Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5 đến tiết 24

20 41 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5 đến tiết 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 2: - Cuộc chia tay của những con búp bê 2 tiết - Bố cục trong văn bản - Mạch lạc trong văn bản Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2010 Tiết 5: VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khá[r]

(1)TUẦN 2: - Cuộc chia tay búp bê( tiết) - Bố cục văn - Mạch lạc văn Ngày soạn: 15 tháng năm 2010 Tiết 5: VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiến thức: + Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện + Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc tóm tắt cốt truyện cách mạch lạc, xúc động - Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với người bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh + Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm sáng và cao đẹp anh em Thành, Thủy B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Đọc văn “Mẹ tôi “Ét - môn - đô đê A - mi - xi em thấy người bố có thái độ nào En - ri - cô ? Vì sao? - Qua thư em hiểu mẹ En - ri - cô là người nào? Bố đã khuyên En - ri - cô điều gì? - Qua văn “Mẹ tôi” tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? D-Bài mới: Dẫn vào bài: Trong sống bên cạnh trẻ em sống gia đình hạnh phúc, có cha mẹ yêu thương, chăm sóc, học hành thì có em có hoàn cảnh bất hạnh phải chia lìa người thân khiến các em đau đớn, xót xa Đó chính là hoàn cảnh em Thành, Thủy văn “Cuộc chia tay búp bê” Lop7.net (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu tg-tp + Gọi HS đọc chú thích 1/26 > Tìm hiểu xuất xứ truyện > GV bổ sung thêm quyền trẻ em - Cho HS tìm hiểu chú thích từ (2) > (6) *Hoạt động 2:HDHS đọc hiểu văn - Chọn số đoạn tiêu biểu gọi HS đọc >GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS tóm tắt truyện (2 em) *Hoạt động 3:HDHS phân tích văn ? Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? Thảo luận: a- Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi kể này có tác dụng gì? + Ngôi kể: thứ nhất, số ít  tác dụng: đảm bảo tính khách quan đánh giá người kể, sâu sắc, có tính thuyết phục  tạo nên tính chân thực, cảm động chuyện, diễn tả sâu sắc đau khổ, tình cảm sáng hai anh em b- Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? (Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? chúng đã HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc chú thích - HS đọc văn -Xung phong trả lời - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm > trình bày NỘI DUNG GHI I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : SGK/26 II-Đọc – hiểu văn - HS thay đọc và tóm tắt truyện III-Phân tích : 1) Tình cảm anh em Thành, Thủy: - Nêu ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm >Cử đại diện trả lời - HS thảo luận tổ >Cử đại diện trình bày - Trao đổi với >Trả lời Lop7.net (3) mắc lỗi gì? Chúng có chia tay thật không?) - Vì chúng phải chia tay? Vậy tên truyện có liên quan gì đến nội dung chủ đề truyện > GV tổng hợp ý kiến các nhóm ? Lệnh chia đồ chơi mẹ đã dẫn đến tâm trạng Thành nào? - Nhìn mắt em, nghĩ đến tiếng khóc em đêm và thương em ? Tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy mực gần gũi, yêu thương, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau? ? Qua đó em có nhận xét gì tình cảm anh em ? - Cảnh mô tả đối lập với nỗi đau lòng Thành  Đó là kỷ niệm đẹp tình anh em và càng thương em ? Việc đưa vào đoạn văn miêu tả buổi sáng lúc anh em buồn có ý nghĩa gì ? ? Ở đoạn này lệnh chia đồ chơi mẹ lại vang lên gay gắt hơn, anh em không chịu chia đồ chơi ? ? Lệnh mẹ lại vang lên gay gắt ? Hai anh em đã chia đồ chơi nào ? ? Lời nói và hành động Thủy thấy anh chia búp bê: Vệ Sĩ và Em Nhỏ - Học sinh làm việc độc lập, trình bày trước lớp Lớp góp ý cho hoàn chỉnh - HS tìm chi tiết, phát biểu , bổ sung - Thủy đem kim sân vận động vá áo cho anh - Chiều nào Thành đón em - “Anh cho em tất ” - Em để lại hết cho anh … … lấy gác đêm cho anh - Đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ - HS đặt mình vào địa vị nhân vật, tự suy nghĩ và nêu cảm nhận mình - Cả hai anh em không muốn chia đồ chơi vì em muốn dành lại toàn kỷ niệm cho người mình thương yêu, đó là thể gắn bó hai anh em Thành, Lop7.net ==>Tình cảm sáng, cao đẹp, lòng nhân hậu, vị tha hai anh em (4) có gì mâu thuẫn? - Mâu thuẫn chỗ: Thủy vừa giận không muốn chia rẽ búp bê, vừa lại thương anh và sợ đêm anh không có vệ sỹ canh gác ? Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn không? - Cách giải mâu thuẫn trên là bố mẹ Thủy đoàn tụ, không phải chia búp bê, không phải đau khổ ? Kết thúc truyện Thủy đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi lên em suy nghĩ và tình cảm gì? ==>GV tổng hợp ý > ghi bảng Giáo viên tiểu kết: Mượn chia tay búp bê, tác giả thể tình thương xót nỗi đau buồn trẻ thơ trước bi kịch gia đình: bố mẹ bỏ nhau, anh em người ngả, đồng thời khẳng định tình cảm tốt đẹp, sáng tuổi thơ Thủy không chia đồ chơi còn có ý nghĩa là không muốn xa - HS thảo luận nhóm nhỏ,trả lời và bổ sung + Cuối cùng Thủy để vệ sỹ cạnh em nhỏ: gợi ý cho người đọc lòng thương cảm với Thủy, em bé giàu lòng vị tha (thương anh, thương búp bê, thà mình chịu chia lìa không để búp bê xa nhau, không để người anh thiếu vắng vệ sỹ C- Củng cố bài học ? Em hãy nêu lại cảm nhận em tình cảm anh em Thành và Thủy? ? Kể lại kỉ niệm anh em gia đình em mà em ghi nhớ nhất? D- Dặn dò nhà: - Tiếp tục tìm hiểu nội dung câu chuyện - Tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Tiếp tục trả lời các câu hỏi SGK và bài tập Ngày soạn: 15 tháng năm 2010 Lop7.net (5) Tiết 6: VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tt) (Khánh Hoài) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiến thức: + Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện + Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc tóm tắt cốt truyện cách mạch lạc, xúc động - Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với người bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh + Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm sáng và cao đẹp anh em Thành, Thủy B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ ? Nêu ý nghĩa tên truyện? Em có cảm nhận gì nhân vật em Thủy đoạn đầu câu chuyện? ? Em hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện? 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI ? Chi tiết nào HS theo dõi chi tiết trả III-Phân tích 2) Cuộc chia tay chia tay Thủy với lớp lời : học làm cô giáo bàng - Cô giáo tặng Thủy Thủy lớp học hoàng, và chi tiết nào và cây bút khiến em cảm động nhất? - Việc Thủy phải theo Vì sao? mẹ quê ngoại và - Chi tiết gây cảm động: không học Cô giáo Tâm tặng Thủy khiến người bàng vở, bút máy nắp hoàng vàng và nghe Thủy nói cô và lớp lên “Trời ơi”, sửng sốt, tái mặt, nước mắt giàn giụa, khóc to ? Các bạn Thủy có thái độ nào cô giáo thông báo tình hình gia đình Thủy Lop7.net (6) và việc Thủy phải theo mẹ quê ngoại - Ngạc nhiên, sau đó thông cảm với nỗi đau bất hạnh bạn - Chi tiết bất ngờ, bàng hoàng là chi tiết Thủy cho biết: Em không học nữa, nhà bà ngoại xa trờng học quá, nên mẹ bảo sắm cho em thùng hoa để chợ ngồi bán - Giáo viên sơ kết tình cảm nhà trường, bạn bè học sinh các em bé có cha mẹ ly hôn, không là nỗi đau gia đình, mà là bất hạnh, cha, mẹ, nhiều em bé ? Em hãy giải thích vì lúc dắt em khỏi trường, tâm trạng Thành lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” - Thành thấy kinh ngạc vì: sống người, thiên nhiên bình thường, yên ả, tươi đẹp Thành Thủy phải chịu cảnh mát, đổ vỡ, phải chia tay với đứa em gái bé nhỏ, tâm hồn em dông bão  đây là diễn biến tâm lý tác giả Hậu ly dị cha mẹ dẫn đến thất học, phải làm để kiếm sống, quyền trẻ em là nuôi nấng, chăm sóc, học tập còn nhỏ - HS cảm nhận và nêu ý kiến -Nó nhắc khẽ: hãy lắng nghe, chú ý gì diễn xung quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại  không nên dửng dưng, vô tình Lop7.net (7) mô tả chính xác, hợp với cảnh ngộ Thành, càng làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ nhân vật - Tình anh em Thành ? Cử Thủy để lại và Thủy sâu sắc búp bê Em nhỏ cho anh và dù hoàn cảnh chia ly nào tình cảm và lời dặn búp bê có làm em xúc động tồn mãi mãi hình ảnh búp bê không ? Tại sao? lại với Hoạt động 4: HDHS HS đọc ghi nhớ: sách IV Tổng kết tổng kết ?Qua câu truyện này, tác giáo khoa Nghệ thuật - Cách kể mô tả giả muốn gửi gắm đến cảnh vật xung quanh và người điều gì? cách kể nghệ thuật ? Tại nói bố cục miêu tả tâm lý nhân vật mạch lạc câu chuyện Nội dung là có tính sáng tạo và đã - Tình cảm yêu thương làm cho câu chuyện thêm sâu sắc anh em hấp dẫn ? Em thấy cách kể Thành - Thủy - Nỗi đau khổ gia chuyện theo ngôi thứ đình, bố mẹ chia tay này giống với cách - Tấm lòng khát khao kể chuyện nào các hạnh phúc trọn vẹn câu chuyện đã học ? Truyện đã phản ánh nội em bé dung gì? Hoạt động 5: HDHS V Luyện tập luyện tập Kể tóm tắt câu chuyện Cách thể bố cục, nhân vật, chi tiết vản Viết đoạn văn ngắn (5 dòng) chia sẻ với nhân vật Thủy tình cảm mình C- Củng cố bài học Lop7.net (8) ? Câu chuyện đã để lại cho em ý nghĩa gì hạnh phúc gia đình, nhiệm vụ cha mẹ cái ? D- Dặn dò nhà - Tiếp tục tìm hiểu ý nghĩa nhân đạo văn ? - Qua văn em rút bài học gì cho thân việc vun đắp hạnh phúc gia đình và làm cha mẹ vui lòng - Soạn bài : Những câu hát tình cảm gia đình Ngày soạn:15 tháng năm 2010 Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: + HS thấy tầm quan trọng bố cục văn , trên sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn + Hiểu nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch - Kĩ năng: Rèn kĩ biết cách bố trí xếp các phần các đoạn theo trình tự hợp lý - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng bố cục và có ý thức xây dựng bố cục trước tạo lập văn B-Tiến trình lên lớp 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu nào là liên kết văn ? ? Muốn làm cho văn có tính liên kết ta phải sử dụng phương tiện liên kết nào? 3-Bài mới: * Vào bài: Trong việc tạo lập văn ta biết liên kết các câu văn thôi thì chưa đủ Văn còn cần có mạch lạc, rõ ràng Muốn phải xếp các câu, các đoạn theo trình tự hợp lí, đó chính là bố cục văn Bài học hôm giúp ta biết cách làm đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: HDHS I/ Bố cục và yêu tìm hiểu bài cầu bố cục văn : - Muốn viết lá đơn gia 1) Bố cục văn : nhập đội TNTPHCM em - Ý kiến cá nhân ghi nội dung gì? - Ý kiến cá nhân, tổ nhóm * Văn không Lop7.net (9) ? Những nội dung đơn có cần xếp theo trật tự không? ? Có thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước có không? Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự gọi là bố cục ? Em hãy cho biết: Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục ? + Gọi HS đọc câu chuyện SGK/29 ? Cho biết đoạn truyện trích từ văn nào? ? Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? ? Cách kể chuyện trên bất hợp lý chỗ nào? ? Theo em nên xếp bố cục câu chuyện trên nào? ? Qua bài tập trên ta hiểu các đièu kiện để bố cục rành mạch hợp lí là gì? + HS đọc ghi nhớ SGK/30 ? Văn tự sự, miêu tả thường có bố cục phần? đó là phần nào? ? Hãy nêu nhiệm vụ phần: MB, TB, KB văn tự và miêu tả? bổ sung - Đọc ghi nhớ - HS đọc - Thảo luận nhóm >Cử đại diện trình bày viết cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng * Bố cục là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lý * Khi xây dựng văn phải quan tâm đến bố cục để viết không bị lệch hướng, viết theo trình tự hợp lý * Ghi nhớ : SGK/30 2) Những yêu cầu bố cục văn : - Nội dung các phần, các đoạn văn phải tự nhiên chặt chẽ với Đồng thời chúng lại phải có phân biệt rạch ròi - Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho ngời viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đã đặt - HS tư duy, tổng hợp ý Trả lời - Đọc ghi nhớ - Thảo luận tổ Lop7.net * Ghi nhớ 2: SGK/30 3) Các phần bố cục : - Mở bài: không là thông báo đề tài văn mà làm cho người đọc có thể tiếp nhận đề tài đó cách dễ dàng, hứng thú… (10) ? Có cần phân biệt rõ - Thảo luận bàn - Thân bài - Kết bài: không có ràng nhiệm vụ phần không? Tại sao? nhiệm vụ nhắc lại đề tài ? Có bạn cho phần - Ý kiến cá nhân (hứa hẹn, cảm tưởng, ) mà phải làm cho văn MB là tóm tắt, rút gọn phần TB, còn phần để lại ấn tượng tốt KB chẳng qua là lặp đẹp  Bố cục phần có khả giúp văn lại lần phần TB trở nên rành mạch, hợp lí Nói có đúng không? Vì sao?  Cần phải xác định, ? Một bạn khác cho xây dựng bố cục văn tạo nội dung chính việc lập văn miêu tả, tự dồn vào TB nên MB và KB là phần không cần thiết lắm, em có đồng ý với ý kiến đó không? ? Vậy văn - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 3: SGK/30 thường có bố cục gồm 3/SGK phần? Hoạt động 2: HDHS II/ Luyện tập: 1) HS trả lời luyện tập ? Tìm VD minh họa cho 2) Bố cục truyện: “Cuộc rành mạch, hợp lí + HS đọc bài tập chia tay văn là quan trọng? búp bê” ? Ghi lại bố cục chuyện: a- MB: “Mẹ tôi … “Cuộc chia tay khóc nhiều” Giới thiệu búp bê” hoàn cảnh bất hạnh ? Theo em bố cục đã Thủy và Thành b- TB: “Đêm qua … rành mạch, hợp lí chưa? ? Gọi HS nhận xét thôi con” > Cảnh chia đồ chơi và chia tay lớp học c- KB: Cuộc chia tay đầy xúc động hai anh em Bố cục truyện đã rành mạch hợp lí ? Đọc yêu cầu bài tập, Bài tập tìm hiểu, thảo luận,trả lời, - Nhận xét : đã rành mạch 10 Lop7.net (11) bổ sung - HS đọc yêu cầu, xác định và trả lời độc lập và chặt chẽ - Có thể xếp theo bố cục khác, miễn là rành mạch, chặt chẽ (có thể đảo các chi tiết chào cô giáo và lớp, chia đồ chơi ) C- Củng cố bài học ? Thế nào là bố cục văn ?các điều kiện bố cục văn ? HS nhắc lại nội dung bài học D- Dặn dò nhà 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 2) Bài học: Soạn bài: “Mạch lạc văn bản” - Trả lời các câu hỏi SGK/ 31, 32 Ngày soạn:15 tháng năm 2010 Tiết: - MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS thấy tính phổ biến và hợp lí dạng bố cục phần: MB, TB, KB, nhiệm vụ phần, chú ý đến mạch lạc các bài tập làm văn - Kĩ năng: Rèn kĩ viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng mạch lạc văn B- Tiến trình lên lớp 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bố cục văn ? - Các điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lí là gì? 3-Bài mới: * Vào bài: Để văn dễ hiểu, có ý nghĩa và rành mạch, hợp lí không có tính chất liên kết mà còn phải có xếp , trình bày các câu, đoạn theo thứ tự hợp lí Tất cái đó người ta gọi là mạch lạc văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 11 Lop7.net (12) Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu mục I - Cho HS đọc câu (a/31) -> GV giải thích rõ nghĩa từ “Mạch lạc” Đông y và văn ? Hãy xác định mạch lạc văn có tính chất gì các tính chất nêu bài tập a/31 ? ? Có người nói rằng: Trong văn mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? ? Vậy văn cần phải nào? + Đọc câu a/31 ? Văn : Cuộc chia tay búp bê kể nhiều việc khác Nhưng toàn tộ các việc đó xoay quanh việc chính nào? ? Hai anh em Thành, Thủy đóng vai trò gì truyện? - Các từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rõ, xa khóc … lặp lặp lại bài Một loạt từ ngữ và các chi tiết khác biểu thị ý không muốn chia tay lặp lặp lại Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các việc thành thể thống - HS đọc I/ Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn : 1) Mạch lạc văn : - Ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm >Cử đại diện trình bày - Trao đổi > trình bày ý kiến - Thảo luận nhóm > Cử đại diện trình bày - Ý kiến cá nhân 12 Lop7.net * Gồm tính chất : - Trôi chảy thành công, thành mạch qua các phần, thông suốt và không đứt đoạn - Kết luận : Mạch lạc văn là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí * Ghi nhớ: SGK/ 32 2) Các điều kiện để văn có tính mạch lạc: * Bài tập : a Câu chuyện kể nhiều việc khác nhau, xoay quanh việc chính là : bố mẹ chia tay, trẻ em phải chia tay, búp bê phải chia tay - Ở đây có TN chủ đề và mạch lạc (13) không? Có thể xem đó là mạch lạc văn không? GV: Trong văn : Cuộc chia tay búp bê có đoạn kể việc tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc nhà, trường, có đoạn kể chuyện hôm qua, sáng … Hãy cho biết các đoạn đó nối với theo mối liên hệ nào? Những mối liên hệ có tự nhiên, hợp lí không? ? Qua các bài tập trên em hãy cho biết điều kiện để văn có tính mạch lạc là gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /32 Hoạt động : HDHS Luyện tập Gv tổ chức cho HS làm các bài tập SGK - Các đoạn truyện nối với liên hệ thời gian (quá khứ, tại) không gian (ở nhà, lớp ) tâm lí, ý nghĩa - Các mối liên hệ tự nhiên và hợp lí, theo trình tự, theo diễn biến tâm lí  Các phần tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí - Thảo luận và trả lời tổng hợp II/ Luyện tập: Bài tập 1: Tính mạch lạc - HS đọc yêu cầu bài văn : tập,làm việc độc lập a Mẹ tôi : Lí nhận theo nhóm, HS đứng thư  người bố nói chỗ trả lời và bổ sung tình mẹ  người bố nói nhận thức mẹ ta trưởng thành  người bố khuyên chuộc lỗi với mẹ b ‘Lão nông và các con’ : Lao động là vàng – trình tự hợp lí hấp dẫn (vàng không thấy mà có mùa bội thu) Hs đứng chỗ trả lời Bài tập : câu hỏi - Chủ đề là chia tay -Việc thuật lại tỉ mỉ đứa trẻ, 13 Lop7.net (14) nguyên nhân dẫn đến búp bê (ý chủ đạo) chia tay ngời lớn làm cho ý chủ đạo bị phân tán, không tạo thống chi tiết, đó làm tính mạch lạc câu chuyện C-Củng cố bài học ? Nêu đièu kiện cụ thẻ tính mạch lạc văn ? D- Dặn dò nhà - Hiểu mối quan hệ bố cục và mạch lạc văn qua câu chuyện ‘Mẹ tôi’ và ‘Cuộc chia tay bup bê’ Chuẩn bị để học tiết tạo lập văn - Chuẩn bị học bài Soạn bài ‘Ca dao tình cảm gia đình Ngày soạn:15 tháng năm 2010 Tuần 3: - Những câu hát tình cảm gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước - Từ láy - Quá trình tạo lập văn + Viết bài tập làm văn số 1(ở nhà) Tiết -CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu khái niệm ca dao dân ca + Nắm nội dung , ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu có chủ đề tình cảm gia đình - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu kính ông, bà, cha mẹ, anh em B- Tiến trình lên lớp 1-Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy phân tích tình cảm hai anh em Thành và Thủy bài “Cuộc chia tay búp bê” ? Qua bài văn: “Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì? 14 Lop7.net (15) 3-Bài mới: * Vào bài: Mỗi người sinh từ nôi gia đình, lớn lên vòng tay yêu thương mẹ, cha, đùm bọc nâng niu ông bà, anh chị … Mái ấm gia đình là nơi ta tìm niềm an ủi, đông viên, nghe lời bảo ban, chân tình Tình cảm thể qua các bài ca dao mà hôm các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI I/ Khái niệm ca dao, Hoạt động :Hướng - Đọc dân ca: dẫn tìm hiểu chung Học chú thích */35 + Gọi HS đọc chú thích - Đọc */SGK/35 II/ Đọc, tìm hiểu chú > GV chốt lại ý -Ý kiến cá nhân thích: chính - Gọi HS đọc toàn bài - Thảo luận nhóm > ca dao  GV nhận xét trình bày cách đọc III/ Tìm hiểu văn : Hoạt động : Tìm hiểu * Bài 1: Bằng phép so các bài ca dao - Đọc sánh, bài ca dao nói lên + Đọc bài ca dao công lao trời biển cha ? Bài ca dao là lời - Ý kiến cá nhân mẹ cái và nói với ai? Tại em nhắc nhở bổn phận làm khẳng định vậy? phải ghi nhớ công lao ? Bài ca dao (là lời to lớn nói với ai?) muốn diễn - Đọc tả là tình cảm gì? - Ý kiến cá nhân ? Hãy cái hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu bài ca dao này? ? Tìm câu ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ tương tự bài - Đọc + Đọc bài ca dao 2: * Bài 2: Bộc lộ tâm ? Bài ca dao là lời - Ý kiến cá nhân trạng, nỗi buồn xót xa, nói với ai? sâu lắng người ? Tâm trạng người gái lấy chồng xa nhớ mẹ gái lấy chồng xa quê nơi quê nhà diễn tả nào? ? Trong hoàn cảnh không gian và thời gian sao? 15 Lop7.net (16) ? Em có suy nghĩ gì thân phận người gái xưa? + Đọc bài ca dao 3: ? Bài diễn tả tình cảm gì? Của ai? ? Những tình cảm đó diễn tả nào? ? Cái hay cách diễn tả + Đọc bài 4: ? Bài ca dao diễn tả tình cảm ai? Tình cảm anh em thân thương diễn tả nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì? ? Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì? ==>Bốn bài ca dao đã học có sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? - Hs đọc và tìm hiểu nội dung - Hs đọc và tìm hiểu nội dung, bổ sung,hoàn chỉnh - Đọc ghi nhớ * Bài 3: Bằng nghệ thuật so sánh bài ca dao diễn tả nỗi nhớ và kính yêu vô hạn cháu ông bà * Bài 4: Bằng nghệ thuật so sánh để biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em ruột thịt IV/ Tổng kết: Ghi nhớ : SGK/36 C- Củng cố bài học ? Tình cảm em qua bài ca dao D- Hướng dẫn nhà - Học thuộc, nhớ khái niệm ca dao - Làm bài tập 2, đọc thêm - Soạn bài, ‘Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người’ Ngày soạn:15 tháng năm 2010 16 Lop7.net (17) Tiết 10-VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ,CON NGƯỜI A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu tình cảm quê hương đất nước, niềm tự hào với cảnh đẹp qua lời đối đáp đôi trai gái - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích ca dao, nhận biết nét chung và nét riêng nghệ thuật biểu - Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng, say mê tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, đất nước, người B- Tiến trình lên lớp 1-Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ ? Nêu khái niệm ca dao, dân ca – Đọc bài ca dao – Phân tích nội dung và nghệ thuật ? Đọc bài ca dao: 2, 3, Phân tích nội dung, nghệ thuật bài 3-Bài mới: * Vào bài: Ngoài việc biết trân trọng, yêu quý người thân gia đình; người chúng ta cần phải có tình yêu quê hương, đất nước Bởi đó là tình cảm cao đẹp thể lòng yêu nước Tình cảm biểu rõ câu ca dao hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI - Đọc I/ Đọc, tìm hiểu chú Hoạt động :Hướng thích: dẫn tìm hiểu chung Đọc chú thích GV hướng dẫn cách đọc - Đọc SGK/39 – đọc mẫu bài > Gọi HS đọc > GV nhận xét + HS đọc chú thích II/ Tìm hiểu văn : Hoạt động : Tìm hiểu * Bài 1: Bằng thể thơ các bài ca dao Đọc bài ca dao 1: Nhận - Thảo luận nhóm > lục bát biến thể qua lời hát đối đáp chàng xét bài – em đồng ý trình bày trai, cô gái địa với ý kiến nào? (gọi HS danh và đặc điểm đọc câu hỏi SGK/39) địa danh là cách để họ ? Vì chàng trai, cô bày tỏ tình cảm với gái lại dùng địa - Đọc nhau; qua đó thể danh với đặc điểm - Ý kiến cá nhân niềm tự hào, tình yêu địa danh để hỏi quê hương, đất – đáp? 17 Lop7.net (18) ? Cách hỏi – đáp chàng trai và cô gái đã thể tình cảm gì? + Đọc bài ca dao 2: ? Cụm từ “Rủ nhau” bài ca dao có ý nghĩa gì? ? Em có nhận xét già cách tả cảnh bài ca dao 2? ? Địa danh và cảnh trí bài gợi nên điều gì? ? Em có suy nghĩ gì câu hỏi cuối bài ca dao? + Đọc bài ca dao 3: ? Hãy nêu nhận xét em cảnh trí xứ Huế? ? Cách tả cảnh bài ca dao có gì đặc sắc? ? Đại từ “Ai” bài ca dao có ý nghĩa gì? ? Những tình cảm ẩn chứa lời mời, lời nhắn gửi đó là gì? + Đọc bài 4: ? Hai dòng đầu bài ca dao có gì đặc biệt từ ngữ? (12 tiếng) ? Hai câu này có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (đảo từ, đối xứng) ? Nét đặc biệt từ ngữ và biện pháp nghệ thuật có tác dụng, ý nghĩa gì? ? Hình ảnh cô gái hai dòng cuối bài miêu tả nào? ? Bài ca dao là lời ai? Người muốn biểu nước - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân * Bài 2: Bài ca gợi lên Hồ Gươm, Thăng Long đẹp, giàu truyền thống lịch sử văn hóa Câu hỏi cuối bài là lời khẳng định công lao dựng nước cha ông, nhắc nhở cháu phải biết giữ gìn và xây dựng non nước đẹp * Bài 3: Bài ca phác họa - HS theo dõi và nhận xét cảnh đường vào xứ Huế khách quan cảnh sắc thật đẹp xứ Huế - Lời mời, lời nhắn gửi cuối bài thể tình yêu, niềm tự hào, niềm vui - Đọc ghi nhớ muốn chia sẻ và ý tình kết bạn với người - Hs nhận xét và nêu nội dung bài ca dao - Hs cảm nhận nêu ý kiến thân 18 Lop7.net * Bài 4: Bằng nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng và so sánh; Bài ca dao là lời chàng trai chàng trai ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp cô gái, đó là cách để bày tỏ tình cảm mình (19) tình cảm gì? ? Bài ca dao còn có cách hiểu nào khác? Em đồng ý với cách nào? Vì sao? ==>Tóm lại: Tình cảm HS đọc ghi nhớ/SGK chung thể bài ca dao là gì? Tình cảm thể hình thức nào? Hoạt động 4: Luyện tập - HS luyện tập theo nhóm nhỏ, trả lời trước lớp,hs HS trả lời phần luỵện tập cùng nhận xét,bổ sung SGK Bài : Nhận xét thể thơ bài ca dao III/ Tổng kết: ghi nhớ : SGK/40 IV Luyện tập - Bài đoạn có số câu lệnh là lục bát biến thể - Bài : Câu có câu lục, không có câu bát - Bài : câu đầu là thể loại thơ tự - Bài : Tình cảm chung thể qua bài ca dao Đó là tình yêu quê hương, đất nước, người C Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lòng bài ca dao - Su tầm bài ca dao chủ đề này - Đọc, phân tích bài ca dao phần đọc thêm - Chuẩn bị bài : Từ láy Ngày soạn:15 tháng năm 2010 19 Lop7.net (20) Tiết 11: TỪ LÁY A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn và từ láy phận + Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt - Kĩ năng: Rèn kĩ biết vận dụng từ láy cấu tạo và cách tạo nghĩa - Thái độ: Vận dụng tốt từ láy vào việc viết văn B- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập – Cho VD loại ? Trình bày nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập – VD 3-Bài mới: * Vào bài: Ở lớp các em đã học khái niệm từ láy Em nào nhắc lại từ láy là gì? Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu cấu tạo và nghĩa loại từ láy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: HDHS tìm I/ Các loại từ láy: * Bài tập : hiểu mục I + Gọi HS nhắc lại khái - Cá nhân trả lời - đăm đăm > láy tiếng ( láy toàn bộ) niệm từ láy + GV treo bảng phụ ghi - Đọc - mếu máo > láy âm đầu - liêu xiêu > láy vần bài tập 1/41 ? Những từ láy gạch chân - Tư trả lời ==>láy phận - bần bật, thăm thẳm > (trích từ văn : Cuộc láy toàn (biến đổi chia tay búp bê) có đặc điểm âm điệu) gì giống và nhau? ? Từ VD trên em hãy cho biết có loại từ láy? Kể tên? ? Thế nào là từ láy toàn bộ? ? Thế nào là từ láy phận? + Đọc bài tập 3/41 Đọc ? Theo em từ láy bần bật, thăm thẳm thuộc kiểu từ láy nào? 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan