Giáo án Ngữ văn 7 tiết 17 đến 36 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

20 25 0
Giáo án Ngữ văn 7 tiết 17 đến 36 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP 1 So sánh 2 đoạn văn : a Không phải là văn biểu cảm vỉ chỉ nêu : đặc điểm , hình dáng , cộng dụng của cây Hải đường chưa bỗc lỗ cảm xúc b Là văn biểu cảm có đầy đủ đặc điểm củ[r]

(1)Tiết 17 PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư ) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh -Cảm nhận tinh thần độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao dân tộc bài “Phò giá kinh” -Bước đầu hiểu thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật II-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Ổn định 2) kiểm tra Bài cũ : a- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Sông núi nước Nam” giới thiệu thơ thất ngôn tứ tuyệt ? b- Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ “ Sông núi nước Nam” 3) Bài : Giới thiệu: Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm Biết bao lần phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta thất bại thảm hại Tiết này các em thấy rõ tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao dân tộc ta thể mạnh mẽ qua bài thơ “Phò giá kinh” thượng tướng Trần Quang Khải Tg HĐ cĐa giáo viên HĐ1 :HDHS đọc và tìm hiểu chú thích HĐ cĐa hĐc sinh HS đọc văn G - Đọc bài thơ SGK giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Bài thơ cần đọc với giọng nào? - câu câu tiếng NĐi dung I- Đọc - chú thích * Đọc Kết cấu phần, hợp vần 1,2,4 - câu - chữ - Dõng dạc, trang nghiêm Học sinh đọc phiên âm và dịch thơ * Chú thích - Nêu hoàn cảnh đời bài thơ ?Giải nghĩa số từ khó Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu văn II / Tìm hiểu văn Sông núi nước Nam - Học sinh - đọc câu đầu ? Nhận xét giọng điệu câu thơ đầu ? - Đanh thép, dõng dạo, đường hoàng Lop7.net Sông núi nước nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách (2) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 ? ‘’Đế’’,trong phiên âm có nghĩa là gì? Năm hăc: 2011- Vua - tượng trưng cho quyền lực tối cao cộng đồng, đại biểu, đại diện cho nhân dân trời chia xứ sở ? Tại đây tác giả dùng "Nam đế cư" - Nước Nam là Vua Nam Ngang với vua Phương Bắc, nước có vua là có chủ quyền có độc lập Điều đó ta ? Em hiểu “Vằng vặc sách trời định sẵn, sách trời chia xứ sở” hay rõ ràng Là chân lý lịch “định phận tai thiên thư” sử khách quan, không là ntn? chối cãi Dùng để giải thích ? Hai câu đầu nói lên điều gì ? ? Hỏi "cớ sao" và gọi “nghịch lỗ”? nhà thơ đã bộc lộ thái độ gì ? ? Câu cuối bài thể nội dung gì? Khẳng định tính độc lập, đ Khẳng định niềm tin, chủ quyền Đại Việt ý chí chủ quyền quốc gia - Răn đe câu hỏi tu từ, đ khẳng định cách đanh thép ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc và niềm tin vào sức mạnh dân tộc ?Văn coi là đ Giống tuyên ngôn độc lập tuyên ngôn độc lập, Em hiểu nào là tuyên ngôn độc lập ? Đây là bài thơ thiên biểu ý thể theo là Lời tuyên bố chủ quyền đất nước Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (3) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 bố cục nào? Năm hăc: 2011- - Chân lý lịch sử, chủ quyền đất nước đ Trái với chân lý trên đ Thất bại là tất yếu đ Sắp xếp theo lôgic chặt chẽ ? Thái độ và cảm xúc - Niềm tự hào chủ tác giả qua bài thơ? quyền dân tộc, căm thù, giặc, tin tưởng vào chiến thắng đ biểu cảm: chính xác ẩn kín đằng sau cách nói mạnh mẽ, khẳng định * Bài thơ mệnh danh "thơ thần" là tiếng nói yêu nước và tự hào dân tộc biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam Gọi HS đọc ghi nhớ H - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ Hoạt động 3: Học sinh đọc bài thơ Phò giá kinh ? câu đầu nói điều gì câu đầu tác giả nhắc ? chiến thắng ? Nói chiến thắng Chương Dương trước có ý nghĩa nào? - Chiến thắng Chương Dương sau nói trước là sống không khí chiến thắng Hàm Tử ? Tác giả bộc lộ thái độ nào nói chiến thắng ? - Tự hào mãnh liệt, vui sướng đ kể c2 bộc lộ tình cảm đ tự c2 Giáo án Ngă văn Thănh a) câu đầu Niềm vui, niềm tự hào kể chiến thắng Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (4) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- có thể biểu lộ tình cảm ? Nhận xét giọng thơ câu sau so với câu đầu - Sâu lắng, thâm trầm lời tâm tình, nhắn gửi: b) câu sau ? câu sau có nội dung gì? Thái độ tình cảm thể bài thơ ? - Câu thơ hàm chứa tư tưởng vĩ đại Khi TQ đứng trước hoạ xâm lăng, anh em đồng lòng đánh giặc, hòa bình ai phải "tu trí lực" tự hào QK oanh liệt ông cha, người phải nghĩ tương lai đất nước để sống và lao động sáng tạo - Lời động viên, xây dựng, phát triển đất nước hoà bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước ?Nhận xét cách biểu ý - Lối diễn đạt giản dị, và biểu cảm bài thơ ? chính xác trữ tình thể hiệnt ý tưởng Hoạt động 4: Kết luận chung bài thơ - bài thơi thể lĩnh, khí phách dân tộc ta * Ghi nhớ ? Nêu nội dung bài thơ? - Nêu cao chân lý vĩnh viễn Gọi HS đọc ghi nhớ - Khí chiến thắng, khát vọng thịnh trị Hoạt động 5: HD HS thực hành ? Cảm nghĩ em dân tộc Việt Nam? Học sinh đọc ghi nhớ III / Luyện tập HS tự bộc lộ Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (5) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 ? Gọi HS đọc phần đọc thêm Năm hăc: 2011- H- Đọc phần đọc thêm Luyện tập : Cách nói đơn sơ , súc tích cô đọng , không hoa mỹ bài thơ có tác dụng thể mạnh mẽ lòng tự hào chiến thắng vẻ vang dân tộc tư lớn mạnh , ngang tầm thời đại dân tộc ta thời nhà trần Củng cố : -Em hãy giới thiệu lại thể thơ Ngụ ngôn tứ tuyệt đường luật -Bài thơ thể nội dung nào ? Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ - Đọc phần đọc thêm - Soạn : “Từ Hán Việt” Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (6) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- TỪ HÁN VIỆT Tiết 18 Ngày dạy: I - Mục tiêu bài học : -Làm cho học sinh hiểu nào là từ Hán Việt -Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ Hán Việt II- Tiến trình dạy học : 1) Ổn định: 2) Kiểm tra Bài cũ : a.Thế nào là đại từ ? Vai trò ngữ pháp đại từ ? b.Các loại đại từ ? Cho ví dụ đại từ để hỏi ? 3) Bài : Giới thiệu Ở lớp 6, chúng ta đã biết nào là từ Hán Việt Ở bài này, chúng ta tìm hiểu yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt T g HĐ cĐa giáo viên HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu bài Hỏi : Thế nào là từ Hán Việt ? GV gọi học sinh đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” Hỏi : Các tiếng Nam , Quốc , Sơn , Hà nghĩa là gì ? Tiếng nào dùng độc lập , tiếng nào không ? - Nam dùng độc lập Quốc , Sơn , Hà để tạo từ ghép - GV so sánh : Quốc với nước Nói cụ là nhà thơ yêu nước Không nói yêu quốc Hỏi : Vậy tiếng để tạo từ Hán Việt gọi là gì ? - Hs đọc điểm , ghi nhớ - GV gọi học sinh đọc Hỏi : Tiếng thư thiên HĐ cĐa hĐc sinh Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán -> Hs trả lời - Quốc gia , Sơn hà , Giang sơn … - Trèo núi -> trèo sơn Lội xuống sông -> lội xuống hà -> Yếu tố Hán Việt NĐi dung I - Tìm hiểu bài 1) Đơn vị cấu tạo từ Hán a) Nam : phương Nam , nước Nam người nam-> dùng độc lập Quốc : Nước không dùng Sơn : Núi độc lập Hà : Sông -> HS đọc -> Thiên niên kỷ , thiên lý mã có nghĩa là nghìn Thiên đô là dời Giáo án Ngă văn Thănh b) Tthiên thư : trời Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (7) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 thư có nghĩa là trời Tiếng thiên thiên niên kỷ , thiên lý mã , thiên đô Thăng Long có nghĩa là gì ? Hỏi : Các em có nhận xét gì các yếu tố Hán trên -Học sinh đọc điểm ghi nhớ Hỏi : Các từ : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn thuộc loại từ ghép nào ? Hỏi : Các từ : Ai quốc , thủ môn , chiến thắng thuộc từ ghép gì ? Trật tự có giống với trật tự từ ghép Việt không ? Hỏi : Các từ thiên thư , thạch ma , tái phạm thuộc loại từ ghép nào ? - Giáo viên thêm các từ : Độc lập , hùng , mục đồng , ngư ông Hỏi : Vịtrí các yếu tố từ ghép này có gì khác so với từ ghép chính phụ tiếng Việt ? Năm hăc: 2011- Thiên niên kỷ nghìn Thiên lý mã Thiên đô TL : dời -> Từ ghép đẳng lập -> Yếu tố Hán Việt đồng âm 2) Từ ghép Hán Việt - Từ ghép chính phụ -> có giống a) Sơn hà , xâm phạm , giang sơn -> từ ghép đẳng lập -> Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau , so với từ ghép tiếng Việt chính trước phụ sau - Trật tự từ ghép Hán Việt yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG : Tổng kết HOẠT ĐỘNG : Luyện tập II- Ghi nhớ ,2 ( SGK 69 ,70) III- Luyện tập 1)Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm các từ ngữ sau : Hoa 1: Bông hoa , quan sinh sản thực vật Tham Ham muốn nhiều Hoa : Đẹp tốt Tham Dự vào Phi : bay Gia : nhà Phi : Trái với Gia : Thêm Phi : vợ lẻ vua Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (8) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- 2)Tìm các từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt Quốc : quốc kỳ , quốc gia, quốc huy, quốc doanh, quốc tế, quốc ngữ, quốc thiều, quốc tịch (chính phụ) Ái quốc, cường quốc (đẳng lập ) Đế : đế chế, đế đô, đế kinh, đế nghiệp, đế quốc, đế vị : (chính phụ ) Đế vương (đẳng lập ) Cư : cư dân , cư sĩ , cư xá Tản cư , quần cư , định cư , di cư , du cư , dân cư ( chính phụ ) Cư trú , cư ngụ ( đẳng lập ) – CỦNG CỐ : Thế nào là yếu tố Hán Việt ? Yếu tố Hán Việt sử dụng nào ? Có loại từ ghép Hán Việt ? Trật tự các yếu tố từ ghép chính phụ Hán Việt nào ? – DẶN DÒ : Học sinh ghi nhớ Soạn “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (9) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tiết 20 Năm hăc: 2011- TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Ngày dạy: I - MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Giúp học sinh hiểu : văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm trực tiếp phân biệt các yếu tố đó văn II - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra Bài cũ : Kiểm tra luyện tập đề 3) Bài : Giới thiệu : Trong đời sống có tình cảm, tình cảm người tinh vi, phức tạp, cụ thể , phong phú Khi có tình cảm dồn nén chất chứa không nói được, người ta dùng thơ văn để biểu tình cảm Loại thơ văn đó , người ta gọi là văn thơ biểu cảm Tg HĐ cĐa giáo viên HĐ cĐa hĐc sinh NĐi dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu bài : bài: - Văn biểu cảm là văn đó : Tác giả sử dụng phương tịên ngôn ngữ là lời lẽ, hình thức bắt nghiệp , giọng điệu thơ , hình ảnh văn xuôi và thơ Còn phương tiện thực tế là cây cỏ , người việc - Tình cảm văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp : nhân ái , vị tha, cao thượng -> Viết văn biểu cảm phải tu II Nhu cầu biểu cảm và văn ưỡng tình cảm đạo đức cao biểu cảm : đẹp , sáng 1) Nhu cầu biểu cảm - Gọi học sinh đọc phần -> Thương thân phận thấp người : Hỏi: câu ca dao biểu cổ bé miệng khổ đau oan cảm, cảm xúc gì ? trái Ca ngợi cảnh đẹp , vẻ Hỏi: Khi nào người ta có đạp mảnh mai cô gái - Khi có tình cảm tốt nhu cầu biểu cảm ? Hỏi : Theo em , nào thì -> Khi có tình cảm đẹp chất chứa muốn biểu người cảm thấy cần làm tốt đẹp chất chứa muốn biểu cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu văn biểu cảm ? cho người khác cảm (những thư , bài văn, bài thơ là Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (10) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- LUYỆN TẬP 1) So sánh đoạn văn : a) Không phải là văn biểu cảm vỉ nêu : đặc điểm , hình dáng , cộng dụng cây Hải đường chưa bỗc lỗ cảm xúc b ) Là văn biểu cảm có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm Kể chuyện : Từ cổng vào , lần nào tôi dừng lại ngắm cây Hải đường Miêu tả : Màu đỏ thắm , lá to thật khoẻ Lien tưởng : Bỗng nhớ năm xưa , lần đầu từ miền nam Bắc lên thăm đền Hùng … So sánh : Trông dân dã cây chè đất đỏ , cánh hoa khum, khum muốn giữ lại cái nụ cười má lúm đồng tiền Suy nghĩ : Hoa Hải đường rạng rỡ nồng nàn , không có vẻ gỉ yểu điệu Cảm xúc : Người viết nhận vẻ đẹp rực rỡ cây Hải đường làm xao xuyến lòng người 2) Hai bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” và “Tụng giá giá hoàn kinh sư” biểu cảm trực tiếp vì bài nêu trực tiếp tình cảm tư tưởng không không thông qua phương tiện trung gian miêu tả kể chuyện CỦNG CỐ :Đọc lại bài ghi nhớ DẶN DÒ : Học ghi nhớ Làm bài tập 3, ( SGK trang 74 ) Soạn “ Đăc điểm văn biểu cảm” Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (11) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tiết 19 Năm hăc: 2011- TRẢ BÀI VIẾT (TLV) SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC -Củng cố kiến thức và kĩ đã học văn tư , miêu tả -Đánh giá bài làm mình so với yêu cầu đề bài , nhờ đó co nhiều kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn định : 2) Bài cũ : a.Thế nào là văn biểu cảm ? b.Nêu cách biểu văn biểu cảm ? c Lời văn biểu cảm đòi hỏi gì ? ) Bài : Đề : Miêu tả người bạn thân em LỚP I ) Nhận xét chung 1) Ưu điểm : - Hiểu đề tả đúng đối tượng - Bố cục trình tự , rõ đầy đủ - Diễn tả dễ hiểu 2) Khuyết điểm : - Ý rời rạc , bài làm sơ sài - Diễn đạt dài dòng - Nghèo ý , chưa nắm phương pháp bài làm tả người II ) Nhận xét cụ thể : 1) Lỗi dàn ý - Rời rạc không theo trình tự ( … , … ) - Thiếu ý : Tả hình dáng (Tùng ) tả hành động , tính nết (San) ) Lỗi diễn đạt : - Sóng mũi bạn cao nhưng( cánh mũi) lại xẹp (Trinh) Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (12) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- - Còn lúc em học tiểu học có quen bạn tên là Bảy bạn có hình chân dung hình dáng … ( Tiên ) - Đôi mắt là nhìn( là ) rõ (Đạt ) 3) Lỗi dùng từ - Thân hình bạn dẻo dai (Vi) - Mình không quên công lao bạn mai suốt đời này (Nguyệt ) - Người mà chúng em noi gương kính phục là bạn Quang Huy (Quỳnh) 4) Lỗi chính tả : - Nói giối , mặt chòn , cái miện , sinh , tật quyền , giản bài 5) Lỗi khác : - Viết số : Lớp , 1m50 , 50 kg - Ký hiệu : ; k0 - Không kẻ ô điểm LỚP I) Nhận xét chung : Ưu Khuyết II) Nhận xét cụ thể : (Ưu , Khuyết ) 1) Lỗi dàn ý - Thiếu trình tự - Thiếu ý : Hình dáng (Ngọc Thoa ) Tính , hình dáng (Sang , Thuỳ ) 2) Lỗi diễn đạt - Trong lớp em có người bạn thân , với bạn tên Hà (Hương ) - Tuổi tác bạn năm thì 13 tuổi, hình dáng bạn thì vừa cao vừa gầy , tóc bạn thì dài , lỗ mũi bạn thì cao , đôi mắt bạn … khuôn mặt bạn - Và miệng bạn thì môi son - Hoa thân nhỏ , mũi thì cao dọc dừa 3) Lỗi dùng từ - Cái tính bạn dịu dàng (Thảo ) - Tướng cao ráo chẳng thua gì Lý Đức - An mặc ngắn (Hùng ) 4) Lỗi chính tả Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (13) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- - Chữ đầu tiên viết hoa hết : BẠN Tùng ( Sơn ) - Mạnh dạng dạn - Dóc dáng vóc - Diên ngọc viên - Chung thực trung - Vui tín tính 5) Lỗi khác - Viết số : Cấp ; người ; 30 kg - Không chừa lề - Không kẻ ô điểm CỦNG CỐ : Đọc bài khá DẶN DÒ : Chuẩn bị “ Buổi chiều đứng Phù Thiên Trường trông ra” Lớp I Nhận xét chung : 1) Ưu điểm : - Hiểu đề , tả đúng đối tượng - Ứng dụng đúng phương pháp - Diễn đạt dễ hiểu 2) Khuyết điểm : Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (14) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- - Bài làm sơ sài , kể chuyện - Ý lộn xộn , thiếu ý - Diễn đạt dài dòng , dùng từ kém chính xác II Nhận xét cụ thể : 1) Lỗi dàn ý : - Rời rạc , thiếu ý , liên tục 2) Lời diễn đạt : - Ở Ngân thi xóm và trường mến Ngân ( Hiếu ) - Một hôm , cây viết em bị Bạn Mai lấy cây bút hộp bút và (Thảo) Mai cho em mượn ( mượn cây bút ) - Lặp lại nhiều lần : * Bạn Lan có (5 lần ) Hoài Minh * Bạn ( lần ) Tú Linh , Tuyết Bình , Kim Hằng 3) Lỗi dùng từ : - Nam có hình hài thiên thần mà trời ban cho (Chí Hồng) - Bạn có cái dáng thon thả , yểu điệu (Anh ) - Lỗ mũi nhọn , phông phẳng , lỗ tai trâu , bụng to , đầu gối nhỏ ( Tuấn ) - Mặt hình trứng , nghịch khỉ , mắt tròn nhu haihạt đậu xanh , lỗ mũi giống mụ phù thủy -> So sánh vụng 4) Lỗi chính tả: - Chòn chỉnh - Không giắm - Dừa dặng - Cái muỗi 5) Lời khác : - Dùng số : 74 , 13 tuổi , 30 kg , năm - Ký hiệu: o , ko - Không kể ô điểm , không chừa lề 4) CỦNG CỐ : Đọc bài hay 5) DẶN DÒ : Chuẩn bị : “Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông ra” Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (15) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- VĂN BẢN ( Tự học có hướng dẫn ) Tiết 21 BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Thiên trường vãn vọng ) Trần Nhân Tông I – MỤC TIÊUBÀI HỌC : Giúp học sinh - Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông - Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt II – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ổn định 2- Kiểm tra Bài cũ : a.Đọc thuộc lòng “ Phò Giá kinh”, tác giả là ? b.Đọc ghi nhớ bài thơ và cho biết hoàn cảnh đời bài thơ ? c.Cho biết hình thức diễn đạt ? 3- Bài : Giới thiệu Trong sống, vua là người có địa vị tối cao xã hội, người nghĩ vua không có tình cảm nồng thắm với thôn quê dân dã Thế suy nghĩ trên không đúng với vị vua đã sử sách ca ngợi : yêu nước, khoan hoà, nhân ái, đó là vua Trần Nhân Tông dã làm vẻ vang thời đại nhà Trần Để tìm hiểu rõ tính cách vua Trần Nhân tông , chúng ta cùng tìm hiểu “ trên đường vãn vọng Tg HĐ cĐa giáo viên HĐ cĐa hĐc sinh NĐi dung Hoạt động 1: Đọc và chú H-Đọc bài thơ Đọc-chú thích thích bài Côn sơn ca Trình bày nét tác giả ,tác phẩm ? H - Đọc phần chú thích -Viết ẩn Côn Sơn -Tác giả:Nguyễn Trãi - Xuất xứ: "ức trai thi tập" ?Nhận dạng thể thơ lục bát lời thơ dịch Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Tìm hiểu VB ?Đoạn thơ có nội dung gì -Cảnh sống và tâm hồn *Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi Côn Sơn -Cảnh trí Côn sơn hồn thơ Nguyễn Trãi ?Từ" ta" có mặt bài thơ lần? -5 lần -Ta- chủ thể chữ tình Em hiểu "ta" là ? Hình ảnh và tâm hồn Đại từ nhân xưng ngôi1 số ít là Nguyễn Trãi thể Giáo án Ngă văn Thănh -Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (16) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Nguyễn Trãi lên đoạn thơ ntn? khí phách … Ông đã làm gì Côn Sơn? Nghe tiếng suối, ngồi trên đá, nằm rừng thông, ngẩn ngơ bóng trúc thơi thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn ?Tìm các từ ngữ tả các cảnh Suối rì rầm, đá rêu phơi, đẹp mà nhà thơ đã tiếp xúc? thông mọc nêm, trúc râm có bóng mát, có màu xanh mát ?Khi nào tiếp xúc với cảnh đẹp ấy, cảm xúc Nguyễn Trãi nào? Vui thú, say mê Sự thể cảm xúc đó thể BPNT gì? - So sánh: Suối reo - đàn cầm - đá rêu phơi -chiếu êm ?Em có cảm nghĩ ntn hình ảnh nhân vật “ta ngâm thơ nhàn” màu xanh bóng mát bóng “trúc râm"? ?Qua đoạn thơ, cảnh trí tn Côn Sơn đã lên ntn hồn thơ Nguyễn Trãi? - Tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên, cảm thấy tn tươi đẹp và giải thoát tâm * Cảnh trí Côn Sơn hồn hồn thơi Nguyễn Trãi - Cảnh trí Côn Sơn đã - Khoáng đạt, cao, lên người bạn tri nên thơ âm, tri kỷ với nhà thơ, đem đến thú vị Tâm hồn giao hoà trọn vẹn với thiên nhiên tìm thấy thiên nhiên thản tâm hồn ?Chỉ tượng dùng - Giọng điệu trữ từ, nhẹ điệp từ? T/dụng việc nhàng, thiết tha đ cái tình tạo nên giọng điệu thơ? người chân tình, trọn vẹn với thiên nhiên ?Qua đoạn thơ em hiểu thêm điều gì nhân cách - Nhân cách cao, tâm hồn sạch, cốt cách cao Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (17) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 nhà thơ - Đoạn thơ là giao cảm tuyệt vời tâm hồn thi sỹ và thiên nhiên Năm hăc: 2011- đẹp:"Côn sơn ca, là bài ca sống; sống ướp hướng sắc suối riêng đất nước, quê hương H - đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Đọc và chú thích bài Thiên Trường vãn vọng (tự học có HD) H - đọc bài thơ phiên âm dịch nghĩa - dịch thơ H - đọc chú thích Bài thơ giống với bài thơ vào đã học? Đặc điểm? Bài thơ tả cảnh gì? - Cảnh xóm thôn, đồng quê vùng Thiên Trường Bài 2:Buổi chiều đứng Phủ … Đọc - chú thích - Tác giả: Tìm hiểu VB 1.2 Câu đầu câu thơ đầu, tả cảnh làng quê vào thời gian nào? ?Nhìn bao khắp làng quê, tác giả thấy quê hương ntn? ?Tả thật mà lại thấy cái ảo thể xúc cảm gì nhà thơ với quê hương - Buổi chiều tàn ? câu cuối miêu tả cảnh gì? ?Nhìn cụ thể làng quê tác giả nghe thấy, thấy điều gì? - Cảnh sắc đồng quê dân dã, 2.2 câu cuối bình dị, đáng yêu - Âm tiếng sáo mục đồng - Đối cánh cò trắng hạ trên đồng ? Em có nhận xét gì việc nhà thơ đã lựa chọn hình ảnh: Tiếng sáo và cánh cò để tả cảnh làng quê? - hình ảnh tiêu biểu, gợi Cảnh sắc đồng quê thôn dã, tả, gợi cảm khiến cho người bình, trầm lặng đọc thấy vẻ đẹp đồng quê ?Em có cảm nhận gì trước - Cảnh đồng quê tĩnh lặng, - Mời ảo khói phủ, có nửa yên bình, êm đềm nên thơ - Cảm xúc cái đẹp buổi chiều tả quê hương pha chút buồn Giáo án Ngă văn Thănh Cảnh xóm làng chiều tàn phủ mờ sương khói êm đềm, nên thơ Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (18) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- cảnh tượng buổi chiều đứng êm đềm, bình : Bức Phủ… tranh quê đậm-nhạt, mờsáng, xấu-đẹp và tràn đầy sức sống ?Em thấy điều gì tâm hồn ông vua-thi sỹ qua bài thơ? Hoạt động 4:Khái quát nội dung - Tâm hồn cao, yêu đời ,yêu quê hương ,đất nước * Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ HĐ5: HD HS thực hành *Luyện tập bài thơ đã sử dụng nghệ thuật biểu cảm ntn? - Bài1: Thơ lực bát - Bài 2: Thơ thất ngôn tứ tuyệt =>Biểu cảm qua tả cảnh ? Nét tương đồng Nguyễn Trãi - Trần Nhân Tông? - Tình yêu quê hương đất nước CỦNG CỐ : Sau học xong bài thơ em hiểu gì Trần Nhân tông DẶN DÒ :-Đọc kỹ phần chú thích tiểu sử nhà thơ Nguyễn Trãi -Chú ý cái nhàn thơ ông Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (19) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tiết 22 Năm hăc: 2011- Từ hán việt (tiếp theo) Ngày dạy : I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu các sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ HV - Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV II.Chuẩn bị : -Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu -Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Từ Hán Việt” III.Các hoạt động dạy và học : ổn định Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ "Côn Sơn ca" Nội dung? Bài Tg HĐ cĐa giáo viên Hoạt động 1:HDHS Tiếp xúc với ngữ liệuvề sử dụng từ Hán Việt ? Tại các câu văn đó dùng các từ HV mà không dùng các từ vịêt có ý nghĩa tương tự ? Người ta thường dùng từ HV trường hợp nào? Hoàn cảnh giáo tiếp nào? HĐ cĐa hĐc sinh NĐi dung kiĐn thĐc I Sử dụng từ Hán Việt H - Đọc VD a/SGK - Phụ nữ, từ trần, mai táng đ sắc thái trang trọng - Tử thi đ Sắc thái tao nhã Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm - Hoàn cảnh giao tiếp trang trọng giao tiếp tao nhã, tránh thô tục - Sắc thái trang trọng, tôn kính - Sắc thái tao nhã ?Điền từ HV thích hợp H - làm BT1 - SGK vào các câu mà em cho là luyện tập có tính giao tiếp trang trọng G - Đưa tình huống; Giáo án Ngă văn Thănh Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (20) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tại tiếp khách, không nên hỏi "Bạn ăn món này có ngon không? mà lại hỏi "Bạn có thấy món này hợp vị không? - Bởi nó tạo sắc thái trang trong, biểu thị thái độ tôn trọng ? Các từ HV tạo sắc thái gì đoạn văn? - Sắc thái cổ kính H - thảo luận Tại người Việt Nam thích dùng từ HV đặt tên người, địa lý - Tạo sắc thái trang trọng Gọi HS đọc ghi nhớ H -đọc ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ: SGK Đọc VD 2a,b/SGK Không nên lạm dụng từ HV Gọi HS đọc vd ?Mỗi câu cặp câu đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?Vì sao? - Chọn phần sau ?Khi nói, viết từ HV cần chú ý điều gì? Đưa tình huống: Em có người thân xa, lúc cô đơn tiễn em nói câu gì Khi muốn người giữ gìn sức khoẻ Nếu nói: Anh hãy bảo trọng …nhớ bảo vệ sức khoẻ có thích hợp không? Gọi HS đọc ghi nhớ Thảo luận:- Xét hoàn cảnh giao tiếp không cần thiết không phù hợp với hoan cảnh khiến cho lời nói thiếu tự nhiên, sáng - Sắc thái cổ kính - Tránh lạm dụng từ HV - Anh nhớ giữ gìn sức khoẻ nhớ - Không phù hợp với hoàn cảnh giao thiếp H - đọc ghi nhớ: SGK Giáo án Ngă văn Thănh * Ghi nhớ: SGK Giáo viên: Võ Thă Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan