NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ PHẠM TRẤN, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG tìm hiểu về nhận thức của người nông dân về nông nghiệp công nghệ cao đây là đề tài rất mới một vấn đề đang rất được quan tâm
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PTNT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp MSV : : : : BÙI THỊ KHÁNH HÒA BÙI PHƯƠNG DUNG K60 – KTNNB 603199 HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng trước Tơi xin cam đoan việc giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc tên tác giả Hà Nội, ngày …tháng… năm 2018 Sinh viên Bùi Phương Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm để tài, ngồi cố gắng nỗ lực thân Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Quý thầy cô giáo khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập giảng đường đại học Cho phép bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo môn Kinh tế, quan tâm giúp đỡ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô hướng dẫn cô Bùi Thị Khánh Hịa Lương Thị Dân người giành nhiều thời gian, tâm huyết, hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân xã Lê Lợi , ban chức năng, cán địa phương bà nông dân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ q trình thực tập địa bàn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên tôi, chỗ dữa vững cho tơi tinh thần, tài suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Sinh viên Bùi Phương Dung ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hiện vấn đề an toàn thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm Rau mặt hàng thiếu sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình Tuy nhiên nay, rau – rau an tồn khơng nhiều, chưa đáp ứng đủ cho người tiêu dùng chất lượng số lượng Xuất phát từ yêu cầu cấp thiệt đó, để có sản phẩm RAT đáp ứng nhu cầu cảu người tiêu dùng , vấn đề quan trọng đặt sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt diễn Nhận thức trầm quan trọng rau an toàn, em định chọn đề tài: “Nhận thức người nông dân nông nghiệp công nghệ cao địa bàn xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” làm khóa luận tốt nghiệp Với mục tiêu nghiên cứu nhận thức ứng xử người nông dân nông nghiệp công nghệ cao xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao nhận thức ứng xử người dân đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địa phương Đề tài sử dụng phương pháp xử lý số liệu excel máy tính bấm tay, số liệu phân tích nằng phương pháp thống kê mơ tả, thống kê so sánh, phân tổ thống kê, hệ thống tiêu đánh giá nhận thức ứng xử người dân với nông nghiệp công nghệ cao yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức ứng xử người dân Qua trình điều tra thực tế, nghiên cứu rút kết sau: Kết cho thấy nhận thức người dân xã Lê Lợi nông nghiệp công nghệ cao chưa sâu sắc Về ứng xử người dân với nông nghiệp cơng nghệ cao xã cịn hời hợt Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức ứng xử với sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Ngồi điều kiện tự nhiên, trình độ chun mơn kỹ thuật, quy hoạch sản xuất, iii thể chế, sách, công tác giống,… Bất cập thị trường bị thương lái, người thu gom ép giá xảy ra, chưa phổ biến việc mua bán nông sản qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao nhận thức ứng xử người dân là: Hồn thiện thể chế sách, thực quy hoạch đất khu sản xuất tập trung, khuyến khích áp dụng công nghệ, khoa học vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường công tác khuyến nông, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Lê Lợi Quảng bá, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản nước tiến tới xuất thị trường giới iv MỤC LỤC v DANH MỤC VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm nội địa UBND : Ủy ban nhân dân CSHT : Cơ sở hạ tầng NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển Nông thôn KHKT : Khoa học kĩ thuật KHCN : Khoa học công nghệ HTX : Hợp tác xã DT : Diện tích CC : Cơ cấu BQ : Bình qn ĐVT : Đơn vị tính SL : Số lượng GTSX : Giá trị sản xuất DVTM : Dịch vụ thương mại NNƯDCNC : Nông nghiệp ứng dụng cộng nghệ cao GTTN : Giá trị thu nhập LĐ : Lao động NSNN : Ngân sách nhà nước BVTV CNC : Bảo vệ thực vật : Công nghệ cao vi PHẦN I MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng CNC tất yếu trình CNH - HĐH sản xuất nông nghiệp tất quốc gia Nông nghiệp CNC tạo khối lượng hàng hố lớn có suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - vấn đề ngày cấp bách nông nghiệp nước ta Trong bối cảnh nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày gia tăng số lượng chất lượng áp lực dân số tăng, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển bền vững, sức cạnh tranh hàng hóa, suy thối tài ngun nơng nghiệp, biến đổi khí hậu…đang thách thức cho tồn giới quốc gia Một giải pháp để giải vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC), hay phát triển NNƯDCNC xu tất yếu Thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới đạt nhiều thành tựu, góp phần làm thay đổi sản xuất truyền thống bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh liên tục Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ trước bắt đầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trước hết doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (DNNNƯDCNC) rau, hoa nấm Lâm Đồng Các khu, vùng sản xuất NNƯDCNC hình thành số địa phương Việt Nam thành viên WTO thị trường lớn với tỷ người tiên dùng chiếm 95%giá thị trường thương mại giới, kim ngạch xuất nhập nông sản trị giá 635 tỷ USD/ năm Nông dân hay doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp đối tượng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao? Tuy nhiên, dù sản xuất nơng nghiệp khơng thể khơng có nơng dân, đồng thời vấn đề ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để tăng hiệu sản xuất đối tượng cần, có khác mức độ ứng dụng Riêng với nông dân, đủ khả nhận thức, đủ nguồn lực đầu tư để ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp cách hiệu Từ đó, nghiên cứu thái độ nông dân việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất cần thiết Hải Dương tỉnh nằm vùng đồng Bắc Bộ, nằm tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội- Hải Phòng – Quảng Ninh, chuyển kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn làng nghề chiếm tỷ trọng lớn tạo thu nhập cho 86% dân số tồn tỉnh Do phát triển sản xuất nông nghiệp mục tiêu trọng điểm tương lai tỉnh Gia Lộc huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dương sống nghề nơng năm qua sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện có nhiều thành tựu, đặc biệt sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn đạt nhiều kết khả quan Điều phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp đại, đồng thời góp phần đẩy nhanh q trình tái cấu nông nghiệp Gia Lộc Xã Lê Lợi xã có nơng nghiệp truyền thống lên trong địa phương tiêu biểu Gia Lộc đầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất rau mầm Bên cạnh có nhiều mơ hình nhà màng, nhà lưới có ứng dụng cơng nghệ cao hộ nông dân xã đầu tư, mở rộng Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ cao không ứng dụng nhiều xã Do phận nơng dân xã chưa tìm hiểu tiếp cận với ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.Người dân giữ thói quen sản xuất truyền thống lo sợ rủi ro lên không đầu tư cho sở hạ tầng sản xuất Các hộ sản xuất manh mún nhỏ lẻ chưa quy hoạch quỹ đất, không tham gia vào lớp tập huấn để tiếp cận với công nghệ cao cho sản xuất nông nghiệp Do tồn hạn chế nhận thức người nông dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lên họ lựa chọn ứng xử từ chối tiếp nhận áp dụng công nghệ cao vào sản xuất Chính nhận thức mà việc phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao xã chưa xứng với tiềm sẵn có tự nhiên điều kiện khác lao động nơng nghiệp Để thay đổi mặt nông nghiệp xã tạo sản phẩm tốt mang thương hiệu việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp điều vô cần thiết thời gian tới Đề án 01 huyện Gia Lộc: “Quy hoạch xây dựngvùng hoa, rau tập trung theo hướng an tồn, tiến tới phù hợp với kinh tếnơng nghiệp ven đô giai đoạn2016-2020” với mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ caotôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nhận thức ứng xử người dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn xã Lê Lợi, huyệnGiaLộc,tỉnhHảiDương”nhằm giải vấn đề mà quan tâm địa phương 3 Vốn - Vốn tự có % 63,16 - Vốn vay % 36,84 BVTV,…) - Mua chợ % - Mua đại lý % 25 - Hội nông dân xã % 75 - Khác % - Thương lái % 37,5 - Siêu thị % 37,5 - Công ty % - Chợ % 25 - Thỏa thuận miệng % 25 - Hợp đồng % 75 Nguồn cung cấp đầu vào( giống, phân bón, thuốc Đầu sản phẩm Hình thức tiêu thụ sản phẩm Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018) Qua bảng thấy Hiện địa bàn xã Lê Lợi hộ 100% áp dụng NNCNC vào sản xuất rau hoa màu ( dưa lưới, rau mầm,…) với tổng diện tích áp dụng 16 sào Tất hộ lắp đặt đầy đủ trang thiết bị với 5760 m2 nhà màn, nhà lưới, giàn phun, máy cấp nước tự động, Tất hộ nhóm cẩn thận việc lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào cây, giống phân bón thuốc BVTV chọn mua đại lý 25%, hội nông dân xã 75% khơng có hộ lựa chọn 86 nơi khơng rõ nguồn gốc khơng có nhiều uy tín chợ hay nguồn khác Việc tiêu thụ sản phẩm, tìm đầu cho sản phẩm ln tốn với người sản xuất nơng nghiệp, bán cho thương lái 37,5%, siêu thị 37,5%, bán chợ 25% Có thể thấy cịn nhiều khó khăn khâu tỷ lệ sản phẩm bán chợ bán cho thương lái cao điều ảnh hưởng lớn đên định ứng xử người sản xuất Đa phần hộ sản xuất kiên kết thỏa thuận với bên tiêu thụ cung cấp đầu vào dựa hợp đồng 75% đảm bảo cho người sản xuất yên tâm sản xuất không sợ bị thương lái ép giá , có 25% hộ chưa có hợp đồng mà thỏa thuận miệng Tại địa phương huyện Gia Lộc nói chung xã Lê Lợi nói riêng có nhiều sách chương trình hỗ trợ cho hộ sản xuất nông nghiệp UDCNC hỗ trợ giống, kỹ thuật sản xuất, bao tiêu đầu cho sản phẩm,… có hộ tiếp nhận chương trình có hộ chưa nhận hỗ trợ điều có ảnh hưởng đến ứng xử hộ việc sản xt nơng nghiệp ứng dụng CNC 87 Hình 4.4: Tình hình nhận đầu tư hỗ trợ hộ nhóm điều tra Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018) Qua điều tra có 75 % số hộ nhóm thừa nhận nhận đầu tư tức hộ tổng số hộ sản xuất NNCNC điều tra, hỗ trợ q trình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC hỗ trợ giống, máy móc, tiêu thụ sản phẩm, … có 35% số hộ nhóm không nhận đầu tư hỗ trợ từ nguồn Điều ảnh hưởng lớn đến ứng xử hộ nhóm định mở rộng sản xuất hộ Nhóm hộ biết đến NNUDCNC khơng muốn áp dụng tương lai nhóm biết đến NNUDCNC muốn áp dụng tương lai Trong 50 hộ điều tra có 46 chưa ứng dụng cơng nghệ cao Đa số hộ tìm hiểu nơng nghiệp cơng nghệ cao có ý định muốn áp dụng công nghệ cao tương lai 42 hộ chiếm 89,13%, có hộ có hiểu biết nơng nghiệp CNC khơng có ý định áp dụng CNC tương lai 8.70% gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều yếu tố độ tuổi, trách nhiệm với gia đình… Chỉ có hộ thừa nhận khơng biết nơng nghiệp cơng nghệ cao chiếm 2,17 % tổng số hộ Các hộ biết nông nghiệp công nghệ cao muốn áp dụng tương lai mông muốn nhân hỗ trợ nhiều mặt chủ yếu tổng hợp lại loại mong muốn hỗ trợ sau: Vốn: vay vốn lãi suất thấp, thời hạn vay dài Kỹ thuật:cho tập huẫn kỹ thuật, Máy móc: hỗ trợ máy móc cơng nghệ nhỏ,… Ngun nhiên liệu: cung cấp nguyên liệu đầu vào,… 88 Tổng hơp từ phiếu điều tra ta có hình sau: Hình 4.5: Mức độ ứng xử hình thức hỗ trợ hộ muốn áp dụng sản xuất NNCNC Qua bảng ta hiểu phần ứng xử hộ biết NNCNC mong muốn áp dụng NNCNC loại hỗ trợ Đa phần hộ nhóm hỏi 100% thống nhát loại hình mà họ mong muốn hỗ trợ nhiều vốn kỹ thuật 42 hộ, tiếp đến 34 hộ 42 hộ mong muốn hỗ trợ máy móc loại máy cỡ nhỏ, 25 hộ 42 hộ lựa chọn cung cấp nguyên liệu đầu vào giống, loại phân bón, thuốc BVTV,… có chất lượng tốt giá thành hợp lý Dựa vào địa phương cân nhắc đưa sách hỗ trợ khuyến khích kịp thời để tác động tích cực đến định ứng xử thay đổi phương pháp sản xuất truyền thống sang sản xuất NNCNC người dân 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức ứng xử người dân nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Giới tính Giới tính khơng ảnh hưởng tới nhận thức mà ảnh hưởng tới ứng xử người sản sản xuất Trông 50 hộ chọn để tiến hành điều tra nam có 36 người, nữ có 14 người 89 ĐVT: % Nữ Nam Hình 4.5: Mức độ ứng xử hai giới nông nghiệp ứng dụng CNC Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018) Theo tổng hợp từ số liệu điều tra dựa số tiêu chí định nhóm nữ có nhận thức ứng xử tốt nam giới Nhóm nữ định sản xuất áp dụng nơng nghiệp CNC đạt 14,29% không sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC chiếm 85,71% Trong nhóm nam giới số nhóm định sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC 4,55% nhóm hộ khơng sản xuất nông nghiệp ứng dụng nông nghiệp CNC đạt 95,45% Lý giải cho điều thói quen nữ giới thường cẩn trọng việc tham gia hay định sản xuất - Độ tuổi Bên cạnh giới tính, độ tuổi yếu tố khác ảnh hưởng tới nhận thức ứng xử người dân nêu Bảng 4.13 : Ảnh hưởng độ tuổi tới nhận thức ứng xử người dân nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Dưới 40 tuổi Chỉ tiêu Ứng dụng NNCNC Từ 40- 50 tuổi Trên 50 tuổi (n=10) SL Tỷ lệ (n=18) SL Tỷ lệ (n=22) SL Tỷ lệ (người) (%) 60 (người) (%) 33,33 (người) (%) 36,36 90 Không ứng dụng NNCNC 40 12 66,67 14 63,64 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018) Thông qua số tiêu nghiên cứu bảng 4.13 nhận thấy khác biệt nhận thức nhóm tuổi khác Do độ tuổi trung bình nhóm người tham gia vấn 49,52 tuổi, kết nghiên cứu tổng hợp theo nhóm bảng 4.7, nhóm 40 tuổi nhóm trẻ nhóm 50 tuổi nhóm già Chủ yếu người tham gia vấn nằm độ tuổi 40- 50 tuổi 50 tuổi, có kinh nghiệm làm ruộng nhiều năm Những người trẻ tuổi, niên thường có trình độ cao làm ăn xa, làm khu cơng nghiệp địa bàn, người làm nghề nông Theo độ tuổi cho thấy nhận thức khác nhóm Những người 40 tuổi có nhận thức ứng xử tốt hẳn vấn đề liên quan đến nông nghiệp CNC so với nhóm cịn lại Nhóm 40 tuổi có tỷ lệ người sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC cao 60% cao hẳn nhóm 40- 50 tuổi 33,33 % nhóm 50 ti có 36,36% Lý do, người trẻ tuổi thường có kiến thức tốt hơn, điều giải thích nhanh nhạy cập nhật thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt thời đại bùng nổ cơng nghệ - Trình độ học vấn Như nói trên, trình độ học vấn có ảnh hưởng tới nhận thức ứng xử người dân việc sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC Trình độ học vấn người tham gia vấn chủ yếu THCS THPT, trình độ chun mơn kỹ thuật khơng có ghi nhận Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cho thấy khác biệt nhận thức ứng xử người thuộc trình độ học vấn khác Bảng 4.14: Ảnh hưởng trình độ học vấn đến nhận thức ứng xử nhóm hộ vấn Chỉ tiêu Từ cấp trở xuống(n=19) 91 Cấp (n=26) Cao đẳng đại học(n=5) Tình hình sản xuất -Ứng dụng NNCNC -Không ứng dụng NNCNC Giới tính - Nam - Nữ Độ tuổi - Dưới 40 tuổi - Từ 40- 50 tuổi - Trên 50 tuổi Số hộ điều tra -Hộ khá, giàu -Hộ trung bình -Hộ nghèo, cận nghèo SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) 19 100 23 11,54 88,46 20 80 12 63,16 36,84 21 80,77 19,23 60 40 14 10,53 15,78 73,64 10 10 38,5 38,5 23,1 2 40 40 20 16 5,26 3,85 0 84,21 25 96,15 100 10,53 0 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018) Qua bảng 14 ta thấy 60% số người thuộc nhóm cao đẳng đại học lựa chọn sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC, nhóm có trình độ cấp 47,83% nhóm hộ có trình độ từ cấp trở xuống có 27,27% Lý do, người có trình độ cao thường có nhận thức ứng xử tốt so với nhóm khác Giới tính có ảnh hưởng đến trình độ học vấn nam giới có trình độ học vấn cao nữ giới cấp chiếm 80,77%, cao đẳng đại học chiếm 60% Ngồi trình độ học vấn có ảnh hưởng độ tuổi từ cấp trở xuống nhóm từ 50 tuổi trở xuống chiếm 73,64% nhiều hẳn so với nhóm tử 40-50 40 tuổi độ tuổi cao trình độ học vấn thấp so với tuổi thấp điều ảnh hưởng không nhỏ tới định ứng xử với NNCNC Tóm lại, với số tiêu đặc trưng, dù số người thuộc trình độ khơng nhau, số người có nhận thức ứng xử tốt nhóm 92 cho thấy thực trạng ảnh hưởng trình độ học vấn tới nhận thức ứng xử họ Ngoài tồn số nguyên nhân khác khiến cho số trường hợp, người có trình độ học vấn thấp lại ứng xử tốt 4.6 Định hướng giải pháp nâng cao nhận thức ứng xử người dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xã Lê Lợi 4.6.1 Định hướng Từ cứ, kết luận trên, để nâng cao nhận thức, phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địa bàn xã năm tới cần tập trung thực số vấn đề sau: - Chính quyền địa phương cần cụ thể hóa sách nhà nước, hồn thiện củng cố hệ thống sách văn pháp luật có liên quan đến sản xuất nông nghiệp đại phương - Phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ - Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng lợi ích mang lại việc sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, không nhận thức mà phải bao gồm hành động việc tham gia tiếp cận với việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao 4.6.2 Các giải pháp 4.6.2.1 Các giải pháp chế sách Cần có chế phù hợp việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn xã giúp cho người dân chủ động việc đầu tư sản xuất Cần có hỗ trợ ban đầu sở vật chất máy móc kỹ thuật Cần có cơng tác đào tạo hướng dẫn tập huấn kỹ thuật quy trình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao cho người dân Cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ phù hợp với điều kienj sản xuất đại phương 93 Đồng thời cần có sách hộ trợ Nhà nước vốn cho sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Hình 4.4 :Phát biểu khai mạc lớp tập huấn đồng chí Nguyễn Thành Đơng – Phó Giám đốc Trung tâm hỗ trợ TNCN&LĐT Hải Dương 4.6.2.2 Các giải pháp kỹ thuật Hồn thiện quy trình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho loại trồng vật nuôi cách cụ thể Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật đến nông dân cách rộng khắp, đặc biệt bảo quản, sử dụng sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật,… 4.6.2.3 Các giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lê Lợi trước hết phải lấy lịng tin người tiêu dùng Chính ta cần thực gải pháp cần thiết sau đây: 94 Mở rộng kênh phân phối trực tiếp từ người trồng rau tới người tiêu dùng tập thể gia đình, cung ứng cho nhà máy chế biến, nhà ăn tập thể sở dịch vụ… Quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC qua cá hội chợ, gian hàng trưng bày quảng cáo sản phẩm, đưa thông tin sản phẩm đến gần người tiêu dùng Cũng cố mạng lưới tiêu thụ qua hệ thống siêu thị, cửa hàng quầy hàng chuyên rau Đây mạng lưới bán rau an toàn tin tưởng cần hướng tới trì Giải pháp then chốt để mở rộng sản xuất tiêu thụ rau ứng dụng công nghệ cao xúc tiến nhanh việc thiết lập đăng ký thương hiệu rau địa bàn xã Tạo lập trang web quảng bá thương hiệu rau trang mạng xã hội 95 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 5.1 Kết luận Quá trình nghiên cứu, thu thập, điều tra số liệu, trình sản xuất trạng sản xuất ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao xã Lê Lợi huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương rút số kết luận sau: Về người dân nhận thức tầm quan trọng việc sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nhận thức cịn chưa sâu sắc Nhận thức có sựu khác hai nhóm hộ khơng sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao nhóm hộ sản xuất ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Ứng xử người dân đôi với nông nghiệp công nghệ cao khả quan nhiều hạn chế Các hộ đa số quan tâm đến sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, hộ đầu tư tiến hành áp dụng công nghệ cao vào sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng tới người dân trình độ học vấn, độ tuổi, giới tính, phong trào đồn thể thông tin tuyên truyền địa phương Học vấn cao nhận thức đắn , độ tuổi trẻ nhận thức nhanh nhạy thơng tin tuyên truyền sâu nhận thức người dân nâng cao Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử người dân nhận thức người dân, phương thức sản xuất, sách nhà nước địa phương cá tính cảu người dân Trong nhận thức người dân ảnh hưởng lớn đến ứng xử họ Để nâng cao nhận thức ứng xử người dân cần thực số giải pháp: Một thực quy hoạch khu sản xuất tập trung Hai là, khuyến khích áp dụng cơng nghệ kỹ thuật sản xuất chuyển giao công nghệ Ba là, giải pháp quản lý nhà nước, chế sách ưu đãi Bốn là, biện pháp mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng sở hạ tầng Năm là, giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ … 96 Nhằm đảy mạnh phát huy tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thời gian tới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước Đối với nhà nước cần có sách khuyến nơng, sách đất đai, sách hỗ trợ vốn, nguồn giống, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Khuyến khích cán địa phương có trình độ cao địa phương công tác, giám sát tư vấn kịp thời Nhà nước càn tăng nguồn vốn đầu tư thời gian sớm để cải tạo nâng cao hệ thống nhà kính, nhà lưới, xây dựng sở hạ tầng… Ngân hàng Nông nghiệp ngân hàng khác cần có sách vay vốn ưu tiên cho người sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vay vỗn với lãi suất thấp thời hạn vay dài Hỡ trọ người làm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu, hướng tới xuất 5.2.2 Đối với cán địa phương Đối với quyền địa phương cần có nhìn thực tế khó khăn cịn tồn hộ làm nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn xã để có biện pháp kịp thời giúp người dân an tâm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Cần thúc đẩy tạo điểu kiện thuận lợi, cho doanh nghiệp, thương lái thuận lợi sớm hình thành hợp đồng thu mua, tránh bị ép giá hạ giá Cần khuyến cáo việc chọn giống, vật nuôi nhằm nâng cao giá trị, khả cạnh tranh sản phẩm địa phương so với loại sản phẩm khác thị trường Đẩy mạnh liên kết nông dân với doanh nghiệp tạo thành hệ thống tổ chức sản xuất, bảo quản, tiêu thụ nông sản … 97 5.2.3 Đối với người sản xuất Đối với người sản xuất cần trì mở rộng diện tích sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao tăng suất chất lượng sản phẩm Đồng thời tham khảo thêm kỹ thuật sản xuất, học hỏi tiếp thu tiến khoa học- kỹ thuật – công nghệ cơng tác chăm sóc, chọn giống, thu hoạch, đóng gói tiêu thụ sản phẩm 98 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời STT Nội dung công việc Nhận GVHD, chốt tên đề tài Xây dựng đề cương sơ Xây dựng đề cương chi tiết Xây dựng phiếu điều tra Nộp đề cương sơ đề cương 10 11 gian thực 22/6/2018 1/7/2018 10/7/2018 20/7/2018 Ghi 7/8/2018 chi tiết Tiến hành thu thập thông tin số liệu 15/8/20108 Tổng hợp xử lý thông tin 25/8/2018 Hồn thiện khóa luận lần 1, nộp số 16/10/2018 liệu thơ cho mơn Hồn thiện khóa luận lần 16/11/2018 Làm powerpoint 18/11/2018 Báo cáo thử Tuần 01 tháng 12 GVHD Sinh viên thực Bùi Thị Khánh Hòa Bùi Phương Dung 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình(1997) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Thuận, Phạm Xuân Hùng Nguyênễn Hữu Ngoan(2006) Giáo trình Ngun lý thống kê kinh tế, ĐH Nơng nghiệp HN, Nhà xuất Nông nghiệp Tổng cục thống kê http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=15703 truy cập ngày 02/08/2018 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương http://tnmt.haiduong.gov.vn/index.php?nre_hd=News truy cập ngày 26/10/2018 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương http://www.haiduong.gov.vn/ChinhQuyen/tindp/Pages/L%C6%B0%E1%BB %A3ng-m%C6%B0a-ph%E1%BB%95-bi%E1%BA%BFn-%E1%BB %9F-m%E1%BB%A9c-30-70mm.aspx truy cập ngày 26/10/2018 Quyết định 176/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 TS Dương Hoa Xô, TS Phạm Hữu Nhượng, 2006 Tài liệu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Luật Công nghệ Cao (2008) Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 Webside http://www.gialoc.gov.vn/ 11 Webside http://www.rauquavietnam.vn 12 Webside http://www.rausach.com.vn 100 ... nghiên cứu nhận thức ứng xử người dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Nhận thực với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao + Nhận thức đặc trưng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (vốn... nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.1.2.1 Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “ Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông. .. thực tiễn nhận thức ứng xử người dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức ứng xử người dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp