Ngữ văn 8 sống cô độc với con chó .Lão dành nền văn học dân tộc các tác dụm chờ con ,làm thuê để sống .Sau phẩm hiện thực xuất sắc một trận ốm dai dẳng , lão quyết định viết về đề tài ng[r]
(1)TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Tuần Tiết 13-14 Ngữ văn Văn : LÃO HẠC ( Nam Cao ) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Kiến thức : - Nhân vật , kiện , cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện , miêu tả , kể chuyện , khắc hoạ hình tượng nhân vật Kĩ : - Đọc diễn cảm, hiểu , tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng đại - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng đại 3.Thái độ :Trân trọng tình cảm cao quí người ,biết đồng cảm với người cùng khổ II Các kỹ sống giáo dục: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật văn - Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, tôn trọng thân III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : - Động não: tìm hiểu tình truyện, chi tiết thể tâm trạng các nhân vật văn - Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Viết sáng tạo: cảm nghĩ số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám, nỗi đau các nhân vật chị Dâu, lão Hạc IV Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , SGK , GGV ,tác phẩm Lão Hạc - Học Sinh : Vở bài soạn V Tiến trình lên lớp : Họat Động : Khởi động Kiểm tra15 phút Đề: Câu : Phân tích tâm trạng chú bé Hồng bất ngờ gặp mẹ và nằm lòng mẹ ? (3 điểm) Câu 2: Nêu nét chính nội dung và nghệ thuật văn “ Tức nước vỡ bờ ” nhà văn Ngô Tất Tố ? (4 điểm) Câu 3: Văn “ Tôi học” nhà văn nào ? Nêu nét chính nhà văn đó ? (3 điểm) Đáp án Câu : Khi lòng mẹ - Òa lên khóc … - Đùi áp đùi mẹ , đầu ngả vào cánh tay mẹ … cảm giác ấm áp … - Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ …êm dịu vô cùng Sung sướng và hạnh phúc đỉnh Câu : Ghi nhớ / sgk / 33 Câu : Chú thích / sgk /8 Giới thiệu bài : Giới thiệu hoàn cảnh xã hội Việt Nam Trong chế độ thực dân phong kiến năm từ đầu kỉ XX Từ đó nêu đề tài người nông dân với chế độ sưu cao thuế nặng ( điển hình với nhân vật chị dậu đoạn trích tức nước vỡ bờ đã phân tích Cũng đề tài người nông dân , Nam cao có cách nhìn khác gì GV vào bài Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt đông Học sinh Lưu bảng 10 GVH: Những nét chính tác giả Học sinh đọc phần chú thích có đánh I/ Tìm Hiểu Bài Nam Cao ? Kể tên số tác phẩm dấu */ sgk /45 1.Tác giả: ông ? Lão Hạc nghèo, goá vợ ,con trai k lấy Nam Cao(1915 – 1951) là vợ đã bỏ làng xa Lão Hạc nhà văn đã đóng góp cho Cho biết xuất xứ tác phẩm Lão Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN (2) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Hạc ? Văn thuộc thể loại gì? ( truyện ngắn ) Giáo viên đọc mẫu đọan , sau đó gọi học sinh đọc hết văn Hãy tóm tắt văn Lão Hạc ? Văn có nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Câu chuyện kể từ nv nào ?Thuộc ngôi kể thứ mấy? chuyển sang phần phân tích : Tại chó lại lão Hạc gọi là cậu Vàng? Lí gì khiến lão Hạc phải bán cậu Vàng ? Tìm chi tiết biểu hiên tâm trang lão Hạc bán cậu Vàng? Em có nhận xét gì cách dùng chi tiết miêu tả ấy? ( Đó là chi tiết miêu tả ngoại hình nhằm thể điều gì ? Qua chi tiết miêu tả ngoại hình để thể nội tâm , em đọc tâm trạng gì lão Hạc sau bán cậu vàng ? Qua việc bán cậu vàng để chấp nhận đau khổ , day dứt , ta nhận xét nào phẩm chất Lão Hạc ? Từ việc bán cậu Vàng Lão Hạc, em có cảm nhận gì tình cảm ông dành cho đứa trai ? Tiết Lão Hạc đã âm thầm chuẩn bị cái chết cho mình từ lúc nào ? Gia cảnh lão Hạc sau bán cậu Vàng ntn ?Gia cảnh đã đến mức lão phải chết đói không ? Vì lão Hạc lại chọn cái chết ? ( vì lão còn 30 đồng bạc và sào vườn có thể bán dần) Tuy sống có bế tắc thái độ lão Hạc nào ông giáo giúp đỡ cho lão ? Trước chết ,lão đã cậy nhờ ông giáo việc gì ? Qua điều lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông giáo giúp em hiểu thêm gì người lão Hạc Tìm chi tiết miêu tả cái chết Lão Hạc? Để đặc tả cái chết lão Hạc, tác giả đã sử dụng liên tiếp các từ tượng hình và tượng : vật vã , rũ rượi, xộc xệch, mắt long song sọc , tru tréo … Theo em , điều này có tác dụng gì ? Vì lão Hạc lại chọn cái chết Ngữ văn sống cô độc với chó Lão dành văn học dân tộc các tác dụm chờ ,làm thuê để sống Sau phẩm thực xuất sắc trận ốm dai dẳng , lão định viết đề tài người nông bán chó và nhờ ông giáo viết văn dân nghèo bị áp và trí tự để giữ vườn cho trai, gửi tiền thức nghèo mòn mỏi cho ông giáo lo việc ma chay… và lão xã hội cũ 2.Hoàn cảnh sáng tác: đã ăn bả chó để chết - Lão hạc - ngôi thứ 3- Kể từ nhân Lão Hạc là tác phẩm tiêu vật Tôi biểu nhà văn Nam Cao đăng báo lần đầu năm Học sinh quan sát phần / văn 1943 Giúp ta cảm nhân lòng thương 3.Bố cục văn bản: sâu sắc người cha nghèo khổ Từ ngày anh trai phẫn chí bỏ phần P1: Từ đầu … kiếp người phu đồn điền vì không có tiền cuới tôi chẳng hạn Tâm vợ ,có lẽ lão Hạc vừa mong mỏi đợi trạng Lão Hạc sau chờ vừa luôn mang tâm trạng ăn bán cậu vàng năng, cảm giác mắc tội k lo liệu cho Người cha tội nghiệp này P2: Phần còn lại Cái chết Lão Hạc còn mang cảm giác day dứt vì đã k II)Tìm hiểu văn bản: cho bán vườn lấy vợ Lão cố tích Nhân vật lão Hạc góp ,dành dum để khỏa lấp cảm a/ Tâm trạng Lão giác Vì dù thương cậu Hạc sau bán cậu Vàng Vàng lão định phải bán k phải tiêu vào đồng tiền, - Cười mếu , đôi mắt mảnh vườn cố giữ trọn vẹn cho ầng ậng nước - Mặt lão co rúm lại …hu anh trai >Việc đành phải bán cậu Vàng càng hu khóc chứng tỏ tình thương sâu sắc - Thì lừa chó Lão Day dứt , đau đớn , Dù nghèo đói chưa đến mức ân hận phải chết đói Lão chọn cái chết để Giàu lòng nhân hậu , bảo toàn nhà, mảnh vườn cho tình nghĩa thuỷ chung , trung thực Từ lòng thương âm thầm mà lớn lao.Từ lòng tự trọng đáng kính Làm văn tự giữ vườn và giữ tiền Là người cẩn thận, chu đáo và có lòng tự trọng cao Chết là cách tự giải thoát khỏi số phận Chết là để bảo toàn vốn liếng cuối cùng mà lão có thể để lại cho trai chết là để giữ trọn vẹn lòng tự trọng , k để cái đói dồn đẩy vào đường tha hoá biến chất Binh Tư Chết có thể là hình thức tự trừng phạt , giúp cho lão giải toả nỗi day dứt vì trót lừa chó phải chết Mặc khác, cái chết lão Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN b/ Cái chết Lão Hạc - Túng quẫn “ Lão Hạc ăn khoai, củ chuối …bữa trai , bữa ốc ” - Bảo toàn số tiền cho trai - Không nhận giúp đỡ ông giáo giàu lòng tự trọng - Cái chết:“vật vã , rũ rượi (3) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN cách ăn bả chó ? Cái chết dội lão Hạc có ý nghĩa thật sâu sắc Theo em, đó là ý nghĩa nào? * Số phận người nông dân nghèo XH VN trước CMT8 : nghèo khổ, bế tắt cùng đường Họ phải sống mòn, chết thảm ,chết thể xác , chết tinh thần Trong ,ông giáo xuất vị trí người dẫn truyện ( nv tôi ) Sự lựa chọn ngôi kể này đã đem lại hiệu nghệ thuật gì cho tác phẩm ? Trong câu chuyện , Lão Hạc có mối quan hệ thân thuộc với nv ông Giáo Em hãy phân tích tình cảm Ông giáo Lão Hạc ? Tuy nhiên có lúc ông giáo đã nghĩ sai lão Đó là lúc nào? Em hãy phân tích tính triết lý qua suy nghĩ : “Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn “ ? Nhưng sau cái chết vật vã ,rũ rượi lão Hạc,ông Giáo đã hiểu điều gì ? Cái buồn mà ông Giáo đề cập đây là gì ? * Giảng thêm: Nhân vật người trí thức tiểu tư sản nghèo : sống mòn mỏi, bế tắc , có khát vọng hoài bão lớn lao mà lại bị “cuộc sống cơm áo ghì sát đất ”, luôn có cái nhìn day dứt , đầy triết lí đ/v sống, đ/v người Nêu ý nghĩa văn ? ? : Những nét chính nghệ thuật văn ? Ngữ văn Hạc có ý nghĩa tố cáo thực xã hội …dữ dội “ thực dân phong kiến nước ta đã Cái chết đau đớn , kỉ - Cái xã hội nô lệ, tăm dội và bất thình lình tối,đưa dẫn người nghèo đến đường cùng Cái chết lão để lại nỗi ám ảnh cho người xung 2/ Nhân vật Ông Giáo quanh và cho người đọc - Một mặt , tg thông qua hình thức kể - Lắng nghe lão Hạc kể chuyện này để làm cho câu chuyện chuyện thêm gần gũi , chân thực , nó đã - Đồng cảm , chia sẻ niềm với Lão và diễn - Mặc khác , cốt truyện dẫn - “Cuộc đời …thêm dắt tự nhiên , có thể linh hoạt dịch đáng buồn ” Hiểu lầm chuyển không gian ,thời gian ,có thể kết hợp tự ,m tả và biểu cảm “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” Ông thất vọng trước thay đổi cách Ngẫm nghĩ và thông sống k chịu đựng được, đói ăn vụng cảm cho số phận túng làm càn người , đầy tự trọng lão Hạc Ông giáo buồn vì là đã chiến Ý nghĩa văn : Văn thắng nhân tính thể phẩm giá Buồn vì người có nhân cách cao đẹp LH mà k sống ông người nông da76n không thể bị hoen ố cho dù phải lão đáng thương , đáng kính sống cảnh khốn cùng mà phải chịu cái chết đau đớn vật vã đến này Đối với người, đặc biệt là người Nghệ thuật : nông dân “phải cố tìm hiểu họ’’ để - Diễn biến câu chuyện phát vẻ đẹp còn tiềm ẩn kể ngôi kể thứ bên tâm hồn họ thường bị cái vẻ : nv tôi ( ông giáo ) bề ngoài bao phủ Đồng thời còn phải - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhìn nhận họ đôi mắt lòng gợi cảm xúc tin , tình yêu thương, trân trọng , nậng - Kết hợp các phương thức biểu đạt tự su6 , trữ tình niu điều đáng quí họ ,lập luận , thể chiều sâu tâm lí nv với diễn biến phức tạp , sinh động Họat Động : Luyện Tập BT1: Nêu cảm nhận em số phận và phẩm chất người nông dân qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ” và tác phẩm “Lão Hạc’’ chế độ TDPK ? BT2: Tìm các từ Hán Việt có yếu tố : hoá (biến đổi) ,văn (vẻ đẹp ) , tạo ( làm ) BT3: Trong truyện ngắn , Nam cao nhiều lần tả lão Hạc khóc Em hãy thống kê và nêu ý nghĩa các chi tiết đó ? HS: Lão hạc khóc nhiều lần : lão “rân rấn nước mắt ” kể chuyện với ông giáo cậu trai , lão khóc lão đồn điền cao su , lão “ hu hu khóc” bán cậu Vàng - Lần đầu xa con, cảm giác , lão khóc Lão kể với ông giáo : “Tôi còn biết khóc …Thẻ nó …” Đó là giọt nước mắt buồn bã , đau đớn ,tuyệt vọnh lão đã không lo hạnh phúc cho con, để lão phải nản chí Lão thương và thấy có tội với - Lần thứ hai lão khóc kể chuyện anh trai trước ngày Nước mắt nhớ rân rấn lời kể lão - Khi bán cậu Vàng , “ đôi mắt lão ầng ật nước … Lão hu hu khóc” Tiếng khóc lão hồn nhiên, chân thành trẻ nhỏ , diễn tả cõi lòng vô cùng đau đớn, xót xa ,ân hận Và tâm hồn lão phải sáng, đẹp đẽ vô ngần Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN (4) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Ngữ văn có thể khóc trót lừa vật mà lão yêu thương Thật đáng quý ,đáng trọng giọt nước mắt tự nhiên, chân thành chắt tuổi già hạt lệ sương 4.Hướng dẫn tự học: Về nhà tập đọc diễn cảm nhân vật ông giáo Lão Hạc? ? Những nét chính nội dung và nghệ thuật tác phẩm Lão Hạc? Soạn Bài : Từ tượng hình-Từ tượng thanh: - Đặc điểm từ tượng hình , từ tượng - Công dụng từ tượng hình , từ tượng thanh.Tự đăt ví dụ RÚT KINH NGHIỆM : LỚP LỚP 8A2 LỚP 8A3 LỚP 8A3 Tuần Tiết 15 Ngày dạy 9/2011 9/2011 9/2011 Hiện diện Học sinh vắng TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Kiến thức: - Đặc điểm từ tượng hình , từ tượng - Công dụng từ tượng hình , từ tượng 2.Kĩ : - Nhận biết từ tượng hình , từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn , sử dụng từ tượng hình , từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói , viết Thái độ : Biết dùng từ chính xác dẫn tới tình cảm yêu quí trân trọng tiếng Việt II Các kỹ sống giáo dục: -Ra định sử dụng từ tường hình, tượng để giao tiếp có hiệu - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ tượng hình và tượng gần nghĩa; đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, tượng nói và viết III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : *Phân tích tình để hiểu đặc điểm, cách dùng từ tượng hình, tượng *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực sử dụng từ tượng hình, tượng *Thực hành có hướng dẫn: viết câu*đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, tượng IV/ Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bảng phụ - Học Sinh : Vở bài soạn V/ Tiến trình lên lớp : Họat Động : Khởi động / Kiểm tra bài cũ : Câu : Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ ? (6 điểm) Câu : Tìm các từ thuộc trường từ vựng : Hoạt động trí tuệ người, hoạt động tay ? (4 điểm) Đáp án Câu : Ghi nhớ /Sgk /21 Câu : Trường hoạt động trí tuệ người : nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, phân tích , tổng hợp, kết lụân ,phán đoán … Trường hoạt động tay : túm ,nắm , xé , cắt ,chặt … Giới thiệu bài : Giới thiệu tác dụng từ tượng hình , từ tượng văn nghệ thuật GV vào bài Họat Động : Hình thành kiến thức Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN (5) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Thời Hoạt động giáo viên gian treo bảng phụ có ngữ liệu dùng làm ví dụ1 Các từ móm mém , xồng xộc , vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc gợi tả điều gì ? : Các từ hu hu , tạo thành dựa trên sở nào ? Thế nào là từ tượng hinh , từ tượng ? GVH: Nếu cô k sử dụng các từ tượng hình này thay số từ tượng hình từ ngữ khác có nghĩa tương đương thì đoạn văn sgk và đoạn văn thay , đoạn nào hay ? Vì ? TTT và TTH thường sử dụng nhiều các thể loại văn nào ? Bài tập nhanh GV treo bảng phụ : Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh GVH: Tìm từ tượng hình , từ tượng đồng thời nêu tác dụng chúng ? Tìm từ tượng hình , từ tượng đồng thời nêu tác dụng chúng ? GVnhận xét - sữa chữa Ngữ văn Hoạt đông Học sinh Lưu bảng HS đọc ví dụ trên bảng phụ Móm mém : Gợi tả hình ảnh miệng hõm vào rụng nhiều - Xồng xộc : Gợi tả dáng vẻ chạy xông tới cách đột ngột - Vật vã : Gợi tả hình ảnh lăn lộn vì đau đớn - Rũ rượi : Gợi tả hình ảnh đầu tóc rối bù và xoã xuống - Xộc xệch : Gợi tả hình ảnh k gọn gàng quần áo - Sòng sọc : Gợi tả mắt mở to, k chớp và đưa đưa lại nhanh - Hu hu : Mô âm tiếng khóc người - Ư : Mô âm tiếng kêu chó Đoạn văn sgk hay vì các TTH , TTT gợi hình ảnh và âm cụ thể ,sinh động sống nên có sức biểu cảm cao >> Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh I/ Tìm Hiểu Bài 1) Đặc điểm công dụng * Vd / sgk / 49 Hình ảnh ,dáng Mô vẻ, trạng thái âm Móm mém , Hu hu , xồng xộc , vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc >> Từ tượng >>Từ tựng hình 2) Ghi nhớ : Sgk /49 >>Diễn tả dáng vẻ tinh nghịch chú bé Lượm nhí nhảnh ,hồn nhiên Họat Động : Luyện Tập HS đọc yêu cầu bài tập / sgk / 49 HS tìm các từ tượng hình và từ tượng đoạn trích Lên bảng điền vào ô HS đọc yêu cầu bài tập /sgk /50 HS thực theo mẫu , ít từ HS lên bảng trình bày Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN II / Luyện Tập Bài /sgk /49: Tìm từ tượng hình , từ tượng Từ Tượng hình Rón rén , lẻo khoẻo ,chỏng quèo Từ Tượng Xoàn xoạt , bịch, bốp Bài / sgk /50 - Đi lò dò , lom khom, ngất ngưởng, khệnh khạng, nghiêng nghiêng , lừ đừ ,đi vội vàng , khoan thai, … (6) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Ngữ văn HS đọc yêu cầu bài tập /sgk/ 50 HS thực theo mẫu , ít từ HS lên bảng ghi lại phần giải thích Bài /sgk /50 - Cười : Tiếng cười to , tỏ khoái chí - Cười hì hì : Tiếng cười phát đằng mũi, thích thú, có vẻ hiền lành - Cười hô hố : Tiếng cười to - Cười hì hì : Tiếng cười phát đằng mũi, thích thú, bất ngờ - Cười hô hố :Tiếng cười to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác - Cười hơ hớ : Cười thoải mái, vui vẻ , không cần giữ gìn Họat Động : Hướng dẫn học bài : - Sưu tầm thêm các bài thơ có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình ? Thế nào là từ tượng , từ tượng hình? - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập ,5 /sgk / 50 - Soạn : Liên kết các đoạn văn văn : - Sự liên kết các đoạn , các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối ) - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Đọc kỹ soạn kĩ I/sgk RÚT KINH NGHIỆM : LỚP Ngày dạy Hiện diện Học sinh vắng LỚP 8A2 9/2011 LỚP 8A3 9/2011 LỚP 8A3 9/2011 Tuần Tiết 16 LIÊN I ) Mục tiêu cần đạt : KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN Giúp HS hiểu và biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý , liền mạch Kiến thức: - Sự liên kết các đoạn , các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối ) - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Kĩ : Nhận biết , sử dụng các câu , các từ có chức , tác dụng liên kết các đoạn văn Thái độ : có ý thức trân trọng sản phẩm bài viết chính mình để lựa chọn phương thức viết thích hợp II Các kỹ sống giáo dục: - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng đoạn văn bản, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu, cách trình bày nội dung đoạn văn - Ra định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / quy nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp II Các kỹ sống giáo dục: *Phân tích tình giáo tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành *Thảo luận nhóm, trình bày phút vệc liên kept đoạn * Biết cách viết bài văn hoàn chỉnh( có thể là đoạn IV) Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bảng phụ - Học Sinh : Vở bài soạn V) Tiến trình lên lớp : Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN (7) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Ngữ văn Họat Động : Khởi động 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu :Thế nào là đoạn văn văn bản? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ? Cách trình bày nội dung đoạn văn.? (6 điểm) Câu : Cho đoạn văn sau : (1) Thơ thiên nhiên tập “Ngục trung nhật kí” thật có bài hay (2) Có phát hoạ sơ sài mà chân thật và đậm đà, càng nhìn càng thú vị, tranh thủy mặc cổ điển.(3) Có cảnh lộng lẫy, sinh động thảm thêu gấm vàng (4) Cũng có bài làm cho người đọc nghĩ tới sơn mài thâm trầm ,rộn rịp… Yêu cầu: 1/ Đoạn văn trên trình bày theo cách nào ? 2/ Vẽ lược đồ cách trình bày đó ? (4 điểm) Đáp án : Câu 1: Ghi nhớ /sgk /36 Câu : Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch C1 ( Câu chủ đề ) C2 Thời gian C3 C4 Hoạt động giáo viên Đoạn văn trên chia làm đoạn nhỏ ? Nêu nội dung đoạn ? GVH: Hãy cho biết hai đoạn văn ví dụ a có liên kết với không ? Tại ? So sánh vídụ này có gì giống và khác vd a? GVH:Cụm từ trước đó hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ Cụm từ trước đó hôm là phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn ? GV chốt ý : Cầu nối để đoạn văn có mối quan hệ mặt ý nghĩa ta gọi là phương tiện liên kết đoạn GV treo bảng phụ có ngữ liệu Tìm phương tiện liên kết đoạn và đoạn Cho biết phương tiện liên kết mối quan hệ ý nghĩa gì ? Tìm thêm số từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng tương tự ? (cuối cùng,sau ,một mặt, mặt khác,1 là, là…) Từ đó thuộc từ loại nào? ( từ ) Hoạt đông Học sinh Học sinh đọc ví dụ a bảng phụ Chú ý các từ in đậm HS đọc tiếp vd b / bảng phụ Lưu bảng I) Tìm hiểu bài 1) Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn Vd /sgk / 50 a) Đoạn : Cảnh sân trường Mĩ Lí Đoạn : Cảm giác nhân vật tôi trường Không có quan hệ thời điểm Xác định thời gian Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Cụm từ tạo liên kết hình thức và nội dung với đoạn thứ , đó hai đoạn văn trở nên b)Trước đó hôm khai trường gắn bó chặt chẽ Cụm từ trên xác định thời quá khứ việc và cảm nghĩ , nhờ đó hai đoạn văn trở nên liền mạch PTLK - Là phương tiện lên kết mặt hình thức , làm nên tính hoàn chỉnh cho văn 2) Cách liên kết các đoạn văn văn HS quan sát vd a - a Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết - Tác dụng liệt kê Tác dụng liệt kê HS quan sát vdb - Ý nghĩa đối lập - Ý nghĩa đối lập Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN (8) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GVH: Trước đó là nào? HS: Trước lúc nv tôi lần đầu tiên cắp sách đên trường GVH: Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết Hãy kể các từ có tác dụng này ? (đó, này, ấy, , thế…) Cho biết mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên ? GVH: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn đó ? GVH: Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết ,k/ quát ? (tổng kết lại , nhìn chung , có thể nói , nói cho cùng … Câu văn nào có nội dung nhắc lại ý đoạn ? GVH: Tại câu đó lại có tác dụng liên kết? (để nối đoạn văn với cho liền mạch ) GVH- Chốt : Vậy ,có thể sử dụng các phương tiện liên kết nào để thể quan hệ các đoạn văn? HS quan sát vd c Ngữ văn - Dùng từ - Dùng từ -Ý nghĩa tổng kết ,khái quát HS quan sát vd d Ý nghĩa tổng kết ,khái quát b Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn Ghi nhớ : Sgk /53 3) Ghi nhớ : Sgk /53 Họat Động : Luyện Tập II) Luyện Tập HS đọc bài tập / sgk /53 HS tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết ? Chỉ ý nghĩa các phương tiện liên kết ? HS đọc yêu cầu bài tập /sgk /54 HS lên bảng trình bày GV sữa chữa Bài / Sgk /53 : Từ ngữ liên kết và tác dụng a) Nói : tổng kết,khái quát b) Thế mà : đối lập , tương phản c) Cũng : nối tiếp ,liệt kê Tuy nhiên : tương phản Bài /Sgk /54 : Chọn từ thích hợp a) Từ đó b) Nói tóm lại c) Tuy nhiên Họat Động : Hướng dẫn Học bài: Xem đoạn đối toại ông giáo và lão Hạc tìm các từ ngữ liên kết đoạn ? Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn bản? - Học thuộc ghi nhớ /sgk /53 - Làm bài tập 3/sgk /55 - Soạn : Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Khái niệm từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn Tập đặt ví dụ RÚT KINH NGHIỆM : Lop8.net Giáo viên : PHAN NGỌC LAN (9)