HD HS GIẢI BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

7 136 0
HD HS GIẢI BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HD HS GIẢI BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Bài Toán Dịch Chuyển Đối Với Thấu Kính Đơn I. Đặt vấn đề Khi giải toán về thấu kính đơn, ta thường gặp các bài toán mà trong đó có sự dịch chuyển tương đối giữa vật, ảnh và thấu kính. Đây là một dạng toán khó, để có thể giải nhanh các bài toán này ta cần có một phương pháp chung. II. Phương pháp giải Ta xét bài toán tổng quát sau: Khi chưa dịch chuyển, vật AB qua thấu kính cho ảnh A1B1 có độ phóng đại k1. Vật dịch chuyển một đoạn a đối với thấu kính, thì ảnh dịch chuyển một đoạn b và có độ phóng đại là k2. Ta có những bước giải sau: Để giải dạng toán này, trước hết ta chứng minh 2 công thức rất quan trọng sau: Thật vậy: Ta có nên suy ra Bước 1: Khi chưa dịch chuyển Bước 2: Sau khi dịch chuyển Bước 3: Giải phương trình Ta trừ vế theo vế các cặp phương trình (1 & 3) và (2 & 4), sau đó giải các phương trình này ta được kết quả. v Đối với dạng bài này thì vật AB luôn là vật thật nên ta có thể qui ước dấu như sau: · Nếu vật dịch lại gần thấu kính: a < 0 · Nếu vật dịch ra xa thấu kính: a > 0 · Do qua thấu kính, vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều, nên ta luôn có: ab < 0 III. Các bài toán thường gặp Bài 1: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1 , dịch vật ra xa thấu kính một đoạn a thì ảnh có độ phóng đại k2. Tính tiêu cự của thấu kính. Giải: Ta có Suy ra: áp dụng: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật bằng 2 lần vật. Khi vật di chuyển về gần thấu kính thêm 10 cm, ta có ảnh thật bằng 3 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính. Giải: Khi bài toán có số liệu cụ thể, điều quan trọng là ta phải xác định đúng cả dấu và độ lớn của các độ phóng đại. Như bài này ta có: k1 = - 2; k2 = - 3; a = -10. Do đó ta được: Bài 2: Vật sáng AB ở vị trí 1, thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1. Dịch thấu kính ra xa một đoạn a thì ảnh dịch đi một đoạn b. Biết a, b là các khoảng cách cho trước. Tính tiêu cự của thấu kính. Giải: Từ đề bài: k1 < 0; a, b > 0 nên ta có: Từ (1) và (2) ta được (Lưu ý: đối với bài này ta xem a,b >0) Bài 3: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’, dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch đi một đoạn b, biết ảnh này cao gấp 2,5 lần ảnh trước và hai ảnh này cùng tính chất. Tính tiêu cự của thấu kính. Giải: Và (đối với bài này ta xem a,b >0) Trong đó do đó ta có: Tổng quát bài này lên ta có: (k > 0) thì ta có: (đối với bài này ta xem a,b >0) Nếu k > 1: Nếu k < 1: áp dụng: Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, vật di chuyển về thấu kính thêm 10 cm, ảnh di chuyển được 20 cm, biết ảnh thật lúc sau bằng 2 lần ảnh thật lúc đầu. Tính tiêu cự của thấu kính. Giải: Ta có: k = 2; a = 10 cm; b = 20 cm thay vào công thức trên ta được Bài 4: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’, có độ phóng đại là k, dịch thấu kính ra xa vật một đoạn a thì vẫn cho ảnh có độ phóng đại là k. Dịch thấu kính ra xa thêm một đoạn b thì ảnh có độ phóng đại là . Tính tiêu cự của thấu kính theo a và b. Giải: Do khi dịch chuyển mà ảnh không đổi độ lớn suy ra ảnh phải thay đổi tính chất nên ta có: Từ (1) và (2) Từ (2) và (3) Do đó ta được: IV. Bài tập tự giải: Bài 1: Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm. ảnh A1B1 là ảnh thật. Di chuyển vật đến vị trí khác thì được một ảnh cùng độ lớn cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm Dạng 1: Bước 1: v1 v2 s A B s1 s2 C - Khoảng cách ban đầu giữa hai vật là: s - Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường được s1; hết thời gian t - Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường được s2; hết thời gian t Bước 2: - Dựa vào sơ đồ để lập luận và thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng sơ đồ (VD: AB=AC-BC; AC=AB+BC; ) - Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ) vào biểu thức toán học - Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm Bước 3: Kiểm tra kết quả Ví dụ 1: Hai xe A và B cách 1,5km, lúc 8h chúng cùng chuyển động theo hướng từ A đến B, sau 0,6 giờ hai xe gặp xe chuyển động từ A với vận tốc v 1, xe chuyển động từ B với vận tốc v2 = v1 v1 Hãy tính vận tốc của mỗi xe Hướng dẫn: s2 v2 s A B C s1 Ví dụ Dạng 2: 2: Cùng một lúc, từ hai địa điểm A và B cách 75km có hai vật chuyển động ngược chiều Vật từ A với svận tốc 25km/h, vật từ B với vận tốc v2 vHỏi 2bao 12,5km/h sau hai vật gặp nhau? Điểm gặp cách A một khoảng nhiêu? A s1 Hướng dẫn: C v1 A s1 C s s2 s2 v2 B B Ví dụ 3: Hai người cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách 120m Người thứ từ A đến B với vận tốc 8m/s, người thứ hai từ B đến A Sau 10 giây người đó gặp Tính vận tốc của người thứ và vị trí người gặp Hướng dẫn: v1 A Tóm tắt: s = 120m v1 = 8m/s t = 10s Tính: v2 và s1 s2 s1 C v2 s B Bài giải Giả sử hai người gặp tại điểm C ta có: AB = AC + BC hay s = s1 + s2 ⇒ s = v1t + v2t (1) Thang điểm: - Vẽ được sơ đồ (2 điểm) ⇒ 120 = 8.10 + 10.v ⇒ 40 = 10v - Tóm tắt đủ (1điểm) 40 ⇒ v2 = = 4(m/s) 10 - Tính được v2 Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 8.10 = 80 (m) Vậy vận tốc của người thứ hai là 4m/s và điểm gặp cách A 80m (5 điểm) - Tính được s1 hoặc s2 (2 điểm) Bài tập 2: Hai người chuyển động đều khởi hành cùng một lúc Người thứ từ A với vận tốc v1 Người thứ hai từ B với vận tốc v2 (v2< v1) A cách B 20 km Nếu hai người ngược chiều thì sau 12 phút thì gặp Nếu hai người cùng chiều thì sau giờ người thứ đuổi kịp người thứ hai Tính vận tốc của mỗi người Hướng dẫn: v1 - Khi ngược chiều ta có: s = s1 + s2 ⇒ s = v 1t + v 2t s2 s1 s A ⇒ 20 = 0,2v1+ 0,2v2 C v2 B ⇒ v1 + v2 = 100 (1) - Khi cùng chiều: s1 v1 v2 s A B s2 Ta có: s = s1 - s2 ⇒ s = v1t1 - v2t1 ⇒ 20 = v1- v2 ⇒ v2 = v1 – 20 (2) Thế (2) vào (1) ta được: v1 + v1 – 20 = 100 ⇒ v1= 60(km/h) ⇒ v2 = 40km/h C Bài tập 3: Cùng một lúc có xe xuất phát từ địa điểm A và B cách 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B Xe thứ từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ từ B với vận tốc 40km/h (Cả xe chuyển động thẳng đều) Sau xuất phát được 1h30ph xe thứ đột ngột tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h Hãy xác định thời điểm và vị trí xe gặp v1 A Tóm tắt: s = 60km v1 = 30km/h v2 = 40km/h t1 = 1,5h v'1 = 50km/h Tính: t2 và s" s1 s v’1 D v2 B s’ s’ Hướng dẫn s’1 v2 s" s2 C s’2 Bài giải Giai đoạn 1: Từ thời điểm hai xe xuất phát đến thời điểm xe A đột ngột tăng tốc: + xe A được quãng đường là: s1 = v1.t1 ⇒ s1 = 30.1,5 = 45(km) + xe B được quãng đường là: s2 = v2t1 ⇒ s2 = 40.1,5 = 60(km) - Thời điểm xe A đột ngột tăng tốc khoảng cách giữa hai xe là: DC = AB + BC - AD hay s' = s + s2- s1⇒ s' = 60 + 60 – 45 = 75(km) E v1 A Tóm tắt: s = 60km v1 = 30km/h v2 = 40km/h t1 = 1,5h v'1 = 50km/h Tính: t2 và s'' s1 Hướng dẫn v’1 D s’1 v2 s’ C s" s’2 E Bài giải Giai đoạn 1: Từ thời điểm hai xe xuất phát đến thời điểm xe A đột ngột tăng tốc: xe A được quãng đường là: s1 = v1.t1 ⇒ s1 = 30.1,5 = 45(km) xe B được quãng đường là: s2 = v2t1 ⇒ s2 = 40.1,5 = 60(km) - Thời điểm xe A bắt đầu tăng tốc khoảng cách giữa hai xe là: DC = AB + BC -AD hay s' = s+s2-s1⇒ s' = 60 + 60 – 45 = 75(km) Giai đoạn 2: Từ thời điểm xe A đột ngột tăng tốc đến thời điểm xe gặp nhau: - Giả sử hai xe gặp tại E ta có: DC = DE - CE hay s' = s'1 – s'2 ⇒ s' = v'1t2 – v2t2 ⇒ 75 = 50t2 – 40t2 ⇒ 75 = 10t2 ⇒ t2 = 7,5(h) - Vị trí hai xe gặp cách A một khoảng: AE = AD + DE hay s" = s1 + s'1 = 45 + v'1.t2 = 45 + 50.7,5 = 420(km) Vậy sau thời điểm xe A tăng tốc 7,5 giờ thì hai xe gặp Vị trí gặp cách điểm A 420 km Email: tranhaiyen1984@gmail.com Chuyên đề vật lí 10 GV Trần Thị yến Chuyên đề vật lý 10 Chủ đề 1. Chuyển động thẳng đều I. Cơ sở lí thuyết 1. Chuyển động thẳng - Chuyển động thẳngchuyển động có quỹ đạo là đờng thẳng 2. Vận tốc trung bình 3. Chuyển động thẳng đều - Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đờng thẳng và có tốc độ trung bình nh nhau trên mọi quãng đờng. 4. Công thức tính quãng đờng: S=vt Trong đó: + S là quãng đờng mà vật đi đợc + v là vận tốc chuyển động của vật + t là thời gian chuyển động 5. Phơng trình chuyển động ( ) 0 0 x x v t t= + x là toạ độ của vật lúc t x 0 là toạ độ của vật lúc t 0 v là vận tốc chuyển động * Một số trờng hợp riêng: + Nếu chọn gốc toạ độ 0 trùng với vị trí ban đầu của vật: x=v(t - t 0 ) + Nếu chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động(hoặc bắt đầu khảo sát chuyển động) thì t 0 = 0 x=x 0 + vt + Nếu vật bắt đầu chuyển động từ gốc toạ độ và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động: x= vt 6. Đồ thị toạ độ thời gian 1 Vận tốc trung bình= Quãng đường mà vật đi được Thời gian chuyển động t 0 x v<0 x 0 Đồ thị toạ độ thời gian khi vật chuyển động theo chiều âm x v>0 0 t x 0 Đồ thị toạ độ thời gian khi vật chuyển động theo chiều dương Email: tranhaiyen1984@gmail.com Chuyªn ®Ị vËt lÝ 10 – GV TrÇn ThÞ n 7. §å thÞ vËn tèc: Lµ ®êng th¼ng song song víi trơc thêi gian. II. C¸c d¹ng bµi tËp D¹ng 1. X¸c ®Þnh c¸c ®¹i lỵng: s, v, x, x 0 dùa vµo ph¬ng tr×nh mµ bµi to¸n cho tr- íc 1. Ph¬ng ph¸p gi¶i Bíc 1: X¸c ®Þnh d¹ng cđa ph¬ng tr×nh mµ bµi to¸n cho: Lµ ph¬ng tr×nh vËn tèc, ph¬ng tr×nh qu·ng ®êng, ph¬ng tr×nh to¹ ®é thêi gian. Bíc 2: X¸c ®Þnh c¸c ®¹i lỵng mµ bµi to¸n yªu cÇu 2. Bµi tËp vÝ dơ VD1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. B. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. D. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. VD2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = - 50 + 20 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ) Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu ? A. 10km. B. 40km. C. - 40km. D. - 10km. VD3: Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là : A. x = vt. B. s = x + vt. C. s = vt. D. x = x 0 + vt. VD4: Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ điểm O là : A. x = vt. B. s = x + vt. C. s = vt. D. x = x 0 + vt. 3. Luy Ưn tËp 2 t 0 v v 0 Email: tranhaiyen1984@gmail.com Chuyªn ®Ị vËt lÝ 10 – GV TrÇn ThÞ n D¹ng 2: LËp ph¬ng tr×nh chun ®éng ( Ph¬ng tr×nh to¹ ®é thêi gian) 1. Ph¬ng ph¸p gi¶i Bíc 1: Chän gèc to¹ ®é( Thêng chän vÞ trÝ xt ph¸t cđa mét vËt nµo ®ã) Bíc 2: Chän gèc thêi gian ( Thêng chän thêi ®iĨm xt ph¸t cđa mét vËt nµo ®ã) Bíc 3: Chän chiỊu d¬ng (Thêng chän chiỊu d¬ng lµ chiỊu chun ®éng cđa mét vËt nµo ®ã) Bíc 4: X¸c ®Þnh v,x 0 ,t 0 Bíc 5: ViÕt ph¬ng tr×nh chun ®éng: ( ) 0 0 x x v t t= + − • Lu ý: NÕu vËt chun ®éng theo chiỊu d¬ng th× v>0 vµ ngỵc l¹i; vµ x 0 >o nÕu n»m trªn trơc 0x vµ x 0 <0 nÕu n»m trªn trơc 0x’. 2. Bµi tËp vÝ dơ VD1: Lúc 7giờ sáng một người đi thẳng từ tỉnh A đi về phía tỉnh B với vận tốc 25km/h. Viết phương trình chun ®éng và cho biết lúc 10 giờ người đó ở đâu? ĐS : x = 25t ; cách A 75km VD2: Một ô tô khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4 km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40 km/h. a. Lập phương Bài 7: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. - Biết cách vận dụng giải các bài tập trong chương trình. 1.2. Kĩ năng - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc. - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Các đề bài tập trong SGK. - Biên soạn các câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới đạng trắc nghiệm. - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải bài tập. 2.2. Học sinh: - Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu. - Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc 2. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận tốc? - Dạng đồ thị của phương trình toạ - Đặt câu hỏi cho HS. - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng đ ồ thị. - Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ độ theo thời gian? Vận tốc theo thời gian? - Nhận xét câu trả lời của bạn. cách ch ọn trục toạ độ, gốc thời gian. Hoạt động 2 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc đề bài 1 SGK. - Làm viếc cá nhân: Tóm tắt các thông tin từ bài toán. - Tìm hiểu các kiến thức các kỹ năng liên quan bài toán yêu cầu. - Thảo luận: Nêu các bước giải bài toán. - Cho một HS đọc bài toán SGk. - Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm. - Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán. Hoạt động 3 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Chọn hệ qui chiếu. - Lập phương trình chuyển động, công thức tính vận tốc theo hệ qui chiếu đã chọn. - Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung và trục hoành); Vẽ đồ thị toạ độ, đồ thị vận tốc (Hình 7.1) - Hoạt động nhóm: Căn cứ vào đồ thị, mô tả chuyển động của vật: Từ lúc ném đến khi vật đến độ cao nhất - Hướng dẫn HS, cùng HS chọn Hệ qui chiếu, lập phương trình và vẽ đồ thị. - Đặt các câu hỏi cho HS tính toán và lập bảng biến thiên. - Yêu cầu HS trình bày kết quả dạng đồ thị của nhóm. - Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận. - Mô phỏng chuyển động của vật. và rơi xuống. Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc đề bài 2 SGK, xem hình 6.4 SGK. - BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I .MỤC TIÊU: a. Kiến thức :Học sinh nắm chuyển động thẳng biến đổi dần đều. Vận dụng vào các bài tập đơn giản. b.Kỹ năng : Xác định đường đi , tọa độ , vận tốc , gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn. II . CHUẨN BỊ: - Giáo viên. Chuẩn bị nôi dung bài giảng - Học sinh . Học kỹ bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Phát biểu và viết biểu thức gia tốc ,vận tốc, đường đi, của chuyển động thẳng biến đổi đều ? b. Xác định tọa độ , phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 ( 17 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv. đọc bài tập cho hs ghi Btập1: Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc từ địa điểm A , sau 2 h họ đều đi đến điểm B .Xe 1 đi nữa đầu quảng đường với vận tốc không đổi v 1 = 15 Km /h và nữa quảng đường còn lại với vận tốc không đổi v 2 = 22,5 Km/h Còn xe 2 đi cả quảng đường với gia tốc không đổi a. Tính vận tốc xe 2 khi tới B. b. Tại thời điểm nào hai xe có vận tốc bằng nhau ? c. Trên đường có lúc nào xe nọ vượt xe kia không ? Yêu câu học sinh ghi tóm tắt + tự giải . Hs.đọc kỹ đề ra Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc tọa độ , gốc thời gian . Hs tự viết phương trình chuyển động của mỗi người . Xe 1: t 1 + t 2 = 2 ( h ) => 2 30 45 S S   ( h ) (2) Suy ra S = 36 ( Km) Xe 2: S = 2 1 . 2 a t = 2.a ( 3 ) Mặt khác thay ( 3 ) vào ( 2 ) ta được => a = 18 km/h 2 = a. Vận tốc khi xe 2 tới B là : V 2 = 2.a = 2. . a S = 36 km/h b. Để hai xe có vận tốc bằng nhau thì có hai khả năng xẩy ra: K/n (1) V 21 = 15 = a.t 1 suy ra t 1 = 1,2 ( h ) = 72 ( phút ) K/n (2) V 22 = 22,5 = a.t 2 GVnhaọn xeựt. Xe 2 không thể vượt xe 1 trong nữa quảng đường đầu. Trong khoảng thời gian sau chúng cùng về B một lúc nên không có trường hợp xe nọ vượt xe kia. suy ra t 2 = 36 45 ( h ) = 0,8(h) = 48 ( phút ) c. Trong khoảng thời gian đầu xe 2 đi được quảng đường là S 1 = 2 21 1 . 2 a t = 9.1,44 = 12,96 km < 2 S Hoạt động2: Tìm hiểu bài tập 2 (14 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 2:Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A vận tốc của xe máy còn v B = 10 m/s . Tìm thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG I. Mục tiêu giảng dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Ôn lại các định nghĩa, công thức của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Kĩ năng: Vận dụng để giải thích các hiện tượng chuyển động thẳng trong thực tế, xác định gia tốc, vận tốc, quãng đường đi, viết phương trình chuyển độnggiải các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi. II. Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, làm việc theo nhóm III. Phương tiện dạy học: Bảng viết, phấn, thước, giáo án, ……… IV. Nội dung và tiến trình dạy : 1. Chuẩn bị: ( … phút) a. Ổn định lớp, điểm danh b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra c. Vào bài: Chúng ta đã được tìm hiểu về hai chuyển động cơ đơn giản, đó là chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. Tiết nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng về chuyển động cơ và giải một vài bài tập đơn giản. 2. Trình bày tài liệu mới: Lưu bảng Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.7 (SBT - 9) Tóm tắc: … p h Một em lên bảng viết p hương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? Đề bài đã chọn A làm mốc, mốc thời gian là lúc hai xe cùng 0 0 10 54 / 48 / ? ? A B A B AB km v km h v km h x x      Giải Ta có phương trình chuyển động đều có dạng: 0 0 x v t x   *Phương trình chuyển động của xe A 0 0 54. 0 54 ( ) A A A A x v t x t x t km      *Phương trình chuyển động của xe A ….ph xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động nên ta có 0 0 0 10 A B x x AB km    0 0 A x  0 10 B x AB km   Viết phương trình chuyển động của hai xe? 0 0 48. 10( ) B B B x v t x t km     Bài 12(SGK-22) Tóm tắc: 0 0 1 1 1 1 0 0 1 60 40 / 11.11 / t v t ph t s v km h v m s         2 2 1 2 60 / 16,67 / ) ? ) ? ) ? v km h v m s a a b s c t       Giải +Chọn mốc thời gian lúc tàu rời ga. +Chiều dương là chiều chuyển động a. Gia tốc của tàu 1 0 1 0 2 11,11 0 60 0 0,185( / ) v v a t t m s        b. Quãng đường tàu đi được trong 1ph 2 1 0 1 1 2 1 2 1 0.60 .0,185.60 2 333( ) s v t at m      c. Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h sau 1ph rời ga 2 1 2 1 v v a t v v t a        16,67 11,11 0,185 30,05( )s    a. Gia tốc của tàu P hát biểu công thức tính gia tốc? Xét trong 1ph đầu tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều 1 0 1 0 v v a t t    b. Quãng đường tàu đi được trong 1ph P hát biểu công thức tính quãng đường tàu đi được? 2 1 0 1 1 1 2 s v t at   0 0 v v a t t    Bài 13(SGK-22) Tóm tắc: 0 40 / 1 60 / ? v km h s km v km h a     Giải Gia tốc của xe là 2 2 0 2 2 0 2 2 2 2 2 2 60 40 2.1 1000( / ) 0,077( / ) v v as v v a s km h m s          Bài 14(SGK-22) Tóm tắc: ….ph ….ph c. Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h sau 1ph rời ga Ta có thể dùng công thức nào để xác định t trong trường hợp này 2 1 2 1 v v a t v v t a   

Ngày đăng: 10/10/2017, 04:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Ví dụ 3: Hai người cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 120m. Người thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 8m/s, người thứ hai đi từ B đến A. Sau 10 giây 2 người đó gặp nhau. Tính vận tốc của người thứ 2 và vị trí 2 người gặp nhau.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Bài tập 3: Cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40km/h (Cả 2 xe chuyển động thẳng đều). Sau khi xuất phát được 1h30ph xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan