1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn giải bài tập về dung dịch và pH chương điện li

4 631 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 311,51 KB

Nội dung

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 25.Bài tập về sự điện ly và pH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 25. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI I. SỰ ĐIỆN LY - Chất điện li phân li tạp thành dung dịch dẫn điện - Chất điện li : mạnh và yếu - Độ điện li 1 o n n - Hằng số điện li ab cd aA bB cC dD [A] .[B] k [A] .[D] - Điều kiện tồn tại của các chất và ion trong cùng một dung dịch: không tạo chất kết tủa, bay hơi, điện li yếu Ví dụ 1: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ag , Na , 3 NO , Cl . B. 2 Mg , K , 2 4 SO , 3 4 PO . C. H , 3 Fe , 3 NO , 2 4 SO . D. 3 Al , 4 NH , Br , OH . Ví dụ 2: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. NaHSO 4 và NaHCO 3 . B. NaAlO 2 và HCl. C. AgNO 3 và NaCl. D. CuSO 4 và AlCl 3 . Ví dụ 3: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Biết ở 25 o C, a K của CH 3 COOH là 1,75. 5 10 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 o C là A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. Hướng dẫn: CH 3 COONa - 3 CH COO + Na 0,1 0,1 CH 3 COOH - 3 CH COO + H C : 0,1 0,1 [ ] : 0,1 – x 0,1 + x x a K = -+ 3 3 [CH COO ].[H ] [CH COOH] = 1,75. 5 10 (0,1 x).x 0,1 x = 1,75. 5 10 x 2 + (0,1 + 1,75. 5 10 ) x – 0,175. 5 10 = 0 Giải ra ta được: x = 1,749. 5 10 pH  4,76. II. TÍNH AXIT-BAZO CỦA CÁC ION. - Axit là chất nhường H + ; bazơ là chất nhận H + . - Nhớ một số axit và bazơ mạnh - yếu điển hình. - Các ion tạo ra từ axit và bazơ mạnh không bị thủy phân - Các ion tạo ra từ axit yếu bị thủy phân tạo bazơ - Các ion tạo ra từ bazơ yếu bị thủy phân tạo axit - Các ion gốc axit còn H + có tính lưỡng tính. Ví dụ 1: Dãy các chất và ion nào sau đây là axit ? A. HCOOH, HS , 4 NH , 3 Al . B. Al(OH) 3 , 4 HSO , 3 HCO , 2 S . Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 25.Bài tập về sự điện ly và pH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - C. 4 HSO , H 2 S, 4 NH , 3 Fe . D. 2 Mg , ZnO, HCOOH, H 2 SO 4 . Ví dụ 2: Dãy các chất và ion nào sau đây là axit ? A. HCOOH, HS , 4 NH , 3 Al . B. Al(OH) 3 , 4 HSO , 3 HCO , 2 S . C. 4 HSO , H 2 S, 4 NH , 3 Fe . D. 2 Mg , ZnO, HCOOH, H 2 SO 4 . Ví dụ 3: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính ? A. 2 3 CO , - 3 CH COO , H 2 O. B. ZnO, Al(OH) 3 , 4 NH , 4 HSO . C. 4 NH , 3 HCO , - 3 CH COO . D. Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , 3 HCO , H 2 O. Ví dụ 4: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 . B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 . C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 . D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 . III. XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MUỐI. Cách 1: Theo các ion tạo ra muối Cach 2: Theo axit và bazơ tạo ra muối đó Ví dụ 1: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H 2 SO 4 , CH 3 COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự là A. HCl, H 2 SO 4 , CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, HCl, H 2 SO 4 . C. H 2 SO 4 , HCl, CH 3 COOH. D. HCl, CH 3 COOH, H 2 SO 4 . Ví dụ 2: Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 , CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , AlCl 3 , K 2 S. Số dung dịch có thể làm quỳ tím hoá xanh là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. IV. TÍNH GIÁ TRỊ pH TRONG DUNG DỊCH - Trong môi trường H + : pH = - lg[H + ] - Trong môi trường OH - : pH = 14 + lg[H + ] - Khi trộn lẫn hai dung dịch axit và bazơ: + Tính tổng số mol H + + Tính tổng số mol OH - + Viết pt ion rút gọn H + + OH - và tính lượng chất dư Chú ý : Nếu sau pư pH > 7 thì OH - dư (tính theo H + ) và ngược lại Thể tích dung dịch sau pư bằng tổng hai thể tích ban đầu. Ví dụ 1: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. HD: Đáp án A Ta có H n = 2 0,1 0,05 + 0,1 0,1 = 0,02 (mol) OH n = 0,1 0,2 + 2 0,1 0,1 = 0,04 (mol) H + OH H 2 O 0,02 0,02 OH n dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) Hay [ OH ] dư = 0,02 0,2 = 0,1(M) = 1 10 (M) [ H ] = 14 1 10 10 = 13 10 (M) Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 25.Bài tập về sự điện ly và pH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Vậy pH = 13. Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dd X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. (Trích đề thi TSĐH năm 2007 - Khối B) Bài giải 2 Ba(OH) n = 0,1 0,1= 0,01 (mol) ; 24 H SO n = 0,4 0,0375 = 0,015 (mol) NaOH n = 0,1 0,1= 0,01 (mol) ; HCl n = 0,4 0,0125 = 0,005 (mol) Ta thấy OH n = 0,03 mol < H n = 0,035 mol Các phương trình hoá học dạng ion: H + OH H 2 O (1) H n dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol) [H + ] trong dd X = 0,005 0,1 0,4 = 0,01(M) = 2 10 (M) Vậy dung dịch X có pH = 2. Ví dụ 3: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,02 ; 3,495. B. 0,12 ; 3,495. C. 0,12 ; 1,165. D. 0,15 ; 2,33. Đáp án D Ta có H n = 0,2 0,1 + 2 0,2 0,05 = 0,04 (mol) OH n bđ = 2 0,3 a = 0,6a (mol) Các phương trình hoá học dạng ion: H + OH H 2 O (1) 0,04 0,04 2 Ba + 2 4 SO BaSO 4 (2) 0,01 0,01 0,01 Dung dịch sau khi trộn có pH = 13 OH dư [H + ] = 13 10 M hay [ OH ] dư = 14 13 10 10 = 1 10 (M) OH n dư = 1 10 (0,2 + 0,3) = 0,05 (mol) Do đó 0,6 a = 0,04 + 0,05 a = 0,15 2 Ba n = 0,3 a = 0,3 0,045 mol > 2 4 SO n = 0,2 0,05 = 0,01 mol 2 Ba dư Vậy m = 0,01 233 = 2,33 (gam). Ví dụ 4: Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là A. 0,414. B. 0,134. C. 0,424. D. 0,214. Đáp án B Ta có H n = 2 0,1 0,1 + 0,1 0,2 + 0,1 0,3 = 0,07 (mol) Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 25.Bài tập về sự điện ly và pH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - OH n = 0,2V + 0,29V = 0,49V (mol) H + OH H 2 O 0,49V 0,49V Dung dịch C có pH = 2 [ H ] dư = 2 10 M H n dư = 0,07 – 0,49V = 2 10 (0,3 + V) Giải ra được V = 0,134 lít. Ví dụ 5: Cho dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO 3 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng kết tủa BaCO 3 thu được là A. 39,1 gam. B. 19,7 gam. C. 39,4 gam. D. 38,9 gam. Đáp án C 2NaHCO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O (1) 0,2 0,1 0,1 Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 (dư) BaCO 3 + 2NaOH (2) 0,1 0,1 Theo (1, 2): 3 BaCO n = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) Vậy 3 BaCO m = 0,2 197 = 39,4 (gam). Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn . LI U BÀI GIẢNG DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI I. SỰ ĐIỆN LY - Chất điện li ph n li tạp thành dung dịch dẫn điện - Chất điện li : mạnh và yếu - Độ điện li 1 o n n - Hằng số điện li ab cd aA. –Thầy Sơn Bài 25 .Bài tập về sự điện ly và pH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 25. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI TÀI LI U BÀI GIẢNG. –Thầy Sơn Bài 25 .Bài tập về sự điện ly và pH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Vậy pH = 13. Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch (gồm

Ngày đăng: 13/07/2015, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w