- Là nhân vật chính * GV: vậy trong văn bản muốn có tính mạch lạc người viết phải để cho các sự việc xoay quanh một sự việc chính, sự việc chính xảy ra với các nhân vật chính HS đọc BT 2[r]
(1)Ngµy so¹n: 25/78/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 28/8/10 7c: 27/8/10 Ng÷ v¨n - Bµi TiÕt M¹ch l¹c v¨n b¶n I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh - Chú ý mạch lạc các bài tập làm văn 2.KÜ n¨ng: Cã kÜ kĩ viết văn có mạch lạc 3.Thái độ: Có ý thức viết văn dúng quy cách II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Bố cục văn là gì? Những yêu cầu bố cục văn - Bố cục văn là xếp các ý, các đoạn, các phần theo trình tự hợp lí - Muốn văn rành mạch, hợp lí, các phần , các đoạn phải thống rạch ròi Trình tự xếp phải dễ dàng, đạt mục đích giao tiếp 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Môc tiªu: Qua sù m¹ch l¹c v¨n b¶n hs cã høng thó häc tËp Nói đến bố cục là nói đến đặt, phân chia Nhưng văn lại không thể liên kết Vậy làm nào để các phần, các đoạn văn phân cắt rạch ròi mà không liên kết chặt chẽ với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Mạch lạc văn bản” Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu Mạch lạc và yờu 18’ I Mạch lạc và yờu cầu mạch lạc cầu mạch lạc văn văn Mạch lạc văn ? Giải thích nghĩa từ “ mạch lạc” - Đông y: mạch là vốn là mạch máu thể a.Bµi tËp ? Mạch lạc văn có dùng theo nghĩa trên không? - Không không xa rời nghĩa đen, nó có điểm giống với nghĩa đen nó b.NhËn xÐt ? Dựa vào hiểu biết trên, em hãy xác định mạch lạc văn có tính chất gì các tính Lop7.net (2) chất sau: a Trôi chảy thành dòng thành mạch b Tuần tự khắp các phần , các đoạn văn c Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn(đáp án c) ? Có ý kiến cho văn bản, mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí? Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao? - Ý kiến trên là đúng ? Nhắc lại bố cục chính văn “ Cuộc chia tay búp bê”? ( Các việc xếp nào? - Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi - Hai anh em thương - Thành đưa em đến trường chào cô và các bạn - Hai anh em chia tay, Thuỷ để hai búp bê lại cho anh ? Mặc dù nhiều việc nói chung các việc này xoay quanh nội dung, kiện chính là gì? - Sự chia tay và búp bê -> hai anh em chia tay tình cảm không chia lìa ? Những búp bê và hai anh em Thành có vai trò gì truyện? - Là nhân vật chính * GV: văn muốn có tính mạch lạc người viết phải các việc xoay quanh việc chính, việc chính xảy với các nhân vật chính HS đọc BT 2b ? Theo em đó có phải là chủ đề liên kết các việc nêu trên thành thể thống không? Đó có xem là mạch lạc văn không? - Tất các TN trên xay quanh chủ đề: chia li và tâm trạng không muốn chia li hai anh em Thành- Thuỷ Đọc BT 2c (SGK) HS thảo luận nhóm lớn Đại diện trình bày + Liên hệ thời gian + Liên hệ không gian + Liên hệ tâm lí( nhớ lại) + Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng tương phản) Lop7.net Mạch lạc văn bản: làm cho các phần văn thống lại Tính chất - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn - Tiếp nối các câu , các ý theo trình tự hợp lí Các điều kiện để văn có tính mạch lạc a.Bµi tËp b.NhËn xÐt - Các việc văn phải xoay quanh chủ đề chính - Các việc phải có mối liên hệ nào đó với nhau: thời gian, không gian, tâm (3) lí… 3.Ghi nhớ: (SGK-32) HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt 16’ II.LuyÖn tập Hoạt động 2.Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học Bài 1(SGK-32): để giải các yêu cầu bài tập Tìm mạch lạc văn a Văn Mẹ tôi: - Văn xoay quanh chủ đề: Thái độ người cha trước vô lễ En-ri-cô với mẹ -> giáo dục -> răn dạy biết kính yêu cha mẹ - Các ý, các đoạn Hs đọc bài tập Hs lµm bµi, nhËn xÐt văn hướng chủ Gv nhËn xÐ kÕt luËn đề đó + Thái độ người cha hành động + Người cha nhắc lại công lao và tình cảm người mẹ En-ri-cô b Văn bản: Lão nông dân và các - Chủ đề: lao động là vàng - Chủ đề xuyên suốt toàn bài + Hai câu mở bài nêu chủ đề + Đoạn giữa: kho vàng chôn đất và sức lao động người làm nên lúa tốt “ vàng” + Đoạn kết: câu kết: nhấn mạnh chủ đề thêm lần để khắc sâu c Đoạn văn ( bổ sung) Tô Hoài - Ý chủ đạo xuyên suốt đoạn văn: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa + Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian ( mùa đông, ngày mùa) không gian( làng quê) Lop7.net (4) + Miêu tả biểu phong phú sắc vàng + Nhận xét , cảm nhận tác giả sắc vàng đó -> Trình tự ba phần quán, rõ ràng-> làm cho bố cục mạch lạc Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’) ? Mạch lạc văn là gì? ? Các tính chất văn mạch lạc? - Học ghi nhớ + làm bài tập T34 - Soạn “ Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n”, trả lời câu hỏi SGK Lop7.net (5)