1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trần Thị Thu Trang

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tư liệu và phương tiện dạy học - Bộ tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới được phóng to - Vở bài tập đạo đức trang 30 - Một số trang phục để sắm vai ở hoạt động 3 tiết 1[r]

(1)TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG A Yêu cầu A Tập đọc: KT: - Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện KN: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta TĐ: -Yêu quý gương anh hùng đất nước B Kể chuyện Rèn kĩ nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện - Kể tự nhiên lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể với nội dung chuyện Rèn kĩ nghe - Tập trung theo dõi bạn kể - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Kể tiếp đựơc lời bạn Giáo dục kỹ sống: - Lắng nghe tích cực tội ác giặc ngoại xâm dân ta, chiến công vang dội Hai Bà Trưng Hiểu truyền thống quân và dân ta - Tư sáng tạo công lao to lớn Hai Bà Trưng Thể tôn kính, biết ơn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy học N.dung Tiết BM Hoạt động giáo viên A Bài cũ: ( Mở đầu chuyện ) - GV giới thiệu tên chủ điểm STV 3, tập gồm có: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất - Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc B Dạy học bài mới: Giới thiệu: Trong bài học đầu tiên hôm nay, các em cùng tìm hiểu vị nữ anh hùng dân tộc Họ đã anh dũng đứng lên phát cờ khởi nghĩa để trả thù chồng, đền nợ nước nào Mời các em cùng tìm hiểu bài: “ Hai Bà Trưng “ - Giáo viên ghi đề lên bảng Luyện đọc Hoạt động học sinh - HS xem tranh minh hoạ SGK trang Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới - Học sinh nghe giới thiệu bài - Học sinh đọc lại đề bài Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (2) a Giáo viên đọc mẫu bài lần - Đọc to, rõ ràng, mạnh mẽ nhấn giọng tả tội ác quân giặc, tả chí khí Hai Bà Trưng khí oai hùng đoàn quân khởi nghĩa b Hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ - Học sinh đọc nối tiếp câu lần * GVghi từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, sườn đồi,….- GV phát âm - Học sinh đọc nối tiếp lần câu - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Rèn ngắt câu khó Bây / huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị Cha sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông.// -Cho HS đọc chú giải Oán hận ngút trời tức là: Lòng căm thù bọn giặc ngoại xâm chất chứa đến tận trời * Nuôi chí: Giành lại non sông nói lên ý chí tâm chống giặc ngoại xâm đến cùng, lấy lại đất nước -Đặt câu có từ khó: Nuôi chí giành lại non sông + Đọc đoạn nhóm + Học sinh đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Nêu tội ác giặc ngoại xâm dân ta ? * GV chốt: Sống áp bóc lột tận xương tuỷ bọn giặc, nhân dân ta vô cùng căm phẩn mong thoát khỏi cảnh đoạ đầy Trước nỗi thống khổ nhân dân vậy, huyện Mê Linh có chị em - Học sinh theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp câu lần -HS tìm từ khó HS đọc - HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc ngắt nghỉ ,câu đúng - Học sinh đọc chú giải SGK - HS đặt câu với từ: Oán hận + Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh cho đất nước Việt Nam + Em oán hận người buôn bán ma tuý làm hại nhân dân ta + Em nuôi chí hướng sau này làm kĩ sư xây dựng - em đọc cho nghe Tổ 1: Đoạn 1, Tổ 2: Đoạn 2, Tổ 3: Đoạn 3, Tổ 4: Đồng đoạn - em đọc bài -1 HS đọc đoạn - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng - Cùng chí hướng: Cùng suy nghĩ Đặt câu “ Cùng chí hướng “ Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (3) Trưng Trắc và Trưng Nhị, họ đã làm gì ? - Chúng em cùng chung chí Mời các em ta qua đoạn hướng đưa tập thể lớp lên * Đoạn - 1HS đọc đoạn - Lớp đọc thầm - Hai bà Trưng có tài và có chí lớn - Hai bà giỏi võ nghệ nuôi nào ? chí giành lại non sông * GV chốt: Hai bà Trưng căm thù quân - Học sinh đồng đoạn giặc, sức luyện võ nghệ chờ thời đánh giặc - Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến - HS đọc thành tiếng Hai bà Trưng đã làm gì ta qua đoạn * Đoạn - Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta - Hãy tìm chi tiết nói lên khí - Hai Bà Trưng mặc giáp đoàn quân khởi nghĩa ? phục thật đẹp bước lên bành voi Quân dân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nơ, rìu búa, khiến mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà Trưng, tiếng trống * Giáo viên chốt ý: Vì nợ nước thù nhà đồng dội lên Hai bà tâm đứng lên giặc ngoại xâm - Trẩy quân: lúc quân, xuất Dưới bà còn có đội nghĩa quân hùng quân trận đánh giặc - Học sinh đồng đoạn mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù - Với ý chí và tinh thần yêu nước, thù chồng hai bà đã giành thắng lợi gì ? Ta qua đoạn * Đoạn -1 học sinh đọc thành tiếng, - Kết khởi nghĩa nào? - Thành trì giặc sụp đổ Tô Định trốn nước Đất nước bóng quân thù - Vì bao đời nhân dân ta tôn kính - Vì bà là người đã lãnh đạo Hai Bà Trưng ? nhân dân ta giải phóng đất nước, là vị anh hùng chống ngoại xâm lịch sử đất nước - Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ - Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ anh hùng nào em biết ? Thị Thu,… * GV chốt: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (4) đến gái ai lòng yêu nước căm thù giặc, tâm đứng lên tiêu diệt giặc đem lại sống bình yên cho nhân dân Ti ết2 Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu lần - Hướng dẫn học sinh cách đọc: - Giáo viên treo lịch viết đoạn Hướng học sinh đọc bài - Bây / huyện Mê Linh / dẫn ngắt nghỉ có hai người gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị Cha sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông / - Đọc phân vai: Học sinh làm việc theo - Lớp đồng nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, - Thảo luận nhóm người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc ) -Nhận xét các nhóm Tuyên dương nhóm - Các nhóm đọc lai theo vai đọc hay * KỂ CHUYỆN - Giáo viên giao nhiệm vụ + Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ đoạn câu chuyện Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng “ - Hướng dẫn học sinh kể: + Trưng Trắc phất cờ - Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận + Bên cạnh Trưng Nhị + Bên quân sĩ cùng hai Hai Bà Trưng cùng quân sĩ voi trận - Học sinh kể chuyện - học sinh thi nối tiếp kể đoạn câu chuyện * Giáo viên nhận xét - – em xung phong kể lại * Giáo viên nhận xét động viên cho điểm chuyện - Lớp nghe, nhận xét CCDD Củng cố - dặn dò: *KNS: - Qua câu chuyện này, em hiểu gì dân - Dân tộc Việt Nam ta có tộc Việt nam ? truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời Phụ nữ Việt Nam Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (5) anh hùng bất khuất - Các em phải làm gì để ghi nhớ công lao - HS trả lời hệ trước? - Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe Bài sau: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương chú đội” Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (6) TOÁN:) CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I Yêu cầu: KT: - Nhận biết các số có chữ số ( các chữ số khác không ) KN: - Bước đầu biết đọc viết các số có chữ số và nhận giá trị các chữ số theo vị thứ nó hàng - Bước đầu nhận thứ tự các số nhóm các số có chữ số ( trường hợp đơn giản ) TĐ: -Cẩn thận chính xác II Đồ dùng dạy học: - Các bìa học toán học sinh ô vuông - Giáo viên có các bìa va li toán III Hoạt động dạy học: N.dung Hoạt động giáo viên KTBC I Bài cũ: Nhận xét đánh giá kết bài kiểm tra học kì I II Bài mới: BM Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, cô giới thiệu để các em làm quen và biết cách tính các số có chữ số Để các em biết đọc, viết và tính giá trị các số có chữ số theo vị trí nó - Giáo viên ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập a Giới thiệu số: 1423 - GV dán lên bảng bìa ô vuông - Tấm bìa có cột ? Mỗi cột có ô vuông ? - Cả bìa có bao nhiêu ô vuông ? - HS quan sát hình GV xếp lên bảng - Mỗi bìa có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ có bìa ? - Cho HS đếm thêm 100 đến 1000 10 bìa - Vậy có 10 bìa có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ hai có bìa ? - Mỗi bìa có ô vuông ? - Vậy bìa có b nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ ba các em xem có phải bìa không ? Mà là gì ? - Có cột nhóm ? Mỗi cột có ô vuông ? Hoạt động học sinh - Học sinh đọc lại đề bài - HS lấy em bìa - Tấm bìa có 10 cột Mỗi cột có 10 ô vuông - Mỗi bìa có 100 ô vuông - Lấy và xếp nhóm các bìa - 100 ô vuông - HS đếm và trả lời 10 bìa - Có 1000 ô vuông - Có bìa - 100 ô vuông - Có 400 ô vuông - Không phải bìa mà là cột - Có cột, cột có ô vuông Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (7) - Vậy nhóm có ô vuông ? * Nhóm thứ tư có phải cột không ? - Không phải cột thì nó là gì ? - Nhóm có ô vuông ? * Vậy hình vẽ trên có tất số nào nhóm ? * Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn - GV hướng dẫn học sinh nhận xét - Có 20 ô vuông - Không - Là ô vuông - Có ô vuông - Có 100, 400, 20 và ô vuông Nghìn 1000 - Coi là đơn vị thì hàng đơn vị có đơn vị ? - Coi 10 là chục thì hàng chục có đơn vị ? - Coi 100 là trăm thì hàng trăm có trăm ? - Coi 1000 là nghìn thì hàng nghìn có nghìn ? * Hướng dẫn HS viết: Số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị Viết ? - Ta đọc nào ? Trăm 100 100 100 100 Hàng Chục 10 10 Đơn vị 1 - Có đơn vị, ta viết đơn vị hàng đơn vị - Có chục, ta viết chục vào hàng chục - Có 400 trăm ta viết trăm hàng trăm - Có nghìn, ta viết nghìn hàng nghìn - Học sinh viết: 1.423 HS đọc: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba “ * GV: Số 1.423 là số chữ số? - Có chữ số - Kể từ trái sang phải: Chữ số - em nhắc lại theo thứ tự từ trái nghìn, chữ số bốn trăm, chữ sang phải và ngược lại: đơn vị, số hai chục, chữ số ba Đ vị chục, trăm, nghìn * Giáo viên lộn xộn các số để học sinh tự nhớ các hàng Hướng dẫn thực hành * Bài tập 1: - học sinh đọc đề bài - em nêu bài mẫu - Hàng nghìn có nghìn ? - nghìn ,viết hàng nghìn - Hàng trăm có trăm ? - trăm ,viết hàng trăm - Hàng chục có chục ? - chục ,viết hàng chục - Hàng đơn vị có đơn vị ? - đơn vị ,viết hàng đơn vị - Học sinh tự làm bài vào vở, em lên bảng làm * Lưu ý: Khi đọc 1, 4, hàng đơn vị số có chữ số giống 1, 4, hàng đơn vị số có chữ số Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (8) * Ví dụ: 4231 đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt “ - Đọc số 4211 ta không đọc mươi mốt mà đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm mười “ - Số 9174 “ Chín nghìn trăm bảy mươi tư “ với số 9114 không đọc là mươi tư mà đọc là: “ Chín nghìn trăm mười bốn “ Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài * Sửa bài, cho điểm Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài CCDD - học sinh đọc lại - học sinh đọc lại - Học sinh đọc số: 2445 và 2415 - Học sinh đọc đề bài - học sinh đọc bài mẫu - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - học sinh đọc đề bài - Học sinh thi đua điền số còn thiếu vào ô trống - Học sinh đọc số đã điền Củng cố - dặn dò: * Đánh giá tiết học  Bài sau: Luyện tập Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (9) TIẾNG VIỆT(LT)): HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm, trả lời câu hỏi, giải nghĩa từ, tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa II/ Lên lớp + Hoạt động 1: HS phát âm từ khó: ruộng nương, lập mưu, thuở xưa, ngút trời, võ nghệ HS luyện đọc + Hoạt động 2: HS tìm hiểu bài Đoạn 1: HS đọc – em hỏi – em TLCH SGK Tương tự: Đoạn 2,3,4 em đọc và TLCH + Hoạt động 3: HS giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích + Hoạt động 4: em thi kể chuyện, nối tiếp đoạn dụa vào tranh em kể toàn câu chuyện TỰ HỌC: TOÁN Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự học với nội dung sau: - cho lớp làm bài tập toán toán - Làm theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Học sinh làm bài tập - Sau đó đổi chéo chấm bài tập Giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu lớp,nhận xét dặn dò Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (10) TOÁN: LUYỆN TẬP I Yêu cầu: KT: - Củng cố đọc, viết các số có chữ số ( Mỗi chữ số khác không ) KN: - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có chữ số dãy số - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 ) TĐ: - Cẩn thận chính xác thực II Đồ dùng - Bảng con, giấy bìa kẻ bài tập 1, III Hoạt động dạy học N.dung KTBC BM Hoạt động giáo viên A Bài cũ: Giáo viên gọi Hs lên bảng Hoạt động học sinh - Mỗi em làm phần bài tập điền số và đọc * Giáo viên nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm các em ôn lại cách viết đọc các số có chữ số và nhận biết thứ tự các số có chữ số Làm quen với số tròn nghìn từ 1000 đến 9000 Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập - em đọc yêu cầu bài - Bài toán yêu cầu các em làm gì ? - Đọc và viết số có chữ số - học sinh đọc bài mẫu - Giáo viên treo lịch có kẻ sẵn bài tập - HS làm bài cá nhân, hs lên bảng làm và đọc lại * GV nhận xét, chữa bài cho điểm * Bài tập - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên treo tờ lịch kẻ bài tập - Hs lên bảng làm, lớp làm vào * Chú ý: Đọc các trường hợp số hàng đơn vị 1, 4, * Giáo viên chữa bài cho điểm * Bài tập - Học sinh đọc đề bài - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Điền số vào chỗ trống - Gọi em lên bảng làm em - em lên bảng giải, em phần phần a, b,c bài * Giáo viên chữa bài, cho điểm a) 8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655, - Học sinh viết và đọc 8656, b)3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125, - Học sinh viết và đọc 3126 c) 6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499, - Học sinh viết và đọc Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (11) 6450 - Cho học sinh nhận xét số số liền trước nó thêm * Bài tập - Bài này yêu cầu các em làm gì ? * Giáo viên chữa bài, cho điểm CCDD - học sinh đọc đề bài - Vẽ tia số viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào vạch tia số - Học sinh tự làm bài vào vở, em lên bảng làm - Học sinh vào vạch tia số đọc số lần lượt: 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 Củng cố - dặn dò: * Giáo viên đánh giá tiết học -Bài sau: Các số có chữ số ( TT ) Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (12) CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: HAI BÀ TRƯNG I Yêu cầu KT:- Nghe viết chính xác đoạn chuyện: “ Hai Bà Trưng ” trình bày đúng hình thức bài văn xuôi KN: - Làm đúng BT2 a/b BT3 a/b BT CT phương ngữ TĐ: - Cẩn thận chính xác viết II Đồ dùng dạy học - Tờ lịch viết sẵn bài tập 2a, 2b - Bảng lớp: Chia phần góc phải bài tập học sinh lên làm III Các hoạt động dạy học N.dung Hoạt động giáo viên BC A Mở bài: Nhận xét, biểu dương số em viết đẹp, viết tốt kì thi học kì I vừa qua BM B1 Giới thiệu: Trong tiết tập đọc các em đã đọc tốt bài: “ Hai Bà Trưng ” Bài hôm các em nghe viết tốt đoạn bài tập đọc đó a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu lần đoạn - Các chữ Hai và Bà bài Hai Bà Trưng viết nào ? * GV: Viết hoa để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng dùng tên riêng - Tìm các tên riêng bài chính tả: Các tên riêng đó viết nào? * Luyện tiếng khó: + Giặc: gi + ăc + nặng khác giặt giũ + Lần lượt: l + ươt + nặng ( xâm lược) + Sụp đổ: s + up + nặng khác xụp + Khởi nghĩa: ngh + ia ngã + Ngoại xâm: ng + oai + nặng +Xâm: x + âm khác Sâm - Giáo viên phát âm mẫu - Luyện viết bảng tiếng khó * Giáo viên nhận xét b Giáo viên đọc mẫu lần - Hướng dẫn cách trình bày Hoạt động học sinh - HS đọc lại đoạn văn - Viết hoa hai chữ “ Hai và Bà “ - Tô Định, Hai Bà Trưng - Các tên riêng đó phải viết hoa - em đọc, lớp đồng -1 em viết bảng ,Lớp viết bc - Nhớ viết tên riêng, dấu chấm viết hoa Chấm xuống dòng sụt vào ô - Giáo viên đọc chính tả cụm từ, học - Học sinh viết bài, em lên Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (13) sinh viết bài ( cụm từ đọc 2,3 lần ) - Giáo viên vừa đọc vừa theo dõi uốn nắn c Giáo viên đọc lại bài tốc độ chậm - GV chấm bài viết lớp ,sửa bài lớp - Giáo viên đọc lại cụm từ, câu bảng * Giáo viên hỏi: -10 có nhiêu em mắc lỗi – , – không lỗi - GV khen và thu chấm em lớp Nhận xét nội dung các bài Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Bài 2a yêu cầu các em làm gì ? * Giáo viên chốt ý đúng: a Lành lặn, nao núng, lanh lảnh b Đi biền biệt, xanh biêng biếc * Bài tập 3a,b: Làm việc theo tổ - Giáo viên phát tổ tờ A4 bút xạ - Giáo viên viết sẵn yêu cầu giấy + Tổ 1: Tìm tiếng bắt đầu l: lạ + Tổ 2: Tìm tiếng bắt đầu n: no + Tổ 3: Tìm tiếng bắt đầu iêt: viết + Tổ4:Tìm tiếng bắt đầu iêc: việc - Nghe lệnh GV tổ cử đại diện dán và trình bày - Giáo viên tuyên dương tìm tiếng đúng - chọn tổ thắng * Giáo viên chốt ý đúng: a) lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lạ lùng,… - Nón, nông thôn, nóng nực, nong tằm, nội ngoại, nồi niêu,… b)Viết, mãi miết, thiết tha, da diết, diệt ruồi, tiết kiệm,… - việc, xanh biếc, diệc, mỏ thiếc, liếc mắt, tiếc của,… CCDD Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Khen tuyên dương em viết sạch, đẹp viết đúng.- Những em chưa đạt chép lại * Bài sau: Trần Bình Trọng bảng viết - Học sinh theo dõi, sửa lỗi sót - HS bắt lỗi, dò lỗi bút chì - Bao nhiêu lỗi ghi lề đỏ - Học sinh giơ tay - Điền l/n vào chỗ trống - em lên bảng làm em phần - Lớp làm vào - Học sinh nhận xét - sửa lỗi - Đại diện các tổ nhận giấy - Tổ thảo luận phút - Đại diện các tổ trình bày trước - Gọi tổ khác bổ sung Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (14) ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I Mục tiêu: KT:- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc và đối xử bình đẳng - Thiếu nhi giới là anh em, bạn bè, đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn TĐ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác HV: HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Giáo dục kỹ sống: - Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế - Kĩ bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em II Tư liệu và phương tiện dạy học - Bộ tranh ảnh các giao lưu với thiếu nhi giới phóng to - Vở bài tập đạo đức trang 30 - Một số trang phục để sắm vai hoạt động ( tiết ) - Phiếu bài tập phóng to hoạt động III Các hoạt động dạy học N.dung Hoạt động giáo viên KTBC A Bài cũ: - Hãy kể vài hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ - Để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? BM B Bài mới: Giới thiệu bài: Thiếu nhi giới là anh em nhà Tình cảm thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế thể nào ? Các em theo dõi qua bài học hôm H dẫn thực các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận N4 các tranh ảnh SGK 30 sưu tầm thêm - GVcho các nhóm nhận tranh ảnh cho HS quan sát VBT/30 các giao lưu trẻ em Việt Nam với trẻ em giới * Học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với ? Hoạt động học sinh - Học sinh liên hệ Uống nước nhớ nguồn Ăn nhớ kẻ trồng cây - HS các nhóm nhận tranh quan sát VBT/30 và thảo luận trả lời các câu hỏi - Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với các Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (15) - Em thấy không khí buổi giao lưu nào ? - Trẻ em Việt Nam và trẻ em các nước trên giới có kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn hay không ? - GV nhận xét tổng kết các ý kiến - Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài - Không khí giao lưu đoàn kết, hữu nghị Trẻ em trên toàn giới có quyền giao lưu, kết bạn với không kể màu da, dân tộc * Hoạt động 2: Nhóm đôi * Mục tiêu: Học sinh biết việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế * Cách tiến hành: - Kể tên hoạt động phong trào thiếu nhi Việt Nam mà em đã tham gia biết để ủng hộ các bạn thiếu nhi giới - Nghe học sinh báo cáo và ghi kết lên bảng - Yêu cầu học sinh theo dõi nhắc lại * Kết luận: Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác người còn nghèo, có chiến tranh Các em có thể viết thư kết bạn vẽ tranh gởi tặng Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài Việt Nam Những việc làm đó thể tình đoàn kết các em với thiếu nhi * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Sắm vai “ - Cho HS chơi trò chơi: “ Sắm vai “ đóng vai thiếu nhi đến từ đất nước khác tham gia liên hoan thiếu nhi giới: HS thiếu nhi Việt Nam, HS thiếu nhi Nhật, HS thiếu nhi Nam bạn nhỏ nước ngoài - Không khí giao lưu vui vẻ, đoàn kết tươi cười - Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè nhiều nước trên giới - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Đóng tiến ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn nhỏ nước bị thiên tai, chiến tranh dịch bệnh - Tìm hiểu sống và học tập củ thiếu nhi các nước khác - Tham gia các giao lưu - Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn các nước đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai - Vẽ tranh sáng tác truỵên cùng các bạn thiếu nhi quốc tế - Một vài học sinh đại diện nhóm mình báo cáo - Một vài học sinh nhắc lại Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (16) CCDD Phi, HS thiếu nhi Cu Ba, HS thiếu nhi Pháp * Nội dung: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan giới thiệu trước sau đó các bạn khác giới - học sinh lên sắm vai thiệu đất nước mình * VIỆT NAM - Chào các bạn ! Rất vui đón các bạn thăm đất nước tôi * NHẬT BẢN - Chào các bạn ! Tôi đến từ Nhật Bản Ở nước tôi trẻ em thích chơi thả diều cá chép và giao lưu với bạn bè gần xa * CU BA - Chào các bạn ! Tôi đến từ Cu Ba Đất nước tôi có nhiều mía đường và mến khách Tuy còn khó khăn thiếu nhi chúng tôi ham học hỏi và giao lưu với các bạn * NAM PHI - Chào các bạn ! Tôi đến từ đất nước Châu Phi Mặc dù thời tiết nóng chúng tôi thích chơi đá bóng ngoài trời và giao lưu học tập với các bạn nước ngoài * PHÁP - Còn tôi đến từ đất nước có tháp Ep Phen, đất nước du lịch Chúng tôi vui đón các bạn có hội đến thăm đất nứơc chúng tôi * VIỆT NAM - Hôm chúng ta đến đây để giao lưu học hỏi lẫn - Cả lớp hát bài hát: “ Thiếu nhi - bạn sắm vai cùng hát bài ” giới liên hoan” cùng bạn lên sắm vai Thiếu nhi giới liên hoan “ Củng cố - dặn dò: - Thiếu nhi quốc tế nào - Thiếu nhi giới là anh thiếu nhi Việt Nam ? em bạn bè - Em cần có thái độ nào với - Nên cần phải đoàn kết, hữu thiếu nhi quốc tế ? nghị với - Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ BT/31 - Vài em nhắc lại ghi nhớ - Về nhà các em sưu tầm các bài hát, VBT/31 bài thơ thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi Việt Nam và giới - Mỗi HS viết thư ngắn giới thiệu Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (17) mình để kết bạn với bạn nước ngoài * Bài sau: Luyện tập: “ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế “ Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (18) TNXH: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: KT: - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng nế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người KN: - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh TĐ: - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường Giáo dục kĩ sống: - Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin: Quan sát, tìm kiếm các thông tin để biết tác hại cảu rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏe người - Kĩ quan sát, tìm kiếm vad xử lí các thông tin để biết tác hại cảu phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người II Đồ dùng dạy học - Các hình trang 70 – 71SGK III Các hoạt động dạy học N.dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC A Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng - Hãy nói cảm giác em qua - Rất khó thở ngang qua đóng rác Rác có hại nào ? đống rác Rác có tác hại lớn sức khoẻ người - Những sinh vật nào thường sống - Những sinh vật thường sống đống rác, chúng nó có hại gì đống rác, chúng ta vứt xác chết sức khoẻ người ? súc vật bừa bãi bị thối rửa nhiều mầm bệnh và còn là nơi để số sinh vật sinh sản và truyền bệnh: Ruồi, muỗi, chuột gây tác hại cho sức khoẻ * Giáo viên nhận xét, xếp loại người BM B Bài Giới thiệu: Bài học hôm cô cùng các em thấy tác hại rác thải sức khoẻ người Thực hành vi đúng để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường - Giáo viên ghi đề lên bảng Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài * HĐ1: Qsát tranh và thảo luận nhóm a Mục tiêu: Nêu tác hại việc người và gia súc phóng nế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người b Cách tiến hành * Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và - Các cặp quan sát tranh các hình Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (19) hướng dẫn học sinh thảo luận 1, trang 70 nói tên các hoạt động người, súc vật ghi giấy nháp * Bước 2: Học sinh nhận xét gì - HS nhận xét thấy có: Quán quan sát tranh nước nhỏ bên gốc cây to, có bò, lợn thả chạy rông không có chuồng trại bên cạnh góc cây - Có phân bò, lợn, rác rửa bừa bãi vệ đường - Bên hình có thầy cô giáo làm Có bạn đứng tiểu tiện không đúng nơi quy định * Bước 3: Thảo luận nhóm (N / đôi ) - Đại diện các nhóm nhận phiếu - GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau Ghi - Nêu tác hại người và gia súc phiếu phóng nế bừa bãi ? Cho dẫn chứng cụ thể em đã quan sát địa phương - Cần phải làm gì để tránh các tượng trên ? * GV chốt ý: Phân rác và nước tiểu là - Đại diện nhóm trình bày chất cặn bã quá trình tiêu hoá và - Các nhóm khác nhận xét bổ bài tiết Chúng nó có mùi hôi thối và có sung nhiều mầm bệnh Vì chúng ta phải đại tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi như: Chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò,…) phóng nế bừa bãi * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Biết các loại nhà tiêu - Đại diện các nhóm nhận phiếu, và cách sử dụng hợp lý thảo luận, ghi phiếu b Cách tiến hành: * Bước 1: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày * N1: Quan sát hình a, b trang 71 * N1: Hình (a, b ) là loại hố xí tự hoại xong cần ấn nút tự nó phân và tự hoả hết * N2: Quan sát hình cần lau chìu thường xuyên - Chỉ và nói tên loại nhà tiêu có * N2: Gồm có các nhà cầu hình ngăn đảm bảo vệ sinh Có tác - Nói lên tác dụng nó dụng gồm nhà tiêu tự hoại * N3: Ở địa phương bạn thường sử * N3: Có nhà dùng nhà tiêu tự dụng nhà tiêu nào ? hoại có nhà dùng nhà tiêu hai Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (20) ngăn * N4: Bạn và người * N4: Em và người gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu gia đình luôn có ý thức: Mỗi ? tiểu tiện xong dội nước sạch, đậy nắp cầu, không vứt giấy xuống cầu * N5: Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? GV chốt: Ở vùng có loại cầu và cách sử dụng khác - Thành phố: Phần đông là dùng nhà tiêu tự hoại yêu cầu phải có nước nhiều thường xuyên dùng loại giấy mềm dễ tiêu - Ở nông thôn: Dùng nhà tiêu hai ngăn dùng xong phải có tro bếp rắc lên tránh ruồi nhặng, mùi hôi có nắp đậy giấy dùng xong cho vào sọt rác để đốt Do vậy: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh xử lí phân người và động vật hợp lí góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước CCDD Củng cố - dặn dò -Cho HS đọc ghi nhớ * Nhận xét tiết học -Bài sau: Vệ sinh môi trường ( TT ) * N5: Đối với vật nuôi cần có chuồng trại nuôi cẩn thận Phân súc vật cần đào hố chôn kỹ cho hoại đem bón ruộng Tưới cây tránh làm ô nhiễm môi trường - Gọi các nhóm khác bổ sung HS đọc phần bóng đèn toả sáng Người soạn : Trần Thị Thu Trang Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:56

Xem thêm: