Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Tường THCS Chiềng Ngần

20 5 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Tường THCS Chiềng Ngần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả nhìn thấy trong cánh buồm có cả niềm tự hào, kiêu hãnh và sức mạnh của dân chài trogn cuộc chinh phục biển khơi: Cánh buồm trắng như rướn lên, thân góp gió trời để bay vào cùng b[r]

(1)TUẦN 20- BÀI 19 Kết cần đạt: Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng tranh làng quê vùng biển bài thơ Quê hương Tế Hanh.Thấy tình cảm quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị, giàu cảm xúc nhà thơ Cảm nhận lòng yêu sống và niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi cảnh ngục tù diễn tả thiết tha, sôi bài: Khi tu hú Tố Hữu Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tính cách, cảm xúc Biết cách làm bài văn thuyết minh phương pháp (cách làm) Ngày giảng: Tiết 77 Văn Ngày soạn: QUÊ HƯƠNG ~ Tế Hanh~ A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển tác giả miêu tả bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ - Rèn luyện kĩ phân tích thơ chữ với hình ảnh thơ gợi hình đầy sáng tạo - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị Thầy: Soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV Trò: học bài cũ, soạn bài B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP *Ổn định: I.Kiểm tra: 4’ * Câu hỏi: đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng tác giả Thế Lữ * Yêu cầu hs đọc diễn cảm, thuộc lòng bài thơ chính xác II Bài Trong trái tm người chẳng có hình ảnh quê hương nơi mình đã chào đời và lớn lên! Tình quê, đó là tình cảm thiêng liêng Lop8.net (2) người và là nguồn cảm hứng lớn văn chương nghệ thuật Ở nhà thơ Tế Hanh, nguồn cảm hứng đã chảy suốt đời thơ mà bài thơ “Quê hương” là mở đầu Hôm cô trò ta cùng cảm nhận thi phẩm này I Đọc và tìm hiểu chung 9’ Tác giả- tác phẩm - Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh sinh năm 1921, quê Quảng Ngãi - Ông có mặt phong trào thơ chặng cuối (19401945) - Sau 1945 Tế Hanh sáng tác bền bỉ nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến - Năm 1996 ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Gọi hs đọc phần chú thích trang 17 Hãy nêu hiểu biết em nhà thơ Tế Hanh GV - Tế Hanh quê xã Bình Dương, huyện Bình Xương, Quảng Ngãi, cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh này luôn trở trở lại nhiều bài thơ ông Năm 15 tuổi Huế học trung học Tại đây ông gặp gỡ số nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ chặng cuối 19401945 Ngay từ sáng tác đầu tay thơ Tế Hanh đã gắn bó với làng quê Sau này thơ ông mở rộng nhiều đề tài biết nhiều là bài thơ quê hương miền biển thân yêu ông Trong thời kì đất nước chia cắt (19541975) mảng thơ thành công ông là mảng viết quê hương Miền Nam anh dũng thơ Tế Hanh cảm xúc chân thực thường biểu đạt lời thơ tự TB nhiên giản dị giàu hình ảnh Bài thơ “Quê hương” đời hoàn GV cảnh nào? - Bài thơ sáng tác năm 1939 ông Bài thơ rút tập học Huế, bài thơ viết cảm xúc Nghẹn Ngào viết năm 1939 nhớ nhà, nhớ quê với lòng trẻo Bài thơ rút tập “Nghẹn ngào” sau lại in tập hoa niên xuất năm 1945 Đọc và tìm hiểu chú thích GV Hướng dẫn đọc: Đây là bài thơ diễn tả tình cảm chân thành, tha thiết mà đằm thắm Tế Hanh với mảnh đất quê hương nên câu đầu đọc với giọng tha thiết tự hào làm bật hồn quê.8 câu tiếp giọng sôi diễn tả cảnh thuyền bến tấp nập câu cuối giọng thiết tha chân thành đằm thắm nỗi nhớ quê GV hương TB TB Lop8.net (3) TB TB GV KH KH GV KH Đọc câu đầu Hs đọc tiếp Em hiểu các từ trai tráng, tuấn mã, ghe Hs dựa vào chú thích 2, 3, SGK trang 17 Quê hương là nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ Tế Hanh, cái làng chài ven biển có sống bao quanh này luôn trở trở lại nhiều bài thơ ông Mảng thơ thành công ông là mảng thơ viết quê hương Miền Nam đau thương và anh dũng Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Bài thơ viết theo thể thơ chữ, gồm nhiều khổ, gieo vần ôm và vần liền với hoán vị B- T đặn (2 câu vần đến câu vần trắc) vì thơ chữ khá tự vần điệu nhịp nhàng đặn, mở khả diễn tả phong phú Đây là thể thơ dùng nhiều phong trào thơ trước cách mạng 1945 Bài thơ chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn - Chia làm đoạn câu đầu: giới thiệu chung làng tôi câu tiếp” tả cảnh dân trai tráng khơi đánh cá câu tiếp: cảnh dân làng tấp nập đón ghe câu cuối: nỗi nhớ quê hương tác giả Bài thơ chính là cảm nhận sâu sắc Tế Hanh với quê hương đồng thời bộc lộ tình cảm đằm thắm chân thành da diết, điều đó chúng ta phân tích bài II Phân tích văn thơ Hai câu đầu: Giới thiệu làng tôi 3’ Đọc câu mở đầu bài thơ em hình dung gì quê hương nhà thơ? - Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu quê hương mình thật hồn nhiên, giản dị “Làng tôi nghèo… ngày sống” Quê hương nhà thơ là làng quê khu vực sông sông lớn chảy biển Đó là làng chài lên mênh mông sóng Lop8.net (4) nước Một không gian vừa cụ thể, vừa tươi mát người dân làng quê sống nghề chài lưới Hằng ngày họ biển đánh cá, đem cá chợ vùng quê đổi thành lúa gạo, vật dụng → câu đầu bình dị mang ý nghĩa Yếu thông tin, toát lên tình TB cảm trẻo thiết tha đằm thắm tác giả Hs đọc câu thơ tiếp Những câu thơ này miêu tả cảnh tượng TB nào? * Một làng làm nghề chài lưới trên biển Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Cảnh dân chài khơi đánh cá tái Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá qua câu thơ nào? Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ KH vượt trường giang Em có nhận xét gì vể nghệ thuật miêu tả tác giả câu thơ từ ngữ nào làm em chú ý? - Đó là câu thơ đẹp mở cảnh tượng bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh trên đó bật hình ảnh đoàn thuyền băng mình khơi Trong câu thơ tác giả đã sử dụng loạt hình ảnh tươi tắn trẻ trung: gió nhẹ, sớm mai hồng Động từ mạnh hăng, phăng, vượt và hình ảnh so sánh thuyền tuấn mã đã diễn tả thật ấn tượng khí GV tới dũng mãnh thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ thấy thơ đầy hấp dẫn Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên KH tươi sáng vừa là tranh lao động hứng khởi và dạt dào sức sống Hai câu thơ miêu tả cánh buồm căng gió Hãy phân tích để thấy vẻ đẹp câu thơ này? - Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển Lop8.net Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân tráng bao la thâu góp gió (5) khơi tác giả miêu tả nghệ thuật so sánh độc đáo bất ngờ và nghệ thuật nhân hoá “Cánh buồm… góp gió” đã gợi lên hình ảnh cánh buồm căng đẹp, vẻ đẹp GV lãng mạn, lớn lao thiêng liêng và thơ mộng Cánh buồm sinh thể biết cử động và nó mang theo linh hồn quê hương khơi Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi quen thuộc trở lên lớn lao thiêng liêng và thơ mộng Tế Hanh nhận đó chính là biểu tượng linh hồn làng chài Nhà thơ vừa vẽ chính xác cái hình, vừa cảm nhận cái hồn vật, so sánh đây không làm cho việc miêu tả cụ thể đã gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao Liệu có hình ảnh nào diễn tả chính xác giàu ý nghĩa và đẹp để biểu linh hồn làng chài hình ảnh cánh buồm trắng giương to nó gió biển khơi bao la đó? Cánh buồm mang theo bao hi vọng và lo toan người dân chài mưu sinh trên sông nước Tác giả nhìn thấy cánh buồm có niềm tự hào, kiêu hãnh và sức mạnh dân chài trogn chinh phục biển khơi: Cánh buồm trắng rướn lên, thân góp gió trời để bay vào cùng bao la bát ngát không gian- Những hình ảnh thơ khoẻ khoắn đầy chất lãng mạn bay bổng vừa diễn tả khí KH lao động lãng mạnh mẽ và khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân chài, vừa TB thể tình yêu mến tha thiết và niềm tự hào thi sĩ sống, người cà quê hương Hình ảnh đoàn thuyền khơi đánh cá gợi cho em cảm nhận gì? KH Gọi Hs đọc đoạn Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? * Một tranh phong cảnh thiên nhiên tươi sáng và là tranh lao động hứng khởi dạt dào sức sống Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến 10’ Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón Hs theo dõi câu thơ đầu ghe Khung cảnh làng chài thuyền đánh Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy cá trở miêu tả qua chi tiết ghe Lop8.net (6) nào? Cách miêu tả có gì khác so với đoạn thơ trên? - Tác giả miêu tả hình ảnh làng chài thuyền đánh cá trở Cách miêu tả gợi lên không khí rộn ràng làng chài đoàn G thuyền trở Đó là khung cảnh đầm ấm rộn ràng với âm ồn ào (âm nhiều người) với trạng thái tấp nập gợi không khí vui vẻ thoải mái người với ghe đầy cá với cá tươi ngon thân bạc trắng thật thích mắt Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” có ý nghĩa nào? - Câu thơ tả thực mang quan niệm người dân chài Mỗi lần biển là lần sống liền kề cái chết, người trên bờ KH lo lắng ngày đêm cầu nguyện mong cho họ biển gặp may Cái may mắn họ phụ thuộc và trời đất có thấy điều đó cảm nhận đầy đủ niềm vui sướng đón đoàn thuyền trở và lời cảm tạ họ với TB biển thiêng liêng bí ẩn Qua phân tích câu thơ đầu khổ đã diễn tả điều gì? * Đây là tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sống toát từ không khí ồn ào tấp nập TB H s theo dõi câu thơ tiếp Đối tượng miêu tả câu thơ này là gì? - câu miêu tả người dân chài và thuyền nằm nghỉ trên bến đỗ Người dẫn chài miêu tả nào? Cách miêu tả đó muốn biểu thị điều gì? Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiến thuyền im bến mỏi trở nằm Có thể nói đây là chi tiết miêu tả Nghe chất muối thấm dần độc đáo gợi cảm đầy thú vị Câu đầu tả thớ vỏ thực, câu sau là sáng tạo độc đáo→ hình KH ảnh người biển, người lạo động da ngăm, nhuộm nắng, nhuộm gió với thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi biển nồng toả vị xa xăm Chiếc thuyền… thớ vỏ biển khơi khiến hình ảnh dân chài vừa Lop8.net (7) chân thực vừa lãng mạn đã trở nên tầm vóc phi thường Hình ảnh thuyền miêu tả nào? Cách miêu tả đó gợi cho em cảmnhận nào nét đặc sắc nghệ thuật? - Hình ảnh thuyền nằm im trên bêế sau vật lộn với sóng gió trở là sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tác GV giả không thấy thuyền nằm in trên bến mà còn thấy mệt mỏi thuyền và cảm nhận thấy thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nó Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn biển khơi Từ cách miêu tả này ta nhận thấy thuyền vô tri đó trở nên vô hồn, tâm hồn tinh tế, tài hoa và lòng gắn bó sâu nặng GV với người và sống lao động làng chài thì có cảm nhận sâu sắc xuất thần Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở là cảnh nào? Nêu nhận xét em * Đó là tranh lao động náo nhiệt với người chân thực với tầm vóc phi thường, không khí lao động náo nhiệt đầy ắp niềmvui và sống ồn ào náo nhiệt TB Một làng quê vạn chài mộc mạc mà gợi nỗi niềm bâng khuâng đến thế? Và làng quê ma lực, có sức hút kì diệu, dù thời gian xa cách dù không gian mênh mông không định nơi nào Nỗi nhớ quê hương tác giả 5’ Nay cách xa lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thoáng thuyền rẽ sóng GV Tình cảm với quê hương nhà thơ chạy khơi bộc lộ nào câu thơ Tôi thấy nhớ cái mùi vị nồng cuối? mặn quá! Ở câu kết nhà thơ trực tiếp nói nỗi nhớ làng quê khôn nguôi mình Nỗi nhớ * Một nỗi nhớ da diết, tình chân thành da diết lời thơ thật giản dị tự cảm sáng và tha thiết đối G nhiên từ tim với quê hương Lop8.net (8) G Với Tế Hanh phải xa quê “luôn tưởng nhớ” nhớ tới cồn cào cái “mùi nồng mặn” đặc trưng quê hương, cái hương vị riêng đầy quyến rũ mà ông đã cảm nhận qua sống hàng ngày Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì bật? Theo em bài thơ viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm tự hay trữ tình? - Quê hương là bài thơ trữ tình, phần lớn số câu thơ lại chủ yếu là miêu tả Ngay khổ thơ kết phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm câu là miêu tả, phương thức biểu đạt bao trùm toàn bài là biểu cảm; lẽ toàn hệ thống hình ảnh miêu tả là tái phong cảnh và sống người dân chài quê hương nỗi nhớ chủ thể trữ tình Như dù yếu tố miêu tả chiếm tỷ lệ lớn là phục vụ cho biểu cảm trữ tình Mặt khác ngòi bút miêu tả tác giả bài thơ không khách quan chủ nghĩa mà trái lại thấm đậm cảm xúc chủ quan Như có so sánh đẹp bay bổng, đầy lãng mạn Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá độc đáo làm vật có linh hồn có ý nghĩa - Nghệ thuật bật bài thơ là sáng tạo hình ảnh thơ, bài thơ phong phú hình ảnh miêu tả chân xác không tô vẽ làm người đọc trông rõ cảnh miêu tả lại có hình ảnh bay bổng lãng mạn có hồn III Tổng kết- Ghi nhớ 3’ - Với ngòi bút miêu tả thấm đẫm cảm xúc, so sánh đẹp bay bổng lãng mạn, vần thơ bình dị gợi cảm - Bài thơ đã vẽ tranh Hãy khái quát nét chính thành công tươi sáng sinh động làng nghệ thuật và nội dung bài thơ quê miền biển đó bật lên hình ảnh không gian đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài cho thấy tình cảm quê hương sáng thiết tha nhà thơ * Ghi nhớ SGK IV Luyện tập 3’ Lop8.net (9) Hs đọc diễn cảm bài thơ III Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1’ - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ, nắm nội dung bài - Soạn: Khi tu hú- đọc chú thích 19/ 20 - Trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn + Tìm bố cục bài thơ, nhận xét nhịp, vần bài thơ + câu thơ cuối Ngoài trạng thái tâm hồn khát khao nồng nhiệt yêu sống tự người chiến sĩ còn có tâm trạng nào Ngày soạn: Tiết 78 Văn Ngày giảng: KHI CON TU HÚ ~ Tố Hữu ~ A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiễn sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm nhà ngục và thể bằnh hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết - Giáo dục tình yêu sống, tự II Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV Trò: học bài cũ, chuẩn bị bài B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I Kiểm tra 4’ Kiểm tra soạn học sinh từ đến em GV nhận xét cho điểm II Bài 1’ Lop8.net (10) Trong thơ ca Việt Nam đại, Tố Hữu là tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng Với trên sáu mươi năm hoạt động và sáng tác Tố Hữu đã dành trọn vẹn nghiệp thơ ca mình phục vụ cách mạng, phục vụ công đấu tranh giải phóng dân tộc Và suốt nhiều thập kỉ qua kỉ XX, ông coi là “con chim đầu đàn thơ ca cách mạng” Để giúp các em phần nào hiểu điều đó Tiết học ngày hôm chúng ta cùng học tác phẩm ông đó là… Yếu Gọi Hs đọc chú thích GV Ngoài vấn đề SGK đã nêu chúng ta cần lưu ý: - Ông là nhà thơ lớn, tiêu biểu văn học cách mạng đương đại Lớn lên lúc cao trào mặt trận dân chủ Đảng CS Đông Dương lãnh đạo Tố Hữu đã nhanh chóng tiếp thu lí tưởng cách mạng say sưa hoạt động Đoàn niên dân chủ Tháng năm 1939 ông bị bắt giam tù ông tôi luyện đấu tranh và thử thách và trở thành chiến sĩ cách mạng dày dạn, trung kiên - Con đường thơ Tố Hữ bắt đầu cùng với đường cách mạng từ tác phẩm đầu tay thơ ông đã soi sáng lí tưởng cộng sản và hướng đến vấn đề rộng lớn thơ Tố Hữu thời kì đầu người ta bắt gặp tâm hông nồng nhiệt tuổi trẻ gặp gỡ lí tưởng cách mạng bị tù đày lờiht ông là lời tâm niệm người chiến sĩ nguyện trung thành với lí tưởng Sức mạnh to lớn thơ Tố Hữu trước hết là sức hấp dẫn lí tưởng cộng sản cao đẹp chân lí cách mạng mà nhà thơ đã giác ngộ, chiến đấu quên mình vì nó Sau cách mạng thơ Tố Hữu luôn là lá cờ đầu thơ ca cách mạng VN kháng chiến trường kì đã đem đến sức mạnh tinh thần cho hệ trẻ đại VN Thơ ông có sức truyền cảm mạnh mẽ tiếp thu tinh hoa thơ dân tộc và làm phong phú thêm tinh hoa truyền 10 Lop8.net I Đọc và tìm hiểu chung.10’ Tác giả- tác phẩm - Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành quê Thừa ThiênHuế - Ông đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Đảng - Ông coi là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Năm 2006 Tố Hữu nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn nghệ nghệ thuật (11) TB GV thống đó Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác thời gian nào? - Ông viết bài thơ ông 19 tuổi với tinh thần say mê lí tưởng cộng sản bị nhốt phòng giam bưng bít cách biệt với sống bên ngoài người chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt muốn vùng lên Bài thơ thể rõ cảm xúc tâm trạng người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tù ngục câu đầu: giọng da diết thể gắn bó cảnh và người chú ý nhịp 2/4và 4/ 4 câu còn lại: thể tâm trạng người chiến sĩ chú ý nhịp 2/ 2/ 2- 3/ 3- 4/ TB Giáo viên đọc TB Hs đọc Tu hú là loài chim có đặc điểm gì? Giải thích từ “nắng đào” - Loài chim có lông: màu đen lớn chim sáo thường kêu vào đầu mùa hè mùa vải chín TB - Nắng đào (nắng hồng) Từ “phòng” câu “Mà châ muốn đạp tan phòng hè ôi” cần hiểu KH nào? - Phòng: đây là phòng giam Nên hiểu nhan đề bài thơ nào? Hãy viết câu văn có chữ đầu là “Khi tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ? - Nhan đề bài thơ tách từ tiếng đầu tiên câu thơ đầu tiên bài “Khi tu hú gọi bầy” tên bài thơ là vế phụ câu trọn ý Nó gợi thời điểm, đó tâm trạng nhà thơ diễn ra, tứ thơ nảy sinh và phát triển - Câu văn trọn vẹn qua đó nêu nội dung bài thơ Khi tu hú gọi bầy là mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt phòng giam trật trội, càng thèm khát cháy bỏng sống tự tưng bừng bên ngoài G 11 Lop8.net - Bài thơ sáng tác năm 1939 nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam đây Đọc (12) tên bài thơ gợi mở mạch cảm xúc toàn bài Vì tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vậy? - Tiếng chim tu hú vang lên từ câu thơ đầu và còn vọng mãi đến câu thơ cuối Nó trở thành âm xuyên suốt bài thơ và còn vọng mãi, vọng mãi không thôi Tiếng chim tu hú kêu là tín hiệu mùa hè rực rỡ sống tưng bừng trời cao lồng lộng,tự là biểu tượng sống tự do, đánh thức KH khát vọng tự cảu người tù niêm.Tiếng chim tu hú đã tác động mãnh mẽ đến tâm hông người tù Em có nhận xét gì thể thơ lục bát bài? - Bài thơ làm theo thể thơ lục bát 8- tiếng cuối câu vần với tiếng câu 8, tiếng câu vần với tiếng cuối câu nhờ cách hiệp TB vần, hoà phối điệu bài thơ lục bát trở nên nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hưởng có nhiều cảm xúc trữ tình Theo em bài thơ chia làm phần giới hạn và nội dung phần? Đoạn 1: câu đầu: tả khung cảnh trời đất GV rộng lớn, dạt dào sức sống lúc vào hè Đoạn 2: tả tâm trạng người chiến sĩ II Phân tích văn nhà tù TB Cảnh trời đất vào hè Chúng ta phân tích theo bố cục đã chia tâm tưởng người tù TB Khi tu hú gọi bầy Lúa chim đương chín trái cây Hs đọc câu thơ đầu nêu nội dung đoạn dần thơ Vườn tâm dậy tiếng ve ngân KH Khung cảnh trời đất vào hè diễn tả Bắp dậy vàng hạt đầy sân qua câu thơ nào? nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi diều sáo lộn nhào Em có nhận xét gì cảnh mùa hè không? miêu tả câu đầu? Những âm vật nào nhắc tới đây? - Để miêu tả khung cảnh đất trời vào hè tác giả đã sử dụng loạt từ ngữ giàu sức gợi cảm: chín dần, dậy Và loạt tính từ: chín, ngọt, vàng, đào, 12 Lop8.net (13) xanh, rộng, cao… Chỉ câu thơ mà tác giả đã nói tới 10 chi tiết vật: gọi bầy, chín, dần, KH dậy tiếng ve ngân, vàng hạt, nắng đào, càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào… với âm tiếng tu hú tiếng ve ngân, tiếng sáo diều… đã vẽ nên khung cảnh thiên nhiên mùa hè sống động Những âm vật đó có tác dụng gì câu thơ? - Những âm gợi sống rộn rã tưng bừng gợi lên từ âm ấy, màu sắc mùa hè tạo nên tranh G sống đẹp lộng lẫy bình Các vật nhắc tới nhằm mục đích diễn tả sống tươi đẹp hứa hẹn, chưa có dấu hiệu kết thúc, tất mang ý nghĩa bắt đầu tuổi trẻ tác giả Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè nào? - Sáu câu thơ lục bát thoát mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều hình ảnh tiêu biểu mùa hè đã thi sĩ đưa vào bài thơ Câu mở đầu tả tiếng chim náo nức gọi bầy, câu còn lại mở không gian sống tươi đẹp, rộn rã Chỉ GV là tưởng tượng cảnh mùa hè lên thật cụ thể và sống động đủ âm thanh, màu sắc, cảm giác màu vàng lúa, bắp… Đó không là tranh tự nhiên, sống mà còn là tranh thân thuộc quê hương Chỉ từ âm thanh, người tù hình dung tranh mùa hè tràn trề nhựa sống tầng bậc gần- xa, cao- thấp không gian Ở bốn tường chật chội nhà giam, qua âm “nghe” được, người tù có thể “nhìn thấy” có thể “ngửi” “nếm”, có thể “cảm” da thịt… tất vẻ đẹp hấp dẫn sống bên ngoài Nếu không có niềm gắn bó thiết tha GV với đời, không có niềm khát khao tự mãnh liệt, không có tâm hồn tinh tế nhạy 13 Lop8.net * Một tranh thiên nhiên mùa hè rộn ràng âm rực rỡ sắc màu ngào hương vị tràn trề nhựa sống Tâm trạng người tù cách mạng 12’ (14) TB cảm và trí tưởng tượng phong phú thì nhà thơ không thể viết câu thơ tuyệt vời Đó là khung cảnh trời đất vào hè, trời đất vào hè tâm trạng người tù cách mạng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu KH câu thơ cuối Tìm câu thơ thể tâm trạng người tù, người chiến sĩ? TB Câu thơ “Ta nghe… lòng” giúp em hiểu tác giả đón nhận mùa hè giác quan mà đón nhận sức mạnh tâm hồn lòng yêu thiên nhiên đằm thắm và khao khát tự Em có nhận xét gì nhịp thơ và cách ngắt nhịp câu thơ cuối qua đó thể GV tâm trạng tác giả câu thơ đó? - Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường 6/ câu và 3/3 (ở câu thơ thứ 9) kết hợp với cách dùng từ ngữ mạnh: đạp tan phòng, ngột, chết uất… Những từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao… diễn tả trạng thái ngột ngạt u uất người tù chiến sĩ trẻ tuổi - Tâm trạng người tù mặt đối lập mà thống tình yêu sống, càng khao khát tự do, người tù càng đau khổ vì cảnh giam cầm Niềm khao khát bật thành lời giãi bày trực tiếp với mùa hè “ta nghe hè… hè ôi” Lời tâm thật tha thiết và niềm khát khao thật mạnh mẽ! Mùa hè tươi đẹp sống bên ngoài thôi thúc người tù muốn đạp tan tường phòng giam Nhưng đó là ý muốn, là khát vọng chủ quan còn khách quan là cảnh thân tù trơ trơ đó tường nhà giam không thể nào vượt thoát Người rù thấm thía cảm giác ngột ngạt đến mức không kìm chế được, lời than đầy đau G khổ uất hận “Ngột… kêu” câu thơ chữ 14 Lop8.net Ta nghe hè dậy lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu (15) chia thành vế là câu cảm thán chứa đựng nỗi uất ức cảnh giam cầm “con chim tu hú ngoài trời kêu” Chữ “cứ” câu thơ xoáy sâu vào nỗi đau, nó vạch rõ không gian, ngoài là tiếng chim tu hú, là mùa hè tươi đẹp và bầu trời rộng rãi, này là tường giam ngột ngạt Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng tu hú kêu tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú thể đoạn thơ đầu và đoạn thơ cuối khác nhau? Vì TB sao? - Ở câu thơ đầu, tiếng tu hú kêu đã gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè; đến câu kết, tiếng chim lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội là tiếng chim tu hú kêu lại gợi tâm KH trạng khác nhau, tâm trạng khơi dậy từ không gian khác GV Qua phân tích em hiểu gì tâm trạng người tù? * Tâm trạng đau khổ, uất ức ngột ngạt cao độ và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sông tự bên ngoài tác giả III Tổng kết- Ghi nhớ 5’ - Nghệ thuật: Bài thơ lục bát giản dị thiết tha; giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán hình ảnh gợi cảm - Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách Hãy nêu khái quát giá trị nghệ thuật và nội mạng cảnh tù đày dung bài thơ? - Bài thơ gồm đoạn: tả cảnh (trời đất vào hè) và tả tình (tâm trạng người tù) gộp Yếu thành chỉnh thể, đoạn thơ truyền cảm Cảnh thì thật đẹp với loạt hình ảnh vừa quen thuộc vừa đầy ấn tượng, tất * Ghi nhớ SGK trang 20 dạt dào sức sống có hồn; tình thì sôi IV Luyện tập 2’ nổi, sâu sắc và da diết có hiệu nghệ thuật đó là phần lớn nhờ thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán tươi sáng thoáng đạt, dằn vặt u uất, phù hợp với cảm xúc thơ Gọi hs đọc ghi nhớ 15 Lop8.net (16) Hs đọc diễn cảm bài thơ III Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1’ - Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, bài thơ - Soạn: Câu nghi vấn (20) + Đọc trước các ví dụ: trả lời câu hỏi SGK trang 21 + Tìm các câu nghi vấn các ví dụ + Các câu nghi vấn đó dùng để hỏi không + Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn + Câu nghi vấn ngoài chức chính dùng để hỏi câu nghi vấn còn có chức nào khác? Khi đó việc dùng dấu câu kết thúc câu nào? Ngày soạn: Tiết 79 Tiếng Việt Ngày giảng: CÂU NGHI VẤN < Tiếp theo> A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng đề hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV; bảng phụ Trò: học bài cũ, chuẩn bị bài B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I Kiểm tra 4’ * Câu hỏi: Nêu đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn? Cho Vd? * Đáp án- biểu điểm: 16 Lop8.net (17) 4đ- Câu nghi vấn là câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, (có)… không (đã)… chưa… có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn)) 2đ- Có chức chính là dùng để hỏi 2đ- Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi 2đ- * Ví dụ hs lấy ví dụ II Bài 1’ Ở tiết trước các em đã tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn và các em đã biết chức chính câu nghi vấn là dùng để hỏi Vậy ngoài chức chính này câu nghi vấn còn chức nào Ta cùng tìm hiểu tiết học ngày hôm I Những chức khác 24’ Ví dụ * Ví dụ a GV Treo bảng phụ Yếu Gọi Hs đọc ví dụ GV Trong tiết học trước các em đã học đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn Dựa vào kiến thức đã học em hãy quan sát đoạn trích và cho biết TB Trong đoạn trích trên câu nào a Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? là câu nghi vấn? b Mày định nói cho cha mày nghe à? c Có biết không? Lính đâu; Sao TB Câu nghi vấn đoạn trích bay dám nó chạy xồng trên có dùng để hỏi không? xộc vào đây vậy? Không - Các câu nghi vấn các đoạn trích còn phép tắc gì à? d Cả đoạn trích là câu nghi trên không dùng để hỏi vấn e Con gái tôi vẽ ư? Chả lẽ lại đúng là nó; cái mèo hay lục lọi ấy? KH Vậy các câu nghi vấn đoạn trích a dùng để làm gì? - Câu nghi vấn đoạn trích a dùng a Câu nghi vấn để bộc lộ tình để bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài cảm, cảm xúc niệm, tiếc nuối) nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xưa “những người KH muôn năm cũ” không còn thấy 17 Lop8.net (18) Câu nghi vấn đoạn trích b dùng để làm gì? - Câu nghi vấn dùng để đe doạ (cai TB lệ quát nạt, đe dạo chị Dậu chị xin khất tiền sưu) Hãy xác định chức câu nghi vấn đoạn trích c - Cả câu nghi vấn đoạn trích dùng để đe doạ (tên quan hộ đê quát nạt đe doạ người dân họ chạy vào báo tin TB đê vỡ lúc quan đánh tổ tôm ăn tiền) Câu nghi vấn đoạn trích d có phải dùng để hỏi không? Nếu không thì dùng để làm gì? - Dùng để khẳng định (tác giả Hoài Thanh nêu câu hỏi mục đích chính TB không phải là nêu việc cần biết cần giải đáp mà là để khẳng định vai trò lạ lùng văn chương) Nêu chức chính câu nghi vấn VD e - Đều bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên TB người cha trước tài hội hoạ gái mình cô bé K Phương có biệt danh là mèo) Qua phân tích em thấy các câu nghi KH vấn các ví dụ dùng để làm gì? - Các câu nghi vấn các ví dụ dùng để đe doạ, để khẳng định Hãy nhận xét dấu hiệu kết thúc câu nghi vấn VD (có phải cuối câu nghi vấn là dấu hiệu chấm hỏi không?) - Không phải tất các câu nghi vấn G kết thúc dấu chấm hỏi: câu nghi vấn thứ phần e kết thúc dấu chấm than không phải là dấu hỏi chấm Qua phân tích Vd em cho biết ngoài chức chính dùng để hỏi câu nghi vấn còn có chức nào khác? Khi đó việc dùng dấu kết thúc câu GV nào? 18 Lop8.net b Câu nghi vấn dùng để đe doạ c Bốn câu nghi vấn dùng để đe doạ d Câu nghi vấn dùng để khẳng định e Cả câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc Bài học Trong trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, (19) Lưu ý: Ngoài chức chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, để đe doạ (Vd: b, c) để Yếu khẳng định (d) để cầu khiến: cô có thể giảng hộ tôi bài toán này tí GV không? Để phủ định: Ai lại làm thế? Để khẳng định: Nó không lấy thì lấy? Gọi hs đọc ghi nhớ Hỏi đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời - Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng * Ghi nhớ SGK trang 22 IV Luyện tập 15’ Để giúp các em khắc sâu kiến thức chúng Bài tập ta gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Xác định câu nghi vấn và chức nó? a Con người đáng kính ấy… ăn ư? Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên ông giáo nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc xin bả chó để bẫy chó hay đến vườn nhà lão b Cả khổ thơ trừ câu: Than ôi! Đều là câu nghi vấn Được dùng để phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc c Sao ta không ngắm biệt li theo… nhàng rơi? Được dùng để cầu khiến, lộ tình cảm, cảm xúc d Ôi nếu… thì còn đâu là bong bóng Dùng để phủ định bộc lộ tình cảm, cảm xúc Lưu ý: Trong câu d có đặc điểm hình thức câu cảm thán (từ ôi) đó là câu nghi vấn Tuy nhiên dù có xếp câu TB này vào kiểu câu nào thì khả Hỏi nó không thay đổi: dùng để thể Bài tập 2: ý phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hs đọc yêu cầu bài tập Tìm các câu nghi vấn các đoạn trích Đặc điểm hình thức nào cho biết đó 19 Lop8.net (20) là câu nghi vấn? Những câu đó dùng để làm gì? a Sao cụ lo xa quá - Tôi ăn gì bây nhin đói mà tiền để lại? - Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Hỏi → Căn vào đặc điểm hình thức: sao, gì, gì và cuối câu có dấu chấm hỏi - Câu nghi vấn dùng để phủ định b Cả đàn bò giao cho thằng bé… ấy, chăn dắt làm sao? Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại Trong câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương Hỏi a Cụ không phải lo xa quá - Không nên nhịn đói mà để tiền lại - Ăn hết thì lúc hết không có tiền để lại Bài tập mà lo liệu b Không biết là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không Hỏi Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để yêu cầu người bạn kể lại nội dung cảu phim vừa trình chiếu a Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung phim “Cảnh sát hình sự” không? Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học b (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến III Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1’ - Học thuộc ghi nhớ- làm bài tập còn lại - Soạn: Thuyết minh phương pháp (cách làm) 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan