1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2013 - 2014

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy; giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.. - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn t[r]

(1)Từ ngày 07/10 đến ngày 11/10/2013 Thứ ngày Môn Tập đọc Tập đọc Hai Toán 07/10 Đạo đức T ct Tên bài dạy 16 Mẫu giấy vụn (GDKNS – BVMT ) 17 26 cộng với số + Gọn gàng, ngăn nắp.(T2) (GDKNS – BVMT ) Lống ghép & các BT cần làm (chuẩn KTKN & điều chỉnh ND) HS khá, giỏi trả lời CH Bài 1; bài 2; bài Tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi SHDC Mẫu giấy vụn Ba Chính tả 11 TC : Mẫu giấy vụn 08/10 Toán 27 47 + Động tác vương thở, tay, chân, lườn Thể dục 11 & bụng bài TD phát triển chung.TC: Kéo cưa lừa xẻ Tập đọc 18 Ngôi trường Toán 28 47 + 25 Tư Âm nhạc Học hát Bài : Múa vui 09/10 Tiêu hóa thức ăn (GDKNS – TNXH BVMT ) ATGT Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ LT&câu định TN đồ dùng học tập Toán 29 Luyện tập Năm Mỹ thuật Vẽ trang trí Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn 10/10 Tập viết Chữ hoa Đ ( BVMT ) Thủ công Gấp máy bay đuôi rời.(T2) Chính tả 12 NV : Ngôi trường Toán 30 Bài toán ít Động tác vương thở, tay, chân, lườn Sáu Thể dục 12 & bụng bài TD phát triển 11/10 chung.TC: Kéo cưa lừa xẻ Khẳng định, phủ dịnh Luyện tập TLV mục lục sách.(GDKNS) SHTT Kể chuyện Lop2.net HS khá, giỏi thực bài Bài 1cột 1,2,3; bài HS khá, giỏi trả lời CH B 1cột 1,2,3;B2 a,b,d,e ;B Giải thích cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau ăn no Bài 1, bài B1;B2cột 1,3,4;B3;B4 dòng2 HS khéo tay: Các nếp gấp phăng, thẳng Bài ; bài Bài (2) Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Tiết 1,2: TẬP ĐỌC Bài 11: MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy; các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài (HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4) - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường, lớp luôn sạch, đẹp - GD HS biết giữ vệ sinh lớp học *GDKNS: Tự nhận thức thân; xác định giá trị; định II CHUẨN BỊ - GV: Tranh, bảng cài, bút - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Cái trống trường em - HS đọc bài - Tình cảm bạn nhỏ cái trống nói lên tình cảm bạn với trường ntn? - Tình cảm em trường lớp ntn? GV nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Gv đọc mẫu - HS khá đọc, lớp đọc thầm - Nêu từ cần luyện đọc? - Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối vào, mẩu giấy, hưởng ứng - Nêu từ khó hiểu? - Ra hiệu, xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú Luyện đọc câu: - Hoạt động nhóm - Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy - HS thảo luận tìm câu dài để ngắt nằm cửa không? Được lúc, tiếng xì xào lên vì - Mỗi HS đọc câu nối tiếp đến hết các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì bài  GV nhận xét  Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, bài - Hoạt động cá nhân - Gv cho HS đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp - GV cho HS đọc bài - Lớp nhận xét - Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật - HS đọc nói với (giọng cô giáo hóm hỉnh, thân Lop2.net (3) mật, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh) Tiết Hoạt động GV  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - GV giao cho nhóm thảo luận tìm nd Đoạn 1: - Mẩu giấy vụn nằm đâu? - Có dễ thấy không? Đoạn 2: - Cô giáo khen lớp điều gì? - Cô yêu cầu lớp làm gì? Hoạt động HS - Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận trình bày - HS đọc đoạn - Nằm lối - Rất dễ thấy - HS đọc đoạn - Lớp học quá - Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì? Đoạn 3: - HS đọc đoạn - Tại lớp xì xào hưởng ứng câu trả - Mẩu giấy đúng là không biết nói lời bạn trai Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc - Mẩu giấy không biết nói khéo Đoạn 4: - HS đọc đoạn - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác - Có thật đó là tiếng nói mẩu giấy - Không vì giấy không biết nói không? vì sao? - Vậy đó là tiếng nói ai? Muốn biết điều này, chúng ta làm tiếp bài tập sau GV - Hãy bỏ tôi vào sọt rác cho HS tập kể chuyển lời mẩu giấy - GV cho HS nhận xét - Từ tôi câu chuyện cái gì? - Chỉ mẩu giấy - Để chuyển lời mẩu giấy thành lời - Thành mẩu giấy HS thì phải thay từ tôi từ gì? - GV cho HS nói - Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? - Thấy rác phải nhặt bỏ vào sọt rác Phải giữ trường lớp luôn đẹp - Gv nêu tình huống: lớp ta có - Hs thảo luận và đưa hướng giải mẫu giấy vụn thì các em làm gì?  Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - GV đọc - HS đọc diễn cảm - Lưu ý giọng điệu - Thi đọc truyện theo vai Củng cố – Dặn dò (3’) - Em có thích bạn HS nữ truyện - Rất thích vì bạn thông minh, nhặt này không? Hãy giải thích vì sao? rác bỏ vào sọt Trong lớp có - Đọc diễn cảm mình bạn hiểu ý cô giáo Lop2.net (4) Tiết 3: TOÁN Bài 26: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I MỤC TIÊU - Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều II CHUẨN BỊ: - GV: Que tính, bảng cài - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Luyện tập - Cho HS lên bảng làm bài - Lớp 2A: 43 HS - Lớp 2B: Nhiều HS - Lớp 2B: …HS? - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + - Hoạt động lớp - Có que tính, lấy thêm que tính - HS thao tác trên que tính để tìm kết Hỏi có tất que tính - GV chốt que tính 12 que tính - Đính trên bảng que tính sau đính thêm - HS nêu cách làm que tính GV gộp que tính với - HS đặt tính que tính để có chục (1 bó) que tính Vậy - Lớp nhận xét - HS lập + = 11 + = 12 - GV nhận xét + = 12 - GV yêu cầu HS lập bảng cộng dạng + = 16 cộng với số - GV nhận xét - HS học thuộc bảng cộng  Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu đề bài? HS nêu y/c bài - GV uốn nắn hướng dẫn HS làm bài + = 11 + = 13 + = 11 + = 13 + = 15 + = 16 + = 15 + = 16 Bài : Tính - Nêu yêu cầu? - HS làm bài Lop2.net (5) 7 + + + 11 13 15 16 - HS sửa bài Lớp nhận xét + Bài 4: - GV hdẫn HS tìm hiểu đề bài - Gọi HS lên bảng làm – gv theo dõi, sửa sai HS theo dõi HS làm bảng - lớp làm vào Bài giải Số tuổi anh là: + = 12 ( tuổi ) ĐS: 12 tuổi Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS thi đua điền dấu +, - vào phép tính  GV nhận xét - Xem lại bài: Làm bài - Chuẩn bị: 47 + Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài 6: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (THỰC HÀNH) I MỤC TIÊU - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Dạy tích hợp nội dung bảo vệ môi trường - Giáo dục biết giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp II CHUẨN BỊ - GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Gọn gàng, ngăn nắp - GV cho HS quan sát tranh BT2 - Bạn nhỏ tranh làm gì? - Tại phải xếp gọn gàng lại? GV nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu? - Hoạt động lớp, nhóm - GV cho HS trình bày hoạt cảnh - Dương chơi thì Trung gọi: - HS đóng hoạt cảnh Lop2.net (6) - Dương ơi, học thôi - Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã GV nhắc nhở HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt  Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp - Hoạt động cá nhân - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, phân không - HS chia làm nhóm gian hoạt động cho nhóm - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách - Tất HS lấy đồ dùng để để lên bàn không theo thứ tự lên bàn không theo thứ tự GV tổ chức chơi vòng: - Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập - Nhóm nào xếp nhanh, - Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu gọn gàng là nhóm Thư ký ghi kết qủa các nhóm Nhóm nào mang thắng đồ dùng lên đầu tiên tính điểm Kết thúc - HS các nhóm cử bạn chơi, nhóm nào có điểm cao là nhóm thắng mang đồ dùng lên  Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ Pắc Bó” - Hoạt động lớp, cá nhân - GV kể chuyện “ Bác Hồ Pắc Bó” - HS lắng nghe - Câu chuyện này kể ai, với nội dung gì? - HS thảo luận nhóm đôi - Qua câu chuyện này, em học tập điều gì để TLCH Bác Hồ? - Em có thể đặt tên gì cho câu chuyện này? - Từng cặp đôi nêu - GV: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn - Bạn nhận xét viên, nhà thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẻ, góp - Lớp nhận xét phần làm sạch, làm đẹp môi trường - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà -Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Bài 6: MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn - HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện II CHUẨN BỊ - GV: Tranh, vật dụng sắm vai (nếu có) - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Chiếc bút mực Lop2.net (7) - HS kể lại chuyện - Thầy nhận xét Hoạt động GV Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và kể lại đoạn mở đầu - Thầy nhận xét  Hoạt động 2: Tập kể đoạn theo tranh Tranh 1: - Sau bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì? Hoạt động HS - Hoạt động cá nhân - HS đọc câu mẫu - HS kể - Lớp nhận xét - HS thảo luận theo đôi - HS trình bày - Khen lớp sạch, lớp có thấy mẩu giấy nằm không - Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì? - Im lặng có tiếng xì xào - Thưa cô giấy không nói đâu Tranh 2: - Lúc đó lớp ntn? - Bạn trai giơ tay nói điều gì? Tranh 3: - Bạn gái đứng lên làm gì? - Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác Tranh 4: - Sau nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì? - Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ - Nghe xong thái độ lớp sao? tôi vào sọt rác” - Kể lại toàn câu chuyện - Cười rộ lên thích thú - GV nhận xét  Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện - HS kể - Lớp nhận xét theo vai - GV cho HS nhận vai - Hoạt động lớp, nhóm - Qua câu chuyện này em rút bài - đội thi đua kể chuyện - Cô giáo, bạn gái, bạn trai, số HS học gì? GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (3’) lớp - Tập kể chuyện - HS nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Người thầy cũ Tiết 2: CHÍNH TẢ Bài 11: MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật bài - Làm bài tập 2, bài tập b - Trình bày cẩn thận, Lop2.net (8) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng cài, bảng phụ - HS: Vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Ngôi trường em - GV cho HS viết bảng các từ hôm trước bị sai - GV nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Hoạt động lớp - GV đọc đoạn viết - HS đọc - Củng cố nội dung: - Bỗng em gái đứng dậy làm gì? - Nhặt mẩu giấy lên mang bỏ vào sọt rác - Em gái nói gì với cô và lớp? - HS nêu lại nội dung câu nói - Hướng dẫn nhận xét chính tả - Câu đầu tiên có dấu phẩy? - dấu phẩy - Các dấu phẩy đó dùng để làm gì? - Ngăn cách giữ việc này với việc - Tìm thêm các dấu câu bài - Dấu chấm, dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép - Nêu từ dễ viết sai? - Hs nêu - HS viết bảng - GV đọc cho HS viết vào - HS viết bài - GV uốn nắn giúp đỡ - HS sửa bài - GV chấm sơ  Hoạt động 2: Làm bài tập - Hoạt động cá nhân - Điền / ay mái nhà máy bay cái tai chân tay vải vóc váy hoa gai góc gà gáy - Điền âm đầu: s / x xa xôi / sa xuống phố xá / đường sá giọt sương / xương cá - Thanh hỏi / ngã ngã ba đường / ba ngả đường / ngỏ ý - GV nhận xét  Chấm số bài / cửa ngõ / tranh vẽ / có vẻ Củng cố – Dặn dò (3’) - HS thi đua tìm - GV nhận xét tiết học: Khen HS viết bài đẹp - Trò chơi: Tìm từ qua bài tập - Chuẩn bị: Ngôi trường Lop2.net (9) Tiết 3: TOÁN Bài 27: 47 + I MỤC TIÊU - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + - Biết giải bài toán nhiều theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Trình bày cẩn thận, II CHUẨN BỊ - GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S - HS: SGK, que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) 47 + - HS sửa bài - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + - GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm que - Hoạt động cá nhân, lớp - HS dựa vào que tính để tính Hỏi có bao nhiêu que tính? - GV nhận xét - HS nêu kết - GV đính trên bảng - GV lấy hàng lên que tính để thành bó - 47 + = 52 - HS đặt 47 + 52 - Nêu cách tính + + = 12 viết nhớ - GV nhận xét + thêm là viết  Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: - Nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài toán - GV theo dõi hướng dẫn - Tính: HS làm bảng + Kết là: 21; 32; 43; 54; 65; 76; 20; 32; 49; 35 Bài 3: - Gọi Hs đọc đề - HS nêu yêu cầu bài toán - GV yêu cầu HS làm bài  sửa bài nhận xét - HS đọc đề - Hs làm bài Bài giải Đoạn thẳng AB dài là : Củng cố – Dặn dò (4’) 17 + = 25 (cm) - Chuẩn bị: Luyện tập ĐS : 25 cm Lop2.net (10) Tiết 4: THỂ DỤC Bài 11: ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” (Gv chuyên soạn) -Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi (các HS khá giỏi trả lời câu hỏi 3) - Hiểu nội dung: Ngôi trường đẹp, các bạn học sinh tự hào ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè - GD HS góp phần giữ gìn trường lớp II CHUẨN BỊ - GV: Tranh Bảng cài: từ khó, câu Phiếu giao việc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn - HS đọc bài, TLCH - HS đọc - Khi bước vào lớp, cô giáo cho - HS nêu - Bạn nhận xét lớp thấy cái gì? - Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác? - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - GV đọc mẫu - HS đọc cá nhân, đọc tiếp sức - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Trên nền, lợp lá, trang nghiêm, cũ - Nêu từ cần luyện đọc - Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương (chú thích SGK) - Nêu từ ngữ chưa hiểu - HS đọc Luyện đọc câu: - Mỗi HS đọc câu liên tiếp đến hết bài - GV ngắt câu dài - Trường xây trên ngôi trường - Mỗi HS đọc đoạn - Các nhóm đại diện thi đọc Lớp đọc lợp lá cũ - Em bước vào lớp vừa bở ngỡ vừa đồng thấy thân quen - Gv uốn nắn, sửa chữa Luyện đọc toàn bài - Hoạt động nhóm Lop2.net (11) - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu mùa thu + Đoạn 2: Phần còn lại Thầy định HS đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài GV cho HS đọc nhóm  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS thảo luận trình bày Đoạn 1: - HS đọc toàn bài - Tả ngôi trường từ xa? - Nhìn từ xa mảng tường vàng ngói đỏ cánh hoa lấp ló tranh - Tả lớp học? - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, hàng ghế gỗ xoan đào vân lụa - Tả cảm xúc HS trường - Sao tiếng trống rung động kéo dài, mới? tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp – tiếng đọc bài vang vang, nhìn thấy thân thương Cả đến thước kẻ, bút chì đáng yêu Đoạn 2: - HS đọc bài - Ngôi trường tả bài có gì - Tường vàng, ngói đỏ cánh đẹp? hoa lấp ló cây - Lớp học bài tả có gì đẹp? - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào Tất sáng lên Đoạn 3: và thơm nắng thu - Dưới mái trường mới, em HS cảm - Tiếng trống, tiếng cô giáo – tiếng đọc thấy có gì mới? bài chính mình Nhìn thấy thân thương Cả bút chì, thước kẻ  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - GV đọc mẫu - GV lưu ý giọng đọc tình cảm, yêu - HS đọc mến, tự hào  GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc toàn bài - HS đọc - Đọc bài văn, em thấy tình cảm - Bạn thích ngôi trường Dưới bạn HS với ngôi trường ntn? ngôi trường đẹp đẽ, sáng sủa, cảm - Ngôi trường em học là ngôi thấy vật quen thuộc, thân thương trường cũ hay mới? - Em có yêu mái trường em - HS nêu không? Lop2.net (12) Tiết 2: TOÁN Bài 28: 47 + 25 I MỤC TIÊU - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 25 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán phép cộng - Trình bày cẩn thận, II CHUẨN BỊ - GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S - HS: SGK, que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) 47 + - HS sửa bài 17 27 37 47 57 +4 +5 +6 +7 +8 21 32 43 54 65 - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25 - Hoạt động cá nhân, lớp - GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 25 - HS dựa vào que tính để tính que Hỏi có bao nhiêu que tính? - GV nhận xét - GV đính trên bảng - HS nêu kết - GV lấy hàng lên que tính để thành - HS đặt 47 +25 bó - 47 + 25 = 72 72 - Nêu cách tính + + = 12 viết nhớ - GV nhận xét + + = thêm là viết  Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: - Nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài toán - GV theo dõi hướng dẫn - Tính: HS làm bảng 17 27 37 47 +24 +15 +36 +27 41 42 73 74 Bài 2: Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu bài toán - Đúng ghi Đ, sai ghi S 35 37 29 47 +7 +5 +16 +14 42 Đ 87 S 35 S 61 Đ Lop2.net (13) Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài toán - Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta - HS đọc đề - Lấy số nam cộng số nữ làm sao? - HS làm bài - GV yêu cầu HS làm bài  sửa bài nhận Bài giải Số người đội trồng rừng có là: xét 27 + 18 = 45 ( người ) ĐS : 45 người Củng cố – Dặn dò (4’) - Chuẩn bị: Luyện tập - Gv nhận xt tiết học Tiết 3: ÂM NHẠC Bài 6: HỌC HÁT BÀI MÚA VUI (Gv chuyên soạn) Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I MỤC TIÊU - Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ *GDKNS: + Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa dể dàng + Phê phán hành vi sai như: nô đùa, chạy nhảy sau ăn và nhịn đại tiện II CHUẨN BỊ - GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) quan tiêu hóa Một gói bánh mềm + Giấy ghi các câu hỏi - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Cơ quan tiêu hóa - Thức ăn vào thể phải qua quan tiêu hoá nào ? - Kể tên quan tiết dịch tiêu hoá mà em biết ? - Gọi 1HS lên bảng các vị trí quan tiêu hoá trên hình vẽ và gọi tên quan ? - GV nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận - Hoạt động lớp Lop2.net (14) biết tiêu hoá thức ăn miệng và dày GV: Để nhận biết tiêu hoá thức ăn khoang miệng và dày nào các em thao tác theo yêu cầu cô sau: - Mỗi HS nhận cái bánh nhỏ GV quan sát phát bánh - Các em nhai kĩ bánh miệng nuốt - Các em hãy cho biết nhai miếng bánh miệng thấy nó có còn nguyên không và nó nào ? GV: Đúng vì từ miếng bánh vào miệng lại biến thành ta cùng tham khảo thông tin qua SGK - HS mở SGK GV yêu cầu hoạt động nhóm đôi để thảo luận câu hỏi sau đây : + Nêu vai trò răng, lưỡi và nước bọt ta ăn ? + Vào đến dày thức ăn biến đổi thành gì ? GV đính tranh 1, chốt ý  Hoạt động 2: Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non và ruột già GV: Để tìm hiểu tiêu hoá thức ăn ruột non và ruột già, các em chia nhóm nhóm thảo luận các câu hỏi sau đây: 1)Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì? 2)Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì? 3)Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? 4)Ruột già có vai trò gì quá trình tiêu hoá ? - GV treo hình 3,4 GV chốt:  Vào đến ruột non mọt phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, nuôi thể Chất bã dược đưa xuống ruột biến thành phân đưa ngoài  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế GV: ta nên làm gì và không nên làm gì các em hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi sau 1) Tại chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ? 2) Tại chúng ta không chạy nhảy nô đùa sau ăn ? 5.Củng cố – dặn dò :(4’) - Về nhà xem lại bài : “ An uống đầy đủ” - GV nhận xét tiết Lop2.net - HS nhận bánh HS thực hành nhai, nuốt - HS trả lời  HS nghe - HS thảo luận (2’) - Đại diện số nhóm trình bày ý kiến - Hoạt động nhóm, lớp GV dính câu hỏi và giao câu hỏi thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm (4 ‘) - Đại diện các nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi theo thứ tự từ đến  nhóm trình bày câu  HS nhận xét  GV nhận xét - Hoạt động nhóm lớp, cá nhân HS suy nghĩ (3’)  HS nhận xét HS nêu sửa bài trước lớp -> HS nhận xét (15) Tiết 5: An toàn giao thông Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết quy định người ngồi trên xe đạp, xe máy - Học sinh mô tả các hoạt động động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy Kỹ năng: - Học sinh thể thành thạo các động tác lên xuống xe đạp xe máy - Thực đúng động tác đội mũ bảo hiểm Thái độ: - Học sinh nghiêm chỉnh thực quy định ngồi trên xe - Có thói quen đội mũ bảo hiểm xe máy II Nội dung an toàn giao thông: - Các điều kiện để đảm bảo an toàn ngồi trên xe máy + Đội mũ bảo hiểm, cài khoá dây mũ + Khi lên, xuống xe quan sát xung quanh + Ngồi đằng sau người cầm lái + Hai tay bám vào người lái xe + Không đung đưa chân, không cầm ô, người khác + Chỉ xuống xe xe dừng hẳn - Các điều luật liên quan: Điều 28- khoản 1,2,4 Điều 29-khoản 1-3 Điều 32-khoản (luật GTĐB) III Chuẩn bị: tranh sách học sinh phóng to Mũ bảo hiểm Phiếu học tập ghi các tình hoạt động IV Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài Em hãy kể tên số phương tiện giao thông mà em biết? em kể Hằng ngày các em học phương tiện giao thông gì? 2-3 kể Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần thực quy định gì? Để hiểu chính là nội dung bài học Hoạt động 2: Nhận diện hành vi đúng, sai ngồi sau xe đạp, xe máy a Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức hành vi đúng, sai ngồi trên xe máy, xe đạp Hoạt động GV Hoạt động HS b Cách tiến hành: - Quan sát hình vẽ - Chia lớp thành nhóm giao cho - Nhận xét đúng/sai nhóm hình - Khi lên xuống xe cần lưu ý gì? - Lên, xuống bên trái - Khi ngồi trên xe? - Ngồi phía sau người lái xe Bám chặt Lop2.net (16) vào người lái, không đứng lên nghịch ngợm - Vì đội mũ bảo hiểm? - Mũ bảo vệ đầu, phận quan trọng, tai nạn dễ bị nguy hiểm - Đội mũ nào là đúng? - Đội ngắn, cài khoá dây Thực hành đội mũ - Quần áo, giày dép nào? - Gọn gành, dép có quay hậu đóng khoá c Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý - Lên, xuống xe bên tay trái - Ngồi sau người điều khiển xe, bám chặt, không đung đưa chân đứng lên - Khi xe dừng hẳn xuống xe Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi a Mục tiêu: - Giúp học sinh tập thể động tác, cử hành vi đúng ngồi trên xe đạp, xe máy b Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm thảo luận theo - Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả tình lời phiếu - Học sinh thực hành nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm - Tình 1: Lên, xuống xe đạp, xe - Học sinh tập xuống đúng Bám chặt máy Ngồi trên xe đạp, xe máy, đội mũ người lái Đội mũ ngắn, cài dây - Chê bạn vẫy tay gọi Em không bảo hiểm vẫy lại vung vẩy chân - Tình 2: Trên đường c Kết luận: Ôm chặt người ngồi trước không - Vài em nhắc lại vung vẩy chân, tay: Nếu không thực thì sao? - Dễ gây tai nạn nguy hiểm Gọi học sinh ghi nhớ - 2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ V Củng cố: Khi trên xe đạp, xe máy cần lưu ý thực quy định gì? Dặn học sinh: Thực theo bài đã học -Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 6: CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I MỤC TIÊU - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định (BT1); đặt câu phủ định theo mẫu (BT2) - Tìm số từ ngữ đồ dùng học tập ẩn tranh và cho biết đồ vật dùng để làm gì (BT3) Lop2.net (17) - HS trình bày bài làm cẩn thận II CHUẨN BỊ - GV: Tranh Bảng cài: từ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Danh từ riêng Ai là gì? - Thế nào là danh từ riêng? - Danh từ riêng phải viết ntn? - GV nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Luyện tập thực hành - - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: - Hoạt động nhóm:(từng đôi) - Nêu yêu cầu đề bài - Đặt câu hỏi cho các phận câu - Cái gì là ngôi nhà thứ em? in đậm - Môn học em yêu thích là môn gì? - HS thảo luận, trình bày - Ai là HS lớp 2? - GV nhận xét Hoạt động2: MRVT: từ ngữ ĐDHT - Hoạt động nhóm: Bài 3: - Tìm các đồ dùng học tập trốn - HS thảo luận, trình bày - vở, chép bài, làm bài tranh? - Chúng dùng làm gì? - cặp học, Đựng sách vở, bút, - GV nhận xét thước - Công nhân, giáo viên … Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhà tôi trồng nhiều cây - Mẹ bạn làm nghề gì? - Môn Tiếng Việt, Toán,… - Nhà trồng nhiều cây? - Hôm em học môn gì? - Chuẩn bị: Từ ngữ môn học Tiết 2: TOÁN Bài 29: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Thuộc bảng cộng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng II CHUẨN BỊ - GV: SGK Bảng cài và thực hành Toán Bảng phụ, bút Lop2.net (18) - HS: Bảng con, SGK Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cu (3’) 47 + 25 - HS sửa bài 17 28 39 17 29 +24 +17 + +25 + 41 45 46 42 36 - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động GV  Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động HS - Hoạt động lớp, cá nhân - HS nêu yêu cầu bài toán - HS tự làm bài HS đọc bài chữa Các HS ngồi cạnh đổi chéo để Bài 2: kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng làm bài - HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu nêu cách đặt tính - HS làm bảng 37 47 24 68 - GV nhận xt +15 +18 +17 + Bài 3: 52 65 41 77 - Giải toán theo tóm tắt -HS nêu yêu cầu bài toán - Để tìm số thúng ta làm -HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài -Lấy số trứng thúng cộng số ntn? trứng thúng HS làm bảng - lớp làm vào - Cho HS làm bài Bài giải Số có thùng là: 28 + 37 = 65 (quả) ĐS : 65 Bài : - HS nêu yêu cầu bài toán - Điền dấu >, <, = 19 + = 17 + - Để điền dấu đúng trước tiên chúng 17 + > 17 + 23 + = 38 –8 ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS tính nhẩm điền 16 + < 23 – dấu:  Hoạt động 2: Trò chơi điền số - Hoạt động lớp, cá nhân - Cử nhóm HS lên tham gia trò - HS nhóm thực chơi Lop2.net (19) - Có các phép tính, tính kết để điền cho đúng, nhóm điền nhanh thắng - HS nhận xét 10 <  < 20 <  < 23 <  < 32 - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bài toán ít Tiết 3: MĨ THUẬT Bài 6: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Gv chuyên soạn) Tiết 4: TẬP VIẾT Bài 6: Đ – Đẹp trường đẹp lớp I MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần) - Trình bày sẽ, cẩn thận II CHUẨN BỊ - GV: Chữ mẫu Đ Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Kiểm tra viết - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hoạt động lớp Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HS quan sát * Gắn mẫu chữ Đ - Chữ Đ cao li? - li - Gồm đường kẻ ngang? - đường kẻ ngang - Viết nét? - nét - GV vào chữ Đ và miêu tả: - HS quan sát + Gồm nét là kết hợp nét Nét lượn đầu (dọc) và nét cong phải nối liền Lop2.net (20) tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ.Nét gạch ngang - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng + Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Đẹp trường đẹp lớp Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - HS quan sát - HS tập viết trên bảng - Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc câu - Đ, g, : 2,5 li; p: li - n, ư, ơ, e : li - Cách đặt dấu các chữ - Dấu huyền (\) trên - Dấu sắc (/) trên - Dấu chấm (.) e - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - Khoảng chữ cái o - GV viết mẫu chữ: Đẹp lưu ý nối nét Đ và - HS viết bảng - Hoạt động cá nhân ep HS viết bảng - Vở Tập viết * Viết: : Đẹp - HS viết - GV nhận xét và uốn nắn  Hoạt động 3: Viết + Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - Mỗi đội HS thi đua viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém chữ đẹp trên bảng lớp - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 6: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : - Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II.CHUẨN BỊ : - GV : Mô hình gấp mẫu,1 máy bay hoàn chỉnh - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w