1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ stress và chiến lược ứng phó của sinh viên Y học Dự phòng, đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

83 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu cụ thể 1. Xác định tỉ lệ sinh viên Y học dự phòng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 mắc stress, lo âu, trầm cảm ở các mức độ. 2. Xác định tỉ lệ sinh viên Y học dự phòng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 lựa chọn các chiến lược ứng phó với stress. 3. Xác định mối liên quan giữa việc lựa chọn các chiến lược ứng phó với stress và các yếu tố cá nhân, gia đình và xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÁI SANG TỈ LỆ STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHỊNG, ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÁI SANG TỈ LỆ STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHÒNG, ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn : TS Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh TP.Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp đại học, sau đại học, luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Sinh viên Nguyễn Thái Sang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………….i DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ…………………………………………….iii ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN……………………………………………….5 1.1 Stress rối loạn tâm thần phổ biến……………………………………… 1.2 Gánh nặng bệnh tật stress, lo âu, trầm cảm……………………………… 11 1.3 Chiến lược ứng phó với stress………………………………………………… 13 1.4 Thang đo Stress – Lo âu – Trầm cảm chiến lược ứng phó với stress…………15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………… 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………………………21 2.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 21 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số……………………………………………………23 2.5 Phương pháp thu thập kiện………………………………………………… 28 2.6 Phương pháp nhập liệu phân tích số liệu…………………………………… 29 2.7 Y đức………………………………………………………………………… 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 32 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 32 3.2 Thực trạng Lo âu – Stress – Trầm cảm đối tượng nghiên cứu……………….34 3.3 Thực trạng chiến lược ứng phó với stress đối tượng nghiên cứu……………35 3.4 Các yếu tố liên quan đến chiến lược ứng phó với stress đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………….….39 3.5 Mối tương quan chiến lược ứng phó stress…………………………….43 CHƯƠNG BÀN LUẬN………………………………………………………….45 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu………………………………………………… 45 4.2 Tình trạng Stress – Lo âu – Trầm cảm đối tượng nghiên cứu…………… 45 4.3 Chiến lược ứng phó với stress đối tượng nghiên cứu……………………… 47 4.4 Mối liên quan yếu tố cá nhân, gia đình, xã hội chiến lược ứng phó với stress……………………………………………………………………… .49 4.5 Điểm mạnh, điểm hạn chế tính ứng dụng đề tài………………………….56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 58 ĐỀ XUẤT………………………………………………………………………….61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH APA American Psychological Association: Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ BDI The Beck Depression Inventory: Thang đo đánh giá trầm cảm Beck CDC Center for Disease Control and Prevention: Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CES-D The Center for Epidemiologic Study - Depression Scale: Thang đo đánh giá trầm cảm Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học CSI Coping Strategies Inventory: Thang đo chiến lược ứng phó DALY Disability Adjusted Life Years: Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật DASS Depression Anxiety Stress Scale: Thang điểm trầm cảm, lo âu, stress DSM Diagnostic and statistical manual of mental disorders: Chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ICD International Classification of Diseases: Phân loại quốc tế bệnh tật SAS Self-Rating Anxiety Scale: Thang điểm tự đánh giá lo âu WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới YLD Years lived with disability: Số năm sống khỏe mạnh bị tàn tật TIẾNG VIỆT ĐH Đại học SV Sinh viên TB Trung bình TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THPT Trung học phổ thông ii VINE Dự án “Cung cấp chứng khoa học bệnh tật tử vong cho trình định sách y tế Việt Nam” YHDP Y học dự phịng YTCC Y tế cơng cộng iii DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Thang đo DASS-21 …………………………………………18 Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ stress, lo âu, trầm cảm…………18 Bảng 2.1 Số sinh viên chọn lấy mẫu lớp………………………….22 Bảng 3.1 Tỉ lệ đặc tính mẫu nghiên cứu………………………32 Bảng 3.2 Tỉ lệ lo âu, stress, trầm cảm đối tượng nghiên cứu ……34 Bảng 3.3 Tỉ lệ sinh viên chọn chiến lược ứng phó với stress…… 35 Bảng 3.4 Mối liên quan việc chọn chiến lược ứng phó stress với yếu tố cá nhân 36 Bảng 3.5 Mối liên quan việc chọn chiến lược ứng phó stress với yếu tố gia đình………………………………… 40 Bảng 3.6 Mối liên quan việc chọn chiến lược ứng phó stress với yếu tố xã hội…………………………………………………… 41 Bảng 3.7 Mối tương quan chiến lược ứng phó 43 Biểu đồ 1.1 Mơ hình ứng phó với stress Tobin cộng .15 Biểu đồ 2.1 Số sinh viên chọn lấy mẫu lớp .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tài sản quý giá người Ngày nay, đời sống vật chất ngày phát triển kéo theo gia tăng căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần người [100] Tổ chức Y tế giới nhận định “Tầm nhìn đến năm 2020, sức khỏe tâm thần có tầm quan trọng thứ nhì, sau bệnh lý tim mạch” Stress, lo âu, trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần hay gặp sống hàng ngày Trên đối tượng sinh viên, tuổi lớn, tuổi có nhiều thay đổi môi trường học tập, điều kiện sống, môi trường xã hội kết hợp với đặc điểm tâm lý bồng bột, thiếu kinh nghiệm nguy stress, lo âu , trầm cảm đối tượng lại cao [11] Stress vấn đề sức khỏe tâm thần thu hút nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt môi trường Y khoa, nơi tỉ lệ sinh viên bị stress nhiều [51] [79] [91] Stress có ý nghĩa tích cực có chế bảo vệ thể trước nguy hiểm, chất kích thích giúp nỗ lực để vượt qua thử thách đạt mục tiêu Tuy nhiên, vượt qua giới hạn, stress khơng cịn có lợi trở nên có hại, gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần, khả làm việc chất lượng sống [27] Nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng stress giới ngày nghiêm trọng, đặc biệt nước phát triển Các nhà nghiên cứu lĩnh vực Y tế công cộng Mỹ nhận định có đến 90% bệnh tật rối loạn sức khỏe Mỹ có liên quan đến stress Một nghiên cứu Hiệp hội tâm lý Mỹ vào năm 2014 đưa kết có đến 54% dân số Mỹ cảm thấy bị stress sống hàng ngày họ [13] Mức độ stress nhận định không giống đối tượng, ngành nghề khác nhau, stress ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tâm thần, thể chất chất lượng công việc đối tượng ngành nghề khác [18] [95] Một nghiên cứu khác thực Hàn Quốc ghi nhận tự tử nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thiếu niên Hàn Quốc, căng thẳng học tập yếu tố nguy có liên quan với trầm cảm [62] Ở Việt Nam, báo cáo Viện Tâm Thần Trung Ương vào năm 2013 cho thấy tỉ lệ người có rối loạn tâm thần Việt Nam chiếm 15-20% dân số Stress không riêng lao động, stress có việc học tập [4] Trong đó, tình hình stress sinh viên ngành Y quan tâm Nghiên cứu tác giả Trần Kim Trang sinh viên năm hai Đại học Y Dược TP.HCM xác định có 71,4% có rối loạn stress, có có 15,1% sinh viên có mức độ stress nặng trở lên [39] Tại trường ĐH Y Hà Nội, tỉ lệ sinh viên có rối loạn stress 63,6%, khối ngành kỹ thuật y học có tỉ lệ stress cao với 79% [22] Một nghiên cứu sinh viên khoa Y tế Công cộng – ĐH Y Dược TP.HCM tác giả Lê Thị Thu Huyền tác giả Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh vào năm 2011 xác định có 24,2% sinh viên khoa có rối loạn stress [13] Riêng với đối tượng sinh viên Y học dự phòng, nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Dinh vào năm 2014 đối tượng sinh viên Y học dự phòng – ĐH Y Dược TP.HCM xác định tỉ lệ đối tượng có rối loạn stress 26,7% [4] Tỉ lệ tăng lên 44,5% nghiên cứu tác giả Lê Hoàng Thanh Nhung đối tượng vào năm 2017 [29] Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Đào đối tượng sinh viên năm năm hai khoa Y tế Công cộng – ĐH Y Dược TP.HCM cho thấy có 44% sinh viên năm năm hai thuộc khối ngành Y học dự phịng có rối loạn stress [6] Tình trạng căng thẳng phổ biến đối tượng sinh viên đại học, có 80% sinh viên đơi thường xuyên cảm thấy căng thẳng, 50% cảm thấy lo lắng lần 12 tháng, 20% sinh viên đại học nói họ cảm thấy căng thẳng phần lớn thời gian Chương trình học đại học Y khoa xem yếu tố gây stress, stress gây tác động tiêu cực đến khả nhận thức học tập sinh viên [70] Có đến 30% sinh viên báo cáo căng thẳng ảnh hưởng tiêu cực đến thành tích học tập họ vịng năm qua [29] Tại trường Y Việt Nam, sinh viên Y học dự phòng bắt đầu thực tập bệnh viện từ năm thứ ba Khi bắt đầu khoảng thời gian này, sinh viên phải đối mặt với stress, nguyên nhân việc chủ yếu sinh viên chưa kịp thích ứng với việc chuyển tiếp chương trình học từ khoa học sang y học sở tiếp cận với lâm sàng [39] Mặt khác, sinh viên Y học dự phòng nhiều hạn chế việc tự đánh giá hiểu biết ngành Y học dự phịng [14] Cơ quan tuyển dụng chưa hiểu nhiều ngành Y học dự phịng, dẫn đến nhiều khó khăn cho sinh viên Y học dự phịng tìm kiếm nơi làm việc sau tốt nghiệp gây lo âu cho sinh viên Y học dự phòng học [20] Trong khoảng thời gian học tập sinh viên, nghiên cứu cho thấy sinh viên năm cuối có cách ứng phó với stress tốt so 61  Về yếu tố xã hội Kết nghiên cứu ghi nhận mối quan hệ bạn bè hoạt động ngoại khóa ảnh hưởng đến chiến lược ứng phó với stress sinh viên nên số đề xuất đưa sau : - Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa chương trình tình nguyện, giao lưu âm nhạc để cải thiện đời sống tinh thần sinh viên Giúp sinh viên cảm thấy sống có ý nghĩa Hơn nữa, hoạt động giúp sinh viên mở rộng nhiều mối quan hệ, học nhiều điều thú vị sách - Mỗi sinh viên cần quan tâm, chia sẻ với bạn bè nhiều Chia sẻ, an ủi, đưa lời khuyên tích cực cho họ họ gặp khó khăn, căng thẳng học tập nói riêng đời sống nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nhan Thị Lạc An (2010) Cách thức ứng phó trước khó khăn tâm lý học sinh THPT TPHCM, Đại học Sư phạm TPHCM, Võ Văn Bản (2002) Thực hành điều trị tâm lý, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, Bệnh viện Tâm thần Trung ương (2012) "Nghiên cứu dịch tễ rối loạn tâm thần Việt Nam" 1-4 Nguyễn Thị Dinh (2014) Tỷ lệ stress yếu tố liên quan sinh viên Y Học Dự Phòng ĐHYD TP.HCM, Khoa Y tế Công cộng, Nguyễn Huỳnh Thái Dương (2016) Tỉ lệ trầm cảm sinh viên yếu tố liên quan khoa Y tế Công cộng Đại học Y Dược TP HCM, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa y tế cơng cộng, Đại học Y Dược TP.HCM, 46 Nguyễn Ngọc Hồng Đào (2016) Thực trạng stress yếu tố liên quan sinh viên hai năm đầu khoa YTCC Đại học Y Dược TP.HCM năm 2016, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa y tế cơng cộng, Đại học y dược Tp.HCM, 41 Đỗ Thị Lệ Hằng (2009) Các tác nhân gây stress cách ứng phó với stress trẻ vị thành niên, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế - Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng (2014) "Ứng phó với cảm xúc tiêu cực học sinh trung học sở" Tạp chí Khoa học ĐHQGHN : Khoa học Xã hội Nhân văn, 30 (4), 25-34 Nguyễn Thị Diễm Hằng (2016) Ứng phó với stress sinh viên trường Đại học Quảng Bình, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Quảng Bình 10 Đặng Khánh Hiệp (2017) Stress yếu tố liên quan giáo viên trường Trung học Phổ thơng thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai năm 2018, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Dược TPHCM, 99 11 Hội tâm lý học xã hội Việt Nam (2014) Một số đặc điểm tâm lý sinh viên, http://hoitamlyhoc.vn/News/60/193/mot-so-dac-diem-tam-ly-co-bancuasinh-vien.aspx, 18/12/2018 12 Nguyễn Thị Linh Huệ (2017) Trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone sở điều trị Methadone quận TP.HCM năm 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Dược TP.HCM, 118 13 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Lê Thu Huyền (2011) Tình trạng stress sinh viên Y Tế Cơng Cộng Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Và yếu tố liên quan năm 2010, Tạp chí y học 14 Đồn Thị Thu Huyền, et al (2015) "Hiểu biết ngành học định hướng nghề nghiệp sinh viên năm thứ ngành y học dự phịng y tế cơng cộng Trường đại học Y Hà Nội năm 2014" Tạp chí Y học Dự phòng, 25 (166), 488 15 Phan Thị Mai Hương (2007) Các cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB Khoa học Xã hội, 16 Phạm Thanh Hương (2007) "Stress sức khỏe" Tạp chí Tâm lý học, 4, 85 17 Đồn Vương Diễm Khanh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thắng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My, et al (2016) "Stress yếu tố liên quan sinh viên khoa Y tế Công cộng, trường Đại học Y Dược Huế" Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế 6(3) 18 Trịnh Hồng Lân (2008) Stress người lao động, 19 Ngơ Tích Linh Tâm Thần Học, 20 Nguyễn Thanh Long, Vũ Sinh Nam (2013) "Nhân lực y tế dự phòng: Thực trạng, thách thức giải pháp" Tạp chí Y học Dự phịng, 12 (148), 106-109 21 Luật tổ chức Chính phủ (Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020,), 22 Vũ Khắc Lương, Phạm Thị Huyền Trang (2013) "Thực trạng Strees sinh viên đại học Y Hà Nội năm 2013" Tạp chí Y học Dự phịng, (144) 23 Dương Thị Niêng (2017) Tỷ lệ rối loạn lo âu yếu tố liên quan theo thang đo ZUNG sinh viên Dự Bị Đại Học thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phịng, Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Dược TPHCM, 82 24 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Thu Thảo, Trần Thị Hà Trang, Nguyễn Quang Đức, Phạm Tuấn Việt, Hoàng Thị Phượng (2016) "Trầm cảm số yếu tố liên quan khối sinh viên bác sỹ chuyên khoa hệ năm trường Đại học Y Dược Hải Phịng " Tạp chí Y học Dự phịng, 26 (14), 44 25 Đặng Hoàng Nhân (2017) "Mối quan hệ cảm nhận hạnh phúc stress" Tâm lý học, Viện Tâm lý học, 90 - 99 26 Trần Thơ Nhị, Hà Thị Hạnh, Trịnh Thu Trang, Trịnh Thị Hồng Biên, Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2018) "Đặc điểm nhân cách trầm cảm sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội " 27 Mai Hòa Nhung (2014) Thực Trạng Stress số yếu tố liên quan điều dưỡng viên khối lâm sàng bệnh viên Giao thông vận trung ương, 8-10 28 Lê Hoàng Thanh Nhung (2017) Stress yếu tố liên quan sinh viên khoa Y tế Công cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Dược TPHCM, 76 29 Lê Hoàng Thanh Nhung (2017) Stress yếu tố liên quan sinh viên khoa Y tế Công cộng Đại học Y Dược TPHCM 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phịng, Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Dược TPHCM, 76 30 Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị Hồng Vân Thích nghi hóa bảng kiểm chiến lược ứng phó Garcia, Franco Martinez (2007) bối cảnh văn hóa trường học Việt Nam, 31 Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị Hồng Vân "Các cách ứng phó với stress sinh viên Đại học Huế" Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), (76B), 247 - 256 32 Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị Hồng Vân Mối quan hệ chỗ dựa xã hội cách ứng phó với stress sinh viên trường Đại học Y dược - Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 33 Nguyễn Phước Cát Tường (2010) Ứng phó stress sinh viên Đại học Y dược - Đại học Huế, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tâm lý học, Đại học Sư phạm Huế, 34 Nguyễn Hữu Thụ (2009) "Nguyên nhân stress sinh viên đại học Quốc gia Hà Nội" Tạp chí tâm lý y học, (3) 35 Lê Minh Thuận (2011) Một số rối nhiễu tâm lý sinh viên đai học Y Dược Thành phố HCM, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 36 Lê Minh Thuận (2011) "Sức khỏe tâm lý sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang" Tạp chí Y học thực hành, 774 (7), 72-75 37 Lê Minh Thuận (2011) Một số rối nhiễu tâm lý sinh viên đai học Y Dược Thành phố HCM, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 38 Lê Minh Thuận, Trần Thị Hồng Nhiên, Trần Quí Phương Linh (2018) "Thực trạng trầm cảm sinh viên đại học" Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 22 (1), 166 - 171 39 Trần Kim Trang (2012) "Stress, lo âu trầm cảm sinh viên y khoa" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), 356 - 362 40 Phạm Thị Huyền Trang (2013) Thực trạng stress sinh viên trường đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, 41 Nguyễn Võ Phương Trang (2018) Thực trạng stress chiến lược ứng phó học sinh thpt chuyên lê hồng phong tp.Hcm năm 2018, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TPHCM, 42 Nguyễn Thị Bích Trân (2017) Tỉ lệ stress yếu tố liên quan học sinh khối 12, trường THPT Thanh Bình, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, năm 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Dược TPHCM, 73 43 Nguyễn Hữu Minh Trí, Nguyễn Tấn Đạt (2013) "Trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên Đại học Y dược Cần Thơ " Tạp chí Y học Dự phịng, 27 (3), 75 44 Nguyễn Thành Trung (2017) Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên cử nhân trừờng đại học y tế công cộng năm 2017 45 Trường Đại học Y tế Công cộng (2008) Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Nhà xuất y học Hà Nội 46 Đinh Thị Hồng Vân (2012) Ứng dụng tiếp cận nhận thức hành vi việc hình thành cách ứng phó tích cực với cảm xúc âm tính cho trẻ vị thành niên, Hội thảo Khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3, HCM 47 Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21), http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/151thanganh-gia-lo-au-trm-cm-stress-dass-21.html, 23/02/2019 48 Viện khoa học xã hội vùng trung (2001) Tư vấn tâm lý, Viện khoa học xã hội, 49 Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, TIẾNG ANH 50 Walid El A., Reza O., Ghollamreza H (2014) "Are Students’ Symptoms and Health Complaints Associated with Perceived Stress at University? Perspectives from the United Kingdom and Egypt" 11 (10) 51 Rosiek A., Rosiek-Kryszewska A., Leksowski L., Leksowski K (2016) "Chronic Stress and Suicidal Thinking Among Medical Students" Int J Environ Res Public Health, 13 (2), 212 52 Abdel Rahman A G., Al Hashim B N., Al Hiji N K., Al-Abbad Z (2013) "Stress among medical Saudi students at College of Medicine, King Faisal University" J Prev Med Hyg, 54 (4), 195-9 53 Baxter AJ., Vos T., Scott KM., Ferrari AJ., Whiteford HA (2014) "The global burden of anxiety disorders in 2010" Psychol Med, 44 (11), 2363-74 54 Ibrahim AK., Kelly SJ., Adams CE., Glazebrook C (2013) "A systematic review of studies of depression prevalence in university students" Journal of Psychiatric Research, 47 (3), 391-400 55 Anxiety and Depression Association of America (2017) Anxiety and Depression, https://adaa.org/about-adaa/press-room/facts-statistics, 56 Alison B., Melanie M (2017) Investing in treatment for depression and anxiety leads to fourfold return, http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2016/depressionanxietytreatment/en/, 57 Ilona B (2018) What is Happiness and Subjective Well-Being? , http://positivepsychology.org.uk/happiness-and-subjective-well-being, 14/06/2019 58 Ronald C., Paul E (2002) "The economic burden of anxiety and stress disorders" 59 Center for Disease Control and Prevention (2013) Anxiety, https://www.cdc.gov/mentalhealth/basics/mental-illness/anxiety.htm, 23/01/2019 60 Centers for Disease Control and Prevention (2015) "Leading causes of death" 61 Melissa C Student guide to surviving stress and anxiety in college and beyond, http://www.learnpsychology.org/student-stress-anxiety-guide/, 17/4/2019 62 Kwak CW., Ickovics JR (2019) "Adolescent suicide in South Korea: Risk factors and proposed multi-dimensional solution" Asian J Psychiatr, 43, 150-153 63 Maher D (2014) Prevalence and risk factors of stress, anxiety and deperession among preclinical medical students in Universiti Putra Malaysia http://internalmedicine.imedpub.com/prevalence-and-risk-factors-ofstressanxiety-anddepression-among-preclinical-medical-studentsinuniversitiputra-malaysia-in-2014.php?aid=6434, 10/06/2019 64 Rickwood DJ., Braithwaite VA (1994) "Social-psychological factors affecting help-seeking for emotional problems" Soc Sci Med, 39 (4), 563-72 65 Quyen Dinh D "Depression and stress among the first year medical student in university of medicine and pharmacy Ho Chi Minh city, Viet Nam" 66 Cano Garcia FJ., Rodriguez Franco L., Garcia Martinez J (2007) "Spanish version of the Coping Strategies Inventory" Actas Esp Psiquiatr, 35 (1), 29-39 67 Deborah G., Diane T., Junji T., Cheryl B., Philip B., Kimberly E (2009) "Depressive symptoms in medical students and residents: a multischool study" Academic Medicine, 84 (2), 236-241 68 Harvard School of Public Health (2014) "The Burden of Stress in America" The chronicle of sociacal change, 2-12 69 Gregg H (2014) The college student mental health crisis, https://www.psychologytoday.com/blog/theoryknowledge/201402/thecollege-student-mental-health-crisis, 27/12/2018 70 Abdulghani HM., AlKanhal A., Mahmoud E., Ponnamperuma G., Alfaris E (2011) "Stress and its effects on medical students: a crosssectional study at a college of medicine in Saudi Arabia" J Health Popul Nutr, 29 (5), 516-22 71 Wittchen HU., Jacobi F., Rehm J., Gustavsson A., Svensson M (2010) "The size and burden of mental disorders and other disorders of the brain in Europe 2010" Eur Neuropsychopharmacol, 21 (9), 655-79 72 Moutinho IL., Maddalena NC., Roland RK., Lucchetti AL., Tibiriỗỏ SH., Ezequiel OD., et al (2017) "Depression, stress and anxiety in medical students: A crosssectional comparison between students from different semesters" Rev Assoc Med Bras, 63 (1), 21-28 73 Barba K., Kahloon A., Kazmi M., Khalid H., Nawaz K (2004) "Students, stress and coping Strategies: A Case of Pakistani Medical School " Education for Health, 17 (3), 346-353 74 Shamsuddin K., Fadzil F., Ismail WS., Shah SA., Omar K., Muhammad NA (2013) "Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian University Students" Asian J Psychiatr, (4), 318-23 75 Khoshhal KI., Khairy GA., Guraya SY., Guraya SS (2017) "Exam anxiety in the undergraduate medical students of Taibah University" 76 Kings Place London (2015) The global crisis of depression, https://www.lundbeck.com/upload/global/aboutus/features/2015/The%20Glob al%20Crisis%20of%20Depression_summary%20paper_designed_16.01_v2.p df 77 Hong LTM, Duc TT, Holton, Sara, Huong NT, Wolfe R, et al (2017) "Reliability, convergent validity and factor structure of the DASS-21 in a sample of Vietnamese adolescents" PloS one, 12 (7) 78 Carolyn M (1996) "Age Differences in Stress, Coping, and Appraisal: Findings From the Normative Aging Study" Journal of Gerontology: Psychological sciences, 51B (4), 179-188 79 Jonsson M., Ojehagen A (2006) "Medical students experience more stress compared with other students" Lakartidningen, Lakarstudenter upplever mer stress an andra studenter., 103 (11), 840-2 80 Szabo M (2010) "The short version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS-21): factor structure in a young adolescent sample" J Adolesc, 33 (1), 1-8 81 Stein MB., Sareen J (2015) "Clinical Practice Generalized Anxiety Disorder" N Engl J Med, 373 (21), 2059-68 82 Salleh MR (2008) "Life Event, Stress and Illness" The Malaysian Journal of Medical Sciences : MJMS, 15 (4), 9-18 83 Bayram N., Bilgel N (2008) "The prevelance and socio – demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students" 43 (8), 667-672 84 Norton PJ (2007) "Depression Anxiety and Stress Scales (DASS-21): Psychometric analysis across four racial groups" Anxiety, stress, and coping, 20 (3), 253-265 85 Taylor R., Lovibond PF., Nicholas MK, Cayley C., Wilson PH (2005) "The utility of somatic items in the assessment of depression in patients with chronic pain: a comparison of the Zung Self-Rating Depression Scale and the Depression Anxiety Stress Scales in chronic pain and clinical and community samples" The Clinical journal of pain, 21 (1), 91 -100 86 Auerbach RP., Alonso J., Axinn WG., Cuijpers P., Ebert D., Green JG (2016) "Mental disorders among college students in the World Health Organization World Mental Health Surveys" Psychol Med, 46 (14), 2955-2970 87 Folkman S (1984) "Personal control and stress and coping processes: a theoretical analysis" J Pers Soc Psychol, 46 (4), 839-52 88 Bhasin S., Sharma R., Saini NK (2010) "Depression, anxiety and stress among adolescent students belonging to affluent families: a school-based study" Indian J Pediatr, 77 (2), 161-5 89 Kirsten S Statistic on College Students Stress, http://stress.lovetoknow.com/Statistics_on_College_Student_Stress, 30/11/2018 90 Khadijah S., Fariza F., Wan SWI., Shamul AS., Khairani O., Noor AM., et al (2013) "Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian university students" Asian Journal of Psychiatry, (4), 318-323 91 Shin HK., Kang SH., Lim SH., Yang JH., Chae S (2016) "Development of a Modified Korean East Asian Student Stress Inventory by Comparing Stress Levels in Medical Students with Those in Non-Medical Students" Korean J Fam Med, 37 (1), 14-7 92 Tobin D (1989) "The hierarchical factor structure of the coping strategies inventory" Cognitive Therapy and Research, 13 (4), 343-361 93 Cox T., Ferguson E (1991) "Individual differences, stress and coping, Personality and stress: Individual differences in the stress process" Oxford, England: John Wiley, 94 Oei TP., Sawang S., Goh YW., Mukhtar F (2013) "Using the depression anxiety stress scale 21 (DASS-21) across cultures" International Journal of Psychology, 48 (6), 1018-1029 95 The American Institute of Stress (AIS) Stress Effects 50 Common Signs and Symptoms of Stress https://www.stress.org/stress-effects/, 96 Hirsh V., Cadranel J., Cong XJ., Fairclough D., Finnern HW., Lorence RM., et al (2013) "Symptom and quality of life benefit of afatinib in advanced non-smallcell lung cancer patients previously treated with erlotinib or gefitinib: results of a randomized phase IIb/III trial (LUX-Lung 1)" J Thorac Oncol, (2), 229237 97 Jane W (2013) "Can stress actually be good for you?" 98 Abdel W., Wafaa, Hassan, Safaa (2016) Prevalenceand associated factors of stress, anxiety and depression among medical Fayoum University students, 99 WHO (2017) Depression, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs369/en/, 100 WHO (2017) Depression and other common mental disorders: global health estimates, 101 Fallon B., Boldero J (1995) "Adolescent help-seeking: What they get help for and from whom" Journal of Adolescence, 18 (2), 193-209 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân chào bạn, Tôi tên Nguyễn Thái Sang, sinh viên năm thứ sau chuyên ngành Bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Tỉ lệ stress, lo âu, trầm cảm chiến lược ứng phó sinh viên Y học dự phịng khoa Y tế cơng cộng năm 2019” BẢNG THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng học tập, chất lượng sống đề cao mục tiêu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho sinh viên, tiến hành nghiên cứu tỉ lệ stress, lo âu, trầm cảm chiến lược ứng phó sinh viên y học dự phịng khoa Y tế cơng cộng, Đại học Y dược TP.HCM Kết nghiên cứu giúp nhà trường có sở đưa hoạt động hỗ trợ tương ứng, góp phần bảo vệ, cải thiện sức khỏe tâm thần cho sinh viên Vai trò người tham gia nghiên cứu Bạn phát câu hỏi gồm 78 câu hỏi dạng trắc nghiệm với đáp án có sẵn Thời gian hồn thành câu hỏi khoảng 20 phút Đồng ý tham gia Sự tham gia bạn hồn tồn tự nguyện Bạn có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc bạn cảm thấy không thoải mái vấn đề hỏi Lợi ích tham gia nghiên cứu Bạn bổ sung thêm kiến thức sức khỏe tâm thần, đối tượng quan tâm đến sức khỏe tâm thần Bất lợi tham gia nghiên cứu Do nghiên cứu nhiều câu hỏi nên mong bạn dành phút quý báu để hồn thành câu hỏi Sự vui lịng bạn góp phần lớn hồn thành nghiên cứu Rất cám ơn bạn hợp tác chúng tơi Tính bảo mật Thơng tin bạn cung cấp tách khỏi thông tin cá nhân người biết bảo quản tủ khóa vịng năm trước tiêu hủy Bên cạnh đó, câu hỏi không chưa tên hay thông tin nhận dạng khác Thông tin liên hệ Nếu bạn cần biết thêm nghiên cứu, xin vui lịng liên hệ: Nguyễn Thái Sang Số điện thoại: 0987836076 Email: thaisangnguyen2603@gmail.com BẢNG CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Ngày tháng năm 2019 Chữ ký người tham gia PHỤ LỤC : BẢNG CÂU HỎI BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN TỈ LỆ STRESS, LO ÂU TRẦM CẢM VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHỊNG TẠI KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG NĂM 2019 Ngày khảo sát: / / 2019 Các bạn thân mến, Đại học môi trường học tập, rèn luyện thân để bạn trở thành cơng dân có ích tương lai Đặc biệt, bác sĩ tương lai, người chăm sóc sức khỏe cho người dân, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Trong khoảng thời gian học tập sinh hoạt đại học, gặp nhiều vấn đề khiến cho bạn bị stress, lo âu chí trầm cảm Và vấn đề quan trọng ứng phó với chúng Để giúp chúng tơi tìm hiểu tỉ lệ stress, lo âu trầm cảm, cách thức bạn ứng phó với stress, mong bạn dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau Kết khảo sát giúp nhà trường quan y tế có sở để đưa hoạt động tương ứng Lưu ý: Những thông tin mà bạn cung cấp cho câu hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu hoàn toàn bảo mật Xin cám ơn cộng tác bạn ! Hướng dẫn trả lời câu hỏi: - Đọc kỹ câu hỏi - Trả lời tồn câu hỏi - Đây khơng phải kiểm tra khơng có câu trả lời sai mà khảo sát trải nghiệm bạn thời gian qua, chúng đánh giá cách bạn cảm giác, nhận thực hành động vào thời điểm Vì vậy, trả lời cách độc lập, tránh trao đổi với bạn khác - Các bạn chọn câu trả lời cách khoanh trịn vào đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp cho câu hỏi PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã số Câu hỏi THƠNG TIN CHUNG A.1 Giới tính A.2 A.3 Bạn tuổi ? Dân tộc bạn ? Câu trả lời Nam Nữ ……… Kinh Mã số A.4 Câu hỏi Bạn có thuộc tơn giáo khơng ? (ví dụ : Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, ) A.5 Bạn học năm ? A.6 Xếp loại học lực học kỳ gần bạn ? - Phân loại sinh viên theo thang điểm 10: Xuất sắc: 9,0-10,0 Giỏi: 8,0 – 8,9 Khá: 7,0 – 7,9 TB – Khá: 6,0 – 6,9 TB: 5,0 – 5,9 Yếu: 4,0-4,9 Kém: 900.000/người (thành thị) > 800.000 đồng/người (nông thôn) A.14 Cha/mẹ/người thân có đặt tiêu học tập bạn khơng ? Có Khơng (ví dụ: phạt đạt học lực xuất sắc/giỏi, đạt nhiều thành tích trình học tập) A.15 Bạn cảm nhận hạnh phúc gia đình ? A.16 Bạn có cảm thấy hài lịng mối quan hệ bạn bè thân không ?     A.17 Hiện bạn có người yêu không ? 2 A.18 Bạn có hay tham gia hoạt động ngoại khóa trường khơng ? (văn nghệ, thi học thuật, cắm trại, lễ kết nghĩa,…) Rất hạnh phúc Hạnh phúc Không hạnh phúc Rất không hạnh phúc Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Có Khơng Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Khơng PHẦN B: TỰ CẢM NHẬN STRESS – LO ÂU – TRẦM CẢM Dưới câu hỏi phát biểu mô tả số biểu Stress – Lo âu – Trầm cảm Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, ứng với tình trạng bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm MỨC ĐỘ Mã số B.1 B.2 CÂU HỎI Tơi cảm thấy khó mà thoải mái Tơi bị khơ miệng Điều hồn tồn khơng xảy với 0 Xảy với Thường xảy Rất thường với tôi, xảy ra, hay phần nào, hay nhiều hầu hết lúc hay thỉnh lần có thoảng 1 2 3 MỨC ĐỘ Mã số B.3 B.4 B.5 B.6 B.7 B.8 B.9 B.10 B.11 B.12 B.13 B.14 B.15 B.16 B.17 B.18 B.19 B.20 B.21 CÂU HỎI Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở nhanh, thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi cảm thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi bị run (tay, chân,…) Tơi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tơi thấy thân dễ bị kích động Tơi thấy khó thư giãn Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trợ việc tơi làm Tơi thấy gần hoảng loạn Tôi không thấy hăng hái với việc Tơi thấy chẳng đáng làm người Tơi thấy dễ phật ý, tự Tơi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (tăng nhịp tim, tiếng tim loạn) Tôi hay sợ vô cớ Tôi thấy sống vô nghĩa Điều hồn tồn khơng xảy với tơi Xảy với Thường xảy Rất thường với tôi, xảy ra, hay phần nào, hay nhiều hầu hết lúc hay thỉnh lần có thoảng 3 3 0 1 2 3 0 0 1 1 2 2 3 3 0 0 1 1 2 2 3 3 0 1 2 3 PHẦN C : ỨNG PHÓ VỚI STRESS Khi đối mặt với khó khăn, thử thách tình gây căng thẳng sống, người thường có phản ứng, cách đối mặt khác Dưới phản ứng cảm xúc, suy nghĩ hành động thường gặp đối diện với stress Bạn đọc nội dung khoanh tròn vào số 0, 1, 2, 3, tương ứng với mức độ mà bạn thực nội dung để ứng phó với tình trạng stress tình gây stress tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mã số MỨC ĐỘ CÂU HỎI C.1 Tôi nỗ lực để giải vấn đề C.2 C.3 Tơi đổ lỗi cho Tơi giải tỏa cảm xúc bên để giảm bớt stress Tơi ước tình trạng đừng xảy Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực Tơi loại vấn đề khỏi tâm trí tơi, tơi cố gắng tránh khơng suy nghĩ q nhiều Tơi dành thời gian Tơi tiếp tục hành động để giải khó khăn tình Tơi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn thực quở trách Tơi để cảm xúc qua Tôi mong ước tình trạng sớm qua Tơi trị chuyện với người mà tơi thân thiết Tơi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, việc khơng q tồi tệ Tơi cố gắng để quên hết toàn việc Tôi tránh gặp gỡ người Tôi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp Tơi trích thân xảy Tơi đối diện với cảm xúc để chúng qua Tôi mong ước tơi khơng rơi vào tình trạng Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ Tôi thuyết phục dù tồi tệ thật tình hình khơng thực q xấu Tơi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc Tơi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi Tơi biết cần phải làm, tơi nỗ lực gấp đôi hành động mạnh mẽ để giải Tơi giận để tình cảnh xảy C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12 C.13 C.14 C.15 C.16 C.17 C.18 C.19 C.20 C.21 C.22 C.23 C.24 C.25 C.26 Không Hầu không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 4 4 4 4 4 4 4 0 1 2 3 4 4 4 4 4 4 Mã số MỨC ĐỘ Không Hầu không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên C.27 Tôi bộc lộ cảm xúc bên C.28 4 4 4 4 4 4 C.29 C.30 C.31 C.32 C.33 C.34 C.35 C.36 C.37 C.38 C.39 C.40 CÂU HỎI ngồi Tơi mong ước tơi thay đổi xảy Tôi dành thời gian bạn bè Tơi tự hỏi điều thực quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tôi không khác biết cảm giác Tôi giữ vững lập trường đấu tranh cho điều mà muốn Đó lỗi lầm tơi cần phải chịu đựng hậu Cảm xúc bị dồn nén nhiều chực nổ tung Tôi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp Tôi yêu cầu người bạn hay người thân mà tơi kính trọng cho tơi lời khun Trong “cái rủi có may”, tơi tìm kiếm điểm tích cực tồi tệ xảy Tôi tránh không suy nghĩ hay có hành động liên quan đến tình Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng HẾT ! CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN ! CHÚC CÁC BẠN SỨC KHỎE TỐT VÀ HỌC TẬP TỐT ! ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÁI SANG TỈ LỆ STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHỊNG, ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. định tỉ lệ sinh viên Y học dự phịng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 mắc stress, lo âu, trầm cảm mức độ Xác định tỉ lệ sinh viên Y học dự phòng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. .. NGHIÊN CỨU Tỉ lệ sinh viên Y học dự phịng khoa Y tế Cơng cộng – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 mắc stress bao nhiêu? Tỉ lệ sinh viên lựa chọn chiến lược ứng phó với stress: giải vấn

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w