hoạt động HS theo mục tiêu cụ thể học hoá học mà HS cần đạt

Tổ chức hoạt động lớp để HS hoạt động theo cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề cần nghiên cứu, tổ chức hoạt động tìm tịi phát tri thức hình thành kĩ hố học

Định hướng, điều chỉnh hoạt động HS: xác hố khái niệm hố học hình thành, kết luận chất hoá học tượng mà học sinh tự tìm tịi, thơng báo thêm số thông tin mà HS không tự tìm tịi qua hoạt động lớp

Thiết kế thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hố học, mơ hình mẫu vật nguồn thơng tin để HS khai thác tìm kiếm, phát kiến thức, kĩ hố học

Động viên khuyến khích, tạo điều kiện để HS vận dụng nhiều kiến thức thu vào giải số vấn đề có liên quan tới hố học đời sống sản xuất

Đổi hoạt động học tập học sinh:

Hoạt động học tập HS trọng, tăng cường học mang tính chủ động Q trình học tập hố học q trình HS tự học, tự khám phá tìm tịi để thu nhận kiến thức cách chủ động tích cực Đây q trình tự phát giải vấn đề Như học HS hướng dẫn để tiến hành hoạt động sau:

 Phát vấn đề cần nghiên cứu nắm bắt vấn đề học tập GV nêu

 Thực hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tịi, giải vấn đề đặt Các hoạt động cụ thể là:

+ Dự đốn, phán đốn, suy luận sở lí thuyết, đề giả thuyết giải vấn đề mang tính lí luận

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả, giải thích rút kết luận + Trả lời câu hỏi, giải toán hoá học

(25)

+ Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm phát biểu quan điểm, nhận định vấn đề học tập

+ Vận dụng kiến thức, kĩ biết để giải thích, tìm hiểu số tượng hố học xảy thực tế đời sống

+ Đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ hoá học thân bạn lớp Như việc đổi PPDH hoá học phải tác động vào HS để HS hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn; tích cực chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hố học, có ý thức biết cách vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống Thông qua hoạt động học tập tích cực HS khơng nắm vững kiến thức, kĩ hố học mà cịn nắm phương pháp học tập, kĩ hoạt động tìm tịi, phát giải vấn đề học tập cách linh hoạt sáng tạo

Đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học.

Hình thức tổ chức dạy học lớp – thay đổi đa dạng, phong phú để phù hợp với hoạt động học tập tìm tịi cá nhân, hoạt động theo nhóm tồn lớp học Địa điểm học HS không diễn lớp mà cịn thực phịng mơn, phịng học đa phương tiện, ngồi trường học… Học sinh không thu nhận thông tin qua sách giáo khoa mà qua sách tham khảo, phương tiện thông tin, phương tiện kĩ thuật (băng, đĩa, mạng internet) tham gia hoạt động chia xẻ thông tin thu

Các phương tiện dạy học đa dạng hố, khơng phấn, bảng, sách vở… mà cịn dùng dụng cụ, hố chất, mơ hình, mẫu vật, biểu bảng hình vẽ, băng hình trong, máy chiếu, máy vi tính, phần mềm ứng dụng dạy học hố học

Các thí nghiệm hố học, phương tiện dạy học sử dụng chủ yếu nguồn kiến thức để HS tìm tịi, phát hiện, thu nhận kiến thức phương pháp nhận thức Việc sử dụng phương tiện dạy học chứng minh cho lời giảng hạn chế dần

Sử dụng phối hợp cách linh hoạt phương pháp đặc thù hoá học

(26)

phương tiện nghe nhìn đại, câu hỏi, tập hoá học theo hướng dạy học tích cực như:

Các thí nghiệm hố học chủ yếu HS thực theo hướng thí nghiệm nghiên cứu, dùng thí nghiệm kiểm tra giả thuyết khoa học, kiểm nghiệm dự đoán Hoạt động đàm thoại tìm tịi thực phiếu học tập, yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi, tập nhằm giải nội dung học tập Học sinh báo cáo kết hoạt động lời, giấy – đèn chiếu Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề thực theo hướng GV nêu vấn đề tổ chức cho HS hoạt động phát vấn đề Mỗi HS nhóm HS hoạt động tích cực đạo GV để giải vấn đề tìm tri thức cần lĩnh hội Trong trình giải vấn đề cần tổ chức cho HS tham gia hoạt động cá nhân, thí nghiệm, thảo luận, trao đổi nhóm, nhận xét, đánh giá rút kết luận kiến thức, phương pháp nhận thức cần lĩnh hội

Như cần quán triệt quan điểm đổi PPDH hoá học trọng phát huy, sử dụng yếu tố tích cực có PPDH hố học, tiếp thu có chọn lọc quan điểm, phương pháp tích cực khoa học giáo dục đại số nước giới như: dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học tương tác…Việc lựa chọn PPDH kết hợp PPDH nhằm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức HS cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung học, đối tượng học sinh cụ thể điều kiện sở vật chất địa phương

IX MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

(27)

1 Động não

1.1 Khái niệm: Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ

1.2 Quy tắc động não

 Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên;  Liên hệ với ý tưởng trình bày;

 Khuyến khích số lượng ý tưởng;  Cho phép tưởng tượng liên tưởng

1.3 Các bước tiến hành

1 Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề;

2 Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau;

3 Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá:

* Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng  Có thể ứng dụng trực tiếp;

 Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm;  Khơng có khả ứng dụng

* Đánh giá ý kiến lựa chọn * Rút kết luận hành động

1.4 Ứng dụng

 Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề;  Tìm phương án giải vấn đề;

(28)

2 Động não viết

2.1 Khái niệm: Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề.Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dịng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ

2.2 Cách thực

 Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên;  Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó;

 Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ;

 Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm

3 Động nãokhông công khai

 Động não không công khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa công khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển

 Ưu điểm: thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà khơng bị ảnh hưởng ý kiến khác

 Nhược điểm: không nhận gợi ý từ ý kiến người khác việc viết ý kiến riêng.

4 Kỹ thuật XYZ: là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người

Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau:

(29)

 Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vòng khác;

 Con số X-Y-Z thay đổi;

 Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến

5 Kỹ thuật “bể cá”: kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với

Bảng câu hỏi cho người quan sát

 Người nói có nhìn vào người nói với khơng?  Họ có nói cách dễ hiểu khơng?

 Họ có để người khác nói hay khơng?

 Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không?  Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng?  Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng?

 Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không?

6 Kỹ thuật “ổ bi”: là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với HS nhóm khác.Cách thực hiện:

 Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác;

(30)

7 Tranh luận ủng hộ – phản đối

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận khơng phải nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác Cách thực hiện:

 Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối

 Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận

 Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận

 Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung đánh giá, kết luận thảo luận

Thông tin phản hồi q trình dạy học

Thơng tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học

Những đặc điểm việc đưa thơng tin phản hồi tích cực là:  Có cảm thơng;

 Có kiểm soát;

 Được người nghe chờ đợi;  Cụ thể, lúc;

(31)

 Cùng thảo luận, khách quan

Thơng tin phản hồi thể qua số hoạt động sau:

 Diễn đạt ý kiến anh/chị cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều);

 Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã);  Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng;  Giải thích quan điểm không đồng nhất;

 Chấp nhận cách thức đánh giá người khác;

 Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế;  Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến;

 Chỉ khả để lựa chọn

Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thông tin phản hồi dạy học. Ngoài việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng trong dạy học nói chung thu nhận thơng tin phản hồi nói riêng.

8 Kỹ thuật tia chớp

Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực hiện:

 Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;  Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng?

(32)

9 Kỹ thuật “3 lần 3”

Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS

Cách làm sau:

 HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận )

 Mỗi người cần viết ra: điều tốt; điều chưa tốt; đề nghị cải tiến  Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi

10 Lược đồ tư 10.1 Khái niệm

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

10.2 Cách làm

 Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề

 Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

 Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

 Tiếp tục tầng phụ

10.3 Ứng dụng lược đồ tư duy

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như:  Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề;

 Trình bày tổng quan chủ đề;

(33)

 Ghi chép nghe giảng

10.4 Ưu điểm lược đồ tư duy

 Các hướng tư để mở từ đầu;

 Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng;  Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại;

 Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng

X ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

X.1 Giáo viên: Giáo viên phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục

Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức

Biết lựa chọn giới thiệu số kỹ thuật dạy - học tích cực phù hợp áp dụng có hiệu vào việc thực dạy học theo chuẩn chuẩn kiến thức kĩ môn học

Việc lựa chọn kỹ thuật dạy học phải đạt yêu cầu: + Phù hợp với đặc điểm môn học;

+ Phù hợp với đặc điểm cấp, lớp (tâm sinh lý học sinh); + Phù hợp với điều kiện dạy học (vùng, miền)

+ Phù hợp với điều kiện kiểm tra, đánh giá

+ Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi áp dụng vào thực tế dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ

(34)

X.3 Chương trình sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thơng tin buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường toán nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thơng minh; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển học

X.4 Thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm

Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác

Trong qúa trình biên soạn SGK, SGV, tác giả ý lựa chọn danh mục thiết bị chuẩn bị thiết bị dạy học theo số yêu cầu để phát huy vai trò thiết bị dạy học Những yêu cầu cần cán đạo quản lý quán triệt triển khai phạm vi phụ trách Cụ thể sau: - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế qúa trình học tập

- Đảm bảo để nhà trường đạt thiết bị dạy học mức tối thiểu, thiết bị thực cần thiết thiếu Các nhà thiết kế sản xuất thiết bị dạy học quan tâm để có giá thành hợp lí với chất lượng đảm bảo

- Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành thực hành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học nhà trường Công việc cần quan tâm đạo lãnh đạo trường, Sở

- Đối với thiết bị dạy học đắt tiền sử dụng chung Nhà trường cần lưu ý tới hướng dẫn sử dụng, bảo quản vào điều kiện cụ thể trường đề quy định để thiết bị giáo viên, học sinh sử dụng tối đa

Cần tính tới việc thiết kế trường bổ sung trường cũ phòng học mơn, phịng học đa kho chứa thiết bị bên cạnh phịng học mơn

(35)

Đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu qúa trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng qúa trình giáo dục

Đánh giá kết học tập qúa trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến

Đổi phương pháp dạy học trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thơng minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Chừng việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động chưa thể phát triển dạy học tích cực

Thống với quan điểm đổi đánh việc kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu giáo dục môn học lớp cấp Các câu hỏi tập đo mức độ thực mục tiêu xác định

- Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh, công cụ đánh giá bổ sung hình thức đánh giá khác đưa thêm dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm; ý tới đánh giá qúa trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học, kể tiết tiếp thu tri thức lẫn tiết thực hành, thí nghiệm Điều địi hỏi giáo viên môn đầu tư nhiều công sức công tâm Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm giám sát hoạt động

(36)

Hãy phấn đấu để tiết học trường phổ thông, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn quan trọng là

(37)

Nội dung 2.2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÔNG QUA CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

I Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT – KN chương trình giáo dục phổ thơng thơng qua kỹ thuật dạy học tích cực

I.1 Về thực nội dung dạy học

- Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, lên lớp khơng thiết phải tiến hành tồn phần SGK Để đổi phương pháp dạy học, giáo viên tập trung vào phần trọng tâm ý hướng dẫn học sinh tự học theo SGK

- Hình thức soạn khơng quy định cứng nhắc (tùy theo khả giáo viên trình độ học sinh) Nội dung soạn phải nêu rõ bước tiến hành giáo viên hoạt động học sinh Kiến thức soạn lên lớp phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình SGK

- Khi tiến hành lên lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học, thiết phải dựa vào hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt, cần có hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần cho tạo hứng thú học tập cho học sinh), tránh chép nội dung SGK lên bảng

- Môn Hố học mơn khoa học thực nghiệm, lên lớp ln gắn liền với thí nghiệm (dùng thí nghiệm hố học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho học sinh) liên hệ với vật, tượng thực tế xảy xung quanh ta

- Tận dụng tối đa thiết bị thí nghiệm phương tiện hỗ trợ, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin lên lớp (máy vi tính, phần mềm, liệu mơ phỏng, thí nghiệm ảo, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan…)

I.2 Về thực hành, thí nghiệm

- Cần khắc phục khó khăn để tiến hành đầy đủ thí nghiệm học - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành chương năm học, tuỳ điều kiện sở vật chất mà Hiệu trưởng cho phép giáo viên tiến hành lựa theo lịch xếp, miễn đảm bảo đủ số tiết nội dung

- Nên tận dụng tối đa Phịng học mơn hóa học tiến hành thí nghiệm thực hành theo phướng hướng đổi phương pháp dạy học thực hành

BÀI TẬP 3

1) Hãy nêu dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực? Dạy học hố học theo hướng tích cực cần đổi nhứng yếu tố nào?

2) Hãy nêu số ví dụ cụ thể (bài học phần học) để minh hoạ áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực thích hợp áp dụng lược đồ tư có hiệu

(38)

II Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn hố học đối với cấp THCS

II.1 Quan hệ Chuẩn KT – KN, SGK Chương trình GDPT mơn hố học cấp THCS

Một u cầu có tính ngun tắc chương trình học theo luật giáo dục (2005) phải “quy định chuẩn kiến thức, kỹ phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo” (Luật giáo dục, Nxb CTQG, HN, 2005, tr10)

Theo hiểu việc thực chương trình THCS xuất phát từ mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học, mục tiêu cấp học lớp, song lại có điểm khác trình độ chương trình cấp, lớp, việc phân biệt mức độ kiến thức chuẩn lớp, quy định phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá Điều khắc phục nhiều sai sót mà thường phạm phải, không phân biệt trình độ học sinh cấp khác nhau, khơng rèn luyện kĩ học tập môn, việc giáo dục tư tưởng qua dạy thường chung chung, công thức làm cho học sinh nhàm chán, khơng có hiệu

Để giải vấn đề này, trước hết cần tìm hiểu sâu sắc vận dụng cách sáng tạo quy định Luật giáo dục (2005) “Chương trình GDPT, SGK, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT”:

 Chương trình GDPT thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông

(39)

Như vậy, Chương trình GDPT qui định khung mức độ cần đạt kiến thức, kĩ năng, sau học chủ đề, nội dung chương trình HS phải đạt mức độ kiến thức, kĩ mà chương trình qui định chưa cụ thể hóa nội dung kiến thức yêu cầu kĩ cụ thể - có tính chất pháp lệnh; SGK cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ chương trình giáo dục phơ thơng, SGK tài liệu dùng cho HS học tập bám sát chương trình cịn cung cấp thêm nguồn kiến thức khác SGK sinh động, hấp dẫn phù hợp với loại tài liệu học tập nhận thức HS Còn Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ thể cụ thể hóa yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình kiến thức cụ thể SGK

Dưới ví dụ mối quan hệ Chương trình GDPT, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT SGK:

Chương trình GDPT SGK Hướng dẫn thực

2 Axit Kiến thức

Biết được:

- Tính chất hố học axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại

- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4

đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 công

nghiệp

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hố học axit nói chung

Trang 12, 13 SGK

Trang 15, 16 SGK

Trang 18 SGK

2 Axit (bài + 5)

A Chuẩn KT-KN B Trọng tâm

 Tính chất hóa học axit, tính chất riêng H2SO4

 Phản ứng điều chế H2SO4

 Nhận biết axit H2SO4 muối

sunfat

C Hướng dẫn thực hiện

- Tiến hành số thí nghiệm để HS quan sát rút tính chất hóa học axit

+ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước (được gọi phản ứng trung hoà) + Khi xét tác dụng axit với

(40)

- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hố học axit HCl, H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc

tác dụng với kim loại - Viết phương trình

hố học chứng minh tính chất H2SO4

lỗng H2SO4 đặc,

nóng

- Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối clorua, axit H2SO4 dung dịch

muối sunfat

- Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 phản

ứng

+ Không nêu điều kiện để kim loại tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro + Chỉ viết phương trình hố

học H2SO4 đặc, nóng với

kim loại đồng Cu (chú ý khơng giải phóng H2)

- Từ tính chất chung axit, u cầu HS phán đốn tính chất axit HCl, axit H2SO4 lỗng: có đầy đủ tính

chất axit Axit H2SO4

đặc có tính chất hố học riêng: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại hoạt động) tính háo nước (Sử dụng thí nghiệm để thấy tính chất riêng H2SO4)

- Sử dụng thí nghiệm để HS quan sát nhận biết H2SO4

- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa tính chất, điều chế axit mối quan hệ axit với oxit (dưới dạng giải thích sơ đồ)

+ Nhận biết axit phương pháp hóa học

(41)

Như vậy, Chương trình GDPT thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn KT-KN, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông;

SGK cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông (theo phần);

Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN làm rõ nội dung kiến thức, gợi ý số cách thức tiến hành quy định rõ kỹ cần thực hiện, dạng tập cần luyện tập:

 Tính chất chung axit tính chất riêng H2SO4 đặc, nóng;

 Cách điều chế nhận biết H2SO4

 Rèn luyện kỹ năng:

+ Kỹ lắp đặt tiến hành thí nghiệm

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng dạng giải thích (khi nghiên cứu tính chất hố học);

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng dạng sơ đồ (khi nghiên cứu cách điều chế axit);

+ Nhận biết axit phản ứng hố học

+ Tính theo phương trình hố học có nội dung nồng độ % dạng hỗn hợp Ngoài ra, Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN nêu rõ phần trọng tâm mà GV cần thực lên lớp: “ Tính chất chung axit tính chất riêng H2SO4 đặc,

nóng Cách điều chế nhận biết H2SO4” ; phần lại hướng dẫn cho HS tự

học: “Axit mạnh, yếu; axit HCl ứng dụng HCl, H2SO4” II.2 Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ để xác định mục tiêu tiết dạy

Phải vào tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học, GV đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK để xác định kiến thức kiến thức bản, kiến thức kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Cụ thể là:

Về kiến thức

Học sinh có hệ thống kiến thức hoá học cấp THCS, tương đối đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm :

(42)

 Hoá học vơ ;  Hố học hữu

Về kĩ năng

Học sinh có hệ thống kĩ hố học THCS thói quen làm việc khoa học, gồm :

Kĩ học tập hoá học:

Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học : biết thu thập xử lí thơng tin ; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị ; làm việc cá nhân làm việc theo nhóm ; làm báo cáo nhỏ ; trình bày trước tổ, lớp,

Kĩ thực hành hoá học:

Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, thí nghiệm Học sinh lắp đặt số thiết bị thí nghiệm hố học, biết bố trí thực số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân số tượng, q trình hố học

Kĩ vận dụng kiến thức hoá học:

Phát triển kĩ tư thực nghiệm - quy nạp, trọng phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt kĩ nhận dạng, đặt giải vấn đề gặp phải học tập thực tiễn sống)

Về thái độ

Học sinh có thái độ tích cực :  Hứng thú học tập mơn Hố học

 Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học

 Ý thức trách nhiệm với thân, với xã hội cộng đồng

 Ý thức vận dụng tri thức hoá học học vào sống vận động người khác thực

Ví dụ: Bài (Bài thực hành 2): khuếch tán phân tử

(SGK hoá học 8)

Hướng dẫn thực chuẩn KT – KN:

(43)

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Thả mẩu giấy quỳ tím ướt vào đáy ống nghiệm

+ Tẩm dung dịch NH3 vào đặt vào ống nghiệm

+ Thả chất rắn vào chất lỏng khuấy + Thả từ từ mẩu chất rắn vào chất lóng

Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét

Thí nghiệm 1. Sự lan tỏa amoniac

+ Sau đậy ống nghiệm thấy màu quỳ tím chuyển thành màu xanh dần từ đầu sang đầu  amoniac lan tỏa khơng khí, tan nước làm xanh quỳ tím

Thí nghiệm 2. Sự lan tỏa kali pemanganat nước

+ Trong cốc (1) sau khuấy tan hết, toàn dung dịch nhuốm màu tím

+ Trong cốc (2), chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành vết màu tím, sau vết màu tím loang dần xung quanh

Như vậy, mục tiêu học xác định là:

 Kiến thức khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí khuếch tán phân tử chất rắn vào chất lỏng

 Thực hành kĩ năng: + rót chất lỏng vào ống nghiệm; + thả chất rắn vào chất lỏng; + khuấy chất lỏng;

+ quan sát tượng, so sánh rút nhận xét  Hứng thú học tập môn

Cần xác định mức độ cần đạt kiến thức:

(44)

Học sinh phát biểu định nghĩa, trình, quy luật chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu: Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lý, định luật, tính chất

Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

2 Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà học sinh học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu:

Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu ngược lại);

Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lý, định luật;

Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc logic

3 Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề

(45)

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu: So sánh phương án giải vấn đề;

Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa được;

Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lý, định luật, tính chất biết;

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, tình phức tạp

4 Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng

Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lý cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thơng tin, tượng, vật

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu:

Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề; Xác định mối quan hệ phận toàn thể;

Cụ thể hoá vấn đề trừu tượng;

Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành.

5 Đánh giá: Là khả xác định giá trị thơng tin: bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

u cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá

Có thể cụ thể hoá mức độ đánh giá yêu cầu:

(46)

Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định; Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện;

Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ;

Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan

6 Sáng tạo: Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Yêu cầu tạo hình mẫu mới; mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo yêu cầu:

Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh

Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

4 mức độ theo Nikko: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao

(1) Nhận biết và (2) Thông hiểu: (Hai mức độ giống với hai mức độ theo

Bloom)

3 Vận dụng mức bản: Là khả sử dụng kiến thức học vào

một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu :  So sánh phương án giải vấn đề

(47)

 Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

 Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

4 Vận dụng mức nâng cao: Là khả phân tích, đánh giá, tổng hợp,

xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình

Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo yêu cầu :  Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

 Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát  Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

 Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

II.3 Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ

Cần nhận thức đắn kiến thức bản, hình thành kĩ năng, lực cho học sinh qua học tập

- Về kiến thức bản , kiến thức đảm bảo yêu cầu sau:

+ Tính xác, kiến thức chương trình hố học trường phổ thông kiến thức sở sống mà khoa học khẳng định, không cung cấp cho học sinh vấn đề tranh luận Song cần trình bày cho em ý thức phát triển khoa học trình độ phát triển xây dựng chương trình phải đảm bảo tính xác

+ Tính điển hình: Vì khơng thể cung cấp nhiều kiến thức, song phải phác hoạ tranh đầy đủ, chân xác sống, nên phải lựa chọn kiến thức điển hình, tiêu biểu cho quy luật, trình hay kiện hố học Tính điển hình bao hàm tính xác khoa học

+ Tính bản: Kiến thức khơng nhiều, phải xác điển hình, nên chọn

(48)

Có thể hiểu chuẩn chương trình yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt sau học tập chương, chủ đề, lớp, cấp học Như nói trên, kiến thức tối thiểu cần thiết mà học sinh cần có để đạt trình độ chương trình lớp, cấp

- Về chuẩn kĩ năng:

Đã tồn dai dẳng quan niệm sai lầm, cho học tập nói chung, học sinh học nói riêng, phải học thuộc kiến thức cung cấp, ghi nhớ máy móc kiến thức, không cần phương pháp để học Quan niệm sai lầm xoá bỏ tác dụng phương pháp học tập, làm suy giảm lực tư duy, tính tích cực học sinh hậu khơng tránh khỏi hạ thấp chất lượng dạy học môn Trái ngược hẳn với phương pháp phương pháp dạy người học suy nghĩ, tìm tịi, mở rộng tư lực sáng tạo người học Phương pháp dạy học theo kiểu cũ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, nên chuẩn kiến thức phải gắn với chuẩn kĩ

(49)

III Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn hố học

III.1 Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để tìm cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực

III.1.1 Sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực.

Trong dạy học hố học, thí nghiệm hố học thường sử dụng để chứng minh, minh hoạ cho thông báo lời GV kiến thức hố học Thí nghiệm đươc dùng làm phương tiện để nghiên cứư tính chất chất, hình thành khái niệm hố học Sử dụng thí nghiệm dạy học hố học coi tích cực thí nghiệm hố học dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm Các thí nghiệm dùng dạy hoá học chủ yếu HS thực nhằm nghiên cứu kiến thức, kiểm tra giả thuyết, dự đốn.Các thí nghiệm phức tạp GV biểu diễn thưc theo hướng nghiên cứu Các dạng sử dụng thí nghiệm hố học nhằm mục đích minh hoạ, chứng minh cho lời giảng hạn chế dần đánh giá tích cực Thí nghiệm hố học tiến hành theo phương pháp nghiên cứu GV biểu diễn hay HS, nhóm HS tiến hành đánh giá có mức độ tích cực cao

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu

Trong dạy học hoá học, phương pháp nghiên cứu đánh giá PPDH tích cực dạy HS cách tư độc lập, tự lực sáng tạo có kĩ nghiên cứu tìm tịi Phương pháp giúp HS nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc phong phú lí thuyết lẫn thực tế Khi sử dụng phương pháp HS trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất giả thuyết khoa học, dự đoán, phương án giải vấn đề lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết Thí nghiệm hố học dùng nguồn kiến thức để HS nghiên cứu tìm tịi, phương tiện xác nhận tính đắn giả thuyết, dự đốn khoa học đưa Người GV cần hướng dẫn hoạt động HS như:

Học sinh hiểu nắm vững vấn đề cần nghiên cứu

Nêu giả thuyết, dự đoán khoa học sở kiến thức có Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết

Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, thiết bị, quan sát trạng thái chất trước thí nghiệm

BÀI TẬP 4

1) Hãy nêu nguyên tắc định hướng chung cấp, lớp học dạy học theo chuẩn KT-KN?

2) Hãy nêu ví dụ cụ thể phân tích nội dung vềmối quan hệ Chương trình giáo dục phổ thông, SGK hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hố học 8, ?

(50)

Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng thí nghiệm Xác nhận giả thuyết, dự đoán qua kết thí nghiệm

Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng rút kết luận

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu giúp HS hình thành kĩ nghiên cứu khoa học hố học, kĩ phát giải vấn đề

Ví dụ Sử dụng thí nghiệm H2 tác dụng với CuO nghiên cứu tính khử H2 Hoạt động giáo viên:

 Nêu mục đích nghiên cứu

 Đặt vấn đề: H2 tác dụng với oxi đơn chất có tác dụng với CuO khơng? có

thì xảy nào?

 Dự đoán tượng xảy theo hướng phản ứng nêu  Hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm, quan sát màu CuO

 Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, sản phẩm phản ứng  Xác nhận dự đốn đúng, giải thích

 Kết luận tính khử H2 Hoạt động học sinh:

 Lắng nghe, hiểu mục đích nghiên cứu  HS dự đốn: + Khơng xảy phản ứng

+ Có phản ứng đun nóng theo hướng: (a) H2 đẩy Cu khỏi CuO

(b) H2 đẩy O2 khỏi CuO

Theo (a) thu Cu màu đỏ nước

Theo (b) thu O2, nhận tàn đỏ que đóm

 Quan sát CuO màu đen  Lắp dụng cụ (theo SGK)

 Tiến hành TN, tượng: + CuO đen chuyển màu đỏ + Có nước đọng lại

(51)

Khi đun nóng, H2 khử oxi CuO giải phóng Cu tạo nước

Như vậy, sử dụng thí nghiệm (TN) theo phương pháp nghiên cứu GV tổ chức cho HS tập làm người nghiên cứu: HS hiểu mục đích nghiên cứu, vận dụng kiến thức có đưa dự đoán dự kiến phương án thực việc kiểm nghiệm dự đoán đưa ra, tiến hành thí nghiệm khẳng định dự đốn đúng, bác bỏ dự đốn khơng phù hợp với kết thí nghiệm, tìm kiến thức cần thu nhận Bằng cách HS vừa thu kiến thức hoá học qua tìm tịi vừa có phương pháp nhận thức hố học kĩ hoá học

Sử dụng thí nghiệm đối chứng song song:

Để hình thành khái niệm hố học giúp HS có kết luận đầy đủ, xác qui tắc, tính chất chất ta cần hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm hố học dạng đối chứng để làm bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà HS cần ý

Ví dụ:

+ Để khắc sâu tính chất khí clo ẩm có tính tẩy màu, clo khơ khơng có tính tẩy màu cần cho HS làm thí nghiệm đối chứng khí clo qua H2SO4 đặc khơng làm màu

giấy màu, khí clo qua nước làm màu giấy màu

+ Để HS hiểu đầy đủ ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại cần cho HS tiến hành thí nghiệm song song:

* Cho Na Fe vào cốc (1) (2) riêng biệt đựng H2O (có sẵn phenolphtalein): để

thấy Na phản ứng, cịn Fe không phản ứng (Na > Fe)

* Cho Fe vào dung dịch CuSO4 cho Cu vào dung dịch FeSO4: để thấy Fe > Cu

* Cho Cu vào dung dịch AgNO3 cho Ag vào dung dịch CuSO4: để thấy Cu > Ag

* Cho Fe Cu vào cốc (1) (2) riêng biệt đựng dung dịch HCl:

để thấy Fe > H > Cu Từ thí nghiệm đối chứng mà HS lựa chọn, tiến hành quan sát rút nhận xét đắn, xác thực nắm phương pháp giải vấn đề học tập thực nghiệm Giáo viên cần ý hướng dẫn HS cách chọn thí nghiệm đối chứng, cách tiến hành thí nghiệm đối chứng, dự đốn tượng thí nghiệm tiến hành thí nghiệm, quan sát rút kết luận kiến thức thu

(52)

Trong dạy học nêu vấn đề khâu quan trọng xây dựng tốn nhận thức, tạo tình có vấn đề Trong dạy học hố học ta dùng thí nghiệm hoá học để tạo mâu thuẫn nhận thức, gây nhu cầu tìm kiếm kiến thức HS Khi dùng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề GV cần nêu vấn đề nghiên cứu thí nghiệm, tổ chức cho HS dự đốn kết thí nghiệm, tượng xảy sở kiến thức có HS, hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Hiện tượng thí nghiệm khơng với điều dự đốn đa số HS Khi tạo mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tịi giải vấn đề Kết HS nắm vững kiến thức, tìm đường giải vấn đề có niềm vui nhận thức

Ví dụ 1: Khi nghiên cứu tính chất H2SO4 đặc, nóng ta dùng thí nghiệm

tạo tình có vấn đề sau:

Đặt vấn đề: cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy có H2

ra, cho mảnh đồng vào H2SO4 đặc, đun nóng có phản ứng khơng? Vì

sao?

HS dự đốn:

+ khơng có phản ứng xảy Cu đứng sau H dãy hoạt động

+ có phản ứng xảy ra, Cu đẩy H khỏi H2SO4 đặc, đun nóng, có H2

Cho HS tiến hành TN quan sát tượng thả mảnh đồng vào H2SO4 đặc, đun

nóng

Hiện tượng: mảnh Cu xám đen lại, dung dịch xuất màu xanh có bọt khí khơng màu

HS ngạc nhiên dự đốn khơng đúng, xuất câu hỏi:

+ Tại Cu đứng sau H dãy hoạt động mà lại có phản ứng? (bằng chứng sản phẩm tạo thành có màu xanh CuSO4)

+ Khí liệu có phải H2 không?

* Mâu thuẫn nhận thức xuất kích thích tư HS

Khi GV tiếp tục hướng dẫn HS đặt giấy quỳ tím ướt vào miệng ống nghiệm; Hiện tượng: Giấy quỳ tím hố đỏ (không phải H2)

Xuất câu hỏi: khí khí gì?

Hướng dẫn HS suy diễn khí có tính axit gặp nước SO2

(53)

GV yêu cầu HS dự đoán tượng xảy Al Fe tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl

HS dự đốn: có bọt khí hai kim loại tan

HS tiến hành TN thả dây Al dây Fe vào hai dung dịch HCl thấy dây Al dây Fe tan; thả dây Al dây Fe vào hai dung dịch NaOH thấy dây Al tan có bọt khí ra, cịn dây Fe không tan

Hiện tượng TN không với điều dự đoán nảy vấn đề cần giải quyết: Al lại tan NaOH cịn Fe khơng tan? chất tạo chất gì? Vì Fe tan HCl mà không tan dd NaOH?

Trong chương trình hố học THCS dùng TN nêu vấn đề nghiên cứu nội dung như:

 Kim loại hoạt động mạnh Na, K, Ca…không đẩy kim loại Fe, Cu, Hg khỏi dd muối chúng, mà tạo kết tủa hiđroxit kim loại giải phóng H2

 Al, Al2O3, Al(OH)3 Zn, ZnO, Zn(OH)2 tan dung dịch HCl lẫn

dung dịch NaOH

 Đồng tác dụng với HCl lỗng có mặt oxi…

Viêc giải tập nhận thức TN hoá học tạo giúp HS tìm kiến thức cách vững có niềm vui người khám phá Trong q trình giải vấn đề tổ chức cho HS thảo luận đưa dự đoán, nêu câu hỏi xuất tư HS Sử dụng TN theo phương pháp nêu vấn đề đánh giá có mức độ tích cực cao

Sử dụng thí nghiệm hoá học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất chất.

Tổ chức cho HS dùng TN nghiên cứu tính chất chất trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu cách tích cực GV cần huớng dẫn HS tiến hành hoạt động như:

Nhận thức rõ vấn đề học tập nhiệm vụ đặt

Phân tích, dự đốn lí thuyết tính chất chất cần nghiên cứu Đề xuất TN để xác nhận tính chất dự đốn

Lựa chọn dụng cụ, hoá chất, đề xuất cách tiến hành TN

(54)

Kết luận tính chất chất cần nghiên cứu

Ví dụ: Hướng dẫn HS dùng TN nghiên cứu tính chất hố học muối Ta tiến hành sau:

GV nêu vấn đề: Hãy dùng TN hố học để nghiên cứu tính chất hoá học muối Để giải vấn đề cần dự đốn tính chất có muối sở kiến thức học, lựa chọn TN để xác nhận dự đoán, tiến hành TN, nhận xét kết luận

GV tổ chức hướng dẫn HS tiến hành hoạt động: a) Hoạt động vào bài:

Từ bazơ ta thấy muối có phản ứng với bazơ khơng? Từ axit ta thấy muối có phản ứng với axit khơng? Từ oxi (ở lớp 8) ta thấy muối cịn có phản ứng nào?  Dự đoán: + Muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao

+ Muối tác dụng với axit bazơ

+ Muối cịn tác dụng với muối kim loại b) Hoạt động nghiên cứu tính chất:

 Hãy lựa chọn phản ứng hoá học để kiểm nghiệm điều dự đoán trên:

+ Ngâm đinh Fe dung dịch CuSO4 dây Cu dung dịch AgNO3

+ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với NaCl dung dịch BaCl2 tác dụng với

Na2CO3

 Hãy lựa chọn dụng cụ hoá chất cần cho TN + Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, giá đỡ ống nghiệm

+ Hoá chất: dung dịch: CuSO4 , AgNO3, Na2CO3, BaCl2,

Các kim loại: đinh Fe, dây Cu

 Hãy tiến hành TN, quan sát tượng, viết phương trình phản ứng lặp lại TN lần nêu kết luận tính chất muối

c) Hoạt động củng cố:

(55)

Đây trình sử dụng TN tổ chức cho HS hoạt động nghiên cứu dạy truyền thụ kiến thức Hình thức nên áp dụng cho lớp HS khá, lớp chọn có hiệu cao hơn.Trong q trình tổ chức hoạt động học tập GV cần chuẩn bị chu đáo, theo dõi chặt chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí cho HS

III.1.2 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng dạy học tích cực.

Ngồi thí nghiệm hố học GV cịn sử dụng phương tiện dạy học hố học khác như: mơ hình, sơ đồ, hình vẽ, biểu bảng, phương tiện nghe nhìn: máy chiếu, trong, băng hình, máy tính…Phương tiện dạy học sử dụng loại dạy hoá học phổ biến hình thành khái niệm, nghiên cứu chất Các dạy hố học có sử dụng phương tiện dạy học coi học tích cực GV dùng phương tiện dạy học nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, kiến tạo kiến thức học có tính tích cực cao nhiều Hoạt động giáo viên bao gồm:

 Nêu mục đích phương pháp quan sát phương tiện trực quan  Biểu diễn phương tiện trực quan nêu yêu cầu quan sát  Nêu yêu cầu nhận xét, kết luận giải thích

Hoạt động tương ứng HS gồm:

 Nắm mục đích nghiên cứu qua phương tiện trực quan

 Quan sát phương tiện trực quan, tìm kiến thức cần tiếp thu

 Rút nhận xét, kết luận kiến thức cần lĩnh hội qua phương tiện trực quan

Việc sử dụng mơ hình, hình vẽ nên thực cách đa dạng hình thức như:

 Dùng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ… có đầy đủ thích nguồn kiến thức để HS khai thác thơng tin, hình thành kiến thức Ví dụ hình vẽ dụng cụ điều chế chất giúp HS nắm thông tin thiết bị, dụng cụ, hoá chất dụng để điều chế chúng

 Dùng hình vẽ sơ đồ… khơng có đầy đủ thích giúp HS kiểm tra thơng tin cịn thiếu

(56)

Ví dụ: Quan sát thí nghiệm chất rắn X phản ứng với chất rắn Y (hình vẽ bên) trả lời câu hỏi sau :

a) Tại ống nghiệm phản ứng phải chúc miệng xuống ?

b) Cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 nhằm

mục đích ?

c) Màu sắc chất rắn trước sau phản ứng khác ? Giải thích

d) Chất tạo thành cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng

Như HS phải quan sát hình vẽ, phân tích đến nhận xét khái qt: + Khí khỏi ống A oxit axit (SO2, CO2);

+ Hai chất rắn có màu tác dụng với tạo chất rắn có màu khác; + Phản ứng cần nhiệt độ cao;

Từ phân tích khái quát HS xác định dụng cụ dụng để điều chế chất khí: CO2,

Các chất dùng để điều chế khí chứa dụng cụ A: CuO, C

a) ống nghiệm phải chúc miệng xuống hố chất khơng khô, nước ngưng tụ không đọng đáy ống không làm nứt ống

b) Cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 nhằm mục đích hấp thụ CO2

c) Các chất rắn ban đầu có màu đen (CuO, C), sau phản ứng có màu đỏ (Cu) d) Phản ứng CO2 Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3

Sử dụng máy chiếu:

Thực tế day học xác định sử dụng máy chiếu trợ giúp tích cực cho trình dạy học hố học tất cấp học, bậc học Việc sử dụng trong, máy chiếu đa dạng giúp cho GV cụ thể hoá hoạt động cách rõ ràng tiết kiệm thời gian cho hoạt động GV HS Bản máy chiếu sử dụng hoạt động:

(57)

GV giao nhiệm vụ, điều khiển hoạt động HS (qua phiếu học tập), GV thiết kế nhiệm vụ, làm trong, chiếu lên hướng dẫn HS thực

Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất

Giới thiệu mơ hình, hình vẽ mơ tả thí nghiệm…GV chụp vào trong, chiếu lên cho HS quan sát, nhận xét…

Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết vấn đề học tập, lập sơ đồ tổng kết vào chiếu lên

Chữa tập, kiểm tra: GV in nội dung giải, đáp án vào chiếu lên

Hoạt động HS chủ yếu đọc thông tin trong, tiến hành hoạt động học tập dùng để viết kết hoạt động ( câu trả lời, báo cáo kết hoạt động, nhận xét, kết luận…) chiếu lên lớp nhận xét đánh giá

III.1.3.Sử dụng tập hố học theo hướng tích cực.

Bản thân tập hoá học PPDH hố học tích cực song tính tích cực phương pháp nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để HS tìm tịi khơng phải để tái kiến thức Với tính đa dạng tập hố học phương tiện để tích cực hố hoạt động HS dạy hố học, hiệu phụ thuộc vào việc sử dụng GV q trình dạy học hố học

Sử dụng tập hố học để hình thành khái niệm hố học.

Ngồi việc dùng tập hố học để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ hoá học cho HS người GV dùng tập để tổ chức, điều khiển trình nhận thức HS hình thành khái niệm Trong dạy hình thành khái niệm HS phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mà HS chưa biết hoăc chưa biết xác rõ ràng GV xây dựng, lựa chọn hệ thống tập phù hợp để giúp HS hình thành khái niệm cách vững

(58)

1) Sơ đồ sau mơ phản ứng hố học chất tạo từ nguyên tố hố học A B

Hãy dùng kí hiệu A, B biểu diễn phương trình hố học cho phản ứng 2) Cho tượng :

(1) Đun sôi nước thành nước (2) Làm lạnh nước lỏng thành nước đá

(3) Hoà tan muối ăn vào nước nước muối (4) Đốt cháy mẩu gỗ

(5) Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí Hiện tượng hoá học :

A (1), (2) ; B (3), (4) ; C (4), (5) ; D (3), (5) 3) Để sản xuất rượu phương pháp thủ công người ta làm sau : Thóc   xay xát(I) Go

ấu cơm

n

(II) Cơm  

+ men

(III) Đường glucozơ  

men

(IV) Rượu Giai đoạn xảy biến đổi hoá học :

A I, II, III ; B II, III, IV ; C I, III, IV ; D I, II, IV 4) Cho biết tượng sau :

a) Hoà tan đường vào nước d) Làm sữa chua b) Cho vôi sống vào nước (tôi vôi) e) Bông kéo thành sợi c) Làm kem

(59)

Hãy viết phương trình hố học cho phản ứng

Như sau giải tập có chỉnh lí, bổ sung GV, học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào trình hình thành khái niệm Với nguyên chất – hỗn hợp, phân tử - nguyên tử, phản ứng hố học, liên kết hố học…ta lựa chọn, xây dựng tập phù hợp đưa vào phiếu học tập để tổ chức, điều khiển hoạt động học tập tích cực HS học

Sử dụng tập thực nghiệm hoá học

Trong mục tiêu mơn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ hoá học cho HS trọng đến kĩ thí nghiệm hoá học kĩ vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Bài tập thực nghiệm phương tiện có hiệu cao việc rèn luyện kĩ thực hành, phương pháp làm việc khoa học, độc lập cho HS GV sử dụng tập thực nghiệm nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, rèn luyện kĩ cho HS Khi giải tập thực nghiệm, HS phải biết vận dụng kiến thức để giải lí thuyết sau tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn bước giải lí thuyết rút kết luận cách giải GV cần hướng dẫn HS bước giải tập thực nghiệm: + Bước 1: Giải lí thuyết Hướng dẫn HS phân tích lí thuyết, xây dựng bước giải, dự đoán tượng, kết thí nghiệm, lựa chọn hố chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành

+ Bước 2: Tiến hành thí nghiệm Chú trọng đến kĩ năng:

Sử dụng dụng cụ, hoá chất, lắp thiết bị, thao tác thí nghiệm đảm bảo an tồn thành cơng

Mơ tả đầy đủ, tượng thí nghiệm giải thích tượng Đối chiếu kết thí nghiệm với việc giải lí thuyết, rút nhận xét, kết luận

Với dạng tập khác hoạt động cụ thể HS thay đổi cho phù hợp

(60)

Khi giải tập HS phải tiến hành hoạt động:

Chọn phản ứng hoá học chứng minh độ hoạt động hoá học giảm dần kim loại dự đoán tượng xảy

Chọn hố chất, dụng cụ cần cho thí nghiệm

Quan sát màu sắc chất tham gia phản ứng, dự kiến cách tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, đối chiếu với điều dự đoán

Rút kết luận cách giải

Khi giải tập thực nghiệm để nhận biết phân biệt dung dịch nhãn, HS phải tiến hành hoạt động:

+ Giải lí thuyết:

Phân tích đề bài, tiến hành phân loại chất cần nhận biết

Đề xuất phương án dùng để nhận biết chất theo điều kiện đề xác định thứ tự nhận biết chất

Lựa chọn chất dùng để nhận biết chất, xác định dấu hiệu, tượng phản ứng để kết luận

+ Tiến hành thí nghiệm:

 Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng qui trình tiến hành thí nghiệm  Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cần thiết

 Xác định cách tiến hành thí nghiệm cụ thể trình tự tiến hành

 Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng kết luận bước giải (chất nhận biết)

+ Kết luận cách giải trình bày hệ thống cách giải

Các dạng tập thực nghiệm sử dụng chủ yếu luyện tập, thực hành nhằm rèn luyên kĩ hoá học cho học sinh

Sử dụng tâp thực tiễn:

(61)

kiến thức thực tế cịn dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hố học Các tập dạng tập lí thuyết tập thực nghiệm:

Ví dụ:

1) Vì viên than tổ ong, người ta tạo hàng lỗ rỗng?

Trả lời: Các hàng lỗ rỗng viên than tổ ong nhằm mục đích tăng diện tích tiếp xúc than đá oxi khơng khí, giúp than cháy hết

2) Nhỏ vài giọt nước chanh vào cốc sữa bị thấy sữa bị vón cục Từ rút nhận xét khơng nên uống sữa lúc với nước chanh Bằng kiến thức hóa học, em giải thích

Trả lời: Trong sữa bị có nhiều protein Nước chanh có pH < 7, mơi trường axit làm protein bị vón cục, trở nên khó tiêu

3) Trong sách “ Những điều cần biết nên tránh sống đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua khơng nên đựng đồ dùng kim loại mà nên đựng đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ Nếu ăn, uống đồ ăn có chất chua nấu kĩ để lâu đồ dùng kim loại có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ Em giải thích sao?

Trả lời: Đồ ăn có vị chua có tính axit Nếu dùng dụng cụ kim loại gang nhôm để nấu, đựng đồ ăn có vị chua (ví dụ có HCl) xảy phản ứng : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O

Khi thức ăn bị nhiễm ion kim loại với nồng độ cao gây độc cho người sử dụng, dụng cụ nấu ăn bị hỏng kim loại bị ăn mòn

4) Hè này, bố mẹ Dũng định xây khu chăn nuôi vườn để nuôi gà đẻ trứng Dũng bố giao nhiệm vụ trộn vữa (trộn vôi, cát, xi măng nước theo tỉ lệ) xách cho bố xây Sau vài hôm, bàn tay, bàn chân Dũng bị tróc da, ngứa

a Nguyên nhân khiến chân, tay bạn Dũng bị tróc da ngứa?

b Để khơng xảy tình trạng tay, chân bị tróc da ngứa, Dũng nên làm sau buổi làm? Hãy chọn phương án mà em cho cần thiết:

(62)

3 Rửa tay chân ngâm vào nước pha natri hiđrocacbonat

Trả lời: a Vữa xây dựng có mơi trường kiềm mơi trường ăn da Việc da tiếp xúc trực tiếp với vữa gây tình trạng tróc ngứa

b Dũng nên rửa tay chân ngâm vào nước pha giấm 5) Bảng cho biết giá trị pH số dung dịch chất:

Dung dịch A B C D E

pH 10 2,1

Hãy dự đoán:

a Dung dịch dịch vị dày?( Dịch vị dày có nồng độ axit clohiđric 0,032 mol/lít )

b Dung dịch nước vơi trong? c Dung dịch dung dịch muối ăn? d Dung dịch giấm, nước chanh ép?

e Dung dịch nước biển (biết nước biển làm quỳ tím chuyển xanh)?

Trả lời:

a Dịch vị dày dung dịch C b Nước vôi dung dịch A c Dung dịch muối ăn D

d Dung dịch giấm nước chanh ép B

e Nước biển, biết nước biển làm quỳ tím chuyển xanh dung dịch E

6) Dịch vị dày thường có pH khoảng từ 2-3 Những người bị mắc bệnh viêm loét dày, tá tràng thường có pH < Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn:

A Dung dịch natri hiđrocacbonat B Nước đun sôi để nguội C Nước đường D Một giấm ăn

Hãy chọn phương án Giải thích ngắn gọn

Trả lời: Chọn đáp án A

(63)

7) Nhiệt độ thùng vơi tơi lên tới 1500C có pH = 13,1 Vì chẳng may

bị ngã vào thùng vơi tơi người vừa bị bỏng nhiệt, vừa bị bỏng kiềm Bỏng vôi để lại vết sẹo lồi, lõm loang lổ xấu Nhưng sơ cứu kịp thời hậu để lại giảm nhẹ nhiều Hãy lựa chọn phương pháp sơ cứu có hiệu phương pháp sau:

Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho vôi dùng giấm ăn dội lên

Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho vôi phủ kem đánh lên Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho vôi dùng nước mắm đổ lên (nước mắm có pH< 7,0 )

Chỉ dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho vơi

Trả lời: a -Vì vết bỏng nhiệt nên phải làm mát

- Vì vết bỏng kiềm nên cần dùng thứ có tính axit để trung hồ

- Giấm ăn có tính axit yếu, kem đánh có tính bazơ yếu, nước mắm có tính axit yếu, nước trung tính Giữa giấm ăn nước mắm, chọn chất nào?

+ Nước mắm có hàm lượng muối cao nên gây xót cho vết bỏng + Giấm ăn có thành phần axit axetic với hàm lượng nhỏ (3 -5%)  Giấm ăn thích hợp

Vậy đáp án cho đáp án số

8) Vì bị ong kiến đốt lại cần bôi vôi vào vết đốt?

Trả lời: Khi giải tập HS biết nọc ong, kiến hay số ngứa han có chứa axit gây bỏng rát ngứa, phồng da Ngồi nọc ong cịn có HCl, H3PO4, histamine, triptophan…nên bơi vơi vào vơi trung hoà axit

trong nọc ong tượng rát bỏng

9) Hãy nêu biện pháp xử lí chất thải độc hại có chứa chất: HCl, Cl2, CO2, CO,

SO2 phương pháp hoá học

Trả lời: Khi giải tập GV cần hướng dẫn HS hoạt động: + Phân tích đề để hiểu nhiệm vụ đặt

(64)

Chất có tính khử: CO

+ Xácđịnh phương pháp xử lí: Cho chất tác dụng với chất khác để tạo chất độc không độc hại

+ Xác định chất cụ thể:

Dùng chất có tính kiềm để khử chất có tính axit, lựa chọn dung dịch nước vôi vừa rẻ vừa dễ kiếm

Dùng chất có tính oxi hố để khử CO, lựa chọn CuO

+ Xây dựng qui trình khử Quá trình khử tiến hành theo bước:

Dẫn hỗn hợp khí thải sục vào nước vơi dư, khử được: HCl, Cl2, CO2, SO2, cịn

lại khí CO

Dẫn khí cịn lại qua CuO nung nóng, sản phẩm phản ứng có tạo khí CO2

Dẫn khí sau phản ứng với CuO qua nước vôi dư + Kết luận cách giải: Khử hoàn toàn khí độc

Trong chương trình hố học phổ thơng có nhiều nội dung kiến thức để GV xây dựng tập thực tiễn giúp HS rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tế có liên quan đến hoá học

III.1.4 Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực.

Khi áp dụng PP tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống.Những PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn phương tiện trực quan để minh hoạ lời giảng…vẫn cần thiết trình dạy học Cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống PPDH quen thuộc Đồng thời cần học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để tiến lên bước vững Chúng ta cần tập trung tìm hiểu, vận dụng,phát triển số phương pháp sau:

a) Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơrixtic). Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến- kể tranh luận GV với lớp, trị với trị, thơng qua mà HS nắm tri thức

(65)

HS giống người tự lực phát kiến thức Khi kết thúc đàm thoại HS có niềm vui khám phá HS vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm PP nhận thức phát triển tư GV cần vận dụng ý kiến HS để kết luận vấn đề đặt có bổ sung, chỉnh lí Như HS hứng thú tự tin thấy kết luận thày có phần đóng góp ý kiến

Ví dụ: Để nghiên cứu tính chất Fe, Al; GV dùng hệ thống câu hỏi như: + Fe Al có phải kim loại khơng?

+ Tính chất hố học chung kim loại gồm phản ứng gì? + Al Fe có tính chất hố học giống nhau?

+ Những phản ứng hoá học chứng tỏ Al có độ hoạt động mạnh Fe? + Hãy rút nhận xét tính chất giống nhau, khác Al, Fe? + Al, Fe có đâu tự nhiên? Làm để nhận nó?

+ Al, Fe có ứng dụng quan trọng gì?

Sự dẫn dắt theo câu hỏi có thêm thời gian so với PP thuyết trình kiến thức HS lĩnh hội chắn nhiều Theo hướng dạy học tích cực GV chia hệ thống câu hỏi thành nhóm theo nội dung, hoạt động học tập dạy viết vào phiếu học tập, phát cho HS Học sinh trả lời vào phiếu trình bày kết câu hỏi lúc thay HS trả lời câu một, tiết kiệm thời gian

b) Dạy học nêu giải vấn đề

Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường với cạnh tranh gay gắt khả phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thục tiễn lực cần thiết đảm bảo thành đạt sống Vì tập cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề cần nhận thức học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm PPDH mà phải đặt mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông

Nét đặc trưng dạy học nêu giải vấn đề lĩnh hội kiến thức diễn thơng qua q trình giải vấn đề

Cấu trúc học (hoặc phần học) theo dạy học nêu giải vấn đề thường gồm bước:

(66)

+ Tạo tình có vấn đề;

+ Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát biểu vấn đề cần giải quyết;

+ Giải vấn đề đặt ra; + Đề xuất giả thuyết;

+ Lập kế hoạch giải vấn đề (theo giả thuyết đặt ra); + Thực kế hoạch giải;

+ Kết luận;

+ Thảo luận kết đánh giá;

+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu; + Phát biếu kết luận;

+ Đề xuất vấn đề

Khâu quan trọng PPDH tạo tình có vấn đề, điều chưa biết yếu tố trung tâm gây hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác tích cực hoạt động nhận thức HS Trong dạy học hố học GV sử dụng thí nghiệm hố học, tập nêu vấn đề để tạo tình có vấn đề

Như dạy học nêu giải vấn đề GV đưa HS vào tình có vấn đề giúp HS tự lực giải vấn đề đặt Bằng cách HS vừa nắm tri thức vừa nắm PP nhận thức tri thức đó, tư sáng tạo phát triển, HS cịn có khả phát vấn đề vận dụng kiến thức vào tình Việc áp dụng PPDH nêu giải vấn đề cần ý lựa chọn hình thức, mức độ cho phù hợp với khả nhận thức HS nội dung cụ thể học Dạy học nêu giải vấn đề có mức độ như:

 Giáo viên nêu giải vấn đề

 Giáo viên nêu vấn đề tổ chức cho HS tham gia giải vấn đề  Giáo viên nêu vấn đề gợi ý cho HS đề xuất cách giải vấn đề

 Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình để HS phát giải vấn đề  Học sinh tự phát vấn đề, tự lực giải vấn đề đánh giá

(67)

cách lập luận, xây dựng giả thuyết… qua phần trình bày mẫu GV Sau GV nâng dần lên mức độ cao PPDH nêu giải vấn đề

c) Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ:

Phương pháp học tập hợp tác cho phép thành viên nhóm chia xẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng phương pháp nhận thức Bằng cách nói điều suy nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên.Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên Vì phương pháp cịn gọi phương pháp tham gia Dạy học theo nhóm tổ chức điều khiển GV, HS chia thành nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên trí tuệ tập thể để hồn thành nhiệm vụ học tập Cấu trúc trình dạy học theo nhóm biểu diễn sơ đồ sau:

GIÁO VIÊN häc SINH

H íng dÉn HS tự nghiên cứu

Tự nghiên cứu cá nhân

Tổ chức thảo luận nhóm

Hợp tác với bạn nhóm

Kết luận Đánh giá

Tự đánh giá Tự điều chỉnh Tổ chức

th¶o ln líp

(68)

Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học thực khi:

Nhóm HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để rút kết luận tính chất chất Thảo luận nhóm để tìm lời giải, nhận xét, kết luận cho vấn đề học tập hay tập hoá học cụ thể

Cùng thực nhiệm vụ GV nêu

Để phát huy tính tích cực phương pháp ta cần đảm bảo số yêu cầu sau: + Phân cơng nhóm: Để trì hoạt động nhóm phân cơng nhóm thường xun theo bàn hai bàn gần ghép lại đặt tên nhóm: 1, 2, 3… Đồng thời thay đổi nhóm theo cơng việc có cơng việc cần thiết gọi nhóm động, khơng cố định

+ Phân cơng trách nhiệm nhóm: Các thành viên nhóm phân cơng trách nhiệm khác để người thực nhiệm vụ định Trong nhóm có phân cơng nhóm trưởng, thư kí nhóm thành viên với nhiệm vụ cụ thể hoạt động định Sự phân cơng có thay đổi để HS phát huy vai trị cá nhân Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển hoạt động nhóm, phân công trách nhiệm cho thành viên yêu cầu thành viên thực trách nhiệm mình, thay mặt nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm cần.Thư kí có trách nhiệm ghi kết hoạt động nhóm GV giao nhiệm vụ hoạt động cho nhóm theo dõi để giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời hoạt động nhóm hướng

Phương pháp sử dụng trường phổ thông phương pháp trung gian hoạt động độc lập HS với hoạt động chung lớp Phương pháp cịn bị hạn chế khơng gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định cho tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lí HS quen với hoạt động có kết tốt Mỗi tiết học nên tổ chức từ đến hoạt động nhóm, hoạt động cần 5-10 phút Ta cần ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực HS rèn luyện lực hợp tác thành viên hoạt động nhóm Cần tránh khuynh hướng hình thức lạm dụng phương pháp cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ PPDH đổi

Ví dụ: Nhóm HS nghiên cứu tính chất axit dd H2SO4 lỗng qua thí nghiệm

axit H2SO4 lỗng tác dụng với Zn, Cu(OH)2, Na2CO3 Hoạt động nhóm HS có

(69)

Các thành viên Nhiệm vụ

Nhóm trưởng Phân cơng, điều khiển

Thư kí Ghi chép kết báo cáo thành viên kết thảo luận nhóm

Các thành viên Quan sát trạng thái, màu sắc chất Zn, Cu(OH)2,

Na2CO3, H2SO4

Thành viên TN 1: Cho mảnh Zn vào ống nghiệm đựng 3ml dd H2SO4

loãng

Thành viên TN 2: Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2

Thành viên TN 3: Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng 3ml dd

Na2CO3

Các thành viên Quan sát, mô tả tượng xảy TN Giải thích rút kết luận

Nhóm trưởng Chỉ đạo tháo luận Rút kết luận chung Báo cáo kết nhóm

Cấu tạo tiết học (hoặc buổi làm việc) theo nhóm sau: + Làm việc chung lớp

+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ

+ Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm + Làm việc theo nhóm

+ Trao đổi ý kiến thảo luận nhóm

+ Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập trao đổi + Cử đại diện (hoặc phân cơng) trình bày kết làm việc nhóm + Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp

+ Các nhóm báo cáo kết + Thảo luận chung

+ GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề

(70)

thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức cộng đồng Mơ hình nhằm chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công, hợp tác với tập thể cộng đồng Trong xu hướng tồn cầu hố xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia lực hợp tác trở thành mục tiêu đào tạo giáo dục nhà trường

III.2 Vận dụng chuẩn kiến thức-kỹ kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp

III.2.1 Xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học theo hoạt động.

Để đáp ứng yêu cầu tăng cường rèn luyện lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực tức tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học, ta cần xây dựng kế hoạch (giáo án) theo hướng dạy học hoạt động Vậy cấu trúc qui trình thiết kế kế hoạch học theo hướng nào, ta xem xét nội dung cụ thể nó:

1) Cấu trúc kế hoạch học dạy theo hoạt động:

Kế hoạch dạy theo hoạt động phải thể vấn đề: + Mục tiêu học cần đạt

+ Đồ dùng dạy học cần thiết cho học

+ Phương pháp giảng dạy sử dụng dạy

+ Các hoạt động giáo viên học sinh lớp theo cụ thể + Các tập để học sinh tự đánh giá

+ Các phiếu học tập để giao nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động học tập học sinh

2) Qui trình thiết kế kế hoạch dạy theo hoạt động:

Bài soạn cho tiết dạy theo hướng dạy học hoạt động chuẩn bị theo bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu học:

(71)

Mục tiêu cuả học gồm thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ Khi xác định mục tiêu ta cần ý tới kiến thức đặc biệt kĩ năng, thái độ ẩn chứa nội dung học

Mục tiêu học thể động từ để lượng hố cần nêu rõ sau học phần HS biết cách tiến hành hoạt động để có kiến thức nào? Kĩ nào? Có thái độ tích cực gì?

Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV cần xác định rõ việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học như: Chuẩn bị đồ dùng dạy học nào, dụng cụ hoá chất gì, bảng phụ phiếu học tập có ghi bài tập, câu hỏi nhiệm vụ u cầu học sinh thực để tìm tịi, phát kiến thức mới, số lượng đồ dùng dạy học cần có, thứ tự sử dụng thực Cần rõ nhiệm vụ giáo viên, hay cá nhân, nhóm học sinh việc chuẩn bị

Bước 3: Xác định phương pháp dạy học chủ yếu:

Việc xác định PPDH cho đơn giản, phù hợp với nhiệm vụ giúp học sinh tự lực mức cao để tìm tịi phát triển kiến thức phải phù hợp với đối tượng học sinh Việc chọn lựa PPDH vào mục tiêu, nội dung cụ thể đặc điểm PPDH phối hợp chúng

Bước 4: Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp học

Khi nghiên cứu nội dung học ta chia thành số hoạt động định nối tiếp Mỗi hoạt động nhằm thực mục tiêu cụ thể học Trong hoạt động gồm số hoạt động khác để thực mục tiêu đặt Các hoạt động xếp theo trình tự, logic hợp lí có dự kiến thời gian cụ thể

Hoạt động giáo viên học sinh tiết học chia theo tiến trình tiết học, gồm hoạt động theo trình tự sau:

Hoạt động khởi động (hoạt động vào bài): hoạt động lời mở đầu nêu rõ mục tiêu tiết học, kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến mới, câu truyện có liên quan đến nội dung học

Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu học KT – KN bao gồm:

+ Hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới: Tiến hành thí nghiệm, đọc sách trao đổi giáo viên - học sinh, nhóm học sinh thảo luận, làm tập …

(72)

+ Hoạt động hình thành kĩ hố học

Các hoạt động kết thúc tiết học bao gồm:

+ Hoạt động đánh giá nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức thu + Ra tập yêu cầu chuẩn bị cho sau

Bước 5: Dự kiến nội dung kiến thức học cần ghi bảng

Bước 6: Xác định tập để HS tự đánh giá vận dụng kiến thức, hướng dẫn học tập nhà

Để việc điều khiển hoạt động HS lớp học tiến hành thuận tiện, nhanh chóng giáo viên thiết kế phiếu học tập ghi rõ yêu cầu hoạt động, hướng dẫn hoạt động, mức độ địi hỏi HS phải hồn thành học Các phiếu học tập cần đánh số thứ tự theo hoạt động kế hoạch dạy Như thiết kế kế hoạch dạy (giáo án) theo hướng dạy học theo hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải dự kiến hoạt động điều khiển học mục tiêu cần đạt cho hoạt động tương ứng học sinh Với dạng kế hoạch dạy theo hướng đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, nâng cao vai trò chủ thể học sinh học tập

3) Ví dụ minh hoạ:

Bài soạn:

Tiết 27: Chuyển đổi giữa

KHỐI LƯỢNG (m), THỂ TÍCH (V) LƯỢNG CHẤT (mol)

(SGK hoá học lớp 8)

A Chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiến thức

Biết được: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ khối lượng (m), thể tích (V) lượng chất (n)

- Tính m (hoặc n V) chất khí đktc biết đại lượng có liên quan

(73)

Áp dụng biểu thức để tính đại lượng (m, V, n) biết hai đại lượng lại

C Nội dung:

1 Hoạt động kiểm tra cũ: (có thể coi hoạt động vào bài)

(GV kiểm tra đồng thời nhiều HS) a) GV: Tính khối lượng 0,125 mol CO2

HS: Khối lượng mol CO2 = (12 + 162) =44 (g)

 Khối lượng 0,125 mol CO2 = 440,125 = 5,5 (g) (1)

b) GV: Tính số mol có 11 gam CO2

HS: Khối lượng mol CO2 = (12 + 162) =44 (g)

 Số mol có 11 gam CO2 = 11

44 = 0,25

c) GV: Tính thể tích 0,125 mol CO2

HS: Thể tích mol CO2 (đktc) = 22,4 (l)

 Thể tích 0,125 mol CO2 = 22,40,125 = 2,8 (l) (2)

d) GV: Tính số mol chứa 5,6 lít CO2 (đktc)

HS: Thể tích mol CO2 (đktc) = 22,4 (l)

 số mol chứa 5,6 lít CO2 (đktc) = 5,

22, 4 = 0,25 2 Hoạt động nghiên cứu học:

Hoạt động 1: Hình thành biểu thức

a) GV: Dựa vào phần (a) cho biết: số liệu biểu thị M, n, m? HS: Biểu thị M (44) ; biểu thị n (0,125) ; biểu thị m (5,5)

GV: Từ phép tính (1) cho thấy M, n m viết biểu thức nào?

HS: M n = m (3)

b) GV: Dựa vào phần (c) cho biết: số liệu biểu thị V, n? HS: Biểu thị V (2,8) ; biểu thị n (0,125)

(74)

HS: 22,4 n = V (đktc) (4)

c) GV: Hai biểu thức (3) (4) có đại lượng giống nhau? HS: n (số mol)

GV: Suy n tính theo (3) (4) nào?

HS: theo (3) n =

m

M theo (4) n =

V(®ktc) 22, Hoạt động 2: Áp dụng biểu thức

* BT trang 67 SGK

* Câu hỏi 1: a) Tính khối lượng 4,48 lít SO2 (đktc)

GV: Áp dụng (4) tính số mol SO2 =? áp dụng (3) tính khối lượng SO2 =?

HS: Theo (4) nSO2= 4, 48

22, 4= 0,2 (mol)  theo (3) mSO2= 640,2 = 12,8 (g)

GV: Nếu ghép (3) (4) ta n =

m V(®ktc)

M  22, (5)

nên tính theo (5) mSO2= 4, 48

22, 464 = 12,8 (g) (nhưng lưu ý cần tính riêng theo 4)

b) Tính thể tích (đktc) 32 gam SO2

GV: Áp dụng (3) tính số mol SO2 =? áp dụng (4) tính thể tích SO2 =?

HS: Theo (3) nSO2= 32

64= 0,5 (mol)  theo (4) VSO2(đktc) = 22,40,5 = 11,2 (l)

GV: tính theo (5) VSO2= 32

6422,4 = 11,2 (l) (nhưng lưu ý cần tính riêng theo 4)

*

Câu hỏi 2: a) Tính khối lượng chất có 16,8 lít (đktc) hỗn hợp chứa 40% CO2 60% CO

GV: Áp dụng (4) tính tổng số mol CO CO2 =?

HS: tổng số mol hỗn hợp =

16,

22, 4= 0,75

(75)

 số mol CO2 = 0,75  0,4 = 0,3  khối lượng CO2 = 44  0,3 = 13,2 (g)

 số mol CO = 0,75  0,3 = 0,45  khối lượng CO = 28  0,45 = 12,6 (g) b) Tính thể tích (đktc) 20,4 gam hỗn hợp chứa 50% H2Svà 50% CH4 khối lượng

GV: khối lượng chất theo % bao nhiêu?

HS: Khối lượng chất hỗn hợp = 20,4 : = 10,2 (g)

GV: Áp dụng (3) tính số mol chất=? áp dụng (4) tính thể tích chất=?

 số mol H2S = 10,

34 = 0,3  Thể tích H2S (đktc) = 22,4  0,3 = 6,72 (l)

 số mol CH4 = 10,

16 = 0,7  Thể tích CH4 (đktc) = 22,4  0,7 = 15,68 (l) 3 Hoạt động phát triển học:

a) Tính số ngun tử, số phân tử có 4,9 gam H2SO4? 3,36 lít (đktc) khí

NH3?

HS: nH SO2 4= 4,

98 = 0,05 (mol)  số phân tử = 0,0561023 = 31022

1 phân tử H2SO4 chứa nguyên tử  số nguyên tử = 731022 = 211022

VNH3= 3, 36

22, 4= 0,15 (mol)  số phân tử = 0,1561023 = 91022

1 phân tử NH3 chứa nguyên tử  số nguyên tử = 491022= 361022

b) Thể tích (đktc) chiếm  1021 phân tử Cl

2 bao nhiêu?

HS: số mol Cl2 =

21 23 10 10

 = 0,005  VCl2(đktc) = 0,00522,4 = 0,112 (l) hay 112 ml

Chú ý: Phần (a) dạng tổng hợp

“Trong 4,9 gam H2SO4 3,36 lít (đktc) khí NH3 đâu chứa nhiều số nguyên

tử hơn?”

đồng thời kèm theo hệ thống câu hỏi dẫn dắt hướng dẫn giải GV

III.2.2 Thiết kế học theo quan điểm kiến tạo – tương tác.

(76)

Quan điểm kiến tạo dạy học hướng tới hoạt động người học, trọng đến mối quan hệ kiến thức vốn có HS với kiến thức cần học; đồng thời địi hỏi người GV phải tạo mơi trường học tập để thúc đẩy kiến tạo kiến thức, biến đổi nhận thức HS Một mơ hình dạy học tạo hội giúp HS kiến tạo kiến thức mơ hình dạy học tương tác Lý thuyết dạy học tương tác nhấn mạnh đến việc xác định kiến thức vốn có đầu người học tương tác học sinh với môi trường nhằm sửa đổi mở rộng kiến thức thân Dạy học tương tác không nhằm đạt kiến thức định trước mà thúc đẩy suy nghĩ HS, giúp HS có khả cảm nhận tốt giới xung quanh Khi thiết kế kế hoạch học theo quan điểm ta cần ý đến đặc điểm cuả số khâu sau :

Khâu chuẩn bị: Khi chuẩn bị cho dạy GV cần ý: Tìm hiểu kiến thức có HS chủ đề học Giáo viên phải nắm vững kiến thức dạy

Xác định rõ kiến thức kiến thức mà HS phải khám phá, kiến tạo Chuẩn bị kĩ phương tiện dạy học theo chủ đề dạy

Khâu tìm hiểu thăm dị :

Để làm rõ chủ đề học tập, GV phải dựa vào kiến thức vốn có học sinh, xác hố số kiến thức nhầm lẫn HS, giới thiệu số kiến thức có liên quan đến chủ đề tạo sở cho HS đặt câu hỏi bước sau

Trong hoạt động tìm tịi, GV phải thiết kế tình có vấn đề đặt câu hỏi mở liên quan đến kiến thức vốn có học sinh đồng thời kích thích tìm tịi khám phá phải phù hợp với điều kiện thực tế, lực khám phá HS

Khâu đặt câu hỏi học sinh: GV tạo điều kiện cho HS đặt câu hỏi tình cần tìm hiểu Câu hỏi HS thường dựa vốn kiến thức có sẵn hướng tới nhận thức vấn đề có ý nghĩa với em Việc HS tự đặt câu hỏi thực chất việc HS nêu loạt giả thuyết để giải vấn đề Khi HS suy nghĩ nêu câu hỏi phủ đinh khẳng định cho vấn đề nghiên cứu em có nghĩ đến phương án trả lời kiến thức có ý nghĩa với em bước đầu kiến tạo

(77)

mà HS nêu phong phú, khơng trùng với câu hỏi mà GV dự tính soạn bài, nên GV bổ sung vào danh sách câu hỏi vấn đề tìm hiểu

Lựa chọn câu hỏi để khám phá:

Các câu hỏi HS đặt nhiều chứng tỏ em tích cực tham gia vào q trình suy nghĩ, giải vấn đề Song để đạt kiến thức định tiếp cận kiến tạo GV cần thảo luận, phân tích HS để lựa chọn câu hỏi có liên quan đến học mà khám phá điều kiện cho phép

Hoạt động tìm tịi khám phá cụ thể học sinh: GV cung cấp phương tiện chuẩn bị trước cho cá nhân nhóm HS để họ tự xây dựng, tiến hành hoạt động tìm tịi Trong q trình GV quan sát HS làm việc, định hướng cho em ý đến vấn đề cần quan sát, cần đọc, cần thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi lựa chọn bước trước GV nêu câu hỏi gợi ý như:

+ Em tiến hành thí nghiệm nào? + Em quan sát thấy gì?

+ Em hiểu điều em đọc sách?

Khi trao đổi với HS, người GV đóng vai trị chủ đạo nhằm động viên HS điều mà em làm, nghĩ, tìm cách giải thích GV thường dùng câu hỏi:

+ Điều làm em định vậy?

+ Em giải thích điều em vừa làm khơng?

+ Hãy so sánh điều với điều em nghĩ trước nào? + Có người cho em nghĩ điều đó?

(78)

Đánh giá: GV giúp HS đánh giá tiếp thu kiến thức theo tiêu chí kiến thức, kĩ học tập khám phá, kĩ thực hành, lực giao tiếp qua hoạt động HS xác định tiến có trách nhiệm việc học tập thân Nội dung kiểm tra đánh giá GV chuẩn bị dạng phiếu học tập

2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy theo phương pháp kiến tạo - tương tác:

Bài soạn cho tiết học dạy theo phương pháp kiến tạo tương tác chuẩn bị theo bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu học: GV phải xác định rõ mục đích yêu cầu học Đó kiến thức, kĩ năng, mà HS chiếm lĩnh sau học

Bước 2: Điều tra hiểu biết HS vấn đề có liên quan đến học Đây khâu quan trọng sử dụng phương pháp kiến tạo tương tác GV cần phải tiến hành công việc sau :

Chuẩn bị phiếu điều tra: GV đưa câu hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà HS biết từ thực tế, từ nguồn thông tin khác Phát phiếu điều tra cho HS trả lời thu phiếu kiểm tra sau 15 – 30 phút để HS trả lời vào thời gian thích hợp trước lên lớp

Tiến hành phân tích kiến thức vốn có học sinh qua phiếu điều tra: GV xác định kiến thức HS có, khái niệm chưa chắn chưa biết

Bước 3: Xây dựng phương án triển khai dạy: Dựa vào kiến thức vốn có HS mà GV xây dựng phương án triển khai dạy GV tiến hành việc như:  Xác định kiến thức cần thông báo, kiến thức tổ chức cho HS tự xây dựng

 Xây dựng tình học tập, thường thí nghiệm, tốn nhận thức xốy vào kiến thức kĩ trọng tâm học

 Dự kiến câu hỏi dự kiến phân tích câu trả lời HS xáy học  Dự kiến cách tổ chức nhóm HS làm việc thảo luận Tuỳ theo thiết bị dạy học để chia nhóm, nhóm từ đến em

(79)

 Xây dựng nội dung đánh giá phiếu học tập gồm câu hỏi, tập

Bước 4: Thiết kế hoạt động GV HS lớp bao gồm:

 Tổng kết ý kiến HS qua phiếu điều tra, nhận xét, chỉnh lý, bổ sung  Thông báo kiến thức cần thiết nêu vấn đề cần giải

 GV hướng dẫn, động viên khuyến khích HS, nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu

 Cùng HS xác định câu hỏi khám phá để tìm câu trả lời nội dung học phương hướng giải vấn đề

 GV cung cấp thiết bị, điều kiện học tập, hướng dẫn để HS tiến hành theo cá nhân, theo nhóm thảo luận giải vấn đề đặt

 Tổ chức cho HS báo cáo kết tìm kiếm, khám phá: đại diện nhóm báo cáo công việc làm, kết thu được, kết luận rút GV chỉnh lý bổ sung nêu kết luận

 GV động viên HS nêu câu hỏi, trao đổi vấn đề vừa tìm hiểu để nắm vững kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập tìm hiểu, phát triển vấn đề nghiên cứu

 GV đưa câu hỏi gợi ý, số tượng để HS thảo luận phân tích, đặt thêm câu hỏi để hiểu thấu đáo nội dung học tập

Bước 5: Kiểm tra kết học tập HS: GV đưa câu hỏi tập vận dụng kiến thức em thu Các tập ghi phiếu học tập dùng đèn chiếu

Bước 6: Yêu cầu học chuẩn bị nhà: GV hướng dẫn tập, công việc cần chuẩn bị cho học sau

Việc thiết kế học theo phương pháp kiến tạo – tương tác ý đến thiết kế hoạt động cuả HS GV người hướng dẫn đạo để em tiến hành hoạt động tìm tịi, nghiên cứu để tự chiếm lĩnh kiến thức

Song phương pháp kiến tạo tương tác trọng đến hoạt động:

(80)

+ Động viên khuyến khích HS nêu câu hỏi khám phá nội dung học tập nêu Đây q trình HS tham gia vào trình kiến tạo kiến thức, HS nêu giả thuyết, phương hướng giải vấn đề

+ Giáo viên cung cấp công cụ, động viên điều khiển HS tham gia vào trình khám phá kiến tạo kiến thức phản ánh trình kiến tạo

(81)

III.3 Phân tích số giáo án minh hoạ

III.3.1 Các có nội dung Định luật Học thuyết chủ đạo

Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ

BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (SGK lớp 9)

B - CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên:

1 Bảng tuần hồn ngun tố hố học Ơ ngun tố phóng to

3 Chu kỳ 2, phóng to

4 Nhóm I, nhóm VII phóng to

5 Sơ đồ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố Chuẩn bị học sinh:

Ôn lại kiến thức Cấu tạo nguyên tử (lớp 8) C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Vào  Em cho biết:

+ Nội dung chương chương ? ( Chương & ta học số nguyên tố hoá học – kim loại phi kim điển hình)

+ Hiện có khoảng ngun tố hố học ? (trên 110 nguyên tố)

 GV giới thiệu: nguyên tố hoá học nhà Bác học nghiên cứu, xếp vào hệ thống gọi Bảng tuần hồn ngun tố hố học.

 GV đưa Bảng tuần hồn ngun tố hố học phóng to,treo trước lớp để học sinh quan sát

 GV nêu vấn đề:

Bảng tuần hồn ngun tố hố học cấu tạo có ý nghĩa gì, ta tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động 2: I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn:

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tự rút thông tin vài nét lịch sử bảng tuần hoàn

- Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp dựa sở nào?

- HS đọc SGK phần I, quan sát bảng tuần hoàn, nghiên cứu, thảo luận để trả lời câu hỏi

*** Kết luận: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

BÀI TẬP 5

1) Dựa vào Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN nêu ví dụ sử dụng thí nghiệm hố học, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng tập hoá học theo hướng dạy học tích cực?

2) Hãy vận dụng chuẩn KT – KN phương pháp dạy học tích cực để xây dựng hoạt động cho học cụ thể lớp lớp THCS ? 3) Áp dụng quan điểm tiếp cận kiến tạo – tương tác thiết kế từ hai đến ba

(82)

II CÊu t¹o bảng tuần hoàn:

Hot ng 3: 1) Ô nguyên tố

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- GV giới thiệu: Bảng tuần hồn có 100 ngun tố ngun tố xếp vào ô

- Yêu cầu HS quan sát số 12 phóng to treo trước lớp

- H: Nhìn vào số 12 ta biết thơng tin ngun tố ?

- Yêu cầu HS cho biết thông tin ô nguyên tố khác ( bất kỳ)

- H: Số hiệu nguyên tử cho em biết thông tin ngun tố ? - Thí dụ: Số hiệu nguyên tử Natri

là 11 cho biết ngun tố

- u cầu HS cho ví dụ khác để biết số hiệu nguyên tử cho biết gì?

- HS quan sát ô nguyên tố số 12 để biết ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối nguyên tố

- Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron nguyên tử

- Thí dụ: Số hiệu nguyên tử natri 11 cho biết Natri ô số 11, điện tích hạt nhân ngun tử natri 11+, có 11 electron nguyên tử natri

*** Kết luận:

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối

của nguyên tố.

Số hiệu nguyên tử = STT = Số đơn vị ĐTHN = Số electron nguyên tử

Hoạt động 4: 2) Chu kỳ

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk để thấy chu kỳ có đặc điểm giống ? Chu kỳ ? Nhìn vào Bảng tuần hồn em cho biết có chu kỳ ?

- GV giới thiệu có chu kỳ chu kỳ 1, 2, chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4, 5, 6, gọi chu kỳ lớn

- Từ thông tin chung chu kỳ, kết hợp quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử

- HS nghiên cứu SGK, trao đổi, thảo luận để hiểu Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

- Có chu kỳ

(83)

(phóng to) số nguyên tố, GV yêu cầu HS vận dụng để tìm hiểu chu kỳ 1, 2,

- GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu chu kỳ trả lời câu hỏi:

+ Số lượng nguyên tố tên nguyên tố

+ Từ H đến He điện tích hạt nhân thay đổi ?

+ Số lớp electron H, He ? - Tương tự chu kỳ 2, GV yêu

cầu HS xét xem chu kỳ có giống với chu kỳ biến thiên điện tích hạt nhân, số lớp electron nguyên tử từ Li đến Ne

- Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu chu kỳ nên lên thông tin số lớp electron biến đổi điện tích hạt nhân

Qua quan sát chu kỳ, em có nhận xét kết luận số đơn vị điện tích hạt nhân, số lớp electron nguyên tử chu kỳ ?

thông tin chu kỳ, quan sát bảng tuần hồn để tìm hiểu chu kỳ 1, 2, Kết hợp quan sát sơ đồ nguyên tử hiđro, oxi, natri để nêu lên nhận xét:

+ Chu kỳ 1:

nguyên tố: Hiđro Heli, Có lớp electron nguyên tử Điện tích hạt nhân tăng từ H 1+

đến He 2+

+ Chu kỳ 2: nguyên tố

 Có lớp electron nguyên tử  Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li

đến Ne

+ Chu kỳ 3: nguyên tố

 Có lớp electron nguyên tử  Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na

đến Ar

HS rút nhận xét:

Trong chu kỳ, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần

Số thứ tự chu kỳ Số lớp electron

*** Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron và xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Số thứ tự chu kỳ Số lớp electron

(84)

Hoạt động 5: 3) Nhóm

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS quan sát nhóm I, nhóm VII bảng tuần hoàn đồng thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li, Na (nhóm I) nguyên tử Cl, Br (nhóm VII) để trả lời câu hỏi:

- Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống ?

- Sau HS trả lời GV chốt lại đặc điểm nhóm

- Dựa vào thơng tin chung nhóm ngun tố, GV yêu cầu nhóm HS quan sát nhóm I nhóm VII, thảo luận để rút nhận xét nhóm SGK

- GV nhấn mạnh :

+ Nhóm I gồm nguyên tố hoạt động hoá học mạnh

+ Nhóm VII gồm nguyên tố phi kim hoạt động mạnh

- HS hoạt động theo nhóm, quan sát nhóm I, nhóm VII, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Các nguyên tố nhóm có số electron lớp ngồi

+ Số thứ tự nhóm số electron lớp nguyên tử

- Quan sát nhóm I, nhóm VII rút nhận xét:

+ Nhóm I:

Các ngun tử có electron lớp ngồi

Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li đén Fr

+ Nhóm VII:

Các ngun tử có electron lớp ngồi

Điện tích hạt nhân tăng từ F đến At *** Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngồi cùng bằng nhautính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi ngun tử PhiÕu häc tËp sè 1

1 Em kể tên nguyên tố mà nguyên tử chúng có lớp electron. Số electron lớp ngồi nguyên tử đó?

(85)

III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Hoạt động 6: 1) Trong chu kỳ

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- Yêu cầu học quan sát chu kỳ cụ thể sau rút quy luật biến đổi tính chất chung chu kỳ - Yêu cầu học sinh quan sát chu kỳ để

trả lời ý sau:

+ Số lượng nguyên tố

+ Số thứ tự nhóm cho ta biết điều ? Từ em cho biết số electron lớp nguyên tử từ Li, , Ne

+ Tính kim loại nguyên tố thay đổi nào?

+ Tính phi kim nguyên tố thay đổi nào?

- Tương tự, yêu cầu HS quan sát chu kỳ (theo ý trên)

- Qua quan sát chu kỳ 2, em có nhận xét số electron lớp ngồi ? Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kỳ từ đầu chu kỳ tới cuối chu kỳ Cho ví dụ minh hoạ

- GV giới thiệu cho học sinh quy luật biến đổi chu kỳ (như sgk) nhấn mạnh: Đầu chu kỳ kim loại kiềm, cuối chu kỳ halogen, kết thúc chu kỳ khí

- HS hoạt động theo nhóm, q/sát chu kỳ 2, thảo luận đế trả lời ý GV đưa hình: + Có nguyên tố

+ Số e lớp nguyên tử: * Li (nhóm I) có 1e lớp ngồi cùng, * Be (nhóm II)có 2e lớp ngồi

* Ne (nhóm VIII) có 8e lớp ngồi

+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần (kể từ đầu đến cuối chu kỳ)

- HS tiếp tục quan sát chu kỳ theo thông tin để đưa ý trả lời (như sgk)

- Đại diện nhóm HS đưa nhận xét chung:

Tính từ đầu đến cuối chu kỳ:

+ Số e lớp tăng dần từ 1 đến 8

+ Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.

VD: Na > Mg > Al ; P < S < Cl

*** Trong chu kỳ, từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:

Số electron lớp nguyên tử tăng dần từ đến electron

(86)

Hoạt động 7: 2) Trong nhóm

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát nhóm I, nhóm VII rút nhận xét biến đổi số lớp electron

- GV thơng báo quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim nhóm để HS vận dụng

- GV nêu vấn đề: Sự biến đổi số lớp electron, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhóm có khác với chu kỳ ?

- Em cho biết nguyên tố kim loại mạnh phi kim mạnh ?

- HS quan sát nhóm I, nhóm VII, đọc sgk trả lời câu hỏi:

+ Nêu quy luật biến đổi tính chất nhóm:

Khi từ xuống:

Số lớp electron nguyên tử tăng dần

Tính kim loại nguyên tố tăng dần; Tính phi kim giảm dần VD: Li < Na < K ; F > Cl > Br - Kim loại mạnh Franxi

- Phi kim mạnh Flo

IV ý nghÜa cña bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

Hoạt động 8: Kết luận (GV đưa kết luận nội dung SGK) Hoạt động 9: Vận dụng

1) Biết vị trí ngun tố, ta suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất nguyên tố Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- Gv hướng dẫn HS từ ví dụ cụ thể, rút nhận xét

- GV đưa thí dụ: Biết ngun tố X có số hiệu nguyên tử 17, chu kỳ 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố A so sánh với nguyên tố lân

- HS tháo luận theo nhóm trả lời:

+ X có số hiệu 17 nên điện tích hạt nhân X 17+, có 17 electron

+ X chu kỳ 3, nhóm VII nên nguyên tử X có lớp electron, lớp

PhiÕu häc tËp sè

Qua tìm hiểu biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm, giải thích có tên gọi BẢNG TUẦN HỒN ? Cho ví dụ minh hoạ

Em cho ví dụ chứng minh: Trong chu kỳ, số electron lớp cùng nguyên tử tăng dần từ đến electron.

(87)

cận

- Qua ví dụ em có nhận xét biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn ?

- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét sgk (trang 100)

ngồi có electron

+ Nguyên tố X (clo) cuối chu kỳ 3, nên X phi kim hoạt động mạnh; Tính phi kim clo mạnh nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử 16, lưu huỳnh; yếu nguyên tố đứng trên, số hiệu nguyên tử 9, flo; mạnh nguyên tố đứng ; số hiệu nguyên tử 35 Br

- Yêu cầu đại diện nhóm nêu nhận xét

- HS đọc phần nhận xét sgk

2) Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố, ta suy đoán vị trí, tính chất nguyên tố

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

- GV hướng dẫn HS từ ví dụ cụ thể, rút nhận xét

- GV cho HS đọc thí dụ sgk sau trả lời rút nhận xét

- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

- Sau cho HS đọc nhận xét cuối SGK

- HS xem ví dụ tìm câu trả lời:

Nguyên tử nguyên tố có điện tích hạt nhân 16+, lớp electron có electron lớp ngồi nên X thuộc số 16, chu kỳ 3, nhóm VI, nguyên tố phi kim đứng gần cuối chu kỳ gần đầu nhóm VI

- HS tự rút nhận xét sau đọc lại nhận xét SGK

(88)

Hoạt động 9: Luyện tập - Củng cố

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:

Hãy điền số liệu thơng tin thích hợp vào trống bảng đây: Bảng

Vị trí nguyên tố

Cấu tạo nguyên tử

Tính chất nguyên tố Số điện

tích hạt nhân

Số e Số lớpe

Số e lớp

cùng Số hiệu nguyên tử

STT chu kỳ

STT nhóm VII

Bảng 2

Vị trí nguyên tố

Cấu tạo nguyên tử

Tính chất nguyên tố Số điện

tích hạt nhân

Số e Số lớpe

Số e lớp

cùng Số hiệu nguyên tử

12+

STT chu kỳ STT nhóm

** GV nêu yêu cầu: Nhóm & nhóm điền thơng tin vào bảng Nhóm & nhóm điền thơng tin vào bảng

** GV kiểm tra kết quả nhóm phiếu học tập sau đưa đáp án

*** Chú ý: Tuỳ theo đối tượng học sinh lớp, đưa tập dạng đố vui nhóm, ví dụ:

* Nhóm 1: đưa thơng tin vị trí ngun tố (tương tự Bảng 1) * Nhóm 3: dựa vào thơng tin nhóm để điền số liệu thích hợp vào trống * Nhóm 4: đưa thông tin cấu tạo nguyên tử (tương tự Bảng 2)

(89)

III.3.2 Các có nội dung Nguyên tố Hợp chất cụ thể

Bài 26 (2tiết): CLO

(SGK hoá học 9) B CHUẨN BỊ

- Dụng cụ: đèn cồn, diêm, dụng cụ điều chế clo PTN hình 3.5

- Hóa chất: ống nghiệm đựng khí clo điều chế, sợi dây đồng quấn lò xo, nước, lọ đựng dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, HCl, MnO2, bơng tẩm dd kiềm

- Hình vẽ: sơ đồ 3.4; 3.5; 3.6 C TRỌNG TÂM

- Ngồi số tính chất hóa học PK, clo cịn có số tính chất hóa học khác - Điều chế clo PTN CN, ứng dụng clo

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Họat động 1: Kiểm tra

- Dùng đèn chiếu để cung cấp câu hỏi kiểm tra cho HS

1 Viết phương trình phản ứng cặp chất sau ghi rõ điều kiện phản ứng) a Khi clo hiđro

b Lưu huỳnh khí oxi c Bột sắt bột lưu huỳnh

* Từ nêu tính chất hóa học PK

2 CTHH oxit nguyên tố A A2O7 Trong %mA = 38,798%

a Xác định nguyên tố A

b A nguyên tố KL hay PK, dự đốn tính chất hóa học A

* Để kiểm tra xem bạn dự đốn tính chất Cl2 có khơng? Hơm

cùng nghiên cứu clo

2 Họat động 2: Tính chất vật lý

* Mục tiêu: thấy rõ clo chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, độc

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(90)

nhận xét trạng thái, màu clo - Ngồi tính chất vật lý quan sát

được, clo cịn có tính chất vật lý nào? (mùi, dCl2

KK, tính tan nước)

- Mùi hắc, dCl2

KK =

5 29 71 ,  tan nước

- Rất độc

+ Kết luận: clo chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng khơng khí 2,5 lần, độc

Để biết clo có tính chất hóa học nào, tiếp tục vào hoạt động sau: Họat động 3: Clo có tính chất hóa học chung PK

* Mục tiêu: Biết clo có số tính chất hóa học PK a) Clo tác dụng với KL

- Clo có tác dụng với KL khơng? Để kiểm tra điều làm TN sau:

- GV làm TN đốt đồng clo

- Yêu cầu HS quan sát tượng xảy TN, viết PTHH phản ứng gọi tên sản phẩm

- Tương tự, yêu cầu HS viết PTPƯ sau, nêu tượng gọi tên sản phẩm Fe + Cl2 

- Lưu ý với HS: Fe tác dụng trực tiếp với clo tạo muối Fe (III) clorua

- Hiện tượng;

Dây đồng đỏ rực khí clo Màu vàng lục khí clo nhạt dần Xuất chất rắn màu trắng PTPƯ:

Cu (r) + Cl2(k)  

o t

CuCl2(r) (đỏ) (vàng) (màu trắng)

Đồng II clorua

2Fe (r) + 3Cl2 (k)  

o t

2FeCl3 (r) (trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)

Sắt III clorua

- Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo sản phẩm gì?

Clo + hầu hết KL  Muối clorua

b Clo tác dụng với hiđro

- Viết PTPƯ có ghi đầy đủ điều kiện nêu tượng gọi tên sản phẩm H2 + Cl2 

H2 (k) + Cl2 (k)  

o t

2HCl (k)

(hỗn hợp vàng lục) (không màu)

- HCl (k) khí hidro clorua

(91)

- Khí hiđro clorua hồ tan vào nước tạo thành dung dịch gì?

- Clo khơng phản ứng trực tiếp với oxi - Từ hoạt động trên, em nêu kết

luận tính chất hóa học clo

(HCl)

- Clo có số tính chất hóa học PK, tác dụng với hầu hết KL, tác dụng mạnh với khí hiđro

* Tiểu kết:

- Clo có số tính chất hóa học PK, tác dụng với hầu hết KL, tác dụng mạnh với hiđro

- Clo PK hoạt động hóa học mạnh - Clo cịn có tính chất hóa học khác?

4 Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất khác clo

* Mục tiêu: Biết

+ Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu; + Clo tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối

a) Clo tác dụng với nước:

GV thí nghiệm sau: dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẫu quỳ tím vào dd thu

- Yêu cầu HS quan sát màu dd thu được, thay đổi màu quỳ tím - Các tượng chứng tỏ điều

trong dd thu có chất nào? - GV viết PTPƯ:

H2O(l) + Cl2 (k)  HCl (dd) + HClO

- Trong sản phẩm, sản phẩm có khả làm màu quỳ tím? Vì sao?

- Qua TN trên, hịa tan clo vào nước tượng hóa học hay vật lý? Vì sao?

- Dung dịch thu có màu vàng lục, mùi hắc clo

- Giấy quỳ tím  màu đỏ  sau màu

- Phản ứng hóa học xảy dd có clo, lúc đầu có axit sau có chất làm màu quỳ tím

- Chất có khả làm màu quỳ tím HClO tác dụng oxi hóa mạnh HClO

- Vừa tượng vật lí: cịn phần tử Cl2 hòa tan nước

(92)

b) Clo tác dụng với dd NaOH: Chúng ta làm TN sau:

- Rót nhanh dd NaOH vào lọ đựng khí Clo, đậy nút, lắc nhẹ, sau cho vào dd miếng giấy quỳ tín

- Yêu cầu HS quan sát tượng, nhận xét

- Hiện tượng chứng tỏ điều gì? dd thu có chất khơng thể có chất nào? - GV ghi phản ứng

Cl2+2NaOH NaCl + NaClO +H2O

- Vì sản phẩm phản ứng có muối NaCl NaClO

- Qua hoạt động 3,

- Cl2 màu tan dd NaOH

- Giấy quỳ tím màu

- Có phản ứng hóa học xảy

- dd thu có hợp chất muối khơng thể có axit bazơ

- Do Cl2 tác dụng với nước dd

NaOH  HCl HClO, axit tác dụng với NaOH  muối

Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất hóa học Clo

- HS nêu nhận xét

* Kết luận:

- Clo có số tính chất hóa học PK: tác dụng với hầu hết KL, tác dụng mạnh với hidro

- Clo tác dụng với nước, dd NaOH - Clo PK hoạt động hóa học mạnh Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò

1 Củng cố: Cho sơ đồ sau:

N íc clo

Hidroclorua Clo N íc giaven

KÏmclorua

1

(93)

- Tìm ứng dụng clo qua sơ đồ 3,

- Để điều chế Clo PTN CN cần hóa chất nào? Tìm viết PTHH điều chế clo

Tiết 2: CLO (tiếp theo)

1 Hoạt động 1: Kiểm tra

(dùng đèn chiếu để cung cấp câu kiểm tra) - HS làm lần

1 Người ta vào tính chất hóa học để đánh giá Clo PK hoạt động hóa học mạnh? Viết PTPƯ minh họa

2 Cặp chất sau tác dụng với clo (viết PTPƯ minh họa) A- dd NaOH, H2O B- Ca(OH)2

C- H2O, CaCl2 D- dd NaOH; H2O; Ca(OH)2

2 Hoạt động 2: ứng dụng clo

Phiếu học tập: Hãy ghép cho phù hợp cột A cột B

A Tính chất clo B ứng dụng clo Cl2 + H2O  HCl + HClO

Cl2+2NaOH NaCl + NaClO+H2O

Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

(vôi tôi)

Cl2 + H2   o t

2HCl KL + Cl2  

o t

muối clorua

- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su

- Khử trùng nước sinh họat - Điều chế nước giaven - Điều chế clorua vôi

- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Điều chế axit clohidric - Điều chế chất xúc tác

* Tiểu kết: Clo có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất

- Để điều chế clo PTN vào CN cần hóa chất nào? Dùng phương pháp gì?

3 Hoạt động 3: Điều chế khí clo PTN

* Mục tiêu: Biết điều chế clo PTN cần dụng cụ, hóa chất nào? - Cho HS quan sát kỹ hình 3.5 SGK

(94)

+ Nêu dụng cụ, hợp chất cần để điều chế Cl2?

+ Vì người ta thu khí clo phương pháp tẩy khơng khí mà khơng thu phương pháp đẩy nước?

+ Bình đựng H2SO4 (đ) có tác dụng

gì?

+ Bơng tẩm dd Ca(OH)2 bình thu

Cl2 có tác dụng gì?

+ Vì trình điều chế Clo, người ta mở khóa từ từ cho HCl chảy xuống?

- GV lắp ráp dụng cụ theo hình 3.5 SGK làm TN điều chế khí clo - Yêu cầu HS quan sát tượng + Sự thay đổi màu sắc MnO2

+ Có tượng thành bình, bình thu khí Clo?

- Từ tượng trên, yêu cầu HS dự đoán sản phẩm viết PTPƯ

- Vì clo tan nước

- H2SO4 (đ) làm khô clo

- Để khử khí clo sau thí nghiệm

- Hạn chế lượng Cl2 sinh dư, gây độc

hại

- MnO2 từ màu đen  không màu

- Thành bình có nước

- Bình cầu bình thu khí Clo có màu vàng lục

4HCl +MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O

(đđ) (r) (dd) (k) (l)

* Tiểu kết: PTN, điều chế khí clo từ HCl (đđ) MnO2

4 Hoạt động 4: Điều chế công nghiệp

* Mục tiêu: điều chế CN phương pháp điện phân có màng ngăn dd muối ăn bão hịa

- Viết PTPƯ điều chế NaOH công nghiệp

- Chính phản ứng dùng điều chế clo công nghiệp Hãy cho biết tên phương pháp

2NaCl + 2H2O  2NaOH +H2+ Cl2

- Điện phân có màng ngăn dd muối ăn bão hòa

(95)

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bình điện phân để mơ tả q trình điều chế clo CN

- nước ta khí clo sản xuất nhà máy nào?

- Nhà máy hóa chất Việt Trì giấy Bãi Bằng

* Kết luận: SGK

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò

1 Những cặp hóa chất sau dùng điều chế clo PTN A HCl, MnCl2 B H2SO4, MnO2

C NaCl, KMnO4 D HCl, KMnO4 , MnO2

2 Để điều chế clo CN người ta dùng phương pháp sau đây: A Cho KMnO4 + dd HCl

B MnO2 + dd HCl

C Điện phân có màng ngăn dd NaCl đậm đặc D Điện phân dd NaCl màng ngăn

3 Để làm khơ khí Cl2 người ta dẫn khí clo qua bình đựng hóa chất sau đây:

A- CaO B- H2SO4 (đđ) C- NaOH D- H2O

4 Hướng dẫn học nhà: a) Làm BT từ  11 SGK

b) Xem trước cacbon với nội dung: Các dạng thù hình C; Tính chất vật lí quan trọng C; Tính chất hố học C

III.3.3 Các có nội dung Luyện tập

Bài 32 (1 tiết): LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn ngun tố hóa học (SGK hố học 9)

II TRỌNG TÂM.

(96)

- Vận dụng để giải tập hóa học

III CHUẨN BỊ.

1 Học sinh:

- Ôn tập nội dung kiến thức chương III trước nhà - Phim trong, bút dạ, khăn xóa

2 Giáo viên:

- Hệ thông câu hỏi, tập để hướng dẫn học sinh hoạt động - Phiếu học tập

- Chuẩn bị nội dung vào phim - Đèn chiếu

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Họat động 1: Kiến thức cần nhớ.

a Mục tiêu: Giúp HS nắm lại kiến thức chương III b Các bước tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Cho chất sau đây: SO2, S, Fe

và H2S

- Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm chất thể tính chất chất hóa học phi kim lưu huỳnh

- Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi - Hãy rõ loại chất chất có

trong sơ đồ

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại chất

1.

H2S

FeS

S SO2

Phương trình hóa học: S + H2  

o t

H2S

S + O2   o t

SO2

S + Fe  to FeS

Hợp chất  hidro P.kim Oxi oxitaxit

 kim loại

Muối

2. Cho dãy biến đổi sau:

NaClO

(97)

HCl  Cl2 

FeCl3

- Viết PTHH biểu diễn biến đổi

- Dựa vào sơ đồ biến đổi chất cụ thể Em lập sơ đồ mối quan hệ chất thể tính chất hóa học clo

Cl2 + H2   o t

HCl

Cl2+2NaOH NaCl + NaClO + H2O

3Cl2 + 2Fe   o t

FeCl3

Clo N íc clo

khÝ

hidroclorua

N íc giaven

Muèi

+n íc

+hidro +dd NaOH

+Kim lo¹i

3. Thực PTHH theo sơ đồ sau:

C CO2 CaCO3

CO Na2CO3

CO2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

- Em cho biết vai trò cacbon?

3. HS tự viết PTHH

- Có thể biến đổi có nhiều phản ứng khác

- Cacbon ln ln thể tính khử

4. Nêu cấu tạo bảng tuần hồn? Ơ ngun tố cho biết gì? Thế chu kỳ? Thế nhóm nguyên tố? Dựa vào HTTH nguyên tố hóa học em biết nguyên tố ô số 16? - So sánh tính phi kim lưu huynh,

tính kim loại natri với nguyên tố lân cận chu kỳ, nhóm

4. Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kì nhóm

- HS tự trả lời

- Cùng chu kì P < S < Cl Na > Mg

- Cùng nhóm: O > S > Se Li < Na < K

c Kết luận.

- Sơ đồ 1, 2, trang 102 103 SGK - Cấu tạo bảng tuần hoàn

(98)

2 Hoạt động 2: Luyện tập.

- GV dùng đèn bảng để giới thiệu nội dung tập - HS độc lập suy nghĩa thảo luận nhóm làm phim

- Đại diện nhóm giới thiệu làm qua đèn chiếu Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV uốn nắn sai sót HS

* Bài tập 1: Cho nguyên tố: Cl, S, Si, Ca, Na, Mg Hãy cho biết nguyên tố nguyên tố trên: a) Cùng chu kỳ với S

b) Có cơng thức oxit cao dạng RO3

c) Đơn chất tương ứng tác dụng với nước tạo axit d) Có mặt thành phần thủy tinh thường

e) Có tính kim loại mạnh Mg

g) Oxit cao thành phần cát

* Bài tập 2: R nguyên tố phi kim nhóm VII hệ thống tuần hồn Hợp chất khí R với hidro chứa 2,74% hidro khối lượng

a) Xác định tên nguyên tố R

b) So sánh tính phi kim nguyên tố R với P, S, F

HS: trao đổi thảo luận nhóm tình bày cách giải phim Đại diện nhóm trình bày giải qua đèn chiếu

a) R thuộc nhóm VII nên cơng thức hợp chất khí R với hiđro có dạng RH %R RH = 100 - 2,74 = 97,26

Suy ra: 274

26 97

, , l

R 

 R = 35,5 (đvC)  Vậy R nguyên tố Clo. b Tính phi kim R so với P, S, F < S < Cl < F.

* Bài tập 3: (bài tập trang 103)

(99)

HS: a) Gọi công thức oxit sắt : FexOy

PTHH: FexOy + yCO  xFe + yCO2

Số mol Fe: 56 , 22

= 0,4 mol  Số mol FexOy : x

,4

0

Ta có (56x + 16y) x ,4

0

= 32 

2

 y x

Vậy công thức phân tử oxit sắt Fe2O3

b) Khí sinh CO2 cho vào bình nước vơi có phản ứng.

CO2 + Ca(OH)3  CaCO3 + H2O

Số mol CO2: 0,4  2

= 0,6 (mol)  Số mol CaCO3 = 0,6 (mol)

Khối lượng kết tủa thu được: 0,6 x 100 = 60 (g)

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà.

1. Hướng dẫn HS nhà giải tập trang 103 SGK

2. Thực sơ đồ dãy chuyển hóa sau:

C  CO  CO2 NaHCO3 Na2CO3 NaCl  Cl2  FeCl3  Fe

(100)

III.3.4 Các có nội dung Thực hành

1) Trong tiết thực hành thường có từ đến thí nghiệm, thí nghiệm GV cần phải kết hợp linh hoạt phương pháp: TN Nghiên cứu, TN Kiểm chứng, Đàm thoại gợi mở, Vấn đáp – giải thích So sánh

 Trước hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm thực hành GV cần tiến hành việc sau: + Ôn tập kiến thức liên quan

+ Hướng dẫn cẩn thận thao tác thí nghiệm

 Sau HS kết thúc thí nghiệm thực hành GV cần yêu cầu HS rút kết luận kiến thức thu lượm sau TNTH

 Đặc biệt nên có bảng to treo lớp ghi rõ quy tắc an toàn phòng TN

 Tận dụng triệt để phương tiện nghe nhìn để hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm

Ví dụ: Bài 6- Thực hành tính chất oxit axit (SGK hố học 9) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

– Hiểu sâu kiến thức tính chất hố học oxit, dung dịch axit

2 Kĩ năng:

 Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hòa tan chất  Biết cách quan sát tượng, ghi chép rút kết luận

– Rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải tập thực nghiệm hoá học

II CHUẨN BỊ:

Dụng cụ : 01 ống nghiệm, 01 cốc đựng nước, kẹp ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 lọ thuỷ tinh rộng miệng có nút nhám, 01 muỗng thuỷ tinh, 01đèn cồn

Hoá chất : Canxi oxit (vơi sống), Photpho đỏ, giấy quỳ tím , nước cất, dd BaCl2

3 lọ không nhãn (mỗi lọ đựng dd : H2SO4 lỗng, HCl, Na2SO4 )

(101)

 Chọn cục vôi sống trắng, nhẹ sản xuất ra, bảo quản lọ thuỷ tinh đậy kín Dùng lượng nhỏ canxi oxit để tránh gây nguy hiểm

HS cẩn thận sử dụng đốt photpho III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tính chất hố học oxit:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết

 GV: Dùng phiếu học tập số yêu cầu HS điền cụm từ sau vào ô trống cho hợp lý:

Oxit axit, oxit baz , dd baz , dd axit, hoá m u ơ ơ à đỏ, hoá m u xanhà Canxi oxit Điphotpho pentaoxit

(P2O5)

thuộc loại

tan nước tạo làm quỳ tím

– Hình vẽ sau biểu diễn cách thêm – ml chất lỏng vào ống nghiệm ? ?

(A) (B) (C)

 GV gợi ý cho HS : chọn hình (C) thêm lượng nhỏ khơng cầm ống nghiệm tay (Nếu thêm lượng lớn chất lỏng phải dùng phễu)

(102)

Hoạt động 2: Thí nghiệm : Phản ứng Canxi oxit với nước

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hướng dẫn học sinh :

mục đích, yêu cầu cách tiến hành thí nghiệm

– Cách cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm

– Cách thêm từ từ lượng nhỏ H2O vào ống nghiệm

– Quan sát

2 Hướng dẫn HS lấy giấy quỳ tím thả cẩn thận vào dung dịch

1 Cho mẩu nhỏ Canxi oxit (vôi sống) vào ống nghiệm kẹp sẵn kẹp Dùng ống nhỏ giọt nhỏ – ml nước lọc vào ống nghiệm

2 Quan sát tượng : – CaO tan tạo dung dịch - Quỳ tím đổi màu xanh

3 Giải thích rút kết luận :

CaO tan nước tạo dd bazơ làm xanh quỳ tím.

Hoạt động 3: Thí nghiệm : Ph n ng c a iphotpho pentaoxit v i nả ứ ủ đ ước

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hướng dẫn học sinh : mục đích, yêu cầu cách tiến hành thí nghiệm – Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P

đốt lọ miệng rộng

– Cách thêm lượng nhỏ H2O vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ

2 Hướng dẫn HS thả giấy quỳ tím vào dd quan sát

1 Dùng muỗng thủy tinh xúc P đốt lửa đèn cồn, sau đưa từ từ vào lọ miệng rộng

– Khi P cháy hết, dùng ống nhỏ giọt nhỏ – ml nước lọc vào lọ miệng rộng, đậy nút, lắc nhẹ Quan sát tượng, giải thích – P2O5 cháy tạo khói trắng, tan hết

trong nước tạo dung dịch –Quỳ tím chuyển màu đỏ Rút kết luận :

P2O5 tan nước tạo dd axit làm đỏ quỳ tím.

(103)

Cho ba dung dịch: A : Na2SO4 , B : HCl , C: H2SO4 loãng

– Hãy khoanh tròn dung dịch phản ứng với quỳ tím

 Hãy đóng khung vng dung dịch phản ứng với dd BaCl2

2 Nhận biết dung dịch:

Hoạt động 5: Thí nghiệm : Nhận biết dung dịch số dung dịch H2SO4 loãng, HCl , Na2SO4 đựng m i l không ghi nhãn ỗ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Hướng dẫn học sinh : Mục đich, yêu cầu cách tiến hành thí nghiệm :

- Xác định thuốc thử

- Hướng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt để nhỏ – giọt chất lỏng lên giấy quỳ nhỏ –2 giọt BaCl2 vào chất lỏng khác quan sát

- Xác định thuốc thử - Tiến hành thực nghiệm

- Dùng quỳ tím để nhận axit - Dùng dd BaCl2 để phân biệt axit

với

- Kẹp giấy quỳ tím kẹp TN Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ – giọt chất lỏng lên giấy quỳ tím

- Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ – giọt BaCl2 vào dd lại

- Kết luận: – Dung dịch vừa làm đỏ quỳ tím, vừa tạo kết tủa H2SO4.

Dung dịch làm đỏ quỳ tím,

không tạo kết tủa HCl.

Dung dịch khơng làm đỏ quỳ tím, có tạo kết tủa Na2SO4.

Hoạt động 6: Dọn vệ sinh ghi tường trình

TT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát

Giải thích kết TN

(104)

hành

- Các tượng xảy (thực tế HS quan sát được) - Giải thích tượng

- Hố chất dùng làm thí nghiệm:

+ Tại dùng chất này, không dùng chất khác? + Tại dùng dung dịch loãng, đặc?

+

- Kỹ thực hành (thực tế HS vừa làm):

+ Vì cho chất vào trước, chất vào sau mà ngược lại? + Vì lại thao tác này?

(105)

Nội dung 2.3: TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn học 1.1 Thuận lợi:

Kiểm tra, đánh giá vấn đề quan trọng, gần nhiều nhà giáo dục, cấp quản lí quan tâm đến vấn đề

Thông qua hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi bắt đầu vào thực tế Phần lớn GV trường phổ thông nhận thức ý nghĩa to lớn việc kiểm tra, đánh giá nhiều có cải tiến nội dung, hình thức, phương pháp dạy học

Đã có giáo viên, nhà trường tích cực thu kết tốt đổi kiểm tra, đánh giá đồng với cố gắng đổi phương pháp dạy học chưa có nhiều chưa cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình

1.2 Khó khăn nguyên nhân:

a) Chưa đạt thăng bằng: giáo viên dạy khác nên kiểm tra, đánh giá khác

 Thiếu tính khách quan: phần lớn dựa vào đề thi có sẵn ép kiến thức học sinh theo dạng câu hỏi ấn định trước đề thi có sẵn

 Thiếu tính động: Do chưa có ngân hàng đề thi nên số lượng câu hỏi kiểm tra hạn chế chủ yếu dựa vào nội dung đề thi tốt nghiệp hay đề thi vào lớp 10 trường THPT năm trước

 Coi nhẹ kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững chất hệ thống khái niệm hố học bản, định luật hóa học bản, nặng ghi nhớ tái

 Chưa ý đánh giá lực thực hành, tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hầu kiểm tra thí nghiệm hố học lực tự học học sinh

 Chưa sử dụng phương tiện đại việc chấm phân tích kết kiểm tra để rút kết luận

BÀI TẬP 6

1) Hãy cho biết soạn cho có phần chưa thực chuẩn KT - KN?

2) Trong soạn sử dụng phương pháp học tích cực chưa? Hãy bổ sung?

(106)

b) Trong quản lí đạo chưa đánh giá tầm quan trọng đổi thi, kiểm tra, đánh giá việc tạo động cơ, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, thể hiện:

 Về thi, kiểm tra, đánh giá nặng yêu cầu học sinh học thuộc lịng, nhớ máy móc; yêu cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục tình cảm, thái độ

 Chưa vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà tập trung ý việc cho điểm kiểm tra Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm

 Tình trạng rào cản đối việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; làm thui chột hứng thú động học tập đắn

2 Quan niệm kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học 2.1 Khái niệm: kiểm tra hiểu việc thu thập liệu, thông tin lĩnh vực sở cho việc đánh giá Nói cách khác kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét

Khái niệm đánh giá hiểu vào kiến thức, số liệu,biểu đồ, liệu, thông tin để ước lượng lực phẩm chất để nhận định, phán đốn đề xuất định Nói ngắn gọn đánh giá nhận định giá trị

2.2 Ba chức kiểm tra:

Ba chức liên kết thống với

(107)

chương, học kỳ, năm ) q trình dạy học hồn tồn đến mức độ kiến thức kỹ

b) Phát lệch lạc (theo lý thuyết thông tin) phát mặt đạt chưa đạt mà môn học đề HS, qua tìm khó khăn trở ngại trình học tập HS Xác định nguyên nhân lệch lạc phía người dạy người học để đề phương án giải

c) Điều chỉnh qua kiểm tra (theo lý thuyết điều kiện) GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung phương pháp cho thích hợp để loại trừ lệch lạc, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy trình học tập HS)

2.3 Các thuật ngữ:

Đo: Kết trả lời hay làm học sinh, ghi nhận số đo theo quy tắc định thông thường (bằng điểm số theo thang bậc định) Điểm số ký hiệu gián tiếp, phản ánh trình độ học sinh mặt định tính (giỏi, khá, trung bình ) định hạng thứ bậc cao thấp học sinh học tập Cần lưu ý điểm số khơg có ý nghĩa mặt định lượng Ví dụ khơng thể nói, trình độ HS đạt điểm 10 cao gấp đôi HS đạt điểm

- Lượng giá: Dựa vào số đo mà đưa thơng tin ước lượng trình độ kiến thức HS

+ Lượng giá theo chuẩn: so sánh tương chuẩn trung bình lớp HS + Lượng giá theo tiêu chí: đối chiếu với tiêu chí đề

- Đánh giá:

+ Đánh giá chẩn đoán: Được tiến hành trước dạy nội dung đó, nhằm giúp GV nắm tình hình kiến thức có liên quan với học Từ có kế hoạch dạy học phù hợp

+ Đánh giá phần: tiến hành nhiều lần trình dạy học, nhằm cung cấp thông tin ngược để GV HS kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học

+ Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc kỳ học hay năm học khoá học (thi) - Ra định: Đây khâu cuối trình đánh giá, GV định biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt

(108)

Đầu tiên dựa vào mục tiêu dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát học sinh (kiểm tra đầu vào) sở mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức môn rèn kỹ môn để phát triển tư mơn Kiến thức khố học lại kiểm tra đánh giá (đánh giá đầu ra) để phát trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu đưa chế độ dạy học

Bản chất khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, giữ vai trị liên hệ nghịch hệ điều hành q trình dạy học, cho biết thơng tin kết vận hành, phần quan trọng định cho điều khiển tối ưu hệ (cả GV HS)

Kiểm tra, đánh giá trình dạy học phức tạp luôn chứa đựng nguy sai lầm, không xác Do người ta thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai công việc

3. Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học

+ GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình;

(109)

+ Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành

+ Điểm kiểm tra thực hành (điểm hệ số 1), giáo viên vào tường trình thí nghiệm thực hành (được thống trước toàn tỉnh) theo hướng dẫn, thu chấm lấy điểm thực hành

+ Bài kiểm tra 45 phút nên thực hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận (tỉ lệ nội dung kiến thức điểm phần trắc nghiệm khách quan tối đa 50%) Bài kiểm tra cuối học kì nên tiến hành hình thức 100% tự luận Trong trình dạy học giáo viên cần phải luyện tập cho học sinh thích ứng với cấu trúc đề thi hình thức thi TNPT mà Bộ GDĐT tổ chức năm

4 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN 4.1 Đánh giá đề kiểm tra có sẵn theo chuẩn KT-KN

 Căn vào chuẩn KT – KN chương trình GDPT, GV sử dụng kĩ thuật: so sánh – đối chiếu; suy nghĩ – thảo luận cặp đôi; xếp nội dung theo chủ đề v.v… để phân tích đề kiểm tra học kỳ lớp THCS

(110)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP THCS

(Đề khảo sát TNKQ – có 30 câu – Thời gian làm 45 phút)

Họ tên HS: ……… Lớp:…………Ngày…….tháng……năm………

Em khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời Câu 1. Khí SO2 phản ứng với tất chất dãy sau ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B NaOH ; CaO ; H2O C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO

Câu 2. dùng dung dịch NaOH phân biệt dung dịch riêng biệt nhóm sau ?

A Dung dịch Na2SO4 dung dịch K2SO4 B Dung dịch Na2SO4 dung dịch NaCl C Dung dịch K2SO4 dung dịch MgCl2 D Dung dịch KCl dung dịch NaCl

Câu 3. Cặp chất sau có phản ứng tạo thành sản phẩm chất khí

A Dung dịch Na2SO4 dung dịch BaCl2 B Dung dịch Na2CO3 dung dịch HCl C Dung dịch KOH dung dịch MgCl2D Dung dịch KCl dung dịch AgNO3

Câu 4. Phản ứng sau xảy q trình sản xuất vơi sống cơng nghiệp ? A CaCO3 CaO + CO2 B 2Ca + O2 2CaO

C CaO + H2O  Ca(OH)2 D Ca(OH)2+ SO3 CaSO4+ H2O

Câu 5. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chứa CaCO3) thạch cao khan (CaSO4) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí (đktc) Khối lượng đá vơi hỗn hợp ban đầu

A 0,2 gam B 20 gam C 12 gam D 2,0 gam

Câu 6. Chất sau dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 công nghiệp?

A SO2 B SO3 C FeS2 D FeS

Câu 7. Chất sau dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric axit sunfuric

A AlCl3 B BaCl2 C NaCl D MgCl2

Câu 8. Sau thí nghiệm điều chế thử tính chất khí HCl, khí SO2 thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại Chất sau tẩm vào để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt ?

(111)

Câu 9 Dãy gồm muối phản ứng với dung dịch NaOH với dung dịch HCl A NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3 B Mg(HCO3)2 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; BaCO3 D Mg(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; CaCO3

Câu 10 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch CaCl2

A CaCO3 ; Na2CO3 B NaHCO3 ; MgCO3 C Na2CO3 ; K2CO3 ; D Na2CO3 ; Ca(HCO3)2

Câu 11.Dãy gồm chất bị nhiệt phân huỷ

A Na2CO3 ; MgCO3 B K2CO3 ; Ca(HCO3)2 C CaCO3 ; K2CO3 D CaCO3 ; MgCO3

Câu 12 Dãy chất phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng

A Na2CO3 ; NaHCO3 ; KCl B NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; Ba(NO3)2 C Ca(HCO3)2 ; BaCO3 ; NaHSO4 D CaCO3 ; BaCO3 ; Cu(NO3)2

Câu 13. Khí cacbonic tăng lên khí nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên tồn cầu) Nhờ q trình sau kìm hãm tăng khí cacbonic

A q trình nung vơi B nạn cháy rừng

C đốt cháy nhiên liệu D quang hợp xanh

Câu 14. Dẫn 0,1 mol khí CO2 sục vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH, sản phẩm sau thu sau phản ứng ?

A Chỉ có NaHCO3 B Chỉ có Na2CO3 C Na2CO3 NaOH dư D NaHCO3 Na2CO3

Câu 15. Các dãy núi đá vơi bị bào mịn chủ yếu tượng tự nhiên sau ? A Mưa nguồn B Mưa axit C Mưa dầm D Mưa rào

Câu 16. Dãy đơn chất xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần A I2 ; Cl2 ; Br2 ; F2 B S ; Cl2 ; F2 ; O2

C I2 ; Br2 ; Cl2 ; F2 D N2 ; Cl2 ; S ; F2

Câu 17. Dãy đơn chất có tính chất hố học tương tự clo

A N2 ; O2 ; F2 B F2 ; Br2 ; I2 C S ; O2 ; F2 D Br2 ; O2 ; S

Câu 18.Dãy đơn chất tạo nên từ nguyên tố mà nguyên tử chúng có electron lớp :

A N2 ; O2 ; Br2 B F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2 C S ;O2 ; Br2 D O2 ; Cl2 ; F2

(112)

A F ; Cl ; O B F ; Br ; I C O ; S ; Cl D N ; O ; F

Câu 20. Cặp sau gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường ? A Na ; Fe B K ; Na C Al ; Cu D Mg ; K

Câu 21.Dãy sau gồm kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A Na ; Al ; Cu ; Ag B Al ; Fe ; Mg ; Cu

C Na ; Al ; Fe ; K D K ; Mg ; Ag ; Fe

Câu 22. Dãy gồm kim loại tác dụng với H2SO4 loãng A Na ; Cu ; Mg B Zn ; Mg ; Al C Na ; Fe ; Cu D K ; Na ; Ag

Câu 23. Dãy gồm kim loại theo chiều tăng dần hoạt động hoá học A Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K

Câu 24. Cho dây nhơm vào dung dịch NaOH đặc, tượng hố học quan sát A Khơng có tượng xảy B Sủi bọt khí mạnh

C Khí màu nâu xuất D Dung dịch chuyển sang màu hồng

Câu 25. Cho đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Sau phản ứng xảy hồn tồn, tượng thí nghiệm quan sát sau đầy đủ ?

A Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết

B Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết C Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc

D Dung dịch khơng màu, khí mùi hắc, đồng tan hết

Câu 26. Để phân biệt dây nhơm, sắt bạc sử dụng cặp dung dịch sau ? A HCl NaOH B HCl Na2SO4

C NaCl NaOH D CuCl2 KNO3

Câu 27. Để làm bạc có lẫn tạp chất đồng, nhơm, sắt dùng biện pháp sau ? A Ngâm hỗn hợp dung dung dịch AgNO3 dư

B Ngâm hỗn hợp dung dung dịch Cu(NO3)2 dư C Ngâm hỗn hợp dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư D Ngâm hỗn hợp dung dịch HNO3 đặc, nguội dư

Câu 28. Oxi hóa hồn tồn 10 gam hỗn hợp kim loại Cu Fe cần dùng hết 4,2 lít khí clo (đktc) Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

(113)

Câu 29.10 gam hỗn hợp gồm CaCO3 ; CaO ; Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư Dẫn tồn khí thu sau phản ứng qua bình đựng nước vơi dư thu gam kết tủa cịn lại 6,72 lít khí khơng màu đktc Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu

A 10% ; 81% ; 9% B 20% ; 27% ; 53% C 10% ; 54% ; 36% D 10%; 34% ; 56%

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn gam cacbon lượng dư oxi Sau phản ứng hấp thụ hết sản

phẩm khí 400 ml dung dịch NaOH 2M Nếu coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể nồng độ chất tan dung dịch thu

A 0,2M ; 0,3M B 0,5M ; 0,5M C 0,4M ; 0,75M D 0,5M; 0,75M

(HS dùng bảng tuần hồn máy tính cầm tay, GV khơng giải thích thêm)

4.2 Thực hành soạn đề kiểm tra theo chuẩn KT-KN

1 Mục đích:

 Học viên biết xác định mục tiêu kiến thức kĩ đề kiểm tra

 Học viên thảo luận trao đổi với cách sử dụng Hướng dẫn thực chuẩn

KT-KN, SGK để soạn đề kiểm tra, đồng thời vận dụng kĩ thuật học để soạn đề KT

2 Kết cần đạt:

 Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình SGK (thơng qua chủ đề

KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với đề KT soạn

 Thấy cần thiết phải soạn đề KT theo Chương trình Hướng dẫn thực

chuẩn KT-KN

3 Phương tiện đánh giá:

 Đề KT soạn học viên  Quan sát thành viên tham gia

4 Tài liệu cần:

 Ngân hàng câu hỏi TNKQ có sẵn (phần tài liệu tham khảo)

 Sách giáo khoa, Hướng dẫn thực chuẩn KT - KN lớp 8, THCS  Bảng phụ giấy tơrơki, bút dạ, băng dính hai mặt

(114)

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 1 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng

 Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán

 Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng

 Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)

 Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thơng qua mẫu phiếu thăm dị, khảo sát ( trước sau đợt bồi dưỡng)…

 Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên nói ít, tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều nói nhiều

 Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn

 Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn

 Cuối GV biết nội dung chuẩn kiến thức, kĩ biết dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn

Toàn tài liệu Bộ mà trang bị cho HV tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với địa phương mình.Cụ thể:

1 Đối với cán quản lý.

 Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành chương trình SGK PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá

 Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi PPDH

 Có biện pháp quản lý thực đổi PPDH có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra đánh giá, thực hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời tích cực đổi PPDH

 Động viên khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời phê bình GV chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ

(115)

 Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không tải lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết tồn nội dung SGK

 Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn

kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh

 Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức

các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh

 Thiết kế hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững,

hiểu yêu cầu kiến thức, kĩ

 Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS qua

giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thơng

 Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng việc sử dụng hiệu

quả thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học cách hợp lí

2 Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)

2.1 Thời lượng: 06 buổi

Buổi 1: Khai mạc đọc tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT – KN

Buổi 2: Tìm hiểu lí ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT – KN ý nghĩa tài liệu Tìm hiểu cấu trúc tài liệu

Buổi 3: Áp dụng chuẩn KT – KN phương pháp học tích cực để trao đổi soạn cụ thể trao đổi đề kiểm tra cụ thể

Buổi 4: Thực hành soạn giáo án đề kiểm tra theo Hướng dẫn thực chuẩn KT – KN

Buổi 5: Trao đổi giáo án đề kiểm tra soạn Buổi 6: Giải đáp thắc mắc tổng kết

2.2 Sản phẩm: Giáo án Đề kiểm tra soạn GV

3 Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát ( trước sau đợt bồi dưỡng)…

(116)

I Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP THCS

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA

1 B C 11 D 16 C 21 C 26 A

2 C B 12 B 17 B 22 B 27 A

3 B D 13 D 18 B 23 D 28 B

4 A B 14 D 19 D 24 B 29 C

5 D 10 C 15 B 20 B 25 C 30 D

Câu 1. Chọn B

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O SO2 + CaO → CaSO3

SO2 + H2O → H2SO3

Câu 2. Chọn C

Nhận Na2SO4 tạo kết tủa, NaCl khơng có phản ứng

Câu 3. Chọn B

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Câu 4. Chọn A

CaCO3 CaO + CO2 (vôi sống)

Câu 5. Chọn D

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

0,02 0,02 mol (448 ml khí)

lượng đá vôi hỗn hợp ban đầu = 1000,02 = 2,0 gam

Câu 6. Chọn C

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2

o t ,xt

   2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

Câu 7. Chọn B

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Câu 8. Chọn D

2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Câu 9 Chọn B

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2CO2↑ + 2H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O

Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓+ Na2CO3 + 2H2O NaHCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓+ Na2CO3 + 2H2O

Câu 10 Chọn C

CaCl2 + Na2CO3 → CaSO3↓ + 2NaCl CaCl2 + K2CO3 → CaSO3↓ + 2KCl

Câu 11.Chọn D

A, B, C có Na2CO3 K2CO3 khơng bị nhiệt phân huỷ

Câu 12 Chọn B

(117)

Câu 13. Chọn D

6nCO2 + 5nH2O

quang hỵp

    (C6H10O5)n + 6n O2

Câu 14. Chọn D

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,075 0,15 0,075  CO2 = 0,1  0,075 = 0,025 mol nên CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

0,025 0,025 0,05

Vậy, sau phản ứng có 0,05 mol NaHCO3 (0,075 0,025 = 0,05) mol Na2CO3

Câu 18.Chọn B (các halogen nhóm VIIA)

Câu 19. Chọn D

A C Cl có lớp e; B Br có lớp e ;

Câu 20. Chọn B (các kim loại kiềm)

Câu 21. Chọn C

Al, Fe đẩy Cu khỏi dung dịch; Na K tác dụng với H2O dung dịch

Câu 22. Chọn B

A, C D có Cu, Ag khơng tác dụng với H2SO4 loãng

Câu 23. Chọn D

K mạnh nhất; Cu yếu

Câu 24. Chọn B

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑

Câu 25. Chọn C

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (màu xanh) (mùi hắc)

Câu 26. Chọn A

NaOH nhận Al tan (Fe Ag không tan) HCl nhận Fe tan (Ag không tan)

Câu 27. Chọn A

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Câu 28. Chọn B

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Cu + Cl2 → CuCl2

Hệ PT: 56x + 64y = 10 1,5x + y = 0,1875  x = 0,05  KL Fe = 2,8 gam chiếm 28% Câu 29.Chọn C

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

0,2 0,3 mol (6,72 lít) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ H2O

0,01 0,01 mol (1 gam)

KL CaCO3 = 0,01100 = gam chiếm 10% KL Al = 0,227 = 5,4 gam chiếm 54%

Câu 30. Chọn D C + O2 → CO2 0,5 0,5 mol

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,4 0,8 0,4  CO2 = 0,5  0,4 = 0,1 mol nên CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

0,1 0,1 0,2

(118)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP THCS

Chương Hiđrocacbon – Nhiên liệu Câu 1.

Hợp chất hữu có số nguyên tử hiđro hai lần số nguyên tử cacbon làm màu dung dịch brom Hợp chất

A metan B etylen C axetilen D benzen

Câu 2.

Hợp chất hữu có số nguyên tử hiđro số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng tham gia phản ứng không làm màu dung dịch brom Hợp chất

A metan B axetilen C etilen D benzen

Câu 3.

Hợp chất hữu chất khí tan nước, làm màu dung dịch brom, đốt cháy hoàn toàn mol khí sinh khí cacbonic mol nước Hợp chất

A metan B etilen C axetilen D benzen

Câu 4.

Hợp chất hữu chất khí tan nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng Hợp chất

A metan B etilen C axetilen D benzen

Câu 5.

Có chất : Metan, etilen, axetilen, benzen Chất có phản ứng cộng brom ? Tại ? Viết phương trình hố học phản ứng để minh họa

Câu 6.

Trong nhóm hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon có phản ứng đặc trưng phản ứng cộng :

A C2H4 , CH4 ; B C2H4 , C6H6

C C2H4 , C2H2 ; D C2H2 , C6H6 Câu 7.

Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, nước Để thu khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí

qua :

A Dung dịch nước brom dư B Dung dịch kiềm dư

C Dung dịch NaOH dư qua dd H2SO4 đặc

D Dung dịch nước brom dư qua dd H2SO4 đặc Câu 8.

Chất hữu cháy tạo sản phẩm CO2 H2O với tỉ lệ số mol : làm màu dung

dịch nước brom Chất hữu :

A CH4 B C2H4 C C2H2 D C6H6 Câu 9.

Bằng phương pháp hoá học nhận biết khí : CO2, CH4, C2H4 Viết phương trình hố học Câu 10.

Hồn thành phương trình hố học sau : C6H6 + ?

?

(119)

C2H4 + Br2   ?

C2H4 + ? ?

  C2H5OH

Câu 11.

Có từ, cụm từ sau : hoá trị 4, theo hoá trị, liên kết trực tiếp, liên kết xác định, oxi, hiđro, cacbon,

Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau :

a) Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với (1) chúng b) Những nguyên tử (2) phân tử hợp chất hữu (3) với tạo thành mạch cacbon

c) Mỗi hợp chất hưũ có trật tự .(4) nguyên tử phân tử

Câu 12.

Một hợp chất hữu chất khí tan nước, cháy toả nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic nước, tham gia phản ứng clo, không tham gia phản ứng cộng clo

Hợp chất là:

A CH4 B C2H2 C C2H4 D C6H6 Câu 13.

Một hợp chất hữu chất khí tan nước, hợp chất tham gia phản ứng cộng brom, đốt cháy hồn tồn thể tích khí cần thể tích oxi sinh thể tích nước khí cacbonic

Hợp chất :

A CH4 B C2H2 C C2H4 D C6H6 Câu 14.

Một hợp chất hữu chất khí tan nước, tham gia phản ứng cộng brom, cháy toả nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic nước, nguyên liệu để điều chế nhựa, ancol etylic, axit axetic Hợp chất :

A CH4 B C2H2 C C2H4 D C6H6 Câu 15.

Etilen axetilen có liên kết bội phân tử Chúng tham gia phản ứng cháy cộng brom Viết phương trình hố học để minh hoạ

Câu 16.

Bằng phương pháp hóa học, làm phân biệt khí : cacbonic, metan, etilen ? Viết phương trình hố học phản ứng (nếu có) để giải thích

Câu 17.

Cho 2,8 lít hỗn hợp metan etilen (đktc) lội qua dung dịch brom, người ta thu 4,7 gam đibrometan

1 Viết phương trình hố học phản ứng xảy Tính thành phần phần trăm hỗn hợp theo thể tích (Br = 80 ; C = 12 ; H = 1)

Câu 18.

Cho chất: Metan, axetilen, etilen, benzen, polietilen Các chất có liên kết đơn A metan, axetilen B benzen, polietilen

C metan, polietilen D axetilen, metan

Câu 19.

(120)

C Axetilen, polietilen D Metan, axetilen

Câu 20.

Điền vào chỗ trống công thức hố học điều kiện thích hợp CH2 = CH2 + ?

?

  C2H5OH

2 ? + Cl2 ?

  CH3Cl + ?

3 C6H6 + ? ?

  C6H5Br + ?

Câu 21.

Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng cháy metan, etilen, axetilen với oxi Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 số mol H2O sinh sau phản ứng PTHH

Hiện tượng xảy sục khí C2H4 qua dd Br2 Viết PTHH Câu 22.

Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon, sau phản ứng thu 6,72 lít CO2 5,4 g H2O Tỉ khối

hơi hiđrocacbon so với oxi 1,3125 Xác định công thức phân tử hiđrocacbon

Chương Dẫn xuất hiđrocacbon - Polime Câu 23.

Hợp chất hữu X tạo C, H O có số tính chất : chất lỏng, khơng màu, tan vơ hạn nước, tác dụng với natri giải phóng khí hiđro, tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, không tác dụng với dung dịch NaOH

X :

A CH3–O–CH3 ; B C2H5–OH ; C CH3-COOH ; D CH3COO–C2H5 Câu 24.

Hợp chất hữu Y làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng với số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat, Y có chứa nhóm :

A CH=O B OH C COOH D CH3 Câu 25.

Nước axit axetic dễ trộn lẫn để tạo dung dịch 80 ml axit axetic 50 ml nước trộn lẫn Phát biểu ?

A Nước dung môi B Axit axetic chất tan

C Dung môi rượu D Cả hai dung mơi chất lỏng

Câu 26.

Có chất sau : C2H5OH, CH3–COOH, NaOH, NaCl, Na, Cu Những cặp chất tác dụng

được với :

a) C2H5OH + CH3–COOH có xúc tác H2SO4 đặc, to

b) C2H5OH + NaOH

c) C2H5OH + NaCl

d) C2H5OH + Na

e) CH3COOH + NaOH

f) CH3COOH + NaCl

g) CH3COOH + Na

(121)

Hợp chất hữu vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH Hợp chất hữu có cơng thức :

A C2H6O ; B C6H6 ; C C2H4 ; D C2H4O2 Câu 28.

Để nhận lọ đựng dung dịch không màu : CH3COOH, C6H12O6 ; C2H5OH bị nhãn,

có thể dùng cách cách sau để nhận ba dung dịch : A Giấy quỳ tím B Dung dịch Ag2O/NH3

C Giấy quỳ tím Na D Giấy quỳ tím dung dịch Ag2O/NH3 Câu 29.

Cho chất : metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic, etan Dãy gồm chất có liên kết đơn

A metan, etilen, axetilen B ancol etylic, metan, etan C benzen, ancol etylic, axit axetic D etan, etilen, axit axetic

Câu 30.

Cho chất : metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic, etan Dãy gồm chất có liên kết đơi

A axit axetic, etilen B benzen, axetilen C ancol etylic, etan D metan, etilen

Câu 31.

Thực dãy chuyển hố sau phương trình hố học, ghi rõ điều kiện phản ứng : C2H4

(1)

  C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5 (4) CH3COONa

Câu 32.

Một hợp chất hữu có thành phần gồm nguyên tố C, H O có số tính chất : – Là chất lỏng, khơng màu, tan vô hạn nước ;

– Hợp chất tác dụng với natri giải phóng khí hiđro ; – Hợp chất tham gia phản ứng tạo sản phẩm este ; – Hợp chất không làm cho đá vôi sủi bọt

Hợp chất :

A CH3–O–CH3 ; B C2H5–OH ; C CH3–COOH ; D CH3–COO–C2H5 Câu 33.

Một hợp chất chất rắn, tan nhiều nước, có phản ứng tráng gương Hợp chất có cơng thức :

A C12H22O11 ; B CaCO3 ; C (C17H35COO)3C3H5 ; D C6H12O6 Câu 34.

Trong chất sau : Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 Dung dịch axit axetic tác dụng

được với :

A Cu, MgO, Na2SO4, Na2SO3 B MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3

C Mg, Cu, MgO, KOH D Mg, MgO, KOH, Na2SO3 Câu 35.

(122)

Câu 36.

Bằng phương pháp hóa học, làm phân biệt dung dịch : ancol etylic, axit axetic, glucozơ ? Viết phương trình hố học phản ứng (nếu có) để giải thích

Câu 37.

Từ tinh bột người ta sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau : Tinh bột  (1) glucozơ   (2) ancol etylic

1 Viết phương trình hố học phản ứng xảy

2 Tính khối lượng ngũ cốc chứa 81% tinh bột cho lên men để thu 460 kg ancol etylic (cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1)

Câu 38.

Từ tinh bột người ta sản xuất axit axetic theo sơ đồ sau :

Tinh bột  (1) glucozơ   (2) ancol etylic  (3) axit axetic

1 Viết phương trình hố học phản ứng xảy

2 Tính khối lượng axit axetic thu cho lên men ngũ cốc chứa 81% tinh bột (cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1)

Câu 39.

Cho chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ Dãy gồm chất tan nước

A ancol etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ B ancol etylic, axit axetic, glucozơ

C glucozơ, chất béo, saccarozơ D axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ

Câu 40.

Cho chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ Dãy gồm chất có phản ứng thuỷ phân

A saccarozơ, chất béo, xenlulozơ B chất béo, axit axetic, saccarozơ C saccarozơ, xenlulozơ, ancol etylic D axit axetic, chất béo, xenlulozơ

Câu 41.

Cho chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ Nhóm chất có chung cơng thức tổng qt

A ancol etylic, axit axetic B Chất béo, xenlulozơ C Saccarozơ, glucozơ D Axit axetic, glucozơ

Câu 42.

Cho chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg Ancol etylic phản ứng với:

A Na, CaCO3, CH3COOH B CH3COOH, O2, NaOH

C Na, CH3COOH, O2 D Na, O2, Mg Câu 43.

Ghép ng d ng c t (II) v i ch t tứ ụ ộ ấ ương ng c t (I)ứ ộ

(123)

A CH3COOH Sản xuất giấy

B Chất béo Thực phẩm

C Glucozơ Sản xuất vitamin C D Tinh bột Sản xuất xà phòng E Xenlulozơ Sản xuất phẩm nhuộm

6 T ráng gương Sản xuất vải sợi

Câu 44.

Thực dãy chuyển hố sau phương trình hố học :

     

 

Tinh bét

glucoz¬ ancol etylic axit axetic etyl axetat

saccaroz¬

Câu 45.

Để trung hoà 60 gam dung dịch axit axetic 10% cần ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu gam muối?

Câu 46.

Có chất sau : C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu Axit axetic tác dụng với:

A C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu

B C2H5OH, NaOH, CaCO3, Na

C C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na

D NaOH, CaCO3, Na, Cu Câu 47.

Dãy gồm chất làm màu dung dịch brom : A CH4, C6H6 B C2H4, C2H2

C CH4, C2H2 D C6H6, C2H2 Câu 48.

Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch NaOH :

A CH3COOH, ( C6H10O5 ) n B CH3COOC2H5, C2H5OH

C CH3COOH, C6H12O6 D CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 49.

Dãygồm chất phản ứng với kim loại natri :

A CH3COOH, ( C6H10O5 ) n C CH3COOH, C6H12O6

B CH3COOH, C2H5OH D CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 50.

Dãygồm chất phản ứng với axit HCl là: A CH3COOH, ( C6H10O5 ) n , PE

B CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC

C CH3COOH, C6H12O6, C2H5Cl,

D CH3COONa, CH3COOC2H5, ( C6H10O5 ) n

(124)

Dãy gồm chất có phản ứng thuỷ phân là: A Tinh bột, xenlulozơ, PVC

B Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE

Câu 52.

Có khí sau đựng riêng biệt lọ: C2H4, Cl2, CH4

Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết khí lọ Dụng cụ, hóa chất coi có đủ Viết phương trình hóa học phản ứng xảy

Câu 53.

Viết phương trình hố học thực dãy biến hố hoá học theo sơ đồ sau:

( C6H10O5 )

n

(1)

  C6H12O6 C2H4   (6) ( CH2–CH2) n

CH3COOH (4)

 

C2H5OH (5)

 

CH3COOC2H5 Câu 54.

(125)

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1.

Chọn B

Công thức chung CnH2n C2H4 etylen có liên kết đơi CH2=CH2

Câu 2.

Chọn D

Công thức chung CnHn C6H6 benzen không làm màu dung dịch brom (axetylen C2H2 làm màu dung dịch brom)

Câu 3.

Chọn C

PTHH phản ứng cháy CxHy +

4 x y

O2 → xCO2 + y

H2O  y

=  y =  C2H2 axetylen

Câu 4.

Chọn A

Etylen axetylen tham gia phản ứng cộng benzen vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng

Câu 5.

Chỉ có etilen axetilen phản ứng cộng brom Do etilen axetilen có liên kết bội phân tử C2H4 + Br2 → C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

Câu 6.

Chọn C C2H4 , C2H2 có liên kết kép phân tử

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br  CH2Br CHCH + 2Br2 → CHBr2CH Br2

Câu 7.

Chọn C Dung dịch NaOH hấp thụ CO2, SO2 H2SO4 đặc hấp thụ H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Câu 8.

Chọn B

PTHH phản ứng cháy CxHy +

4 x y

O2 → xCO2 + y

H2O  x = y

 y = 2y  C2H4 etylen

Câu 9.

– Nhận khí CO2 dd Ca(OH)2 dư :

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O

– Nhận C2H4 phản ứng làm màu dung dịch nước brom :

C2H4 + Br2   C2H4Br2

Còn lại CH4 Câu 10.

C6H6 + Cl2

Fe

  C6H5Cl + HCl

C2H4 + Br2   C2H4Br2

C2H4 + H2O

axit

   C2H5OH

(126)

a) (1) theo hoá trị

b) (2) cacbon (3) liên kết trực tiếp

c) (4) liên kết xác định

Câu 12.

Chọn A Có chất tham gia phản ứng clo CH4 C6H6, CH4 tham gia phản ứng cộng clo

C6H6 + Cl2   

Asmt

C6H6Cl6

Câu 13.

Chọn C

PTHH phản ứng cháy CxHy +

4 x y

O2 → xCO2 + y

H2O

4 x y

= y

=  y = ;

4 4 x

=  x =  C2H4 etylen

Câu 14.

Gợi ý trả lời:

C2H2 + H2O → CH3CH=O

CH3CH=O + O2 , t

o

xt

   CH3COOH CH3CH=O + H2

, to

xt

   CH3CH2OH

Câu 15.

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O C2H4 + Br2   C2H4Br2

C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O C2H2 + 2Br2   C2H2Br4 Câu 16.

– Lần lượt sục khí vào nước vôi trong, nhận CO2 nước vôi vẩn đục

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O

– Lần lượt dẫn khí cịn lại vào dung dịch brom Khí làm màu dung dịch brom etilen C2H4 + Br2   C2H4Br2

– Khí cịn lại metan

Câu 17.

1 Hỗn hợp metan etilen lội qua dung dịch brom có etilen tham gia phản ứng, metan bay : C2H4 + Br2   C2H4Br2

Số mol C2H4 = C2H4Br2 = 025  Thể tích etilen 0,56 lít

2 C2H4 20%; CH4 80% Câu 18.

Chọn C Axetilen có liên kết ba, benzen có liên kết đơi

Câu 19.

Chọn A Axetilen có liên kết ba, metan polietilen có liên kết đơn

Câu 20.

1 CH2 = CH2 + H2O

axit

   C2H5OH

CH4 + Cl2

as

(127)

3 C6H6 + Br2

Fe

  C6H5Br + HBr

Câu 21.

CH4 + 2O2

o t

  CO2 + 2H2O (1)

C2H4 + 3O2

o t

  2CO2 + 2H2O (2)

2C2H2 + 5O2

o t

  4CO2 + 2H2O (3)

Nhận xét : Phản ứng số mol CO2 < số mol H2O

Phản ứng số mol CO2 = số mol H2O

Phản ứng số mol CO2 > số mol H2O

– Nước brom màu : C2H4 + Br2   C2H4Br2 Câu 22.

Số mol CO2 = 0,3 mol; H2O = 0,3 mol

Vì số mol CO2 = số mol H2O nên hiđrocacbon có cơng thức : CnH2n

CnH2n +

3n O2

o t

  nCO2 + nH2O

Theo PTHH: M hiđrocacbon = 42  14n = 42  n =  C3H6

Câu 23.

Chọn B Tác dụng với Na phân tử có ngun tử H linh động, khơng tác dụng với dung dịch NaOH khơng phải axit

Câu 24.

Chọn C tác dụng với số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat phải axit

Câu 25.

Chọn D

Câu 26.

Câu : a, d, e, g ; Câu sai : b, c, f, h

Câu 27.

Chọn D Hợp chất hữu vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH phải thuộc loại axit CH3COOH hay C2H4O2

Câu 28.

Chọn D Giấy quỳ tím nhận axit CH3COOH làm đỏ quỳ tím, dung dịch Ag2O/NH3 nhận

dung dịch C6H12O6 tạo kết tủa Ag Câu 29.

Chọn B etilen, axetilen, benzen, axit axetic có liên kết đơi

Câu 30.

Chọn A Metan, ancol etylic, etan có liên kết đơn, benzen có liên kết đơi

Câu 31.

1 CH2 =CH2 + H2O  axit C2H5OH

2 C2H5OH + O2    men giÊm CH3COOH + H2O

3 C2H5OH + CH3COOH

o H SO ,đặc, t

    

(128)

4 CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH Câu 32.

Chọn B Tác dụng với Na phân tử có ngun tử H linh động, khơng làm cho đá vơi sủi bọt khơng phải axit

Câu 33.

Chọn D Trong hợp chất cho có phân tử C6H12O6 có nhóm chức CH=O nên có phản

ứng tráng gương

Câu 34.

Chọn D Dung dịch axit axetic không tác dụng với Cu Na2SO4 Câu 35.

CH2=CH2 + H2O +

H

  C2H5OH C2H5OH + O2

men

   CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH     

o H SO đặc, t

CH3COOC2H5 + H2O

Câu 36.

Nhận axit axetic quỳ tím đổi thành màu đỏ cho tác dụng với đá vôi có khí bay 2CH3COOH + CaCO3   Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2

– Nhận dung dịch glucozơ phản ứng tráng gương : C6H12O6 + Ag2O

NH

   C6H12O7 + 2Ag – Cịn lại ancol etylic (khơng tác dụng với chất trên)

Câu 37.

1 ( C6H10O5 ) n + nH2O o axit

t

  

n C6H12O6 (1)

C6H12O6 o

Men r ỵu t

   

2C2H5OH + 2CO2 (2)

2 ( C6H10O5 ) n   nC6H12O6   2nC2H5OH

khối lượng tinh bột cần =

460 162

92nn = 810 (kg)

khối lượng ngũ cốc có 81% tinh bột = 810

0,81= 1000 kg hay tấn

Câu 38.

1 ( C6H10O5 ) n + nH2O o axit

t

  

n C6H12O6 (1)

C6H12O6 o

Men r ỵu t

   

2C2H5OH + 2CO2 (2)

C2H5OH + O2 o

Men giÊm t

   

CH3COOH + H2O (3) 1000 kg ngũ cốc có 810 kg tinh bột

( C6H10O5 ) n   nC6H12O6   2nC2H5OH   2n CH3COOH

khối lượng axit axetic thu =

810 120

162nn = 600 (kg) Câu 39.

Chọn B chất béo, xenlulozơ không tan nước

(129)

Chọn A ancol etylic, axit axetic, glucozơ khơng có phản ứng thuỷ phân

Câu 41.

Chọn B Saccarozơ, glucozơ có chung cơng thức tổng quát Cn(H2O)m

Câu 42.

Chọn C SGK

Câu 43.

A- ; B - 2,4 ; C - 2,3,6 ; D - ; E -1,7

Câu 44.

( C6H10O5 ) n + nH2O o axit

t

  

n C6H12O6 (1)

C12H22O11 + H2O

o axit, t

   C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ

C6H12O6    men r îu 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2

men giÊm

    CH3COOH + H2O

C2H5OH + CH3COOH

2 H SO

  

  CH3COOC2H5 + H2O

Câu 45.

Số mol CH3COOH = 0,1

CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O

0,1 0,1

Thể tích dd NaOH =

0,1

0,5 = 0,2 (lít) = 200 ml.

Khối lượng muối CH3COONa = 0,1 82 = 8,2 (g) Câu 46.

Chọn B Ba(NO3)2 không tác dụng với CH3COOH

Câu 47.

Chọn B CH4 ; C6H6 không làm màu dung dịch brom

Câu 48.

Chọn D ( C6H10O5 ) n ; C6H12O6 và C2H5OH không phản ứng với dung dịch NaOH Câu 49.

Chọn B Chất phản ứng với Na phải có nguyên tử H linh động phân tử

Câu 50.

Chọn D C2H5Cl, PVC, PE không tác dụng với HCl Câu 51.

Chọn B Glucozơ, PVC, PE khơng có phản ứng thuỷ phân

Câu 52.

– Dùng nước giấy màu ẩm nhận biết khí clo – Dùng nước brom nhận biết C2H4, CH4 Câu 53.

( C6H10O5 )

n + nH2O o

axit t

  

n C6H12O6 (1)

C6H12O6 o

men r ỵu t

   

2C2H5OH + CO2 (2)

C2H4 + H2O

axit

(130)

C2H5OH + O2

men giÊm

     CH3COOH + H2O (4)

C2H5OH + CH3COOH

2 o H SO

t

      

CH3COOC2H5 +H2O (5)

nCH2= CH2

o Xóc t¸c ¸p st, t

        

( CH2–CH2) n (6) Câu 54.

– Lập hệ phương trình, số mol axit : 0,2 mol rượu : 0,2 mol – % khối lượng chất : 43,39% rượu etylic 56,61% axit axetic

III Tài liệu tham khảo

1 Công văn số 117/TB-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Kết luận Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” tổ chức thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009;

3 Madeleine Roy Jean – Marc Denomme’ – Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy – NXB ĐHQG Hà Nội - 2009

4 Nguyễn Cương – Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng đại học – Một số vấn đề – NXBGD VN - 2007

5 Nguyễn Văn Cường – Một số vấn đề chung đổi PPDH trường trung học (Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông) – 2007

6 Đặng Thị Oanh - Phương pháp dạy học tích cực – 2008 Vũ Anh Tuấn – Giới thiệu Giáo án hoá học 8, – 2006, 2007

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công văn số 117/TB-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&amp; ĐT về Kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&amp;ĐT tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” tổ chức tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông
3. Madeleine Roy và Jean – Marc Denomme’ – Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy – NXB ĐHQG Hà Nội - 2009 Khác
4. Nguyễn Cương – Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản – NXBGD VN - 2007 Khác
5. Nguyễn Văn Cường – Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường trung học (Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông) – 2007 Khác
6. Đặng Thị Oanh - Phương pháp dạy học tích cực – 2008 7. Vũ Anh Tuấn – Giới thiệu Giáo án hoá học 8, 9 – 2006, 2007 Khác
8. Cao Thị Thặng, Phạm Đình Hiến – Đổi mới kiểm tra đánh giá lớp 8, 9 THCS – 2007 Khác
w