1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn giải bài tập về chuyển động thẳng gặp nhau

11 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 8

  • Kiến thức cần nhớ:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Bài tập 1: Một người đi từ A chuyển động thẳng đều về B cách A một khoảng 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó người 2 chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây 2 người gặp nhau. Tính vận tốc của người thứ 2 và vị trí 2 người gặp nhau.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Bài tập 3: Cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40km/h (Cả 2 xe chuyển động thẳng đều). Sau khi xuất phát được 1h30ph xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.

  • Slide 11

Nội dung

Huong dan giai bai tap ve chuyen dong thang gap nhau giuwps cóa thể hiểu rõ và gải bài một cách hiệu quá nhất ...................................................................................................................................................

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ Giáo viên: BÙI VĂN NHUẬN PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KIM BƠI Kiến thức cần nhớ: Chuyển động đều: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Công thức tính vận tốc: s: Quãng đường vật được (m, km) s v   s v.t với t: Thời gian vật hết quãng đường đó (s, h) t v: Vận tốc của vật (m/s, km/h) Chuyển động không đều: - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: s v tb  t với s: Quãng đường vật được (m, km) t: Thời gian vật hết quãng đường đó (s, h) vtb: Vận tốc trung bình của vật (m/s, km/h) Dạng 1: Bước 1: v1,t v2,t s A B s1 s2 C - Khoảng cách ban đầu giữa hai vật là: s - Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường được s1; hết thời gian t - Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường được s2; hết thời gian t Bước 2: - Dựa vào sơ đồ để lập luận và thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng sơ đồ (VD: AB=AC-BC; AC=AB+BC; ) - Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ) vào biểu thức toán học - Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm Bước 3: Kiểm tra kết quả Các bước làm bài: Thí dụ 1: Hai vật A và B cách 1,5km, lúc 8h chúng cùng Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ chuyển động theo hướng từ A đến B, sau 0,6 giờ hai vật gặp Vật sơ đồ; Ghi tóm chuyển động từ A với vận tốc v1, vật chuyển động từ B với vận tốc tắt đầu bài Bước 2: v1 v2 = Hãy tính vận tốc của mỗi vật - Lập luận và Thiết lập biểu Hướng dẫn: thức toán học - Thay thế các s2 v 1, t v2, t ký hiệu đại lượng vật lý s vào biểu thức toán học A B C s1 - Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm Bước 3: Kiểm tra kết quả Dạng 2: Bước 1: s v1,t A s1 C v2,t s2 B - Khoảng cách ban đầu giữa hai vật là: s - Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường được s1; hết thời gian t - Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường được s2; hết thời gian t Bước 2: - Dựa vào sơ đồ để lập luận và thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng sơ đồ (VD: AB=AC+BC; AC=AB-BC; ) - Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ) vào biểu thức toán học - Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm Bước 3: Kiểm tra kết quả Các bước làm bài: Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài Bước 2: - Lập luận và Thiết lập biểu thức toán học - Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học - Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm Bước 3: Kiểm tra kết quả Thí dụ 2: Cùng một lúc, từ hai địa điểm A và B cách 75km có hai vật chuyển động ngược chiều Vật từ A với vận tốc 25km/h, vật từ B với vận tốc 12,5km/h Hỏi sau hai vật gặp nhau? Điểm gặp cách A một khoảng bao nhiêu? Hướng dẫn: v1, t A s2 s1 C s v2, t B Các bước làm bài: Bài tập 1: Một người từ A chuyển động thẳng đều về B cách A Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ một khoảng 120m với vận tốc 8m/s Cùng lúc đó người chuyển động sơ đồ; Ghi tóm thẳng đều từ B về A Sau 10 giây người gặp Tính vận tốc của người thứ và vị trí người gặp tắt đầu bài Bước 2: Hướng dẫn: - Lập luận và Thiết lập biểu s2 v1, t s1 v2, t thức toán học - Thay thế các ký hiệu đại s A lượng vật lý C B vào biểu thức Tóm tắt: toán học Bài giải - Biến đổi biểu s = 120m Giả sử hai người gặp tại điểm C ta có: thức và thay số v1 = 8m/s AB = AC + BC hay s = s1 + s2  s = v1t + v2t (1) để tính giá trị t = 10s các đại lượng  120 8.10  10.v  40 10v cần tìm Bước 3: Kiểm 40  v  4(m/s) Tính: v và s tra kết quả 2 10 Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 8.10 = 80 (m) Vậy vận tốc của người thứ hai là 4m/s và điểm gặp cách A 80m Bài tập 2: Hai người chuyển động đều khởi hành cùng một lúc Người thứ nhất từ A với vận tốc v1 Người thứ hai từ B với vận tốc v2 (v2< v1) A cách B 20 km Nếu hai người ngược chiều thì sau 12 phút thì gặp Nếu hai người cùng chiều thì sau giờ người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai Tính vận tốc của mỗi người Hướng dẫn: v1, t1 - Khi ngược chiều ta có: s = s1 + s2  s = v 1t + v 2t s2 s1 s A  20 = 0,2v1+ 0,2v2 C v2, t1 B  v1 + v2 = 100 (1) - Khi cùng chiều: s1 v1, t2 v2, t2 s A B s2 C Ta có: s = s1 - s2  s = v1t1 - v2t1  20 = v1- v2  v2 = v1 – 20 (2) Thế (2) vào (1) ta được: v1 + v1 – 20 = 100  v1= 60(km/h)  v2 = 40km/h BAI Bài tập 3: Cùng một lúc có xe xuất phát từ địa điểm A và B cách 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B Xe thứ nhất từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ từ B với vận tốc 40km/h (Cả xe chuyển động thẳng đều) Sau xuất phát được 1h30ph xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h Hãy xác định thời điểm và vị trí xe gặp v 1, t A Tóm tắt: s = 60km v1 = 30km/h v2 = 40km/h t1 = 1,5h v'1 = 50km/h Tính: t2 và s" s1 s s’ v’1, t2 D Hướng dẫn v2, t1 B s’ s’1 v2, t2 s" s2 C s’2 E Bài giải Giai đoạn 1: Từ thời điểm hai xe xuất phát đến thời điểm xe A đột ngột tăng tốc: + xe A được quãng đường là: s1 = v1.t1  s1 = 30.1,5 = 45(km) + xe B được quãng đường là: s2 = v2t1  s2 = 40.1,5 = 60(km) - Thời điểm xe A đột ngột tăng tốc khoảng cách giữa hai xe là: DC = AB + BC - AD hay s' = s + s2- s1 s' = 60 + 60 – 45 = 75(km) CC Hướng dẫn v 1, t A Tóm tắt: s = 60km v1 = 30km/h v2 = 40km/h t1 = 1,5h v'1 = 50km/h Tính: t2 và s'' s1 v’1, t2 D s’1 v2, t2 s’ C s" s’2 E Bài giải Giai đoạn 1: Từ thời điểm hai xe xuất phát đến thời điểm xe A đột ngột tăng tốc: xe A được quãng đường là: s1 = v1.t1  s1 = 30.1,5 = 45(km) xe B được quãng đường là: s2 = v2t1  s2 = 40.1,5 = 60(km) - Thời điểm xe A bắt đầu tăng tốc khoảng cách giữa hai xe là: DC = AB + BC -AD hay s' = s+s2-s1 s' = 60 + 60 – 45 = 75(km) Giai đoạn 2: Từ thời điểm xe A đột ngột tăng tốc đến thời điểm xe gặp nhau: - Giả sử hai xe gặp tại E ta có: DC = DE - CE hay s' = s'1 – s'2  s' = v'1t2 – v2t2  75 = 50t2 – 40t2  75 = 10t2  t2 = 7,5(h) - Vị trí hai xe gặp cách A một khoảng: AE = AD + DE hay s" = s1 + s'1 = 45 + v'1.t2 = 45 + 50.7,5 = 420(km) Vậy sau thời điểm xe A tăng tốc 7,5 giờ thì hai xe gặp Vị trí gặp cách điểm A 420 km CC ...Kiến thức cần nhớ: Chuyển động đều: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi... v.t với t: Thời gian vật hết quãng đường đó (s, h) t v: Vận tốc của vật (m/s, km/h) Chuyển động không đều: - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay... vận tốc 12,5km/h Hỏi sau hai vật gặp nhau? Điểm gặp cách A một khoảng bao nhiêu? Hướng dẫn: v1, t A s2 s1 C s v2, t B Các bước làm bài: Bài tập 1: Một người từ A chuyển động

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w