1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỷ yếu hội thảo nông nghiệp ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NỀN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG THỜI KỲ 4.0”

340 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 340
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NỀN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG THỜI KỲ 4.0” Kỷ yếu hội thảo nông nghiệp Chương trình Được tổ chức vào ngày 0407 2018 bởi những giáo sư đầu ngành nông nghiệp .

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO “ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NỀN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG THỜI KỲ 4.0” HÀ NỘI, 4/7/2018 Ban Biên tập Kỷ yếu: Ông Nguyễn Xuân Trạch (Trưởng ban) Bà Đỗ Lê Anh Ơng Trần Hiệp Ơng Hồng Hiệp Ơng Hồng Đăng Dũng Bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh Bà Vũ Thị Xuân Bình Ơng Trần Bình Đà Ban cố vấn: GS Trần Đức Viên GS Đỗ Kim Chung GS Vũ Đình Tơn ii MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP Hiện đại hóa nơng nghiệp Việt Nam: thách thức giải pháp GS TS Nguyễn Xuân Trạch Cơ sở kinh tế ảnh hưởng cách mạng công nghệ 4.0 đến phân phối tài nguyên đất nông nghiệp phúc lợi xã hội GS TS Nguyễn Văn Song Đặc trưng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vấn đề đặt đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 16 PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Hoàng Thị Thu Hà 16 Nông nghiệp thông minh - vấn đề đặt định hướng cho nghiên cứu đào tạo GS TS Đỗ Kim Chung 22 Nông nghiệp thơng minh 4.0 Việt Nam - nhìn từ cách tiếp cận tỉnh Lâm Đồng TS Phạm S 34 Một số kết nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thời kỳ công nghệ 4.0 Nguyễn Quang Thạch 37 Tổng quan nghiên cứu nông nghiệp thông minh: Kết đầu Dương Nam Hà, Nguyễn Thị Dương Nga, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Hữu Nhuần, Nguyễn Thị Thu Huyền 47 Ngành chăn nuôi gia cầm cách mạng nông nghiệp 4.0 - hội thách thức Bùi Hữu Đoàn 58 Xu tất yếu vấn đề đặt cần giải cho nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam PGS TS Trần Quốc Khánh 63 Một số vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao PGS TS Phạm Văn Hùng, NCS Lê Thành Đông, NCS Dương Quốc Toản 69 Thích ứng với nông nghiệp 4.0 cần giáo dục nông nghiệp đổi sáng tạo Nguyễn Việt Long .77 ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊA PHƯƠNG Nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tỉnh Lâm Đồng tính tất yếu để đột phá tham gia chuỗi nơng sản tồn cầu TS Phạm S 83 Nông nghiệp 4.0 khu vực kinh tế hợp tác, HTX Lê Tuấn An .88 Thực trạng ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Hoàng Dương .91 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đào tạo nguồn nhân lực thời đại 4.0 Ban quản lý khu NNUDCNC tỉnh Hà Nam .97 iii Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành nuôi trồng thủy sản khu vực miền trung Việt Nam PGS TS Tôn Thất Chất 102 Báo cáo tham luận phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng 113 Giá trị tài sản sinh học sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp nông nghiệp áp dụng công nghệ cao - nghiên cứu điển hình cơng ty TNHH Giống Thủy sản Hải Long Đỗ Quang Giám, Lại Phương Thảo, Phí Thị Diễm Hồng 117 Ứng dụng công nghệ cao trồng dứa đất cát vùng ven biển tỉnh Quảng Trị Đoàn Thu Thủy, Đồn Văn Lư, Hà Viết Cường, Nguyễn Thị Bích Hồng, Trần Hiệp, Vũ Văn Liết 122 Ứng dụng công nghệ cao ngành thủy sản: Nghiên cứu điển hình huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Viết Đăng, Nguyễn Thị Thiêm, Lê Thị Thanh Loan, Nguyễn Thanh Phong, Phạm Thị Thanh Thúy .133 Nghiên cứu định tuýp huyết chủng vi khuẩn Haemophilus parasuis phân lập từ lợn tỉnh Thanh Hóa, Hưng Yên Hà Nam Trương Quang Lâm, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa, Lê Văn Hùng, Nguyễn Thị Huyên, Nguyễn Thị Yến, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Thu Hương 142 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp cơng nghệ cao góc nhìn từ phát triển sản xuất ngơ Việt Nam Vũ Văn Liết .153 Ứng dụng sinh học phân tử tin sinh học phát nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử số virus lợn nuôi Việt Nam Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Văn Giáp, Trịnh Đình Thâu, Bùi Trần Anh Đào, Chu Thị Thanh Hương, Lê Văn Trường, Vũ Thị Ngọc, Cao Thị Bích Phượng .165 Cơng nghệ biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vanamei thâm canh Lê Thị Hoàng Hằng, Trần Thị Nắng Thu 173 Phần mềm chẩn đoán bệnh gà phiên 2018 Đặng Hữu Anh, Đào Văn Thế, Phạm Quang Dũng .182 Công nghệ thủy canh động với giá thể trơ cho sản xuất rau hữu Thực tiễn tiềm Nguyễn Thị Ngọc Dinh, Phạm Tiến Dũng, Đỗ Thị Thanh 187 Công nghệ IoT nông nghiệp 4.0 - giới thiệu hệ thống tích hợp giám sát thông số môi trường nhà trồng nấm sử dụng mạng cảm biến không dây công nghệ IoT ThS Nguyễn Kim Dung, ThS Đặng Thị Thúy Huyền 195 Chọn tạo giống dưa thơm (Cucumis melo L.) Thích hợp trồng nhà màng ứng dụng công nghệ cao Nguyễn Trung Đức, Phạm Quang Tuân, Nguyễn Thị Nguyệt Anh, Vũ Văn Liết 203 Chọn tạo giống ngô kiểu cho trơng mật độ cao Vũ Thị Bích Hạnh, Vũ Văn Liết, Trần Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Hà, Dương Thị Loan, Hoàng Thị Thuỳ, Nguyễn Văn Việt 215 Ứng dụng mơ hình hóa phân tích khơng gian: Tiềm hỗ trợ quản lý chất thải chăn nuôi Ngô Thế Ân, Võ Hữu Công, Cao Trường Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang 223 iv Ứng dụng cơng nghệ cao, chọn tạo giống ngơ nếp tím cho thị trường ăn tươi chế biến thực phẩm chức Phạm Quang Tuân, Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thị Nguyệt Anh,Vũ Văn Liết 233 Chăn ni bị sữa thời đại cơng nghệ Sử Thanh Long, Trịnh Đình Thâu 247 Phát triển biện pháp sinh học phịng trừ dịch hại nhà kính Lê Ngọc Anh, Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Đức Tùng, Nguyễn Đức Khánh 251 Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa genome nông nghiệp thời đại 4.0 Nguyễn Thị Cẩm Châu 254 Ứng dụng nơng nghiệp thơng minh khí hậu nhằm quản lý rủi ro sản xuất nông nghiệp TS Mai Lan Phương, PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền 257 Nuôi cấy rễ tơ sản xuất hợp chất thứ cấp từ thực vật Nguyễn Thị Lâm Hải, Đinh Trường Sơn, Nguyễn Thị Thùy Linh 262 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 4.0 Thực trạng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn cho vùng Đồng sông Cửu Long bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Đỗ Trường Sơn 266 Đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăn nuôi thời kỳ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Vũ Đình Tơn 271 Ứng dụng công nghệ cao đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 NCS Tạ Văn Tường 275 Đào tạo nhân lực nông nghiệp 4.0 giới Nguyễn Đức Bách 283 Đào tạo nguồn nhân lực ngành điện đáp ứng cách mạng công nghệ 4.0 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thanh Hải 292 Đổi công tác đào tạo ngành khoa học đất thời kỳ công nghiệp 4.0 Phan Quốc Hưng 299 Nông nghiệp 4.0 vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam TS Lê Văn Hùng 302 Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp NCS Đinh Cao Khuê .310 Định hướng mơ hình nhân cách sáng tạo cho sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam đáp ứng nghề nghiệp thời đại 4.0 PGS.TS Đặng Thị Vân - ThS Nguyễn Huyền Thương 314 Nhân tố tác động đến gắn kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 Trịnh Anh Tuân .320 Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 PGS TS Nguyễn Văn Giang 326 v vi HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP GS.TS Nguyễn Xuân Trạch Nhóm nghiên cứu mạnh động vật nhai lại - Khoa chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ thống nông nghiệp khác giới hình thành phát triển thời gian dài lịch sử nhân loại Khoảng thời gian từ 10 - 12 ngàn năm trước CN, người chuyển từ săn bắn, hái lượm sang chăn nuôi trồng trọt để chủ động tự túc lượng thực - thực phẩm (Cách mạng nông nghiệp 1.0) Vào cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, cách mạng cơng nghiệp lần thứ (cơ giới hóa) diễn nhờ đời loại máy móc kết hoạt động nơng nghiệp giới hóa (Cách mạng nơng nghiệp 2.0) Cuối kỷ XX, với Cách mạng xanh, nơng nghiệp giới phát triển nhanh chóng theo hướng cơng nghiệp hóa (Cách mạng nơng nghiệp 3.0) nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng người thu lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, hệ thống nông nghiệp theo kiểu công nghiệp (factory farming systems) đồng thời mang lại nhiều rủi ro kinh tế - xã hội, môi trường phúc lợi động vật (Thornton, 2010) Bước sang kỷ XXI này, giới bước vào Cách mạng công nghiệp lần thứ sở ứng dụng tích hợp nhiều công nghệ vào sản xuất Điều dẫn đến Cách mạng 4.0 nông nghiệp Ở Việt nam, Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa X Đảng coi “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: Phát triển nơnglâm-ngư nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với giải tốt vấn đề nơng dân, nơng thơn Gần Chính phủ ban hành chủ trương tái cấu nông nghiệp theo định hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đôi với chủ trương xây dựng nông thôn chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Câu hỏi đặt làm để đại hóa (HĐH) nơng nghiệp Việt Nam vừa nâng cao giá trị gia tăng vừa đảm bảo tính bền vững cho nơng nghiệp? Cách thức để đại hóa nơng nghiệp gắn liền với việc cải thiện đời sống người nông dân, thịnh vượng chung cộng đồng nông thôn bảo vệ môi trường - sinh thái? Bài viết phân tích phản biện tính hai mặt nơng nghiệp truyền thống, tính tất yếu rủi ro mà HĐH nơng nghiệp gây ra, từ đưa số quan điểm đại hóa nơng nghiệp bền vững Việt Nam bối cảnh Cách mạng nông nghiệp 4.0 NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG 2.1 Đặc điểm chung Nông nghiệp truyền thống thường gồm hệ thống canh tác hỗn hợp (mixed farming systems) thực nông hộ Các hệ thống canh tác phối hợp chăn ni với trồng trọt, bao gồm nuôi trồng thủy sản và/hoặc lâm nghiệp, cho hợp phần hoạt động độc lập chúng lại bổ sung cho Sản phẩm hợp phần sử dụng cho tiêu thụ nông hộ hay bán thị trường, phụ phẩm hợp phần (ví dụ phân chuồng) lại dùng làm đầu vào cho hợp phần khác (làm phân bón ruộng ni cá) 2.2 Ưu điểm Lợi ích hệ thống nơng nghiệp truyền thống nói toàn hệ thống cho khối lượng sản phẩm lớn tổng cộng sản phẩm đơn lẻ hợp phần Những hệ thống cho phép giảm thiểu chất thải nhờ tái sử dụng làm giảm bớt nhu cầu nguyên liệu từ bên ngồi giảm rủi ro cho nơng dân Cùng với việc tái sử dụng chất thải hệ thống sản xuất kết hợp giúp cho việc bảo vệ mơi trường trì tính đa dạng sinh học nhờ việc sử dụng nguyên liệu địa Đó lý nơng nghiệp truyền thống địi hỏi hố chất hữu cơ, đảm bảo an toàn thực phẩm Tại Việt Nam, nhờ hệ thống nơng nghiệp chăn ni trồng trọt hay nuôi trồng thủy sản phối hợp (VAC) tận dụng phụ phẩm nên có nơng nghiệp bền vững Giáo sư Orskov (2001), người có nhiều hợp tác nghiên cứu Việt Nam, có nhận xét “Việt Nam dẫn đầu với mục tiêu tăng cường khai thác dinh dưỡng từ nguồn tài nguyên có khả tái tạo nhằm tăng hội công ăn việc làm nông thôn” Preston (1995) cựu chuyên gia phát triển nông nghiệp bền vững khác FAO, Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu chăn ni để phát triển nông thôn (LRRD)cũng công nhận “ đánh giá mặt nơng nghiệp bền vững Việt Nam thuộc vào nước đầu” 2.3 Nhược điểm Nhược điểm lớn hệ thống nông nghiệp truyền thống suất thấp nên đáp ứng đủ nhu cầu lương thực - thực phẩm cho nhu cầu ngày tăng nhanh người Đó nơng nghiệp truyền thống khó áp dụng hiệu tiến kỹ thuật công nghệ nông nghiệp đại Sản phẩm nơng nghiệp truyền thống khó đáp ứng nhu cầu số lượng yêu cầu chất lượng cho thị trường xuất Do đó, nơng nghiệp truyền thống khó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nên hạn chế việc mang lại giá trị gia tăng lớn giai đoạn Bởi vậy, cần có cách tiếp cận để phát triển nơng nghiệp nơng hộ an tồn hiệu (Vũ Duy Giảng, 2014) NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 3.1 Đặc điểm chung Nhằm đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm ngày tăng nhanh người, với ứng dụng hiệu thành tựu khoa học công nghệ, ngành nông nghiệp gần đại hóa (agricultural modernization) cho đời nhiều hệ thống nông nghiệp thâm canh (intensive farming systems) theo kiểu công nghiệp (industrial agriculture) Các hệ thống nơng nghiệp thâm canh địi hỏi có đầu tư lớn để áp dụng công nghệ đại sản xuất hàng loạt giống nhà máy (factory farms) 3.2 Ưu điểm Những lợi ích phát triển nơng nghiệp đại kể đến như: - Đáp ứng nhu cầu lương thực - thực phẩm ngày tăng xã hội, có người thu nhập thấp, nhờ tạo khối lượng sản phẩm lớn với giá bán rẻ - Mang lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp nhờ tạo lượng sản phẩm lớn đơn vị tài nguyên sử dụng với giá thành thấp dựa quy mô sản xuất lớn áp dụng cơng nghệ sản xuất có hiệu cao - Có thể ổn định sản xuất nhờ tham gia chuỗi giá trị thương mại toàn cầu đáp ứng yêu cầu khối lượng chất lượng sản phẩm theo tiêu chí thị trường truy xuất nguồn gốc - Đem lại tăng trưởng kinh tế cho địa phương quốc gia nhờ đóng thuế từ doanh nghiệp nơng nghiệp dịch vụ hỗ trợ hình thành; - Có thể tạo thêm cơng ăn việc làm cho phận dân cư hội khởi nghiệp cho doanh nghiệp địa phương sở ngành thị trường có giá trị gia tăng mới; - Tạo giá trị gia tăng cho số sản phẩm địa phương (kể phụ phẩm nơng nghiệp) làm đầu vào cho nông nghiệp doanh nghiệp; - Đa dạng hóa thành phần cộng đồng dân cư (do tuyển dụng công nhân từ địa phương khác đến) làm phong phú văn hóa địa phương 3.3 Nhược điểm Theo kinh nghiệm nhiều nước phát triển nơng nghiệp đại mang lại nhiều sản phẩm đơn vị tài nguyên, mà đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng nông sản cho tiêu thụ nước xuất khẩu, công nghệ nông nghiệp thâm canh (nhất công nghệ ngoại nhập) không vượt qua trở ngại thường gặp phải hệ thống sản xuất địa phương hay không đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội người nông dân (Sansoucy, 1997) Những hậu sau việc áp dụng hệ thống nơng nghiệp đại xảy cần xem xét: - Nguy làm tăng thất nghiệp nghèo đói cho nơng dân Một vấn đề quan trọng quan tâm phải thâm canh nông nghiệp cách nước có mật độ dân số cao mà đa số lại sống nông thôn Thâm canh nông nghiệp quy mơ lớn gắn với việc tích tụ/tập trung ruộng đất sử dụng công nghệ nhập từ nước phát triển có nghĩa sử dụng tối thiểu lao động sử dụng tối đa thiết bị tiết kiệm lao động Chính cơng nghệ sử dụng tiết kiệm lao động lại đòi hỏi sử dụng nhiều nhiên liệu hố thạch Có hai yếu tố dẫn đến việc sử dụng hệ thống nông nghiệp đại giá lao động cao giá nhiên liệu rẻ Đây trường hợp Việt Nam, nước mà 80% dân số sống nông thôn khoảng 70% số họ phải dựa vào nông nghiệp để kiếm công ăn việc làm thu nhập Giá nhiên liệu/năng lượng Việt Nam không thấp phải nhập siêu Vấn đề thách thức với Việt Nam đại hóa nơng nghiệp lúc phải xố đói giảm nghèo nơng thơn phận nhỏ nơng dân hấp thụ vào doanh nghiệp nông nghiệp đại (Orskov, 2001) Các trang trại sản xuất nông nghiệp quy mơ lớn đại gây khó khăn cho người sản xuất nhỏ họ khơng thể cạnh tranh nguồn lực sẵn có thị trường (Ogle Phuc, 1997) họ khơng có đủ kỹ cho cơng việc quản lý tinh xảo cần thiết để tham gia nơng nghiệp đại (Preston, 1995) Việc tích tụ ruộng đất cho nông nghiệp đại làm cho nhiều nông dân đất sản xuất Những điều dẫn đến việc giảm hội công ăn việc làm nông thôn dễ dàng biến vấn đề thất nghiệp nông thôn thành vấn đề thất nghiệp thành thị chí cịn tệ hại ngành công nghiệp dịch vụ chưa hấp thụ hết số lao động nông thôn dôi dư Do vậy, nông nghiệp đại mang lợi cho số người có tiềm lực, mang lại nguồn thu cho ngân sách, với trả giá số đông người phần nguồn lợi chung, kể hữu hình vơ hình, dẫn đến nguy hội việc làm - Rủi ro kinh tế Các hệ thống nông nghiệp thâm canh địi hỏi kinh phí đầu tư ban đầu lớn phần lớn dựa hay giống, công nghệ nguyên liệu ngoại nhập Điều dễ bị rủi ro phải phụ thuộc vào thay đổi giá sẵn có nguồn đầu vào, khó khăn việc tiêu thụ lượng sản phẩm thị trường quốc tế đầy biến động.Trong điều kiện bình thường người chăn ni kiếm nhiều lợi nhuận qua việc sử dụng thức ăn nhập rẻ tiền, doanh nghiệp họ mẫn cảm với bất ổn kinh tế (Le Viet Ly, 2000; Lê Viết Ly cs., 2004) Nguy việc áp dụng công nghệ nhập nội không phù hợp minh chứng rõ qua khủng hoảng kinh tế 1997 - 1998 nước Đơng Nam Á khác Ví dụ, Indonexia có tới 80% doanh nghiệp gia cầm bị phá sản, gây nhiều vần đề cung cấp thực phẩm suy dinh dưỡng (Orskov, 2001) Nhìn chung, hệ thống thâm canh làm tăng nhập siêu phải nhập nhiều Hơn nữa, người sản xuất địi hỏi phải có kỹ quản lý cao trình độ chun mơn cao lợi nhuận cận biên nhỏ Theo Orskov (2001) số nước Nigeria Venezuela xây dựng ngành nông nghiệp thâm canh kỹ thuật cao nhờ có đầu tư từ thu nhập dầu khí, hệ thống nơng nghiệp không đứng vững giá dầu hạ trợ giá nông nghiệp bị cắt giảm.Theo tổng hợp tác giả Thiện Tâm (2017), Ấn Độ phải chứng kiến sóng tự tử hàng ngàn nông dân giai đoạn 2003 - 2013 vướng phải nợ nần tham gia trồng biến đổi gen (GMO) Ở Việt Nam, khủng hoảng chăn nuôi lợn vừa qua (2017) minh chứng rõ rệt rủi ro kinh tế cao cho người chăn nuôi thâm canh chăn nuôi mà khơng gắn với chuỗi giá trị tồn cầu Chăn nuôi lợn thâm canh không áp dụng doanh nghiệp quy mô lớn mà quy mô nông hộ (giống ngoại, thức ăn công nghiệp) nên phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập thị trường đầu Chăn nuôi lợn nơng hộ Việt Nam khơng cịn nhỏ lẻ Số lượng lợn trung bình thường xun có mặt hộ nông dân 125,6 con/hộ; lợn nái 17,13 (giao động từ - 35 con), lợn thịt 108,5 con/hộ (giao động từ 22 -1 80 con) (Trần Quốc Việt cs., 2012) Chăn ni nơng hộ khơng cịn phân tán mà tập trung theo quy mô thôn xã (trong xã có tới 50 - 60% số hộ có nơng nghiệp) Nếu khu vực bị tổn thương, gánh nặng cho xã hội toàn kinh tế Hiện tại, Việt Nam có đàn lợn (hầu hết giống ngoại nhập) đứng thứ giới với lượng thức ăn nông nghiệp công nghiệp đứng đầu Đông Nam Á Khi lượng lớn lợn sản xuất vượt nhu cầu tiêu thụ nước mà xuất gặp khó khăn khủng hoảng thừa xảy người gánh chịu hậu nặng nề kinh tế người chăn nuôi nông hộ tham gia vào chuỗi chăn nuôi đại (đầu tư lớn) không kết nối với chuỗi giá trị toàn cầu - Tác động tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học hai lĩnh vực nhận quan tâm ngày lớn giới Đó hoạt động người gây đến mức báo động nhiễm khơng khí, phá rừng, xói mịn đất, nhiễm đất trồng nguồn nước tính đa dạng sinh học; tất điều làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống mưu sinh sức khoẻ người chí đe doạ đến phát triển bền vững (Preston, 1995) Các sở nông nghiệp quy mô lớn đại, đặc biệt chăn nuôi công nghiệp, gần phát triển mạnh mẽ Việt Nam Việc dễ dẫn đến vấn đề môi trường sở sản xuất số lượng lớn vật nuôi với mật độ cao sản sinh râtrs nhiều chất thải khơng có đủ trồng để tái sử dụng chúng Các sở chăn nuôi làm giảm số lượng vật ni địa vốn có sức kháng bệnh cao sử dụng tốt nguồn thức ăn chỗ, đặc biệt phụ phẩm nông nghiệp - Tác động tiêu cực đến ổn định xã hội thịnh vượng cộng đồng địa phương Các doanh nghiệp nông nghiệp lớn mang lại hội cho địa phương, đồng thời kèm theo nhiều thách thức lớn cho cộng đồng, đặc biệt bối cảnh đất ngày chật, người ngày đông Những tác động tiêu cực lên cộng đồng địa phương kể đến như: (1) Mâu thuẫn quyền sử dụng sử dụng đất tài nguyên khác với cư dân địa; (2) Gây ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng sống sức khỏe cư dân địa phương; (3) Làm xuống cấp hạ tầng sở địa phương, đặc biệt cầu đường tắc nghẽn giao thông; (4) Sản phẩm nông nghiệp đại cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp truyền thống, đe dọa ổn định sinh kế người sản xuất nhỏ lẻ mà khơng có khả chuyển đổi nghề nghiệp; (5) Chính quyền phải quản lý phức tạp hoạt động dịch vụ cư dân (6) Tăng khả xung đột an ninh trật tự cộng đồng khác văn hóa cạnh trang nguồn lực cư dân NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO GẮN VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trịnh Anh Tuân Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Email: trinhanhtuan.spnttw@gmail.com TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm khái quát quan hệ hợp tác trường Ðại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC) - yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục Ðại học gắn liền yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp đại Nghiên cứu làm rõ yếu tố tác động, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy gắn kết bền vững nhà trường với doanh nghiệp bối cảnh diễn cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp 4.0, gắn kết nhà trường với doanh nghiệp; nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao, yếu tố tác động ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu giáo dục Ðại học đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Phát triển mơ hình đào tạo gắn kết sở giáo dục (nhà trường) với doanh nghiệp xem yêu cầu quan trọng đặt Xác lập mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp việc đẩy mạnh hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung sở vật chất, tài chính, nhân lực, rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển, có người tài năng, có lực chun mơn, có lĩnh việc khai thác sử dụng nguồn lực khác hiệu mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Nhìn từ góc độ đào tạo ng̀n nhân lực cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết nhà trường (nơi đào tạo nguồn nhân lực) doanh nghiệp (nơi sử dụng nguồn nhân lực) việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp CNC khía cạnh lợi ích cho nhà trường, doanh nghiệp người học, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy gắn kết nhà trường doanh nghiệp để nguồn nhân lực sử dụng có ích mang lại hiệu cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận bền bền vững; tiếp cận liên kết nhà trường (nơi đào tạo nguồn nhân lực) doanh nghiệp (nơi sử dụng nguồn nhân lực) khía cạnh lợi ích cho nhà trường, doanh nghiệp người học Nghiên cứu tiến hành dựa theo đánh giá tổng hợp từ phía người sản xuất, doanh nghiệp, nhà trường, sinh viên kết hợp nguồn thơng tin để phân tích đánh giá Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng gồm: Các báo cáo, kế hoạch, sách doanh nghiệp, sở đào tạo Các tài liệu, số liệu thống kê sẵn có quan trung ương địa phương; qua internet, báo, tạp chí… để làm sở phân tích gắn kết bền vững nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp CNC 320 Từ kết phân tích thực trạng, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh Đồng thời, sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để làm rõ tác động gắn kết bền vững nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp CNC trình nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số vấn đề gắn kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 3.1.1 Sự gắn kết nhà trường với doanh nghiệp Mơ hình gắn kết nhà trường (trường đại học) với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nhiều nước giới áp dụng thành công nhiều mô hình khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng quốc gia, khẳng định tính hiệu đào tạo, khả đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực cho sản xuất Sự hợp tác nhà trường với doanh nghiệp coi động lực cốt yếu xã hội có kinh tế dựa tri thức Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp (University Business Cooperation - UBC) hiểu giao dịch trường đại học tổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Đẩy mạnh việc hợp tác khai thác giá trị giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn tài giúp doanh nghiệp đạt trì ưu cạnh tranh thị trường động, đồng thời đóng góp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động (Carayon, 2003; Gibb & Hannon 2006) Quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp thực nhiều hình thức trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai: hợp tác nghiên cứu phát triển, tương tác qua lại giảng viên, sinh viên nhà chuyên môn làm việc doanh nghiệp; thương mại hóa kết nghiên cứu; xây dựng chương trình đào tạo; tổ chức học tập suốt đời; hỗ trợ nỗ lực khởi nghiệp quản trị tổ chức Kết mối quan hệ hợp tác là: (1) nâng cao chất lượng đào tạo triển vọng việc làm tương lai cho sinh viên; (2) nghiên cứu trường thực chuyển giao công nghệ, tri thức cho khu vực sản xuất kinh doanh (3) hỗ trợ cho phát triển kinh tế tri thức, hỗ trợ doanh nghiệp, tạo cơng ăn việc làm, kích thích tăng trưởng kinh tế nâng cao tiêu chuẩn sống 3.1.2 Nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao Nguồn lực lao động lực lượng sản xuất quan trọng xã hội Việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn phát triển nông nghiệp phát triển toàn kinh tế quốc dân Nguồn nhân lực theo nghĩa chung tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hồ tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Nguồn nhân lực nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng chất lượng người lao động Nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao lực lượng sản xuất có trình độ chun sâu với kiến thức, kỹ nghiên cứu ứng dụng chuyển giao; nghiệp vụ, kỹ quản lý; lực tiếp nhận, làm chủ công nghệ để ứng dụng phát triển vào thực tế sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đưa khoa học công nghệ trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh sản phẩm; nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, nâng cao thu nhập từ nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 321 Phát triển mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, yếu tố cần thiết nguồn vốn Tuy nhiên, hoạt động có hiệu hay khơng lại phụ thuộc vào người - nguồn nhân lực chất lượng Là nước nông nghiệp với nhiều lợi từ sản phẩm nhiệt đới để biến tiềm thành thực việc đầu tư vào trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có đủ lực làm chủ công nghệ tiên tiến, áp dụng hiệu vào sản xuất yếu tố định Việc hình thành phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, có trình độ chun sâu với kiến thức, kỹ nghiên cứu ứng dụng chuyển giao; kỹ quản lý; lực tiếp nhận, làm chủ công nghệ sở để đẩy nhanh việc ứng dụng phát triển thực tế sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp công nghệ cao 3.1.3 Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” báo cáo phủ Đức năm 2013 Đây cách mạng số với nhiều công nghệ kết hợp lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội Cách mạng công nghiệp lần thứ với động lực phát triển khoa học công nghệ diễn lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, kỹ thuật số vật lý Những yếu tố cốt lõi kỹ thuật số Cách mạng 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối (IoT) liệu lớn (Big Data) Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn tạo bước đột phá suất lao động phát triển nhân lực chất lượng cao, doanh nghiệp đòi hỏi thay đổi trình độ lực người lao động để đáp ứng yêu cầu sản xuất Bên cạnh đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt như: gây bất bình đẳng, phá vỡ thị trường lao động, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp Những thay đổi cách thức giao tiếp Internet đặt người vào nhiều nguy hiểm tài chính, sức khoẻ, dẫn đến hệ luỵ khôn lường, bất ổn đời sống, trị, xã hội, y tế, giáo dục 3.2 Những nhân tố tác động đến gắn kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao 3.2.1 Mô hình hợp tác nhà trường với doanh nghiệp Quan hệ nhà trường với doanh nghiệp không dễ dàng, mối quan hệ chiều, chủ yếu thơng qua quan hệ cá nhân Tình trạng sinh viên trường khó có việc làm ngày gia tăng khiến trường đẩy mạnh việc kết nối với doanh nghiệp để góp phần cải thiện tình hình Tuy nhiên, khơng trường gặp khó khăn liên hệ với doanh nghiệp để tìm chỗ thực tập cho sinh viên đề nghị hỗ trợ học bổng, giới thiệu sinh viên tốt nghiệp nhiều doanh nghiệp cảm thấy bị làm phiền Đa số doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp CNC lo sản xuất, kinh doanh, cần lao động lúc tuyển dụng lúc đó, quan hệ với nhà trường điều họ chưa nghĩ tới Chỉ doanh nghiệp lớn lập kế hoạch nhân lực lâu dài để đặt hàng trường theo ngành nghề lúc họ thấy việc gắn kết với nhà trường cần thiết Các trường doanh nghiệp đến với cách đơn lẻ, chưa có phối hợp chặt chẽ chưa có quan đứng gắn kết, thúc đẩy 3.2.2 Mối quan hệ lợi ích nhà trường với doanh nghiệp Việc hợp tác nhà trường doanh nghiệp nông nghiệp CNC không dừng lại việc tạo mối quan hệ cung - cầu đơn mà gắn kết chia sẻ trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực Sự tin tưởng, hợp tác, gắn bó đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực từ khâu đầu vào đến đầu để có trách nhiệm với sản phẩm giáo dục tạo Khi doanh nghiệp trực tiếp tham gia đào tạo kiến thức thực tế chia sẻ kinh nghiệm, kỹ sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao thay lý thuyết sng, đó, chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo Sự 322 hợp tác động lực cho người học tự tin chinh phục công nghệ, chinh phục thị trường lao động lĩnh vực nông nghiệp nhà trường doanh nghiệp giải toán chất lượng đào tạo 3.2.3 Nguồn tài Để phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, nhiều chế, sách hình thành có sách tài Tuy nhiên, nay, nguồn tài cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp CNC nhà trường trở thành rào cản lớn cho quan hệ nhà trường doanh nghiệp Khó xây dựng mối quan hệ tương hỗ nhà trường doanh nghiệp nguồn tài sẵn sàng Khả tiếp cận nguồn tài làm việc với doanh nghiệp động lực chủ yếu nhà trường Thực tế cho thấy, cấu đầu tư cho đào tạo nhiều bất cập mâu thuẫn Phần chi từ nguồn đóng góp người học tương đối thấp Nguồn đầu tư từ doanh nghiệp sử dụng lao động thấp Nguồn thu nghiệp, hoạt động dịch vụ sở đào tạo cịn khiêm tốn Do đó, khả tiếp cận nguồn tài làm việc nhà trường với doanh nghiệp động lực chủ yếu, nhân tố có tác động lớn đến mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp CNC 3.2.4 Sự tin cậy, gắn bó chia sẻ nhà trường doanh nghiệp Việc hợp tác nhà trường doanh nghiệp không dừng lại việc tạo mối quan hệ cung - cầu đơn mà gắn kết chia sẻ trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực Sự tin tưởng, hợp tác, gắn bó đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực từ khâu đầu vào đến đầu để có trách nhiệm với sản phẩm giáo dục tạo Khi doanh nghiệp trực tiếp tham gia đào tạo kiến thức thực tế chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thay lý thuyết sng, đó, chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo Sự hợp tác động lực cho người học tự tin chinh phục thị trường lao động nhà trường doanh nghiệp giải toán chất lượng đào tạo 3.2.5 Yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng 4.0 diễn thứ thay đổi nhanh chóng Cuộc cách mạng đặt yêu cầu kiến thức kỹ tâm người lao động Các kiến thức kỹ liên quan đến nhận thức, tư hệ thống, tư phản biện, kỹ thích nghi, kỹ sáng tạo Các kỹ thể chất, kỹ ngôn ngữ, kỹ số, kỹ kết nối Các kỹ xã hội, giao tiếp, ứng xử, tạo lập quan hệ, làm việc theo nhóm Đối với nơng nghiệp, lĩnh vực có tính đặc thù, sản xuất dịch dần sang việc sử dụng nguồn lực lao động có kỹ chun mơn cao, với việc tăng cường tự động hóa ứng dụng số hóa q trình sản xuất Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, ngành nông nghiệp chuyển dịch từ trạng thái nông nghiệp túy sang nông nghiệp CNC Áp dụng công nghệ mới, tranh thủ phát huy tối đa hiệu cách mạng 4.0 để rút ngắn diện tích canh tác, hướng tới nông nghiệp xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Tất yêu cầu cho thấy, gắn kết nhà trường doanh nghiệp phải thay đổi, nhà trường phải thay đổi phương thức đào tạo, thân doanh nghiệp phải thay đổi cách tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực, người hôm làm việc tốt ngày mai có phải đào tạo lại 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy gắn kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao Thứ nhất, đổi tăng cường công tác quản lý nhà nước để định hướng, khuyến khích hỡ trợ gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp Nhà nước cần có sách, chế phối hợp chặt chẽ đào tạo nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp Tăng quyền tự chủ cho 323 nhà trường, chủ động quy mô đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, thu chi ng̀n tài Khuyến khích cạnh tranh sở đào tạo để tăng động lực phát triển nhà trường với chất lượng sản phẩm đào tạo, uy tín hình ảnh, thương hiệu Thứ hai, giải vấn đề nguồn tài cho q trình đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp CNC Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục việc liên kết tài sở vật chất Ng̀n tài nhà trường chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước học phí Nhà trường muốn có ng̀n tài dời cần phải thực tốt công tác xã hội hóa dựa vào doanh nghiệp nhà tài trợ thơng qua hình thức: học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên nghèo vượt khó, cung cấp ng̀n nhân lực cho công tác giảng dạy, hợp đồng nghiên cứu khoa học Ngược lại, doanh nghiệp hỗ trợ tài chính, sở vật chất cách hỡ trợ học bổng cho sinh viên, ký kết hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học Mặt khác, doanh nghiệp hỡ trợ tài cho nhà trường việc thành lập công ty, khu nông nghiệp CNC, khu thực hành, giảng đường, phịng thí nghiệm, trang thiết bị cho giảng dạy học tập Thứ ba, gắn kết với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo Để nâng cao lực đào tạo, xây dựng chuẩn đầu cho người học, nhà trường cần tham khảo nhu cầu thị trường doanh nghiệp Từ đó, nhà trường xây dựng chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, giai đoạn phát triển, đảm bảo tính tiên tiến, đại Nhà trường cần thực tốt phương châm đào tạo xã hội cần khơng đào tạo nhà trường có Vì vậy, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp, giáo trình, tài liệu, cách kết nối trường phải thay đổi Các trường đại học tiến tới khơng phải nơi có chương trình đào tạo chuyên ngành, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau người học bước mơi trường làm việc cạnh tranh Cá nhân người học tự định, tự cảm nhận, cách học tương lai Giáo dục chất dịch vụ cung cấp nhân lực, sản phẩm tốt, nhà trường mạnh lên ngược lại Động lực để phát triển mối quan hệ gắn kết gữa nhà trường doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường Thứ tư, đẩy mạnh mơ hình hợp tác thông qua gắn kết việc điều hành nhân tham gia trình đào tạo cách ưu tiên tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn đứng lớp giảng viên vào trình độ chun mơn, chun ngành, kinh nghiệm thực tế Tùy thuộc học phần mà doanh nghiệp có phân công lựa chọn giảng viên cho phù hợp Doanh nghiệp tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiến chương trình đào tạo thông qua việc cung cấp thông tin, phản biện nội dung chương trình đào tạo, qua nhà trường chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế Doanh nghiệp cử chuyên gia, kỹ sư, tham gia trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn thực hành Ngoài ra, doanh nghiệp cần tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên, cán quản lý đến doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, trao đổi vấn đề chương trình đào tạo yêu cầu thực tế Trong sau trình đào tạo cần kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng sinh viên qua việc thực phương pháp đánh giá từ bên (người sử dụng lao động) kết hợp với đánh giá bên (nhà trường) Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học thương mại hóa kết nghiên cứu nông nghiệp CNC Đây hình thức hợp tác cao nhà trường doanh nghiệp Mục đích hình thức hợp tác nhằm hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường, thực dự án liên kết mà nhà trường doanh nghiệp tiến hành Các trường tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với doanh nghiệp chương trình nghiên cứu có khả đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp Từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hai bên công bố phát minh, đồng sở hữu khai thác danh mục, sáng chế, quyền Thứ sáu, Tăng cường chặt chẽ mối quan hệ cựu sinh viên với nhà trường, tạo chế để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp liên hệ thường xuyên với nhà trường, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm lý thuyết với thực tiễn Qua liên kết 324 này, nhà trường cải tiến chương trình đào tạo theo thời điểm cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đây cầu nối vững nhà trường doanh nghiệp cách hiệu quả, thiết thực KẾT LUẬN Như vậy, bối cảnh tồn cầu hóa gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, quốc gia đương đầu với thách thức to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, thích ứng với thị trường lao động Một lời giải toán đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nơng nghiệp CNC thúc đẩy phát triển mối quan hệ hợp tác bền vững nhà trường doanh nghiệp Để thúc đẩy phát triển mối quan hệ hợp tác việc xác định rõ yếu tố tác động đến mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp, sở xây dựng chiến lược hành động phù hợp với bối cảnh Mục tiêu cuối đảm bảo lợi ích nhà trường doanh nghiệp, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển ngành nông nghiệp theo hướng đại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Anh, Vũ Văn Tuấn (2013) Khảo sát mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp Dự án POHE Bộ Giáo dục Đào tạo Chính phủ (2005) Đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Nghị số 14/2005/NQ - CP, ngày 02.11.2005 Bùi Văn Hồng (2015) Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHSP, Trường ĐHSP Hà Nội, 6(60): 64-71 Đỗ Việt Hùng (2017) Yếu tố tác động đến gắn kết nhà trường với doanh nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tăng cường hội tiếp cận thị trường lao động cho niên sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp, Alma Laurea - Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Phùng Xn Nhạ (2009) Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 25: 1-8 Nguyễn Đình Luận (2015) “Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị: Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 22(32) Phạm Thị Ly (2013) Quan điểm quốc tế giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp, Dự án phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam (POHE), Bộ Giáo dục Đào tạo Carayol, N (2003) ‘Objectives, Agreements and Matching in Science-Industry Collaborations Gibb, A A and Hannon P (2006) ‘Towards the Entrepreneurial University’, International Journal of Entrepreneurship Education, (4): 73-110 325 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS TS Nguyễn Văn Giang Nhóm nghiên cứu mạnh “Cơng nghệ Vi sinh vật ứng dụng” NHU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 4.0 Cách mạng khoa học kỹ thuật đại đã, tạo công nghệ thúc đẩy sản xuất phát triển, giảm tiêu hao lượng nguyên liệu, giảm tác hại môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động đến đời sống xã hội nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực nơng nghiệp; biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, đồng thời áp lực tăng dân số thập niên tới làm biến đổi sâu sắc ngành nông nghiệp toàn cầu Trong thập niên qua, mức độ tăng trưởng ngành nông nghiệp tương đối cao không đáp ứng vấn đề an ninh lương thực toàn cầu Dân số giới khoảng 7,6 tỷ người nhiên tỷ lệ người dân thiếu đói chiếm 12%, (khoảng 876 triệu người); dự kiến tăng lên 10 tỷ vào năm 2050 11,2 tỷ vào năm 2100, sản xuất nông nghiệp cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm Như vậy, yêu cầu cấp bách cho ngành nơng nghiệp tồn cầu phải gia tăng suất theo hướng bảo đảm lương thực thực phẩm ăn đủ no cho số người thiếu đói, phải sản xuất lương thực, thực phẩm có chất lượng cao phục vụ nhu cầu khoảng 30 đến 35% dân số ăn ngon, ăn bổ ăn có tính phịng trị bệnh toàn cầu gia tăng đột biến tương lai Hình Dân số năm 2050 nhu cầu lương thực, thực phẩm Nguồn: Matthieu De Clercq cs., (2018) Làm để bảo đảm an ninh lương thực chất lượng nông sản phục vụ tồn cầu vấn đề vơ hóc búa nhân loại, bối cảnh tình trạng xung đột bất ổn, dịch bệnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, khó lường; yêu cầu đặt cho ngành nơng nghiệp giới nói chung, nơng nghiệp Việt Nam nói riêng KHÁI NIỆM VÀ XUẤT XỨ CỦA NÔNG NGHIỆP 4.0 Dựa theo khái niệm Hiệp hội Máy nông nghiệp Châu Âu (European Agricultural Machinery, 2017), nông nghiệp trải qua giai đoạn sau q trình phát triển: 326 1/ Nơng nghiệp 1.0 xuất vào năm đầu kỷ 20, hệ thống sản xuất với hiệu thấp, tiêu tốn nhiều sức lao động Nền nơng nghiệp có khả ni sống dân số địi hỏi số lượng lớn nông hộ nhỏ phần ba dân số tham gia vào trình sản xuất nguyên liệu thô 2/ Nông nghiệp 2.0 nhớ đến với Cách mạng xanh, thời kỳ bắt đầu vào cuối năm 1950 kỹ thuật quản lý nông nghiệp bón phân urea sử dụng loại thuốc trừ sâu tổng hợp, phân bón loại máy móc thích hợp cho phép tăng đáng kể suất trồng, hạ giá thành đầu tư, mang lại lợi ích cho bên tham gia q trình sản xuất 3/ Nơng nghiệp 3.0, trọng tâm chuyển từ hiệu túy thu từ cắt giảm chi phí thành lợi nhuận, nhờ chủ động sáng tạo hạ giá thành, nâng cao chất lượng, đưa sản phẩm khác biệt Bắt đầu định vị toàn cầu (GPS) ứng dụng để định vị định hướng Thứ hai điều khiển tự động cảm biến (sensor) nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng, từ năm 1990, máy gặt đập liên hợp gắn thêm hình hiển thị suất dựa vào định vị GPS Thứ ba tiến công nghệ sử dụng thiết bị không dây (Telematics) 4/ Nông nghiệp 4.0 xảy song song với diễn biến tương tự giới cơng nghiệp, nơi đánh dấu ngành cơng nghiệp 4.0 Về mặt định nghĩa, nông nghiệp 4.0, tương tự với cơng nghiệp 4.0, mạng lưới tích hợp hoạt động nông nghiệp bên sở sản xuất với đơn vị bên ngồi Điều có nghĩa thơng tin dạng số hóa dành cho tất lĩnh vực quy trình nơng nghiệp; giao tiếp với đối tác bên nhà cung cấp khách hàng thực thông qua kỹ thuật điện tử/kỹ thuật số; trình truyền liệu, xử lý phân tích tự động hóa Một số thuật ngữ khác thường sử dụng “Nông nghiệp thông minh” “Canh tác số hóa”, dựa đời thiết bị thông minh nông nghiệp Các thiết bị thông minh bao gồm cảm biến, điều tiết tự động, cơng nghệ tính tốn não giao tiếp kỹ thuật số Nông nghiệp 4.0 chuẩn bị cho tiến hóa tiếp theo, bao gồm hoạt động khơng cần có tác động trực tiếp của người hệ thống tự động đưa định 5/ Nông nghiệp 5.0 dựa hoạt động robots trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence/AI) Nước động nước, khí hóa Sản xuất hàng loạt lắp ráp theo dây chuyền Cách mạng công nghiệp 1.0 Cách mạng công nghiệp 2.0 Cuối kỷ XVIII Đầu kỷ XX Máy tính tự động hóa Cách mạng cơng nghiệp 3.0 Những năm 1970 Hệ thống thông tin kết nối vạn vật Cách mạng công nghiệp 4.0 Hiện Hình Các giai đoạn cách mạng cơng nghiệp Nguồn: Mehmet Baygin cs., 2016 Nông nghiệp 4.0 bao hàm nghĩa rộng trồng trọt, chăn ni (có thể hiểu rộng sang thủy sản lâm nghiệp) nghiên cứu, chuyển giao sản xuất Nông nghiệp đại quan tâm đến độ bền vững giải pháp an toàn Canh tác (Farming) thực kỹ thuật làm đất, gieo cấy, tỉa cành, luân canh, chăm sóc, thu hoạch, với mục tiêu đạt suất cao hơn, bảo vệ môi trường tốt hơn, dựa vào tiến công nghệ kỹ thuật số Thuật ngữ Canh tác 4.0 (Farming 4.0) xuất vào năm 2010, canh tác động hiệu Nơng nghiệp 4.0 cịn xem nông nghiệp, canh tác thông minh Theo khái niệm Mạng lưới Chuyên đề Canh tác thông minh châu Âu, canh tác thông minh ứng dụng công nghệ thông tin đại (ICT) vào nông nghiệp (Cách mạng Xanh lần thứ ba) Cuộc cách mạng phối hợp ICT thiết bị xác, kết nối vạn vật (IoT), cảm biến, định vị toàn cầu, quản lý liệu lớn (Big data), thiết bị bay không người lái (Drone), người máy (robot)…, tạo điều kiện cho nông dân tăng thêm giá trị dạng đưa định khai thác, quản lý hiệu hơn, là: 1) Hệ thống quản lý thông tin, đáp ứng nhu cầu thu thập, xử lý lưu giữ, cung cấp liệu cần thiết để thực chức trang trại; 2) Nơng nghiệp xác, thơng qua hệ thống quản lý độ biến động theo không gian thời gian để cải thiện hiệu kinh tế đầu tư giảm thiểu tác hại mơi trường Nơng nghiệp xác cịn hiểu nơng nghiệp ni sống dân số giới dự báo khoảng 10 tỉ người vào năm 2050 Nơng nghiệp xác, tức ngành nơng nghiệp sử dụng cảm biến thuật tốn thơng minh để phân phối nước, phân bón thuốc trừ sâu, đáp ứng cho thực cần, nhằm đảm bảo tính sinh lời, tính bền vững bảo vệ mơi trường Nơng dân định tưới tiêu thực cần thiết tránh việc lạm dụng thuốc trừ sâu, họ tiết kiệm chi phí nâng cao sản lượng NÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM Ngày 26/2/2018, Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức hội nghị khoa học “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0” Trong thời gian tới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đào tạo nguồn nhân lực thời đại 4.0” Đây hội nhằm tìm hướng đi, giải pháp cho công tác đào tạo phát triển nhà trường nói riêng hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ Nền nông nghiệp nước từ trước đến phụ thuộc vào lực lượng lao động dựa kinh nghiệm theo kiểu “lão nông tri điền” Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) cho rằng, hạn chế trình độ người lao động ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp cận khoa học - cơng nghệ Có thể nói, rào cản lớn việc xây dựng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đồng quan điểm này, GS TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cho ngành nông nghiệp nước gặp nhiều khó khăn muốn ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, thiếu hụt lao động có kỹ chuyên môn cho nông nghiệp 4.0 Để ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nâng chất nông nghiệp nước bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn trở thành yêu cầu cấp thiết TS Phạm S, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, Việt Nam chưa có mơ hình Nơng nghiệp 4.0 hồn chỉnh Thực tế có nhà cung cấp cơng nghệ IoT trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng IoT nông nghiệp thông minh, sở hạ tầng quan trọng để Việt Nam tiến hành nông nghiệp 4.0 với thời gian ngắn tương lai Đối với nhà cung cấp, Việt Nam có khoảng chín nhà cung cấp giải pháp IoT thức như: Cơng ty cổ phần dịch vụ cơng nghệ IoT - IoT Group, Công ty công nghệ DTT, tập đồn FPT, Cơng ty Konexy, Cơng ty Hachi, Cơng ty Rynan Smart Fetilizer, Công ty TNHH Mimosa 328 Technology, Công ty Microsoft Việt Nam, Agricheck Việc ứng dụng IoT cho nông nghiệp giúp người nông dân tăng suất, giảm chi phí tránh rủi ro vụ mùa chủ động thị trường; thơng qua giúp phát triển nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững Tuy nhiên, chi phí ban đầu để thực giải pháp IoT cao, chưa có doanh nghiệp sản xuất thiết bị phần cứng, thiết bị phù hợp với sản xuất nông nghiệp Việt Nam nên chủ yếu phải nhập ngoại từ Israel, Nhật Bản, Đức, Thái Lan Đài Loan (Trung Quốc) Hình Mơ hình ứng dụng IoT tồn diện chuỗi sản xuất tiêu thụ Cầu Đất Farm Nguồn: Pham S, 2017 Đối với nhà ứng dụng công nghệ IoT xuất mạnh mẽ vòng năm năm trở lại đây; xuất mơ hình nghiên cứu sản xuất kinh doanh viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp trang trại nhiều vùng sinh thái nhiều loại trồng, vật nuôi như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Khu NNUDCNC thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn TH True Milk, Trung tâm Giống vật nuôi thành phố Hồ Chí Minh, dự án rau Tập đồn Vingroup triển khai Hải Phịng, Quảng Ninh Lâm Đồng, Tập đồn Thành Cơng, Cơng ty Dalat Hasfarm, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệp nông nghiệp Đà Lạt thuộc Tập đoàn Lộc Trời, Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Công ty cổ phần Nông nghiệp U&I, Công ty cổ phần Thủy sản Việt Úc, Công ty cổ phần Ba Huân… Đến nay, nước có khoảng 30 trang trại/ doanh nghiệp ứng dụng IoT, tỉnh Lâm Đồng có khoảng 15 doanh nghiệp/ trang trại Giải pháp phát triển Nông nghiệp 4.0 Việt Nam Để nông nghiệp thông minh 4.0 phát triển hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam, nhà khoa học xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp đề xuất số nội dung sau: (1) Chính phủ cần tiếp tục có sách khuyến khích tổ chức cá nhân huy động nguồn lực nhằm tạo đột phá nông nghiệp thông minh với lộ trình nguồn lực hợp lý; (2) Cơ quan trung ương, địa phương, doanh nghiệp bà nông dân cần tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ để làm sở tiếp cận triển khai sát điều kiện cụ thể ngành, địa phương, doanh nghiệp trạng trại mình; (3) Tiếp tục làm tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệc nguồn nhân lực có chất lượng cao để chủ động q trình tiếp cận nơng nghiệp 4.0; (4) Mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp cận trình độ khoa học công nghệ cách quản trị họ để tiếp thu trình độ cơng nghệ giới nhằm rút ngắn thời gian, song hiệu sản xuất mang lại bất ngờ; (5) Tăng cường khả dự báo thị trường làm sở định hướng sản xuất; (6) Tiếp tục xây dựng quảng bá thương hiệu nông sản trở thành thương hiệu quốc gia có sức cạnh tranh cao thị trường nước, xây dựng dẫn địa lý loại sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trường (7) Tiếp tục ban hành sách sát vơi thực tiễn sản xuất, nhằm huy động nguồn lực để chuẩn bị cho cách mạng nông nghiệp 4.0, từ chủ động đầu tư cơng nghệ phù hợp với vùng sinh thái quy mô sản xuất để tạo luồng sinh khí Việt Nam có mơ hình nơng nghiệp 4.0 có quy mơ lớn, tạo nơng sản độc đáo, an tồn thực phẩm, sức cạnh tranh cao vào năm 2020 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG NHU CẦU NƠNG NGHIỆP 4.0 4.1 Khó khăn thách thức trường đại học Cách mạng công nghiệp, nông nghiệp (CMCNNN) 4.0 mở nhiều hội cho kinh tế toàn giới, nhiên đặt nhiều thách thức cho lĩnh vực, có đào tạo Để đáp ứng nhu cầu nhân lực thời kỳ CMCNNN 4.0, đào tạo trường đại học phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể: Thứ nhất, thời gian đào tạo không tăng (trước đào tạo đại học từ đến năm, thời gian đào tạo năm), kết cấu khung chương trình không thay đổi (phần kiến thức giáo dục đại cương, học phần lý luận trị, quốc phịng an ninh giữ nguyên) Thứ hai, kiến thức tảng ngành không thay đổi, phải bổ sung thêm kiến thức tảng nhiều ngành khác Nội dung kiến thức đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa tạo thống gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm người học Thứ ba, khơng thể dự đốn kiến thức, kỹ mà thị trường lao động cần tương lai gần: công nghệ thay đổi nhanh; nhiều ngành, nghề truyền thống biến mất, nhiều ngành, nghề xuất hiện; ranh giới ngành, nghề mờ nhạt, xu hướng xuyên ngành, liên ngành có gắn kết với cơng nghệ thơng tin trở nên phổ biến Các ngành đào tạo, đặc biệt ngành kỹ thuật cần phải cập nhật nhiều kiến thức mới, nhiều công nghệ Thứ tư, chương trình đào tạo cần linh hoạt, đảm bảo tính liên thông dọc ngang Tuy nhiên, thực tế, chưa tạo liên thông chuẩn mực giáo dục đại học nước quốc tế Khả liên thông kiến thức sở giáo dục đại học cịn hạn chế, thừa nhận tiếp nhận kết đào tạo nhau, nên người học khó khăn chuyển trường, ngành học Bên cạnh đó, chương trình học cịn nặng với thời lượng lớn Phương pháp hình thức tổ chức dạy học cịn lạc hậu, chưa có hợp tác chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp Thứ năm, cần đầu tư nhiều thiết bị, công nghệ đại, giá trị đầu tư cao Tuy nhiên, nhiều sở đào tạo không đủ điều kiện đầu tư cho ngành kỹ thuật Thứ sáu, chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh kinh tế điều kiện hội nhập quốc tế 4.2 Giáo dục sở đào tạo ngành nông nghiệp Q trình tồn cầu hóa phát triển cơng nghệ bắt buộc q trình giáo dục, sở đào tạo ngành nông nghiệp phải liên quan đến giải nhu cầu xã hội Sinh viên tốt nghiệp trường nông nghiệp phải trang bị kiến thức kỹ thuật kỹ kinh doanh cách linh hoạt để thực việc ni trồng loại con, có lợi nhuận trở thành người đóng góp hiệu cho phát triển bền vững nông nghiệp Để đáp ứng mục tiêu này, cần tập trung vào: 330 Cấu trúc lại điều chỉnh chương trình giảng dạy theo nhu cầu bên liên quan; tích hợp hợp tác chặt chẽ nghiên cứu thực hành môi trường chuyên nghiệp sử dụng đầy đủ nguồn lực từ ngân sách Nhà nước khu vực tư nhân Tổ chức, nhiều tốt, cấu trúc mơ-đun tích hợp giảng dạy, đó: Tổ chức giảng dạy thêm mơn học quan trọng để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học (công nghệ sinh học…) giáo dục phổ thông (luật, sáng chế…); Cho phép sinh viên lựa chọn từ loạt khóa học theo sở thích cá nhân; Mở số mơ-đun cho chương trình giáo dục thường xuyên nhấn mạnh vào việc học tập suốt đời Ký kết hỗ trợ hoạt động đào tạo liên ngành chuyên môn tạo điều kiện chia sẻ thông tin (các vấn đề khoa học, kỹ thuật sư phạm) trao đổi giáo viên học sinh Thúc đẩy hệ thống quản lý cho phép nhân viên linh hoạt hoạt động giáo dục, nghiên cứu khuyến nông cao Tích cực thúc đẩy phương pháp dạy học cách sử dụng nghiên cứu trường hợp cụ thể, phương pháp giải vấn đề, phương pháp làm việc nhóm liên ngành Bắt đầu chương trình giảng dạy có liên quan hiệu thông qua đánh giá thường xuyên chương trình giảng dạy phản hồi có hệ thống từ nhà tuyển dụng/ bên liên quan cựu sinh viên tốt nghiệp Thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống chương trình giảng dạy cho phép sinh viên tốt nghiệp hiểu nông nghiệp, hệ thống bao gồm yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội văn hóa Thiết lập liên kết khoa, trường đại học ngành công nghiệp tạo thành mạng lưới liên kết tổ chức nước phát triển phát triển Các trung tâm nghiên cứu đào tạo Sư phạm nông nghiệp nên tham gia vào mạng lưới Kết hợp nguyên tắc quản lý khóa học kỹ định, kỹ thuật lập kế hoạch sử dụng cơng nghệ phù hợp (máy tính…) học sinh Khởi tạo dự án nghiên cứu khuyến nông liên ngành Khuyến khích tham gia khóa đào tạo quốc tế tiên tiến để thường xuyên tăng kỹ hợp tác giảng dạy KẾT LUẬN Công nghiệp, nông nghiệp 4.0 đặc trưng q trình sản xuất thơng minh, ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin, công nghệ sinh học Nhờ có biện pháp kỹ thuật tiên tiến này, nhiều sản phẩm khác có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sản xuất, kết hợp hiệu sản xuất dịch vụ Tuy nhiên, xã hội phải đối diện với nhiều thách thực tiến hành cách mạng 4.0 công nghiệp nông nghiệp Con người có vai trị quan trọng trọng hệ thống sản xuất tương lai Kỹ chất lượng thực hành công việc người yếu tố sống cịn với nhà máy, cơng ty, sở sản xuất áp dụng cơng nghệ cao Chính vậy, đơn vị đào tạo cần ý phát triển chương trình đào tạo thích hợp giai đoạn để giúp sinh viên thích ứng nhanh với yêu cầu thực tế sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrea Benešová, Jiří Tupa, (2017) Requirements for Education and Qualification of People in Industry 4.0 Procedia Manufacturing, 11: 2195-2202 АЛЕКСАНКОВ А.М Четвертая промышленная революция и модернизация образования: международный опыт Июнь 19 (2017) http://sec.chgik.ru/chetvertaya-promyishlennaya-revolyutsiya-i-modernizatsiyaobrazovaniya-mezhdunarodnyiy-opyit-2/ Vernadat F.B., F.T.S Chan, A Molina, S.Y Nof & H Panetto (2018) Information systems and knowledge management in industrial engineering: recent advances and new perspectives, International Journal of Production Research, doi: 10.1080/00207543.2018.1454615, 56(8): 2707-2713 Luu Tien Dung, Nguyen Thi Kim Hiep (2017) The revolution of agriculture 4.0 and sustainable agriculture development in Vietnam in book: “Emerging issues in economics and business in the context of international integration” International conference proceedings, NEU Press, Hanoi, pp 317-328 Matthieu De Clercq, Anshu Vats, Alvaro Biel (2018) Agriculture 4.0: the future of farming technology World Government Summit Mehmet Baygin, Hasan Yetis, Mehmet Karakose and Erhan Akin (2016) An Effect Analysis of Industry 4.0 to Higher Education Published in: 15th International Conference on Information Technology Based Higher Education and Training (ITHET) https://ieeexplore.ieee.org/document/7760744 Phạm S (2017) Nông nghiệp thông minh 4.0: Xu hướng tất yếu cách tiếp cận Truy cập tại: http://nhandan.com.vn/khoahoc/item/34564802-nong-nghiep-thong-minh-4-0-xu-huong-tat-yeu-va-cach-tiepcan.html, ngày truy cập: 31/10/2017 Saqib Shamim, Shuang Cang, Hongnian Yu, Yun Li (2017) Management Approaches for Industry 4.0 A human resource management perspective Lê Q Kha (2017) Mơ hình nơng nghiệp 4.0 khả áp dụng Việt Nam: Nơng nghiệp 4.0 gì? https://nongnghiep.vn/mo-hinh-nong-nghiep-40-va-kha-nang-ap-dung-o-viet-nam-nong-nghiep-40-la-gipost198335.html 17/07/2017, 08:49 (GMT+7) Đức Dũng (2018) Đào tạo nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 dùng “bài cũ” Truy cập tại: http://bnews.vn/dao-tao-nhan-luc-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-khong-the-dung-bai-cu-/77188.html, ngày truy cập: 26-02-2018 332 Biên tập: Đỗ Lê Anh - Bùi Tùng Lâm Chế bản: Trần Thị Kim Anh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội ĐT: 84.024.62617586 | Fax: 84 024 62617586 www.vnua.edu.vn

Ngày đăng: 04/04/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w