Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

11 7 0
Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.. Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoản[r]

(1)TUẦN Ngaỳ soạn : 15/08/08 Ngày dạy :18/08/08 SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ CHƯƠNG I: Tiết 1: §1 I MỤC TIÊU : - HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số: N  Q  Z - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Ôn tập các kiến thức: phân số nhau, tính chất phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (2ph) GV: giới thiệu chương trình đại số 7, nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập môn Toán GV: Giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỉ – số thực Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ 1: Số hữu tỉ : (13ph) Số hữu tỉ: GV: Nêu các số, yêu cầu HS viết số trên thành phân số nó 3   9  3 1 2 0,     2 0 0    1 2 2 4     3 6 19 19 38     7 7 14 GV: Có thể viết số trên thành bao nhiêu phân số nó ? GV: Bổ sung vào cuối các dãy số dấu “…” Số hữu tỉ là số viết dạng GV: các phân số là các cách viết khác a phân số với a, b  Z; b  cùng số, số đó gọi là số hữu tỉ b GV: Vậy các số trên là số hữu tỉ H: Vậy nào là số hữu tỉ? ?1 GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q 0,  10  GV: Yêu cầu HS làm ?1 125 5 1, 25   100 4  3 H: Vì các số trên là các số hữu tỉ? GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Q Z H: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? H: Nhận xét gì mối quan hệ các tập hợp N, N  Q  Z Z, Q ? GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ Lop7.net N (2) tập hợp GV: Yêu cầu HS làm BT 1/ SGK HĐ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên số:: (10ph) GV: Vẽ trục số, yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên -2; -1; trên trục số GV: Yêu cầu HS đọc VD1(SGK) H: Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? Bài 1: (tr 7/SGK) Biểu diễn số hữu tỉ trên số: ?3 -1 GV: Nhắc lại cách làm GV: Yêu cầu HS đọc VD 2; HS lên bảng trình bày GV: Nhắc lại cách làm HĐ 3: So sánh hai số hữu tỉ: : (18ph) GV: Cho HS làm ?4 VD 1: O -1 M So sánh hai số hữu tỉ: ?4 2 10 4 12  ;   15 5 15 H: Với hai số hữu tỉ bất kì ta có trường hợp nào? Vì 10  12 nên 2  30 5 15 15 H: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? GV: Cho HS làm bài / SGK Bài / SGK Các phân số 12 ; 24 ; 27 biểu diễn số GV: Nhận xét 15 32 36 GV: Cho HS làm bài 3/ SGK Nhóm 1+2 làm câu a hữu tỉ 4 Nhóm 3+4 làm câu b Nhóm 5+6 làm câu c Bài / SGK GV: Cho HS làm ?5 a) x < y GV: Nhận xét b) x > y c) x = y Dặn dò: : (2ph) - Học bài SGK và ghi - Làm bài tập 4; / SGK; HS khá giỏi làm bài tập 7; 8; SBT * Rút kinh nghiệm : Lop7.net (3) Tuần Ngày soạn:20/08/08 Ngày dạy : 25/08/08 Tiết 3: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU : - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ - Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng -Giáo dục tính cẩn thận làm bài II CHUẨN BỊ : Giáo viên: phấn màu Học sinh: Ôn tập các kiến thức: nhân, chia phânsố, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định: Kiểm tra bài cũ(5ph) H: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng quát Chữa bài tập 8d/10 SGK Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng HĐ 1: Nhân hai số hửu tỉ: (15ph) Nhân hai số hửu tỉ: GV: ĐVĐ: Trong tập Q các số hữu tỉ Với x  a ; y  c b d có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ H: Ví dụ: -0,2 thực nào ? Ta có: x.y  a c  ac b d bd H: Hãy pháy biểu quy tắc nhân phân số Ví dụ : 3 1 3 GV: Cho HS làm ví dụ:  0,2   4 20 H: Phép nhân phân số có tính chất gì? 3 3 15   GV: Phép nhân số hữu tỉ có tính chất 4 Tính chất phép nhân số hữu tỉ: Với x, y, z  Q x y  y x ( x.y ).z  x.( y.z) x.1  1.x  x x  1( x  0) x x ( y  z)  xy  xz GV: Cho HS làm bài 11 a,b,c /12 GV: Chia thành nhóm thảo luận (4ph) Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét GV: Chốt lại bài Bài 11 /12 SGK KQ: a) 3 b) c) HĐ 2: Chia hai số hữu tỉ(15ph) a c H: Với x  ; y  ( y  ) b d 9 10 Chia hai số hữu tỉ: a b Với x  ; y  Lop7.net c (y  0) d (4) a c a d ad x:y :   b d b c bc Ap dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y GV: Cho HS làm ví dụ: GV: Hãy viết -0,4 dạng phân số thực phép tính GV: Cho HS làm ? GV: Nhận xét ?   2 a) 3,5  1   4 10  5 : (2)  GV: Gọi HS đọc phần chú ý SGK 23 46 * Chú ý: H: Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ Với x, y  Q; y ≠ tỉ số x và y ký hiệu là: x hay x: y b) y 4.Củng cố(7ph) GV: Cho HS làm bài 13/12 SGK GV: Hướng dẫn HS làm phần a, mở rộng từ nhân chia số nhân nhiều số GV: Cho HS hoạt động nhóm làm phần b, c, d Bài 13 /12 SGK: 15 a) 12 19  b) 8 c) 15 7 5.Dặn dò (3ph) - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ On tập giá trị tuyệt đối số nguyên - Làm bài tập 12, 15, 16 / 13 SGK; 10, 11, 14 / 4, SBT - Hướng dẫn bài 15a / 13: 4.(-25) + 10: (-2) = -100 + (-5) = -105 * RÚT KINH NGHIỆM, : d) Lop7.net (5) Ngày soạn:30/08/08 Ngày dạy : 01/09/08 LUYỆN TẬP Tiết 5: I MỤC TIÊU : - Củng cố quy tắc xác địh giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Rèn kỹ so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túị - Phát triển tư HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức II CHUẨN BỊ : Giáo viên: phấn màu, Học sinh: Giấy nháp III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: 5ph Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x Chữa bài tập 24 /7 SBT Bài mới: Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ1: Tính giá trị biểu thức: 8ph GV: Cho HS làm bài 24/16SGK Bài 24/16SGK: a) (-2,5.0,38.0,4)-[0.125.3,15.(-8)] = [(2,5.4).0,38]-[(-0,8.1,25).3,15] GV: Cho HS hoạt động nhóm = (-1).0,38-(-1).3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77 b)[(-20,83).0,24+(-9,17).0,2]: GV: Mời đại diện các nhóm lên bảng trình [2,47.0,5-(-3,53).0,5] = [(20,83-9,17).0,2]: bàỵ GV: Nhận xét [(2,47+3,53).0,5] = [(-30).0,2]: (6.0,5) = (-6): = -2 HĐ2: So sánh số hữu tỉ: 7ph Bài 22 / 16 5 20 5 40 GV: Cho HS làm bài 22/16 SGK  ; 1   24 3 24 GV: Hãy đổi các số thập phân phân số 875 7 21 0,875    so sánh 1000 24 39 40  ;  10 130 13 130 40 21 20 39 40   0  24 24 24 130 130 5 hay   0,875    0,3  13 0,3  GV: Hãy xếp các phân số theo thứ tự lớn dần Bài 23/16 SGK GV: Cho HS làm bài 23/16 SGK H: Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y<z thì x<z” hãy so sánh GV: Nhận xét a)   1,1 b)  500   0,001 12 12 12 13 13 c)      37 37 36 39 38 HĐ3: Tìm x (Đẳng thức thức có chứa dấu Bài 25 /16 SGK Lop7.net (6) a) x  1,  2,3 giá trị tuyệt đối) 10ph  x  1,  2,3  x4 GV: Cho HS làm bài 25 /16 SGK   H: Những số nào có giá trị tuyệt đối  x  1,  2,3  x  0, 3 b) x     x   2,3 GV: Gợi ý : câu b, hãy chuyển 1 sang phải xét hai trường hợp câu GV: Nhận xét HĐ4: Tìm GTLN, GTNN: 8ph GV: Cho HS làm bài 32 /8 SBT H: x  3,5 có giá trị nàỏ 3 5 vế *x    x  12 *x  1 13  x 12 Bài 32 /8 SBT: a) Vì x  3,5  với x  A = 0,5- x  3,5 ≤ 0,5 với x H: Vậy A = 0,5- x  3,5 có giá trị nào A có GTLN = 0,5 ? Khi x – 0,5 =  x= 3,5 H: GTLN A là bao nhiêủ b) B =  1,4  x   2 H: Tương tự câu a, hãy giải câu b B có GTLN = -2  x = 1,4 HĐ5: Sử dụng máy tính bỏ túi: 5ph GV: Cho HS làm bài 26/ 16 SGK GV: Treo bảng phụ viết nội dung bài 26 Bài 26/ 16 SGK: a) -2,5497 b) -0,42 Hướng dẫn nhà: 2ph - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 26 b,d/ SGK; 28 b,d ; 30; 31 a,c; 33; 34 / 8, SBT - On tập: Định nghĩa luỹ thừa bậc n a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Lop7.net (7) Ngày soạn: 01/09/08 Ngày dạy : 08/08/08 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) Tiết 7: §5 I MỤC TIÊU : - HS nắm vững hai quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương - Có kĩ vận dụng các quy tắc trên tính toán II CHUẨN BỊ : Giáo viên: phấn màu Học sinh: giấy nháp III TIẾN TRÌNH LÊN lỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ:( 5ph) H: Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n số hữu tỉ Chữa bài tập 30 / 19 SGK Bài mới: Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ1: Lũy thừa tích( 15ph) 1.Lũy thừa tích: 3 H: Tính nhanh tích (0,125) nào? ?1 GV: Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công a) (2.5)2 = 102 = 100 22.52 = 25 = 100 thức luỹ thừa tích 3 27 GV: Cho HS làm ?1  3 3          512 HS: em lên bảng làm b)  3  3  27  27 H: Qua ví dụ trên hãy rút nhận xét :     64 512 3 Muốn nâng tích lên lũy thừa ta có 1 3 1 3         thể làm nào? 2 4 2 4 HS: ta có thể nâng thừa số lên luỹ thừa (x.y)n = xn.yn đó nhân các kết tìm (Luỹ thừa tích tích các luỹ thừa) n xy   xy   xy   xy    n GV: Đưa công thức n n  ( x x x  x )  y y y y  x y H: hãy chứng minh công thức trên? n n (với n > 0) ?2 5 1 1  GV: Cho HS làm ?2 a)   35     15  3 3  GV: Lưu ý HS áp dụng công thức theo 3 b) 1,5  1,5 23  1,5.2   33  27 hai chiều HĐ2: Lũy thừa thương:( 10ph) Lũy thừa thương: GV: Cho HS làm nhóm ?3 2 8  2  a)                 27 3  2   8   2 3   2    27   33 33 105 100000  10  b)   3125  55    32   25 GV: Gọi đại diện lên bảng làm GV: Gọi hs nhận xét H: Qua hai ví dụ trên hãy rút kết luận luỹ thừa thương H: Chứng minh công thức này nào? Lop7.net x   y   n    xn yn   (8) GV: Cho HS: làm việc cá nhân ?4 (Luỹ thừa thương thương các luỹ thừa) ?4 GV: nhận xét 722  72      32  242  24   7,5   7,5 3  3  27    2,5   2,5 153 153   53  125 27 33 HĐ3: Củng cố:( 10ph) H: Hãy viết công thức luỹ thừa tích, 3.Củng cố: luỹ thừa thương Nêu khác a) (x.y)n = xn.yn điều kiện y hai công thức (y bất kì Q) GV: Cho HS: làm ?5 b) n  x (y ≠ 0) xn    n y y GV: nhận xét   GV: Cho HS: làm bài 34 / 22 SGK ?5 a) = (0,125.8)3 = 13 = b) = (-39:13)4 = (-3)4 = 81 Bài 34 / 22 SGK: a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai f) Sai 4.Dặn dò: - Ôn các quy tắc và công thức luỹ thừa (trong tiết 2) - Làm các bài tập 38; 40 /22, 23 SGK; 44, 45, 46, 50 SBT * RÚT KINH NGHIỆM: Lop7.net e) Đúng (9) Ngày soạn: 9/09/08 Ngày dạy :11/09/08 LUYỆN TẬP Tiết 8: I MỤC TIÊU : - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cớ số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương - Rèn luyện kĩ áp dụng các quy tắc trên tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìmsố chưa biết II CHUẨN BỊ: Giáo viên:Phấn màu Học sinh: Học thuộc bài, làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (5ph) H: Viết các công thức luỹ thừa tích và luỹ thừa thương Chữa bài tập 38b / 22 SGK Bài mới: Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ1: Tính giá trị biểu thức:(15ph) 1: Tính giá trị biểu thức: GV: Cho HS làm bài 40/23 SGK Bài 40 / 23 SGK: 2 GV: Gọi HS lên bảng giải       13  169 a)              14   14  196 GV: Cho HS: làm bài 37/22 SGK H: Hãy nêu nhận xét các số hạng tử ? c)  54.204   5.20 4    254.44.251.41  25.4  100 HS: Các số hạng tử chứa thừa số chung là (vì = 3.2)  10   6   10   6   2  d)       35.54    5 512.5 2560    853 3 H: Yêu cầu HS biến đổi biểu thức ? GV: Ghi bảng các phát biểu HS GV: Yêu cầu HS: khác nhận xét GV: Cho HS: làm bài 41 / 23 SGK: HS: em lên bảng trình bày HS: lớp nhận xét Bài 37 / 22 SGK: 3 63  3.62  33  3.2    3.2   33  GV: nhận xét Bài 41 / 23 SGK: 13 13 33.23  3.33.22  33 33.13    27 13 13  1 4 3 a)          4 5 4  12   15         12 12 12   20 20  2 17   17 17      12  20  12 400 4800 3 1 2 3 4 b) 2:     :       6 6  1  2.216  432 1 2:   2: 216   HĐ2: Viết biểu thức các dạng 2: Viết biểu thức các dạng lũy lũy thừa.(10ph) thừa GV: Cho HS: làm bài 39/23 SGK Bài 39/ 23 SGK: HS: Cả lớp làm nháp a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 HS: Một em lên bảng trình bày Lop7.net (10) HS: nhận xét GV: Củng cố GV: Cho HS: làm bài 45/10 SBT GV: nhận xét HĐ3: Tìm số chưa biết (15ph) GV: Cho HS: làm bài 42/23 SGK GV: Hướng dẫn HS: giải câu a H: Để tìm 2n ta làm nào? H: 2n = 23 , n = ? GV: yêu cầu HS: tự làm câu b và c c) x10 = x12:x2 Bài 45 / 10 SBT: 1 a) 9.33 .32  33.9 .9  32 81 92  23  b) 4.25 :  23   22.25 :    24  16    27 :  27.2  28   3: Tìm số chưa biết Bài 42 / 23 SGK: 16 16   2n    23 n  n 2 n  -3  27 -3 n  81 27 b)     81   3  3   3  n  c) 8n : 2n  4n  41  n  a) GV: Cho HS: làm bài 46/10 SBT Bài 46 / 10 SBT: H: Tìm các số tự nhiên n cho: a) 2.24 ≥ 2n > 2.16 ≥ 2n > GV: Hãy biến đổi các biểu thức số ≥ 2n >  < n ≤  n  {3; 4; 5} dạng luỹ thừa b) 32 33 ≤ 3n ≤ 35 GV: nhận xét 35 ≤ 3n ≤ 35  n = 4.Dặn dò: (5ph) - Ôn lại các quy tắc luỹ thừa, xem lại các dạng bài tập - lám các bài tập 47, 48, / 11, 12 SBT - On tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0), định nghĩa hia phân số * Rút kinh nghiệm: Lop7.net (11) Lop7.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan