Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

197 301 0
Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ Kinh tế thị trường Chữ viết tắt CNH, HĐH CNXH GD & ĐT KH CN KTTT MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương KINH TẾ TRI THỨC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế tri thức phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 1.2 Quan niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực chất đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 2.2 Những nhân tố quy định đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chương TÌNH HÌNH VÀ NHẬN DIỆN CÁC MÂU THUẪN TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.2 Nhận diện mâu thuẫn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp xây dựng môi trường đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 4.2 Nhóm giải pháp đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 4.3 Nhóm giải pháp phát huy tích cực chủ thể tham gia đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 34 34 51 62 62 72 90 90 109 120 120 128 138 154 156 157 167 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài luận án“Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay” tác giả ấp ủ nhiều năm giảng dạy, nghiên cứu khoa học với quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu công trình khoa học, công trình liên quan trực tiếp đến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức, công nghiệp hóa, đại hóa; đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi nước ta, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đặt cấp bách Để tránh tụt hậu, việc sử dụng hiệu tri thức khoa học công nghệ đại, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ; đưa tri thức khoa học, công nghệ vào đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc lại nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây sở lý luận, thực tiễn sinh động giúp tác giả nghiên cứu, thực mục đích, nội dung, nhiệm vụ đề tài luận án đặt Theo hướng nghiên cứu xác định, chương 1, tác giả tập trung phân tích, làm rõ vấn đề phát triển kinh tế tri thức, xác định yêu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong chương 2, xác định nội dung vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, nhân tố tác động đến đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong chương 3, tác giả luận án đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta nay; sở đó, nhận diện mâu thuẫn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong chương 4, tác giả luận án đề xuất ba nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Lý chọn đề tài luận án Để hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu quả, đồng thời phải làm nhiều việc, đó, trường đại học, cao đẳng phải đào tạo, bồi dưỡng phát triển người Việt Nam ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ mới; có lĩnh trí tuệ; biết kế thừa, tiếp thu làm chủ khoa học, công nghệ đại, sáng tạo tri thức mới, đưa nước ta phát triển nhanh, bền vững Vì vậy, luận án tác giả lựa chọn nghiên cứu với lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng nguồn nhân lực yêu cầu cấp bách phải đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, lực lượng sản xuất phát triển vũ bão; đó, tri thức khoa học, công nghệ thông tin ngày đóng vai trò định trình sản xuất vật chất, dẫn tới đời phát triển kinh tế tri thức Nhận thức xu phát triển tất yếu khách quan hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, sở ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh lực cạnh tranh nền kinh tế, phát triển nhanh bền vững đất nước Chúng ta lựa chọn đường phát triển đất nước dựa vào khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo gắn chặt với sản xuất, kinh doanh Vấn đề then chốt có ý nghĩa định nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Thứ hai, xuất phát từ thực trạng nhiều hạn chế, bất cập đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Lý luận thực tế rằng, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam phải nguồn nhân lực chất lượng cao Trong đó, nhân tài xem nhân tố hàng đầu định thành công hay thất bại Việt Nam trình phát triển kinh tế tri thức Điều đó, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, địa phương phải trọng ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức nước ta năm tới Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta Hiện nay, Việt Nam quốc gia có tỷ trọng kinh tế nông nghiệp lớn, kinh tế công nghiệp dịch vụ phát triển chưa chiếm ưu để chuyển nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Những thành tựu mà Việt Nam đạt qua 30 năm đổi chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư lao động trình độ thấp, giá rẻ Cách thức phát triển nền kinh tế “nâu” chưa phát huy tốt vai trò tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao, làm cho nguy tụt hậu xa về kinh tế ngày rõ Thách thức không tụt hậu xa về kinh tế mà tụt hậu về văn hóa, phát triển người Sự tụt hậu về kinh tế tạo thách thức về trị mà Việt Nam phải đối mặt lớn Điều đó, đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc lại nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Thứ tư, nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu bản, hệ thống, chuyên sâu về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Vì vậy, “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế kinh tế tri thức Việt Nam nay” nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án, với hy vọng đóng góp phần công sức vào nghiệp “trồng người”, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, từ đưa vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu, giải Thứ hai, phân tích số vấn đề lý luận về kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển kinh tế tri thức; khái quát yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Thứ ba, đánh giá tình hình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay; ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, bước đầu nhận diện mâu thuẫn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Thứ tư, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bản chất trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam vấn đề lớn, phạm vi, quy mô rộng Với điều kiện cho phép, luận án tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học Tài liệu, tư liệu phục vụ nghiên cứu luận án chủ yếu từ Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo công đổi đất nước, tập trung vào nhóm tài liệu, chủ yếu 10 năm gần (từ 2006 đến nay) Các đơn vị điều tra khảo sát thực tế, phục vụ đánh giá thực trạng luận án số trường đại học khu vực Hà Nội khu công nghiệp tỉnh phía Bắc Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước về phát triển kinh tế tri thức, hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đặc biệt nguyên lý về mối liên hệ phổ biến phát triển, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, vấn đề người, chất người phát triển người Đồng thời, kế thừa, vận dụng lý thuyết khoa học liên ngành có liên quan đến đề tài luận án để luận giải, làm sáng tỏ mục đích, nhiệm vụ, nội dung luận án 5.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay, chủ yếu dựa vào báo cáo tổng kết năm, giai đoạn, thời kỳ quan chức năng, trường đại học, kết khảo sát thực tế tác giả luận án về tình hình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua 5.3 Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp; lịch sử lôgic; khái quát hóa trừu tượng hóa; phương pháp khảo sát thực tế, điều tra xã hội học…để hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Luận án có số đóng góp sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận về kinh tế tri thức Việt Nam, về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức nước ta Xác định nhân tố quy định trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu 10 phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Đánh giá tình hình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, bước đầu nhận diện số mâu thuẫn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ quan chức Đảng, Nhà nước, ban, bộ, ngành, địa phương hoạch định đường lối, sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học, kinh tế học, quản lý xã hội… người quan tâm đến vấn đề tham khảo Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tổng quan tình hình nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục báo tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án số phụ lục, luận án gồm chương, tiết 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu kinh tế tri thức phát triển kinh tế tri thức 1.1 Những công trình nghiên cứu kinh tế tri thức Trong năm gần đây, kinh tế tri thức chủ đề nhà quản lý nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Dale Neef (chủ biên) “Nền kinh tế tri thức” [134], trình bày khía cạnh khác về nhận thức thực tiễn nền kinh tế tri thức nhiều nước giới, ông phác thảo tranh toàn cảnh về xuất hiệu kinh tế tri thức người, chỗ làm việc, doanh nghiệp, nền kinh tế toàn xã hội Tác giả nguồn lực truyền thống giảm dần tầm quan trọng bị ảnh hưởng; tri thức, khoa học, công nghệ trở thành nhân tố định cạnh tranh quốc gia, dân tộc Theo ông, đặc trưng bật kinh tế tri thức tri thức khoa học vượt qua nhân tố sản xuất truyền thống Từ đó, Dale Neef đặt câu hỏi lại cho rằng, ngày tập trung dịch vụ tri thức công nghệ cao tạo thay đổi sâu sắc nguyên tắc kinh tế so với thay đổi mà phát kiến Penicillin việc chia nguyên tử trước tạo ra? Và câu trả lời có nhiều công nhân tri thức hết, có công cụ kết cấu hạ tầng công nghệ cao và lan tỏa tri thức nhanh chóng…Theo lập luận tác giả có lý thuyết kinh tế - lý thuyết về nền kinh tế dựa sở tri thức hoàn toàn khác với lý thuyết hành Tachiana Leonova (2011) “Hệ thống đổi Phần Lan: mô hình xây dựng nền kinh tế tri thức” [145], khẳng định: Phần Lan quốc gia phát triển, theo thông số Ngân hàng giới, thành tố kinh tế tri thức đều phát triển hài hòa cân đối nghiên cứu lý luận khoa học nghiên cứu thực 184 Năm Tổng số Không có chứng minh kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên 2013 100 2014 100 2015 100 2016 100 2017 100.0 82.4 85.3 84.6 83.4 68.4 6.3 4.4 1.7 5.2 3.8 3.5 1.7 5.7 3.7 1.7 6.1 4.7 3.6 1.9 6.4 11.3 5.8 3.9 8.6 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo: Số liệu thống kê từ báo cáo, trường cao đẳng, đại học; năm 2015 185 Phụ lục 12 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC CHIA THEO BẬC ĐÀO TẠO Giai đoạn 2011 – 2020 Đơn vị: 1.000 người Tổng nhu cầu nhân lực Tổng lao động qua đào tạo %100 so với tổng cầu Hệ đào tạo nghề % so với lao động qua đào tạo Sơ cấp không % so với lao động qua đào tạo Trung cấp nghề % so với lao động qua đào tạo Cao đẳng nghề % so với lao động qua đào tạo Hệ giáo dục đào tạo % so với lao động qua đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp % với lao động qua đào tạo Cao đẳng % so với lao động qua đào tạo Đại học % so với lao độnng qua đào tạo Trên đại học % lao động qua đào tạo Tiến sĩ 2010 48.900 20.100 40.0 14.00 70.6 11.700 58.2 2.350 11.7 180 0.9 5.900 29.4 2.200 10.9 910 4.5 2.640 13.1 132 0.7 19 Nhu cầu lao động qua đào tạo 2011 2015 50.000 55.000 21.500 30.500 43.0 55.0 15.400 23.500 71.6 77.0 12.500 18.00 58.1 59.0 2.700 4.600 12.6 15.1 220 800 1.0 2.6 6.100 7.000 28.4 23.0 2.250 2.450 10.5 7.9 950 1000 4.4 3.3 2.800 3.300 13.0 11.0 140 0.7 20 200 0.7 25 2020 63.000 44.00 70.0 34.400 78.5 24.00 54.0 9.00 20.5 1.800 4.1 9.400 21.5 2.700 6.2 1400 3.2 5.500 11.0 300 0.7 30 Nguồn: Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 bộ, ngành địa phương, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2012 186 Phụ lục 13 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỀ NGUÔN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Trong ST T (1) Câu hỏi phương án trả lời (2) Theo thầy, cô, lực lượng nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay? Cán lãnh đạo, quản lý giỏi Chuyên gia quản lý doanh nghiệp giỏi Lao động nghành nghề Cán khoa học công nghệ đầu đàn Tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời Thầy, cô cho biết, trình độ lực nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay? Đáp ứng tốt yêu cầu Đáp ứng tốt yêu cầu mức trung bình Còn nhiều hạn chế Khó trả lời Tổng số người được hỏi (196) Số người (3) 106 152 175 174 % (4) 54.08 77.55 89.29 88.78 ĐHTC QTKD (52) Số người (5) 48 44 40 48 % (6) 92.31 84.62 76.92 92.31 ĐHSPKT- HY HVNNVN (51) Số người (7) (93) % (8) Số người (9) % (10) 48 47 44 11.76 94.12 92.16 86.27 52 60 88 82 55.91 64.52 94.62 88.17 50 43 53.76 46.24 10 45 31 10.75 48.39 33.33 7.53 120 76 61.22 38.78 22 30 42.31 57.69 48 94.12 5.882 26 107 53 10 13.27 54.59 27.04 5.10 12 30 10 23.08 57.69 19.23 32 12 7.843 62.75 23.53 5.882 Ghi (11) 187 Thầy, cô cho biết, ưu điểm bật nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay? Bản lĩnh trị vững vàng Phẩm chất đạo đức tốt Say mê lao động khoa học Kiến thức rộng, chuyên môn sâu Có khả làm chủ KHCN Có khả lãnh đạo, quản lý tốt Theo thầy, cô có không tình trạng sau nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay? Chảy máu chất xám Chưa đánh giá Chưa phát huy trình độ chuyên môn Không làm việc chuyên môn Không yên tâm gắn bó công việc Thầy, cô cho biết hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay? Trình độ CM hạn chế so với bậc học Số lượng chưa đủ so với yêu cầu Cơ cấu lĩnh vực nghành nhiều bất cập Trình độ tin học ngoại ngữ yếu Khả hội nhập hạn chế Thiếu người giỏi, chuyên gia đầu nghành Hạn chế về PCCT, đạo đức, lối sống Trường thầy, cô quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao? Tốt Bình thường Không quan tâm Khó trả lời Thầy, cô cho biết hạn chế chủ yếu giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nay? Chất lượng đội ngũ giáo dục đào tạo hạn chế 158 149 173 110 109 84 80.61 76.02 88.27 56.12 55.61 42.86 42 38 37 33 29 22 80.77 73.08 71.15 63.46 55.77 42.31 44 42 48 32 28 22 86.27 82.35 94.12 62.75 54.9 43.14 72 69 88 55 52 40 77.42 74.19 94.62 59.14 55.91 43.01 126 145 155 118 84 64.29 73.98 79.08 60.20 42.86 44 41 46 33 17 84.62 78.85 88.46 63.46 32.69 42 39 48 30 22 82.35 76.47 94.12 58.82 43.14 40 65 61 55 45 43.01 69.89 65.59 59.14 48.39 114 52 61 113 150 155 58 58.16 26.53 31.12 57.65 76.53 79.08 29.59 16 12 10 29 29 30 22 30.77 23.08 19.23 55.77 55.77 57.69 42.31 44 12 14 28 39 44 14 86.27 23.53 27.45 54.9 76.47 86.27 27.45 54 28 37 66 82 85 22 58.06 30.11 39.78 70.97 88.17 91.40 23.66 93 85 12 47.45 43.37 6.12 3.06 22 30 42.31 57.69 16 30 31.37 58.82 3.922 5.882 55 25 10 59.14 26.88 10.75 3.23 115 58.67 22 42.31 38 74.51 45 48.39 188 10 11 Số lượng, cấu GVĐH chưa đáp ứng Nội dung, CT GDĐT chưa phù hợp Môi trường GDĐT nhiều hạn chế Thầy cô cho biết, nguyên nhân chủ yếu hạn chế GD ĐT phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao? Hạn chế về nhận thức vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao Chất lượng tuyển chọn hạn chế Chất lượng GD ĐT nhiều hạn chế Chưa tạo ĐK tốt để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chưa phát huy tốt động lực nguồn nhân lực chất lượng cao Chính sách đãi ngộ GVĐH chưa thỏa đáng Tự phấn đấu nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế Tác động tiêu cực KTTT Sự chống phá lực lượng thù địch Thầy, cô đánh giá nhận thức, quan tâm Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao? Tốt Chưa tốt Bình thường Chưa mực Khó trả lời Thầy, cô cho biết nhân tố tác động mạnh đến GD ĐT phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao? Tình hình giới khu vực Tình hình KTXH đất nước Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Quan tâm giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Quan tâm PT NNL Đảng, Nhà nước 98 113 119 50.00 57.65 60.71 24 26 22 46.15 50.00 42.31 37 42 38 72.55 82.35 74.51 37 55 49 39.78 59.14 52.69 85 115 127 43.37 58.67 64.80 14 28 33 26.92 53.85 63.46 28 34 38 54.9 66.67 74.51 43 53 56 46.24 56.99 60.22 142 72.45 32 61.54 44 86.27 66 70.97 145 110 140 85 62 73.98 56.12 71.43 43.37 31.63 33 33 44 29 19 63.46 63.46 84.62 55.77 36.54 44 38 44 24 24 86.27 74.51 86.27 47.06 47.06 69 39 52 32 21 74.19 41.94 55.91 34.41 22.58 108 34 46 55.10 17.35 23.47 3.06 1.02 34 11 65.38 9.62 21.15 3.85 26 16 50.98 31.37 17.65 48 13 26 51.61 13.98 27.96 4.30 2.15 60/144 130 70 57 90 105 41.66 90.72 48.61 39.58 62.55 72.91 22 44 29 23 37 38 42.31 84.62 55.77 44.23 71.15 73.08 38 86 41 34 53 67 40.86 92.47 44.09 36.56 56.99 72.04 189 12 Theo thầy, cô, để phát huy giáo dục đào tạo nhằm triển nguồn nhân lực chất lượng cao nay, cần thực giải pháp nào? Phát triển SL nâng cao chất lượng đội ngũ đào tạo NNLCLC trường ĐH Hoàn thiện ND, CT, PP, HT đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường ĐH? Phát huy tính tích cực SV ĐH Đổi quản lý, đánh giá kết học thực hành trường ĐH Xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục đào tạo chất lượng cao Tăng cường hợp tác quốc tế Nâng cao chất lượng giáo dục CTTT 185/196 96.93 44 84.62 48 94.12 93 100.00 190 175 96.93 89.28 47 40 90.38 76.92 50 44 98.04 86.27 93 91 100.00 97.85 163 83.16 37 71.15 40 78.43 86 92.47 144 139 89 73.46 70.91 45.4 33 33 22 63.46 63.46 42.31 34 40 26 66.67 78.43 50.98 77 66 41 82.80 70.97 44.09 Nguồn: Tác giả luận án khảo sát thực tế, tháng năm 2016 190 Phụ lục 14 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC Công ty Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (Dành cho cán bộ) Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi đây: STT Nội dung Đáp án Số Tỷ lệ người (%) a) a Muốn góp phần phát triển bền vững đất nước Mục đích hoạt động bình yên nhân dân điều Câu 01 nghề nghiệp anh kiện thiên tai ngày khốc liệt b) b Muốn tự khẳng định (chị) nào? quan c Muốn có công việc thu nhập ổn định Mức sống điều kiện a Không ảnh hưởng nhiều sinh hoạt anh (chị) c) b Có ảnh hưởng đôi chút Câu 02 có ảnh hưởng đến công tác c Có ảnh hưởng lớn chuyên môn ? Năng lực anh (chị) a Tốt đáp ứng yêu cầu, d) b Trung bình Câu 03 nhiệm vụ chuyên môn c Chưa đáp ứng nghề nghiệp nay? a Giao tiếp hạn chế Khả sử dụng Câu 04 tiếng Anh anh (chị) nào? e) b Giao tiếp thành thạo c Giao tiếp thành thạo, sử dụng tốt kỹ nghe, nói, đọc, 9 31 31 60 60 3 7 90 90 13 13 72 72 15 15 85 85 10 10 5 90 90 6 viết về tiếng Anh chuyên ngành Câu 05 Kỹ tin học anh (chị) mức độ a Soạn thảo văn f) b Soạn thảo văn lập trình 191 c Soạn thảo văn bản, lập trình, thực 4 20 20 70 70 10 10 20 20 50 50 30 30 10 30 10 30 c) c Yên tâm 65 60 a) a Chưa hài lòng 15 15 75 75 10 10 a) a Không triển khai 0 b) b Triển khai 20 20 80 80 0 nào? tốt toán chuyên ngành? Chất lượng trang a) a Lạc hậu thiết bị phục vụ cho b) b Trung bình Câu 06 công tác chuyên môn quan anh (chị) hiệnc) c Tốt (hiện đại) nào? Công việc anh a) a Không phù hợp chuyên ngành đào tạo (chị) có phù b) b Phù hợp với chuyên ngành hợp với chuyên ngành Câu 07 đào tạo, không phù đào tạo lực hợp với lực công tác công tác anh chị c) c Phù hợp với chuyên ngành không? đào tạo lực công tác Câu 08 Anh (chị) có yên tâm a) a Không yên tâm với công tác đánh giá,b) b Còn băn khoăn nhận xét cán quan không? Ý kiến anh (chị) về chế độ sách Câu 09 đãi ngộ Nhà nướcb) b Hài lòng cán khoa học kỹ thuật khí tượngc) c Rất hài lòng thủy văn nay? Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn Câu 10 nghiệp vụ quan anh (chị) thực c) c Triển khai hàng năm nào? Câu 11 Việc đánh giá kết a) a Không đánh giá 192 sau lớp đào tạo, b) b Thỉnh thoảng 20 22 c) c Thường xuyên chặt chẽ anh (chị) nào? Anh (chị) thường gặp a) a Cơ quan không cho b) b Khó khăn về điều kiện lại, khó khăn Câu 12 nơi ở, kinh tế học tập nâng cao c) c Khó khăn về lực trình độ chuyên môn? thân hạn chế 80 78 0 85 85 15 15 Anh (chị) có tiếp tục đia) a Không có ý định học nâng cao trình độ, b) b Chưa rõ rang Câu 13 chuyên môn nghiệp vụ? 10 10 30 30 60 60 10 10 60 60 30 30 bồi dưỡng quan (Cao đẳng, đại học, cao c) c Chắc chắn học học, nghiên cứu sinh) Anh (chị) đặt choa) a Chưa b) b Đã đặt kế hoạch chưa thân kế hoạch tự thực Câu 14 học để nâng cao trình c) c Đã xây dựng kế hoạch, độ chuyên môn nghiệp thực hiện? vụ chưa? Ghi chú: Số phiếu phát ra: 100, thời gian khảo sát tháng 05 năm 2016 Phụ lục 15 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC Công ty Khu công nghiệp Phố Nối A - Hưng Yên (Dành cho cán bộ) Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi đây: STT Nội dung Câu 01 Mục đích hoạt động nghề nghiệp anh (chị) nào? Đáp án g) a Muốn góp phần phát triển bền vững đất nước bình yên nhân dân điều Số Tỷ lệ người (%) 20 20 193 kiện thiên tai ngày khốc liệt h) b Muốn tự khẳng định quan c Muốn có công việc thu nhập ổn định Mức sống điều kiện a Không ảnh hưởng nhiều sinh hoạt anh (chị) Câu 02 có ảnh hưởng i) b Có ảnh hưởng đôi chút đến công tác c Có ảnh hưởng lớn chuyên môn ? Năng lực anh (chị) a Tốt đáp ứng yêu cầu, j) b Trung bình Câu 03 nhiệm vụ chuyên môn c Chưa đáp ứng nghề nghiệp nay? a Giao tiếp hạn chế Khả sử dụng Câu 04 tiếng Anh anh (chị) nào? k) b Giao tiếp thành thạo c Giao tiếp thành thạo, sử dụng tốt kỹ nghe, nói, đọc, viết về tiếng Anh chuyên ngành a Soạn thảo văn Kỹ tin học Câu 05 anh (chị) mức độ l) b Soạn thảo văn lập trình c Soạn thảo văn bản, lập trình, thực nào? tốt toán chuyên ngành? Chất lượng trang d) a Lạc hậu thiết bị phục vụ cho e) b Trung bình Câu 06 công tác chuyên môn quan anh (chị) f) c Tốt (hiện đại) nào? Câu 07 Công việc anh d) a Không phù hợp chuyên ngành (chị) có phù đào tạo hợp với chuyên ngànhe) b Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, không phù đào tạo lực hợp với lực công tác 30 30 50 50 2 15 15 83 83 27 27 60 60 13 13 85 85 13 13 2 88 88 10 10 2 13 13 70 70 17 17 15 15 65 65 194 Câu 08 Câu 09 Câu 10 Câu 11 Câu 12 f) c Phù hợp với chuyên ngành công tác anh chị đào tạo lực công tác Anh (chị) có yên tâm d) a Không yên tâm không? với công tác đánh giá,e) b Còn băn khoăn nhận xét cán f) quan không? Ý kiến anh (chị) d) về chế độ sách đãi ngộ Nhà nước e) cán khoa học kỹ thuật khí tượng f) thủy văn nay? Công tác đào tạo, bồi d) dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quan e) anh (chị) thực f) nào? Việc đánh giá kết d) sau lớp đào tạo, e) bồi dưỡng quan f) anh (chị) nào? Anh (chị) thường gặp d) e) khó khăn học tập nâng cao f) trình độ chuyên môn? Anh (chị) có tiếp tục đid) học nâng cao trình độ, Câu 13 chuyên môn nghiệp vụ?e) (Cao đẳng, đại học, cao f) học, nghiên cứu sinh) Câu 14 Anh (chị) đặt chod) thân kế hoạch tự e) 20 20 25 55 25 55 c Yên tâm 20 20 a Chưa hài lòng 23 23 b Hài lòng 63 63 c Rất hài lòng 14 14 a Không triển khai 2 b Triển khai 60 60 c Triển khai hàng năm 38 38 a Không đánh giá 0 b Thỉnh thoảng 15 15 c Thường xuyên chặt chẽ 85 85 a Cơ quan không cho b Khó khăn về điều kiện lại, nơi ở, kinh tế c Khó khăn về lực thân hạn chế 0 84 84 16 16 a Không có ý định 7 b Chưa rõ rang 50 50 c Chắc chắn học 43 43 a Chưa b Đã đặt kế hoạch chưa thực 75 75 195 học để nâng cao trình f) c Đã xây dựng kế hoạch, độ chuyên môn nghiệp thực hiện? vụ chưa? 20 20 Ghi chú: Số phiếu phát ra: 100, thời gian khảo sát ngày tháng 05 năm 2016 196 Phụ lục 16 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC Khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh (Dành cho cán bộ) Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi đây: STT Nội dung Đáp án m) a Muốn góp phần phát triển bền vững đất nước bình yên nhân dân điều Mục đích hoạt động kiện thiên tai ngày khốc liệt Câu 01 nghề nghiệp anh n) b Muốn tự khẳng định (chị) nào? quan c Muốn có công việc thu nhập ổn định Mức sống điều kiện a Không ảnh hưởng nhiều sinh hoạt anh (chị) o) b Có ảnh hưởng đôi chút Câu 02 có ảnh hưởng đến công tác c Có ảnh hưởng lớn chuyên môn ? Năng lực anh (chị) a Tốt đáp ứng yêu cầu, p) b Trung bình Câu 03 nhiệm vụ chuyên môn c Chưa đáp ứng nghề nghiệp nay? a Giao tiếp hạn chế Khả sử dụng Câu 04 tiếng Anh anh (chị) nào? q) b Giao tiếp thành thạo c Giao tiếp thành thạo, sử dụng tốt kỹ nghe, nói, đọc, viết về tiếng Anh chuyên ngành a Soạn thảo văn Kỹ tin học r) b Soạn thảo văn lập trình Câu 05 anh (chị) mức độ c Soạn thảo văn bản, lập trình, thực nào? tốt toán chuyên ngành? Số Tỷ lệ người (%) 22 22 30 30 48 48 4 17 17 79 79 31 31 50 50 19 19 75 75 20 20 5 85 85 13 13 2 197 Chất lượng trang g) thiết bị phục vụ cho h) Câu 06 công tác chuyên môn quan anh (chị) i) nào? g) Công việc anh (chị) có phù h) hợp với chuyên ngành Câu 07 đào tạo lực công tác anh chịi) không? Anh (chị) có yên tâm g) với công tác đánh giá,h) Câu 08 nhận xét cán i) quan không? Ý kiến anh (chị) g) về chế độ sách h) đãi ngộ Nhà nước Câu 09 cán khoa học kỹ thuật khí tượngi) thủy văn nay? Công tác đào tạo, bồi g) dưỡng chuyên môn h) Câu 10 nghiệp vụ quan anh (chị) thực i) nào? Việc đánh giá kết g) sau lớp đào tạo, Câu 11 h) bồi dưỡng quan anh (chị) nào?i) g) Anh (chị) thường gặp h) Câu 12 khó khăn a Lạc hậu 14 14 b Trung bình 76 76 c Tốt (hiện đại) 10 10 11 11 40 40 49 49 60 60 c Yên tâm 35 35 a Chưa hài lòng 32 32 b Hài lòng 60 60 c Rất hài lòng 8 a Không triển khai 3 b Triển khai 69 69 c Triển khai hàng năm 28 28 a Không đánh giá 3 b Thỉnh thoảng 25 25 c Thường xuyên chặt chẽ a Cơ quan không cho b Khó khăn về điều kiện lại, nơi ở, kinh tế 72 10 72 10 80 80 a Không phù hợp chuyên ngành đào tạo b Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, không phù hợp với lực công tác c Phù hợp với chuyên ngành đào tạo lực công tác a Không yên tâm b Còn băn khoăn 198 i) học tập nâng cao Anh có tiếpmôn? tục trình (chị) độ chuyên g) học nâng cao trình độ, h) Câu 13 chuyên môn nghiệp vụ? (Cao đẳng, đại học, cao i) học, nghiên cứu sinh) Anh (chị) đặt chog) thân kế hoạch tựh) Câu 14 học để nâng cao trình i) độ chuyên môn nghiệp vụ chưa? c Khó khăn về lực thân hạn chế 10 10 a Không có ý định 6 b Chưa rõ rang 36 36 c Chắc chắn học 58 58 a Chưa b Đã đặt kế hoạch chưa thực c Đã xây dựng kế hoạch, thực hiện? 7 62 62 31 31 Ghi chú: Số phiếu phát 100, thời gian khảo sát tháng 05 năm 2016 ... Chương KINH TẾ TRI THỨC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế tri thức phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam 1.2 Quan niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực. .. THUẪN TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam 3.2 Nhận... thuẫn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 12/12/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỶ LỆ NHÓM NGÀNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan