1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ stress và cách phản ứng của học sinh THPT chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai năm 2019

88 97 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu: Tình trạng stress ở lứa tuổi trung học phổ thông là ngày càng phổ biến, và mức độ stress trong giai đoạn này là cao hơn những giai đoạn khác trong cuộc đời. Bên cạnh đó, nếu lựa chọn cách phản ứng với stress không phù hợp không những không giải quyết được stress mà còn khiến cho tình trạng trở nên nặng nề hơn. Mục tiêu: Nghiên cứu này khảo sát tình trạng stress và các yếu tố liên quan, cách thức phản ứng với stress. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả sử dụng hai thang đo nhằm xác định tình trạng stress là Perceived Stress Scale (PSS) và phương thức phản ứng với stress là Coping Strategies Inventory (CSI). Số thống kê phân tích được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm kiểm định chi bình phương, kiểm định ANOVA, mô hình hồi quy Poisson và chỉ số Cronbach’s Coefficient alpha. Kết luận: Ti lệ stress ở học sinh là cao và đa số chọn lựa cách thức phản ứng giải quyết vấn đề khi đối mặt với căng thẳng. Qua đó, nên có các chương trình sàng lọc stress và các giải pháp can thiệp có sự phối hợp đồng bộ giữa học sinh, gia đình và nhà trường; trong đó, chú trọng đến đối tượng học sinh bị mắc stress mức độ nặng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ ĐỨC ANH TỶ LỆ STRESS VÀ CÁCH PHẢN ỨNG CỦA HỌC SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, ĐỒNG NAI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ ĐỨC ANH TỶ LỆ STRESS VÀ CÁCH PHẢN ỨNG CỦA HỌC SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, ĐỒNG NAI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Nguời hướng dẫn: Ths Nguyễn Lâm Vương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 201/ĐHYD-HĐĐĐ ký ngày 12/04/2019 Tác giả MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Lý luận chung stress: 1.1.1 Định nghĩa stress: .5 1.1.2 Phân loại stress 1.1.3 Dấu hiệu nhận biết triệu chứng stress 1.1.4 Nguyên nhân gây stress lứa tuổi học sinh 1.1.5 Ảnh hưởng stress học sinh 10 1.2 Tình hình sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên 11 1.3 Cách phản ứng với stress 12 1.3.1 Khái niệm phản ứng 12 1.3.2 Phân loại phản ứng 12 1.3.3 Mối liên quan cách thức phản ứng mức độ stress 14 1.4 Tình hình nghiên cứu stress cách phản ứng việt nam 15 1.5 Các phương pháp đánh giá stress cách phản ứng 16 1.5.1 Thang đo stress (Perceived Stress Scale – PSS) Cohen & Williamson (1988) 16 1.5.2 Bảng kiểm cách phản ứng với stress Garcia, Franco & Martinez (2007) 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Dân số mục tiêu 20 2.2.2 Dân số chọn mẫu 20 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2.4 Cỡ mẫu 20 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 21 2.2.6 Tiêu chí chọn mẫu 21 2.2.7 Kiểm soát sai lệch lựa chọn 21 2.3 Xử lý kiện 21 2.4 Thu thập kiện 24 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 24 2.4.2 Công cụ thu thập 25 2.4.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 25 2.5 Phân tích xử lý kiện 25 2.5.1 Số thống kê mô tả 25 2.5.2 2.6 Số thống kê phân tích 26 Y đức 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng stress cách phản ứng đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến stress 35 3.3.1 Stress mối liên quan với đặc tính mẫu 35 3.3.2 Stress mối liên quan với nhà trường 36 3.3.3 Stress mối liên quan với gia đình 38 3.3.4 Stress mối liên quan với thân 40 3.3.5 Cách thức phản ứng mức độ stress 41 3.4 Các yếu tố liên quan độc lập với stress 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 45 4.2 Tình trạng stress học sinh 45 4.3 Cách thức phản ứng với stress học sinh 46 4.4 Mối liên quan yếu tố nhà trường, gia đình, cá nhân với stress 48 4.4.1 Stressvà mối liên quan với đặc tính mẫu 48 4.4.2 Stressvà mối liên quan với nhà trường 50 4.4.3 Stressvà mối liên quan với gia đình 51 4.4.4 Stress mối liên quan với yếu tố cá nhân 52 4.4.5 Các yếu tố liên quan độc lập với stresss 53 4.5 Mối liên quan mức độ stress cách phản ứng .55 4.6 Điểm mạnh, điểm hạn chế tính ứng dụng đề tài 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 PHỤ LỤC f PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU f PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đặc tính mẫu nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Các yếu tố liên quan đến nhà trường đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3: Các yếu tố gia đình đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.4: Sự phân bố mẫu theo yếu tố thân 31 Bảng 3.5: Điểm số stress đối tượng 32 Bảng 3.6: Mức độ stress đối tượng 32 Bảng 3.7: Phân loại cách phản ứng với stress đối tượng 33 Bảng 3.8: Stress mối liên quan với đặc tính mẫu 36 Bảng 3.9: Stress mối liên quan với nhà trường 37 Bảng 3.10: Stress mối liên quan với gia đình 38 Bảng 3.11: Stress mối liên quan với thân 40 Bảng 3.12: Các cách phản ứng mức độ stress 41 Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan độc lập với stress 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình phản ứng với stress tobin cộng sự, 1989 14 Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình cách phản ứng với stress học sinh 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSI Coping Stress Inventory (Phương thức phản ứng với stress) ĐLC Độ lệch chuẩn HS Học sinh KTC Khoảng tin cậy PSS Perceived Stress Scale (Thang đo stress) SAVY Survey Assessment of Vietnamese Youth (Điều tra Đánh giá Thanh thiếu niên Việt Nam) SV Sinh viên TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) TĨM TẮT KHĨA LUẬN Mở đầu: Tình trạng stress lứa tuổi trung học phổ thông ngày phổ biến, mức độ stress giai đoạn cao giai đoạn khác đời Bên cạnh đó, lựa chọn cách phản ứng với stress không phù hợp không giải stress mà cịn khiến cho tình trạng trở nên nặng nề Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát tình trạng stress yếu tố liên quan, cách thức phản ứng với stress Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả sử dụng hai thang đo nhằm xác định tình trạng stress Perceived Stress Scale (PSS) phương thức phản ứng với stress Coping Strategies Inventory (CSI) Số thống kê phân tích sử dụng nghiên cứu bao gồm kiểm định chi bình phương, kiểm định ANOVA, mơ hình hồi quy Poisson số Cronbach’s Coefficient alpha Kết quả: Tỉ lệ stress học sinh 28,1%; đó, stress nhẹ chiếm 21,5% stress nặng chiếm 6,6% Học sinh thống việc sử dụng cách thức phản ứng từ hiệu hiệu quả, thường xuyên cách thức “giải vấn đề” “mơ tưởng” (TB=2,5) “lảng tránh vấn đề” (TB=1,9) Học sinh phản ứng với stress có tỷ lệ stress cao học sinh phản ứng hiệu với stress Ngoài ra, kết ghi nhận số yếu tố gia đình, nhà trường thân học sinh có liên quan đến cách ứng phó như: mối quan hệ với giáo viên, mối quan hệ với bạn bè, số lượng môn học, số lượng tập nhà, h, lo lắng kinh tế gia đình, tự tạo áp lực cho thân Kết luận: Ti lệ stress học sinh cao đa số chọn lựa cách thức phản ứng giải vấn đề đối mặt với căng thẳng Qua đó, nên có chương trình sàng lọc stress giải pháp can thiệp có phối hợp đồng học sinh, gia đình nhà trường; đó, trọng đến đối tượng học sinh bị mắc stress mức độ nặng Từ khóa: stress, học sinh THPT, phản ứng, PSS, CSI 25 Nguyễn Phước Cát Tường and Đinh Thị Hồng Vân (2011) "Thích nghi hóa bảng kiểm chiến lược ứng phó Garcia, Franco Martinez (2007) bối cảnh văn hóa trường học Việt Nam, Báo cáo Khoa học Hội nghị Quốc tế lần thứ Tâm lý học đường Việt Nam: Thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học đường Việt Nam." Tiếng Anh 26 WB Cannon (1927) "Bodily Changes In Pain Hunger Fear And Rage." Рипол Классик: 161- 165 27 D S Krantz, et al (1985) "Health psychology." Annu Rev Psychol 36: 349383 28 Kristin Williams and Ann McGillicuddy-De Lisi (1999) "Coping Strategies in Adolescents." Journal of Applied Developmental Psychology 20(4): 537-549 29 U Ravens‐Sieberer, et al (2008) "Mental health of children and adolescents in 12 European countries—results from the European KIDSCREEN study." Clinical psychology & psychotherapy 15(3): 154-163 30 American Psychological Association (2009) "APA Survey Raises Concern About Parent Perceptions of Children’s Stress." Retrieved 20/12/2018, from http://www.apa.org/news/press/releases/2009/11/stress.aspx 31 American Psychological Association (2009) APA Survey Raises Concern About Parent Perceptions of Children's Stress 32 World Health Organization (2012) "Adolescent mental health." Switzerland: 67 33 S Bethune (2014) "American psychological association survey shows teen stress rivals that of adults." American Psychological Association: 336-343 34 N A Ahmad, et al (2015) "Trends and factors associated with mental health problems among children and adolescents in Malaysia." Int J Cult Ment Health 8(2): 125-136 35 SRIRAM CHELLAPPAN and RAGHAVENDRA KOTIKALAPUDI (2012) "How Depressives Surf." Retrieved 17/05/2019, from https://www.nytimes.com/2012/06/17/opinion/sunday/how-depressed-peopleuse-the-internet.html 36 Hans Selye (1951) "The General-Adaptation-Syndrome." Annual Review of Medicine 2(1): 327-342 37 Eleni Andreou, et al (2011) "Perceived Stress Scale: Reliability and Validity Study in Greece." International Journal of Environmental Research and Public Health 8(8) 38 Scheier C S Carver, M F., & Weintraub, J K (1989) "Assessing coping strategies: A theoretically based approach." Journal of Personality and Social Psychology 56(2): 267-283 39 F J Cano Garcia, et al (2007) "Spanish version of the Coping Strategies Inventory." Actas Esp Psiquiatr 35(1): 29-39 40 Sheldon Cohen, et al (1983) "A Global Measure of Perceived Stress." Journal of Health and Social Behavior 24(4): 385-396 41 Cox Tom and Ferguson Eamonn (1991) Individual differences, stress and coping, Oxford, England: John Wiley 42 S Folkman, et al (1986) "Dynamics of a stressful encounter: cognitive appraisal, coping, and encounter outcomes." Journal of Personality and Social Psychology 50(5): 992-1003 43 S Folkman (1984) "Personal control and stress and coping processes: a theoretical analysis." J Pers Soc Psychol 46(4): 839-852 44 Mahboobeh Fouladchang, et al (2010) "A study of psychological health among students of gifted and nongifted high schools." Procedia - Social and Behavioral Sciences 5(Supplement C): 1220-1225 45 IQWiG (2017) "Depression: Can sports and exercise help?" Retrieved 17/05/2019, from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK279276/ 46 Elisabeth Kuhn (2008) "Stress and Student Success - Key Sources of Stress For College Students." Retrieved 17/12/2017, from http://ezinearticles.com/?Stress-and-Student-Success 7-Key-Sources-ofStress-For-College-Students&id=1259439 47 R S Lazarus (1999) Stress and emotion: A new synthesis, New York: Springer 48 Francois-Xavier Lesage, et al (2012) "Psychometric properties of the French versions of the Perceived Stress Scale." International Journal of Occupational Medicine and Environmental Health 25(2): 178-184 49 W Sirimai M Youjaiyen, S Thongsai (2010) "Stress And Coping Behaviors Among High School Student: Case Study In Bangkok, Boromarajonani College of Nursing, Bangkok " Retrieved 17/05/2019, from https://library.iated.org/view/YOUJAIYEN2013STR 50 Arthur Nancy (1988) "The effects of stress, depression, and anxiety on postsecondary students' coping strategies." Journal of College Student Development 31(1): 11-22 51 Misra Ranjita and McKean Michelle (2000) American Journal of Health Studies, Silver Spring 52 Eduardo Remor (2014) "Psychometric Properties of a European Spanish Version of the Perceived Stress Scale (PSS)." The Spanish Journal of Psychology 9(1): 86-93 53 David Robotham (2008) "Stress among higher education students: towards a research agenda." Higher Education 56(6): 735-746 54 H Hamaideh Shaher (2009) "Stressors and Reactions to Stressors Among University Students." International Journal of Social Psychiatry 57(1): 69-80 55 Arie Shirom (1986) "Students' stress." Higher Education 15(6): 667-676 56 Reis Rodrigo Siqueira, et al (2010) "Perceived Stress Scale: Reliability and Validity Study in Brazil." Journal of Health Psychology 15(1): 107-114 57 C R Snynder (2001) Coping with Stress: Effective people and processes, Oxford University 58 David L Tobin, et al (1989) "The hierarchical factor structure of the coping strategies inventory." Cognitive Therapy and Research 13(4): 343-361 59 World Health Organization (2010) "Survey Assessment of Vietnamese Youth Round 2." Vietnam: Ministry of Health, Hanoi PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân chào bạn, Tôi tên: Lê Đức Anh, SV năm thứ sáu chuyên ngành Bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Hiện, tiến hành đề tài nghiên cứu “Tỷ lệ stress cách phản ứng học sinh THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai năm 2019 ” BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời đề cao mục tiêu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ vị thành niên, tiến hành nghiên cứu thực trạng stress cách phản ứng HS khối 10, 11, 12 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Kết khảo sát giúp nhà trường y tế có sở đưa hoạt động hỗ trợ tương ứng, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho HS Vai trò người tham gia nghiên cứu Bạn phát câu hỏi gồm 73 câu dạng trắc nghiệm với đáp án có sẵn stress vấn đề liên quan dễ thực Thời gian hoàn thành câu hỏi khoảng 30 phút Đồng ý tham gia Sự tham gia bạn hồn tồn tự nguyện Bạn có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc cảm thấy khơng thoải mái vấn đề hỏi Lợi ích tham gia nghiên cứu: Bạn bổ sung thêm kiến thức sức khỏe tâm thần lứa tuổi vị thành niên đồng thời thân tặng bạn phần quà (viết bi HS) Bất lợi tham gia nghiên cứu: Do nghiên cứu vấn stress, mong bạn dành khoảng 30 phút hoàn thành câu hỏi Rất cám ơn bạn hợp tác để chúng tơi hồn thành đề tài Tính bảo mật Thông tin mà bạn cung cấp tách khỏi thông tin cá nhân người biết Bộ câu hỏi không chứa tên hay thông tin nhận dạng khác tất thông tin bạn cung cấp khóa tủ vịng năm năm trước tiêu hủy Liên hệ thông tin Nếu cần biết thêm nghiên cứu, xin vui lịng liên hệ: Lê Đức Anh Số điện thoại: 0926826120 Email: anh.leducanh@gmail.com BẢNG CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Ký tên: Ngày/tháng/năm: Chữ ký nghiên cứu viên: Họ tên: Ký tên: Ngày/tháng/năm: Cám ơn bạn tham gia vào nghiên cứu này, trân trọng hợp tác bạn PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN KHẢO SÁT TỶ LỆ STRESS VÀ CÁCH PHẢN ỨNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, ĐỒNG NAI NĂM 2019 Ngày khảo sát: … / … / 2019 Các bạn thân mến, Lứa tuổi học trò khoản thời gian quý báu để học tập, rèn luyện; để trở thành cơng dân có ích tương lai Tuy nhiên, tình học tập sinh hoạt ngày, khó tránh kiện khiến bạncảm thấy stress (căng thẳng), đòi hỏi bạn phải phản ứng lại với stress Để giúp chúng tơi tìm hiểu mức độ stress cách thức mà bạn phản ứng với stress, mong bạn dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau Kết khảo sát giúp nhà trường y tế có sở đưa hoạt động hỗ trợ tương ứng cho bạn Những thông tin mà bạn cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ bạn! Hướng dẫn trả lời câu hỏi: - Đọc kỹ câu hỏi - Trả lời toàn câu hỏi - Đây kiểm tra khơng có câu trả lời sai mà khỏa sát trải nghiệm bạn thời gian qua chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Vì vậy, trả lời cách độc lập, tránh trao đổi với bạn khác - Phần A, B, C: Khoanh tròn đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp cho câu hỏi Riêng câu A.2, bạn điền vào lớp mà bạn học PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Câu hỏi Mã số Câu trả lời THÔNG TIN CHUNG A.1 Giới tính Nam Nữ A.2 Bạn học lớp nào? A.3 Kết học tập học kỳ gần gì? _ Giỏi Khá Trung bình Yếu A.4 Bạn có giữ chức vụ lớp hay trường khơng? Có Khơng (Ví dụ: lớp trưởng, lớp phó, bí thư, phó bí thư, ủy viên, thư kí, tổ trưởng, tổ phó, thủ quỹ, ban chủ nhiệm câu lạc bộ, vv) A.5 Bạn có theo tơn giáo hay khơng? (Ví dụ: đạo Phật, đạo Chúa, đạo Tin Lành, vv) Có Khơng CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ TRƯỜNG A.6 Theo bạn, số lượng môn học trường nào? Q nhiều Nhiều Bình thường Ít A.7 Theo bạn, số lượng tập nhà bạn nào? Quá nhiều Nhiều Bình thường Ít A.8 Nhìn chung, mối quan hệ bạn với giáo viên trường gần nào? Tốt Bình thường Khơng tốt A.9 Mối quan hệ bạn với bạn bè gần nào? Tốt Bình thường Khơng tốt THƠNG TIN GIA ĐÌNH A.10 Nghề nghiệp cha Nhân viên nhà nước A.11 Nghề nghiệp mẹ A.12 Trình độ học vấn cao cha A.13 Trình độ học vấn cao mẹ A.14 Hiện bạn sống chung với ai? A.15 Cha/mẹ/người thân có đặt tiêu học tập bạn không? Tự Nông dân Thất nghiệp Nội trợ Khác (ghi rõ): ……………… Nhân viên nhà nước Tự Nông dân Thất nghiệp Nội trợ Khác (ghi rõ): ……………… Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Đại học Sau đại học Không rõ Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Đại học Sau đại học Không rõ Sống với ba mẹ Sống với ba mẹ Sống với ba kế/ba nuôi mẹ kế/mẹ nuôi Sống với ông bà, người thân (cơ bác) Sống mình, khơng có người thân Khác (ghi rõ): ……………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đoạt giải thi học thuật, phải đậu đại học, vv) A.16 Không Cha/mẹ/người thân có kiểm sốt bạn khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm (Ví dụ: kiểm sốt giấc, hoạt động ngày, mối quan hệ bạn bè, vv) Khơng A.17 Bạn có anh/chị em gia đình? Khơng có (con một) Một Hai Ba A.18 Bạn có lo lắng kinh tế gia đình không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẢN THÂN A.19 Bạn có tạo áp lực cho khơng? (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đậu đại học, vv) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng A.20 Bạn có hay trị chuyện, tâm chia sẻ với bạn bè không? Thường xuyên Thình thoảng Hiếm Khơng A.21 A.22 A.23 Bạn có tham gia vào hoạt động ngoại khóa (văn nghệ, cắm trại, vui chơi, thể thao, vv) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Thời gian ngày bạn dành để tập thể dục thể thao? ≥ 60 phút/ngày Thời gian ngày bạn dành để sử dụng internet (mạng xã hội, chơi game, vv) ≥ giờ/ ngày < giờ/ngày Hiếm Không < 60 phút/ngày PHẦN B: TỰ CẢM NHẬN STRESS Xin đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với xảy với bạn tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Mã số Không Hầu không Thỉnh thoảng Trong tháng qua, bạn có lo lắng, bối rối điều xảy khơng theo mong đợi khơng? Trong tháng qua, bạn có thấy khó khăn việc kiểm sốt vấn đề quan trọng không? B.3 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng không? B.4 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy tự tin vào khả giải vấn đề cá nhân khơng? Trong tháng qua, bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn không? Trong tháng qua, bạn có nhận thấy bạn khơng thể phản ứng với tất điều mà bạn cần phải giải không? B.7 Trong tháng qua, bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn không? B.8 Trong tháng qua, bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? Trong tháng qua, bạn có tức giận, bực việc vượt khỏi tầm kiểm sốt bạn khơng? 4 B.1 B.2 B.5 B.6 B.9 Câu hỏi B.10 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức bạn khơng vượt qua không? Rất Thường thường xuyên xuyên PHẦN C: PHẢN ỨNG VỚI STRESS Mỗi người thường phản ứng khác đối mặt với khó khăn, thử thách tình gây căng thẳng sống Dưới phản ứng cảm xúc, suy nghĩ hành động thường gặp đối diện với stress Bạn đọc nội dung khoanh tròn vào số 0, 1, 2, 3, tương ứng với mức độ mà bạn thực nội dung để phản ứng với tình trạng stress tình gây stress tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu không Thỉnh thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên C.1 Tôi nỗ lực để giải vấn đề C.2 Tôi đổ lỗi cho C.3 Tơi giải tỏa cảm xúc bên để giảm bớt stress C.4 Tôi ước tình trạng đừng xảy C.5 Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe C.6 Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực C.7 Tôi loại vấn đề khỏi tâm trí tơi; tơi cố gắng tránh khơng suy nghĩ nhiều C.8 Tơi dành thời gian C.9 Tôi tiếp tục hành động để giải khó khăn tình Tôi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó C.10 khăn thực quở trách C.11 Tơi để cảm xúc qua 4 C.12 Tôi mong ước tình trạng sớm qua Mức độ Mã số Câu hỏi C.13 Thường Rất xuyên thường xuyên Không Hầu không Thỉnh thoảng Tơi trị chuyện với người mà tơi thân thiết C.14 Tôi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, việc không tồi tệ C.15 Tơi cố gắng để qn hết tồn việc 4 C.16 Tôi tránh gặp gỡ người C.17 Tôi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp C.18 Tơi trích thân xảy C.19 Tôi đối diện với cảm xúc để chúng qua C.20 Tôi mong ước không rơi vào tình trạng C.21 Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ Tơi thuyết phục dù C.22 tồi tệ thật tình hình khơng thực xấu C.23 Tơi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc C.24 Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi Tơi biết cần phải làm, C.25 nỗ lực gấp đôi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề C.26 Tơi giận để tình cảnh xảy C.27 Tôi bộc lộ cảm xúc bên ngồi C.28 Tơi mong ước tơi thay đổi xảy C.29 Tôi dành thời gian bạn bè Tơi tự hỏi điều thực C.30 quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu không Thỉnh thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên C.31 Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy C.32 Tơi không khác biết cảm giác 4 Tôi giữ vững lập trường C.33 đấu tranh cho điều mà muốn C.34 Đó lỗi lầm tơi cần phải chịu đựng hậu C.35 Cảm xúc bị dồn nén nhiều chực nổ tung C.36 Tôi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp Tôi yêu cầu người bạn hay C.37 người thân mà tơi kính trọng cho tơi lời khun Trong “cái rủi có may”, tơi tìm C.38 kiếm điểm tích cực tồi tệ xảy Tơi tránh khơng suy nghĩ hay có C.39 hành động liên quan đến tình Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng C.40 HẾT XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! CHÚC CÁC BẠN SỨC KHỎE TỐT VÀ HỌC TẬP TỐT! ... định tỷ lệ mắc stress HS THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai năm 2019 Xác định yếu tố liên quan tới stress HS THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai năm 2019 Xác định cách thức phản ứng liên quan cách. .. nhiêu? HS THPT chuyên Lương Thế Vinh phản ứng với stress nào? Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ stress cách phản ứng học sinh THPT chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai năm 2019 Mục...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ ĐỨC ANH TỶ LỆ STRESS VÀ CÁCH PHẢN ỨNG CỦA HỌC SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, ĐỒNG NAI NĂM 2019 KHÓA

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w