Dạy học kĩ năng nghe – nói trong kể chuyện – Nội dung dạy nghe - nói trong kể chuyện Các câu chuyện trong SGK TV1 bài ôn phần Học vần, bài Kể chuyện phần Luyện tập tổng hợp đều tập trung[r]
(1)PhÇn hai NéI DUNG D¹Y HäC m«n TIÕNG VIÖT LíP I – Néi dung d¹y häc vµ chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n TiÕng ViÖt líp 1 Néi dung d¹y häc theo s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViÖt (SGK TV1) a) Cấu trúc SGK TV1 SGK TV1 gồm phần: Học vần và Luyện tập tổng hợp Phần Học vần dạy 24 tuần, phần Luyện tập tổng hợp dạy học 11 tuần, tuần 10 tiết Hệ thống bài học SGK TV1 có khác biệt hình thức thể phần, quán theo nguyên tắc đảm bảo quan hệ đồng tâm và phát triển mạch kiến thức và mạch kĩ tiếng Việt, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và khả nhận thức HS tiểu học giai đoạn đầu cấp Qua hệ thống bài học, HS tiếp thu kiến thức và thực hành kĩ tiếng Việt từ đơn giản đến phức tạp, có lặp lại lặp lại đồng thời với nâng cao Cụ thể, hệ thống bài học hai phần SGK TV1 sau: Phần Học vần Phần Học vần có 103 bài, xếp theo thứ tự: – bài đầu tiên là các bài học làm quen với cấu tạo đơn giản đơn vị tiếng (âm tiết) tiếng Việt qua âm và các chữ thể âm e, b cùng các và các dấu thể các – 25 bài tiếp (trong đó có bài ôn nhóm âm) là các bài học âm và các chữ thể âm đó qua cấu tạo tiếng gồm âm đầu phụ âm và âm chính nguyên âm (nguyên âm đơn và nguyên âm đôi – SGV gọi là vần) – 59 bài tiếp sau (trong đó có bài ôn nhóm vần) là các bài học vần có âm, gồm âm chính nguyên âm và âm cuối bán âm phụ âm 15 Lop1.net (2) – 13 bài cuối (trong đó có bài ôn nhóm vần) là các bài học vần có âm, gồm âm đầu vần, âm chính nguyên âm, âm cuối bán âm phụ âm Như vậy, các bài học giai đoạn sau luôn là tái các bài học trước đó và đồng thời thêm yếu tố hình thức mở rộng phần vần (âm cuối vần và âm đầu vần) Phần Luyện tập tổng hợp Trong phần Luyện tập tổng hợp, bài học xếp theo chủ điểm và phân môn (Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập viết) Ba chủ điểm phần Luyện tập tổng hợp là Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước (mỗi tuần chủ điểm) Ba chủ điểm này xuất lượt, trừ lượt thứ hai không có chủ điểm Nhà trường Qua các bài học phần Luyện tập tổng hợp, HS học kiến thức (vần khó, chữ hoa, số quy tắc chính tả) kết hợp với việc ôn luyện kiến thức đã học phần Học vần (âm, vần và các chữ thể âm vần) b) Đặc điểm SGK TV1 SGK TV1 thể khá rõ đặc điểm sau: – Chú ý đến tính hệ thống ngữ âm tiếng Việt (các âm xuất theo nhóm chữ viết có hình thức gần giống nhau: e, b, l, h, v; o, ô, ơ, c; i, a, n, m, d, đ …; âm tiết xuất theo thành phần cấu tạo: âm tiết có âm đầu và vần âm, âm tiết có vần âm, âm tiết có vần âm, âm tiết có vần ít gặp oen, oet, uây, oac, oăc, uâng…) – Chú ý đến hình thành và phát triển kĩ (nghe, đọc, nói, viết) dạy học tiếng, đó kĩ đọc và viết coi trọng – Chú ý đến tích hợp nội dung dạy học môn Tiếng Việt với các môn học khác, tích hợp hiểu biết sơ giản tiếng Việt với hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên và người, hiểu biết sơ giản văn hoá và văn học qua các ngữ liệu chọn lọc – Chú ý đến cách trình bày bài học để GV dễ dạy, HS thích học 16 Lop1.net (3) Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp và yêu cầu cần đạt giai ®o¹n a) Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp theo quy định văn Chương trình giáo dục phổ thông CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiến thức – Nhận biết các chữ cái, tổ – Biết đọc các chữ cái, tổ hợp chữ cái theo âm mà Ngữ âm và chữ hợp chữ cái, dấu chúng biểu thị (ví dụ: ă – á, viết kh – khờ, …) Biết tên các dấu (ví dụ: huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) – Nhận biết các phận – Biết đánh vần (ví dụ: tiếng tiếng: âm đầu, vần, bờ-âu-bâu-huyền-bầu) – Biết quy tắc viết chính tả – Biết cách viết đúng, không các chữ c/k, g/gh, ng/ngh cần phát biểu quy tắc Từ vựng Biết thêm các từ ngữ số vật, hoạt động, tính chất thông thường; từ xưng hô thường dùng giao tiếp gia đình và trường học; các số đếm tự nhiên từ đến 100 Ngữ pháp – Nhận biết dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy bài học – Nắm các nghi thức lời nói đơn giản: chào hỏi, chia tay gia đình, trường học 17 Lop1.net (4) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kĩ 2.1 Đọc 2.1.1 Các thao Có tư đọc đúng tác thực việc đọc GHI CHÚ – Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, mở rộng trên mặt bàn (hoặc trên hai tay) – Giữ khoảng cách mắt với sách, khoảng 25 cm 2.1.2 Đọc thông – Đọc trơn, đọc rõ tiếng, từ, – Đọc liền mạch, không rời câu rạc từ có nhiều tiếng (ví dụ: học tập, kênh rạch, vô tuyến truyền hình, …) – Đọc đúng đoạn văn bài văn xuôi, văn vần có độ – Có thể chưa đọc thật đúng dài khoảng 80 - 100 chữ, tốc tất các tiếng có vần khó, độ tối thiểu 30 chữ/phút Biết ít dùng (ví dụ: uyu, oam, oăp, uyp, …) nghỉ chỗ có dấu câu 2.1.3 Đọc - hiểu – Hiểu nghĩa từ ngữ – Biết giải nghĩa các từ ngữ bài học lời mô tả vật thật, tranh ảnh – Hiểu nội dung thông báo – Trả lời đúng câu hỏi nội dung thông báo câu, câu, đoạn, bài đoạn, bài 2.1.4 Thuộc khoảng đoạn thơ Ứng dụng kĩ (bài thơ) đã học có độ dài đọc khoảng 30 đến 40 chữ 2.2 Viết – Có tư viết đúng 2.2.1 Viết chữ 18 Lop1.net – Ngồi thẳng lưng, tựa vào ghế phần trên thắt lưng; hai chân đặt vuông góc đầu gối; tay trái úp mặt lên góc bên trái, tay phải cầm bút; ngực không tì vào mép bàn, khoảng cách mắt và khoảng 25 cm (5) CHỦ ĐỀ 2.2.2 chính tả MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ – Viết đúng chữ cái kiểu chữ thường cỡ vừa và nhỏ, tô đúng chữ cái viết hoa cỡ lớn và vừa; viết đúng chữ số cỡ to và vừa (từ đến 9) – Cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa); biết đặt vở, xê dịch hợp lí viết Viết Viết đúng chính tả bài viết có độ dài khoảng 30 chữ, tốc độ 30 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi theo hình thức nhìn – viết (tập chép) Trình bày bài chính tả đúng mẫu 2.2.3 Đặt câu Biết điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn 2.3 Nghe – Nghe - hiểu đúng câu hỏi – Nhắc lại lời thầy, cô, 2.3.1 Nghe - đơn giản, lời kể, lời hướng bạn bè; làm theo dẫn dẫn, lời yêu cầu người thầy, cô, bạn bè hiểu đối thoại – Nghe - hiểu nội dung và – Trả lời câu hỏi kể lại mẩu chuyện đơn nội dung đoạn truyện, mẩu giản có kèm tranh minh hoạ chuyện và lời gợi ý tranh 2.3.2 Nghe - Biết chú ý nghe để viết viết chính tả đúng bài chính tả có độ dài khoảng 30 chữ 2.4 Nói 2.4.1 Phát âm – Nói rõ ràng, đủ nghe Nói liền mạch câu – Bước đầu có ý thức khắc phục lỗi phát âm 19 Lop1.net (6) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 2.4.2 Sử dụng – Có thái độ lịch sự, mạnh Nói đúng lượt lời, nhìn vào nghi thức lời dạn, tự nhiên nói người nghe nói nói – Biết nói lời chào hỏi, chia tay gia đình, trường học 2.4.3 Đặt và - Biết trả lời đúng nội dung trả lời câu hỏi câu hỏi Nói thành câu - Bước đầu biết đặt câu hỏi đơn giản 2.4.4 Kể đoạn Thuật việc, kể mẩu chuyện có nội dung chuyện đơn giản nghe thầy, cô kể trên lớp (kết hợp với nhìn tranh minh hoạ, đọc lời gợi ý tranh) 2.4.5 Biết giới thiệu vài câu Phát biểu, mình, người thân thuyết trình vài đồ vật quen thuộc,… b) Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp theo tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT, KN các môn học Tiểu học lớp (tham khảo tài liệu từ trang đến trang 43) c) Một số lưu ý thực dạy học theo chuẩn KT, KN – Quy định chuẩn KT, KN văn Chương trình giáo dục phổ thông là yêu cầu mà HS cần đạt vào cuối năm học GV có thể vào yêu cầu này để xác định mức độ cần đạt cho giai đoạn Cụ thể: + Cuối giai đoạn học âm, HS cần nhận biết đúng các chữ cái, nhóm chữ cái thể các âm, dấu thể các thanh; cần đọc trơn các tiếng có vần âm; cần nghe hiểu câu đơn giản, lời hướng dẫn người đối thoại; cần nói rõ ràng, đủ nghe, liền mạch các câu ngắn 20 Lop1.net (7) + Cuối giai đoạn học vần với loại vần cấu tạo chưa có âm đầu vần, HS cần nhận biết đúng các phận tiếng (âm đầu, vần, thanh); cần đọc trơn các tiếng có vần âm; cần sử dụng số từ ngữ xưng hô thông thường, từ ngữ số vật, hoạt động, tính chất đơn giản các bài học để giao tiếp gia đình, trường học + Cuối giai đoạn học vần – vần có âm đầu vần, HS nhận biết đúng các phận tiếng, vần; cần đọc trơn các tiếng, từ, câu liền mạch; cần hiểu nội dung các từ, câu, đoạn, bài bài học; cần nói (kể) 3, câu theo chủ để Luyện nói đoạn truyện kể theo tranh + Cuối năm học, HS đạt mức độ quy định * Riêng yêu cầu viết, HS thực viết đúng các chữ cỡ vừa bài học với 3 tốc độ phút/chữ (giữa học kì I), phút/chữ (cuối học kì I), phút/ chữ (giữa kì II) và phút/chữ (cuối học kì II) – Yêu cầu chuẩn KT, KN bài học nêu tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT, KN các môn học Tiểu học – lớp là thước đo, mức độ tối thiểu, kết học tập HS Trong thực tế, số HS đạt mức cao hơn, có thể, số HS chưa đạt mức này GV cần kịp thời phát và có biện pháp tích cực để HS này đạt chuẩn Nếu bài học trước HS chưa đạt chuẩn, thì bài học sau càng khó đạt chuẩn Vì vậy, trước và sau bài học, GV cần xác định HS nào còn chưa đạt chuẩn KT, KN để tập trung cho HS đó luyện tập nhiều (cả học và ngoài học), cho sau số bài học, HS vượt lên, đạt chuẩn theo yêu cầu nêu tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT, KN các môn học Tiểu học – lớp II – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy tÝnh tÝch cùc cña HS m«n TiÕng ViÖt líp 1 D¹y häc kiÕn thøc tiÕng ViÖt vµ v¨n häc nh»m t¹o c¬ së cho viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng a) Dạy học kiến thức tiếng Việt – Theo quy định văn Chương trình giáo dục phổ thông, các kiến thức tiếng Việt SGK TV1 bao gồm: 21 Lop1.net (8) Ngữ âm và chữ viết Âm và chữ cái, điệu và dấu ghi điệu Một số quy tắc chính tả (c/k, g/gh, ng/ngh) Từ vựng Từ ngữ nhà trường, gia đình, thiên nhiên, đất nước Ngữ pháp Dấu chấm, dấu chấm hỏi Nghi thức lời nói: chào hỏi, chia tay Những kiến thức nêu trên không thể các bài học lí thuyết riêng, mà thể qua hệ thống bài học mang tính thực hành; và từ thực hành, HS nhận biết các khái niệm: Âm, chữ ghi âm Thanh, dấu ghi Vần, chữ ghi vần Tiếng, chữ ghi tiếng Câu (câu kể và câu hỏi) – Để HS dễ dàng nhận biết khái niệm các kiến thức tiếng Việt SGK TV1, GV nên sử dụng quán tên các đơn vị tiếng Việt hệ thống bài học (âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài) và có thể đơn giản hoá cách thể kiến thức tiếng Việt số biện pháp Chẳng hạn như: + Chưa đòi hỏi phân biệt chính xác tên âm và tên chữ (tên âm: a, bờ, cờ, dờ … tên chữ: a, bê, xê, dê …); + Tạm thừa nhận cách phân biệt tuý hình thức (gờ đơn/ gờ ghép, ngờ đơn/ ngờ ghép, cờ/ ca, dờ/ di); + Không giải thích nghĩa từ kiểu từ điển, mà giải thích qua hình ảnh, qua ví dụ sử dụng; + Không đưa định nghĩa câu, mà gợi ý nhận diện câu qua dấu câu… * Một số lưu ý kiến thức tiếng Việt SGK TV1: 22 Lop1.net (9) 1) Ngữ âm - chữ viết a) Âm và chữ ghi âm: – Nguyên âm và chữ ghi nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, i/y, u, ư, iê/yê/ia/ya, uô/ua, ươ/ưa; – Phụ âm đầu và chữ ghi phụ âm đầu: b, c, ch, d, đ, g/gh, h, k, kh, l, m, n, ng/ngh, nh, ph, r, s, t, th, tr, v, x, gi, qu; – Phụ âm cuối và chữ ghi phụ âm cuối: n, ng, nh, m, t, c, ch, p; – Bán âm đầu, bán âm cuối vần và chữ ghi bán âm: o, u/i, y; o, u (Trong các giáo trình tiếng Việt gi là hình thức thể âm vị/z/, q là hình thức thể âm vị /k/; nh đứng cuối âm tiết và ch đứng cuối âm tiết là hình thức khác âm vị /-y/ và âm vị /-k/.) b) Chữ hoa: + HS làm quen với cách dùng chữ hoa từ bài 28 + HS tập tô chữ hoa từ phần Luyện tập tổng hợp c) Dấu thanh: trình bày theo thứ tự huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng (Từ điển trình bày theo thứ tự huyền – hỏi – ngã – sắc – nặng) 2) Từ vựng – Từ khoá thể nghĩa tranh minh hoạ – Từ ứng dụng có thể thể nghĩa tranh; số từ khó thể tranh (động từ, tính từ, danh từ trừu tượng) như: Động từ: ghi nhớ (Bài 23), kêu gọi (Bài 40), yêu quý (Bài 41), dặn dò (Bài 45), khen ngợi (Bài 47), vun xới (Bài 48), nâng niu (Bài 53), âu yếm (Bài 65), nhóm lửa (Bài 67), kết bạn (Bài 71), chúc mừng (Bài 83), đóng góp (Bài 84), hợp tác (Bài 86), tiếp nối (Bài 89), hí hoáy, loay hoay (Bài 92), đoạt giải (Bài 96), khai hoang (Bài 97) Tính từ: xa xa (Bài 18), vui vẻ (Bài 34), rì rào, lao xao (Bài 28), chịu khó (Bài 40), mưu trí (Bài 42), kì diệu (Bài 43), gần gũi (Bài 45), khôn lớn, mơn mởn (Bài 46), yên vui (Bài 49), cuồn cuộn (Bài 51), phẳng lặng (Bài 53), vui mừng (Bài 54), hiền lành (Bài 57), thông minh (Bài 58), mềm mại (Bài 63), quý (Bài 65), thật thà (Bài 69), đông nghịt (Bài 73), nóng nực (Bài 78), 23 Lop1.net (10) (Bài 81), ngăn nắp (Bài 85), lễ phép (Bài 87), nườm nượp (Bài 89), oang oang, liến thoắng (Bài 94), loạch xoạch (Bài 95), lưu loát (Bài 96), ngoan ngoãn (Bài 97), luýnh quýnh, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch (Bài 102), hoà thuận (Bài 103) Danh từ: trí nhớ (bài 26), ý nghĩ (Bài 27), bài (Bài 32), tuổi thơ (Bài 37), bạn thân (Bài 45), ý muốn (Bài 50), sốt (Bài 70), thời tiết, hiểu biết (Bài 73), công việc (Bài 80), ích lợi (Bài 83), hoà bình (Bài 91), khoa học (Bài 97), thuở xưa (Bài 99), nghệ thuật (Bài 101) Những từ này HS có thể hiểu nghĩa các câu minh hoạ GV cần tạo ngữ cảnh để đưa câu minh hoạ, qua đó HS hiểu nghĩa từ 3) Ngữ pháp + Trong 27 bài đầu chưa dùng dấu chấm câu; + Trong Phần Luyện tập tổng hợp, HS nhận biết câu kể, câu hỏi qua dấu chấm và dấu chấm hỏi b) Dạy học kiến thức văn học – Theo quy định văn Chương trình giáo dục phổ thông, kiến thức văn học SGK TV1 đơn giản, giúp HS bước đầu làm quen với dạng văn xuôi và văn vần qua các ngữ liệu: + Ở giai đoạn học chữ là câu văn, đoạn văn ngắn, câu và đoạn thơ, câu ca dao; + Ở giai đoạn sau học chữ là bài văn/ thơ thiên nhiên, gia đình, trường học – Để HS nhận biết nội dung và hình thức đoạn/bài văn vần/văn xuôi, GV không nên bình giảng, mà nên tập trung luyện đọc (coi trọng luyện đọc thành tiếng luyện đọc hiểu, là giai đoạn Học vần) Dạy học kĩ tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, đáp ứng yªu cÇu cô thÓ cña chuÈn KT, KN a) Dạy học kĩ đọc a1 Dạy học kĩ đọc phần Học vần – Nội dung dạy đọc : âm/vần mới, tiếng khoá, từ khoá, từ ứng dụng, câu/đoạn ứng dụng (đối với bài học âm/ vần mới); âm/ vần ôn, từ ứng dụng, câu/đoạn ứng dụng (đối với bài ôn tập) 24 Lop1.net (11) – Phương pháp dạy đọc: Luyện tập theo mẫu (GV đọc mẫu, HS phát âm/đọc theo) Trong giai đoạn Học vần, GV chú ý thể tính chính xác các âm/thanh tiếng Việt (ví dụ: GV nói tiếng phương ngữ Bắc cần phát âm/đọc đúng phụ âm ch – tr, x – s, r – d, gi; GV nói tiếng phương ngữ Nam cần phát âm/đọc đúng các nguyên âm đôi iê, ươ, uô các vần có phụ âm cuối; hỏi, ngã …) – Hình thức dạy đọc: linh hoạt (trong tổ chức đọc; theo lớp, nhóm, cá nhân; nội dung đọc: theo thứ tự ngữ liệu xuôi ngược, cách) Ngoài ra, sau học, GV nên khuyến khích HS đọc các từ ngữ bài học thể theo thẻ chữ (nên kèm thẻ tranh) Góc học tiếng Việt cuối lớp – Ví dụ minh hoạ: Bài 25 ng ngh (trích đoạn) Dạy ng + Đánh vần đọc trơn tiếng khoá, từ khoá, từ ứng dụng: Sau cho HS nhận diện chữ, GV đọc mẫu và đánh vần: ngờ - - ngư huyền - ngừ HS đánh vần: ngờ - - ngư - huyền - ngừ (lớp, bàn, cá nhân) HS đọc trơn: ngừ, cá ngừ HS đọc trơn: ngã tư, ngõ nhỏ (nên có thẻ tranh để HS hiểu nghĩa từ) Dạy ngh tương tự dạy ng + Luyện đọc trơn âm, tiếng, từ và câu ứng dụng: Luyện đọc: * Một số HS đọc: ng, ngh; ngừ, nghệ; cá ngừ, củ nghệ (chú ý HS yếu) * Lớp đọc: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ Luyện đọc câu ứng dụng: * Giáo viên đọc mẫu: nghỉ hè, chị kha nhà bé nga * HS đọc trơn (tốc độ chậm) câu ứng dụng (lớp, bàn, cá nhân) 25 Lop1.net (12) * HS đọc trơn (tốc độ nhanh hơn), câu ứng dụng (lớp, cá nhân) Bài 67 Ôn tập (trích đoạn) + Đánh vần, đọc trơn vần (bảng ôn vần): Sau cho HS nhận diện vần am, tiếng cam, GV đánh vần a - mờ - am, cờ - am - cam HS đánh vần vần am, tiếng cam (cả lớp) HS đánh vần các vần: ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm HS đọc trơn bảng ôn (đã điền âm cuối m) (lớp, bàn, cá nhân) + Đọc từ ngữ ứng dụng: HS đọc trơn từ ngữ ứng dụng: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa (lớp, cá nhân) GV viết vài từ ngữ khác lên bảng (ví dụ: bữa cơm, ống nhòm, chuỗi cườm), vài HS đọc và lớp đọc lại + Đọc đoạn (bài) ứng dụng: HS đọc thầm bài ứng dụng, tìm các tiếng có vần ôn 1, HS khá đọc bài ứng dụng và tiếng có vần ôn Trong vòm lá chồi non Chùm cam bà giữ còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào GV sửa lỗi (nếu có) GV đọc lại bài/ lớp đọc theo GV có thể đặt câu hỏi để HS trả lời: Bà dành chùm cam cho ai? (Bà dành chùm cam cho con, cháu.) a2 Dạy học kĩ đọc phần Luyện tập tổng hợp – Nội dung dạy đọc là các bài Tập đọc thể theo chủ điểm Trường học, Gia đình, Thiên nhiên – Đất nước Mỗi tuần có bài Tập đọc cùng chủ 26 Lop1.net (13) điểm Văn Tập đọc tương đối đa dạng thể loại (văn xuôi, văn vần), phong cách (nghệ thuật, khoa học, nhật dụng) gần gũi với trẻ em – Phương pháp dạy đọc: Luyện tập theo mẫu (GV đọc mẫu, HS đọc theo) cho yêu cầu đọc thành tiếng (đơn trơn) Sau GV đọc mẫu, HS luyện đọc các từ ngữ thường đọc sai, đọc câu (chú ý chỗ ngắt giọng) Hỏi – đáp và giao tiếp (GV hỏi, HS trả lời chuyển nội dung bài đọc thành nội dung đối thoại) cho yêu cầu đọc hiểu (tìm hiểu nội dung bài) Để bài học sinh động, GV có thể thay đổi hình thức câu hỏi, cho HS luyện tập trên bảng phụ (dạng điền, nối, lựa chọn) – Hình thức - dạy học: linh hoạt (đọc nối tiếp, đọc cá nhân, thi đọc, thi tìm vần ôn; hỏi – đáp lời, làm bài tập (trên bảng, vở) – Ví dụ minh hoạ: Bài Hoa ngọc lan (trích đoạn) + Luyện đọc trơn: Đọc tiếng, từ dễ lẫn, khó (hoa lan, lá dày, lấp ló/ xanh thẫm, duyên dáng, khắp vườn) (một số HS) Đọc câu (HS đọc tiếp nối) Đọc bài: * GV đọc mẫu, chậm rãi; sau đọc, nhắc HS chú ý chỗ ngắt theo dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm) và chỗ ngắt phụ các câu dài (ở đầu hè nhà bà em/ có cây hoa ngọc lan Vào mùa lan/, sáng sáng/, bà thường cài búp lan/ lên mái tóc em) * HS luyện đọc nối tiếp câu (dãy bàn, cá nhân) * 1, HS khá đọc lại theo đoạn (Ở … xanh thẫm; Hoa lan … khắp nhà; Vào mùa … hết) * Lớp đọc đồng + Luyện đọc hiểu: 27 Lop1.net (14) GV nêu câu hỏi bài Tập đọc: 1) Nụ hoa lan màu gì? Chọn ý đúng: a) bạc trắng b) xanh thẫm c) trắng ngần 2) Hương hoa lan thơm nào? và gợi ý: Các em tìm câu trả lời đoạn nào bài? (đoạn 2) GV cho HS làm việc chung lớp để trả lời câu hỏi chia nhóm (4 nhóm) và giao các nhóm tìm câu trả lời (2 nhóm trả lời câu hỏi) GV có thể thay hình thức câu hỏi, viết trước trên bảng phụ trên băng giấy để HS trả lời (ví dụ cách hỏi khác) * Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: a) Thân cây hoa lan cao, to, vỏ ……………… b) Nụ hoa lan xinh xinh, …………………… c) Hương hoa lan ……………., toả khắp vườn (Từ ngữ để chọn: ngan ngát, bạc trắng, trắng ngần) * Nối ô chữ cột A phù hợp với ô chữ cột B: A B Thân hoa lan xinh xinh, trắng ngần Nụ hoa lan thơm ngát, toả khắp vườn, khắp nhà Hương hoa lan cao to, vỏ bạc trắng HS trả lời câu hỏi trình bày kết làm việc nhóm, GV nhận xét 1, HS đọc lại bài, GV nói tóm tắt nội dung bài Tập đọc (tả vẻ đẹp và hương thơm hoa ngọc lan) 28 Lop1.net (15) b) Dạy học kĩ nghe – nói b1 Dạy học kĩ nghe – nói chủ đề Luyện nói – Nội dung dạy nghe – nói các chủ đề Luyện nói bài học âm/vần gần gũi với sống, mở rộng hiểu biết cho trẻ em Tên các chủ đề Luyện nói luôn có tiếng chứa âm/vần bài học – Phương pháp dạy nghe – nói các chủ đề Luyện nói: phương pháp hỏi – đáp, phương pháp giao tiếp Cụ thể: + GV có thể đặt câu hỏi tranh chủ đề, HS trả lời; sau đó HS hỏi – trả lời + GV nêu nhận xét người, vật tranh chủ đề, yêu cầu HS sắm vai chào hỏi với mặt nạ, rối – Ví dụ minh hoạ: Bài 42 (Luyện nói) + Cách 1: GV treo tranh phóng to tên chủ đề Luyện nói (Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi) và hỏi đáp GV hỏi: – Trong tranh có vật nào? HS trả lời: – Trong tranh có hổ, báo, hươu, nai, voi, gấu GV hỏi tiếp: – Những vật này sống đâu? HS trả lời: – Những vật này sống rừng sống công viên GV hỏi tiếp: – Các em biết vật nào dữ? Con vật nào hiền lành? Con vật nào to khoẻ? HS trả lời: – Hổ, báo Hươu, nai hiền lành Voi, gấu khoẻ Sau đó, cho các cặp các nhóm hỏi – đáp + Cách 2: GV làm sẵn mặt nạ các vật và cho HS sắm vai các vật chào hỏi GV gợi ý cặp hổ - báo chào hỏi Hổ: – Chào cậu Báo, cậu đâu đấy? Báo: – Chào cậu, tớ đói quá, kiếm mồi đây Hổ: – Thế à, cho tớ cùng với! 29 Lop1.net (16) Báo: – Ừ, chạy nhanh lên, đàng có thỏ hái nấm Hổ: – Thỏ ư, bé! Báo: – Cậu chê thỏ thì đừng chạy theo tớ! GV gợi ý chia nhóm cặp tập chào/hỏi theo vai các vật hươu - nai, voi - gấu gặp hổ - báo HS tập chào hỏi nhóm cặp Một số cặp thực chào hỏi trước lớp b2 Dạy học kĩ nghe – nói kể chuyện – Nội dung dạy nghe - nói kể chuyện Các câu chuyện SGK TV1 (bài ôn phần Học vần, bài Kể chuyện phần Luyện tập tổng hợp) tập trung thể cách ứng xử sống các nhân vật Truyện kể bài ôn âm/ vần có tình tiết đơn giản, lời kể đưa SGV; Truyện kể bài Kể chuyện có nội dung phong phú, đa dạng và thường gắn với chủ điểm tuần Cuối các tranh thể nội dung truyện có ghi câu hỏi gợi ý để HS dễ kể lại – Phương pháp dạy nghe – nói kể chuyện: phương pháp sắm vai, phương pháp giao tiếp Cụ thể: + Trong truyện, ngoài các vai nhân vật còn có vai người dẫn truyện; nên, để tăng tính hấp dẫn, GV cần cho HS làm quen với các giọng khác (giọng người kể, giọng nhân vật A, nhân vật B …) Đặc điểm giọng kể phụ thuộc vào nội dung truyện + Khi kể chuyện, GV cho HS làm quen với cách phán đoán diễn biến tiếp việc dừng lại sau tình tiết nào đó và đặt câu hỏi: “Điều gì xảy tiếp theo?” Một vài HS nêu phán đoán mình (“Em nghĩ, nó …”; “Em không nghĩ bạn …, nó …”) – Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Bài 59 (Kể chuyện Quạ và Công) + GV cho HS đọc tên truyện, hỏi HS: “Các em đã nghe kể câu chuyện này chưa?” “Các em có muốn nghe câu chuyện này không?” 30 Lop1.net (17) + GV kể chậm rãi toàn câu chuyện: Ngày xưa, Quạ và Công có lông khác bây Chúng rủ tìm màu vẽ lại lông cho đẹp Quạ vẽ cho Công trước Nó bảo Công: “Anh ngồi im, đừng lúc lắc Tôi tô vẽ cho anh lông rực rỡ” Công kiên nhẫn ngồi thật lâu cho Quạ tô vẽ Quạ vẽ xong Công cảm ơn Quạ, đứng xoè đuôi phơi cho khô Đến lượt Công vẽ cho Quạ Công vừa tìm màu để vẽ thì nghe có tiếng heo kêu đầu làng Quạ bảo Công: “Anh vẽ nhanh lên, không? Tôi muốn ăn cỗ” Công lúng túng đổ hết hộp màu đen lên lưng Quạ Từ đó, Quạ mang trên mình lông đen nhẻm, xấu xí + GV kể lại câu chuyện (vừa vào tranh vừa kể) GV kể xong, hỏi HS: – Vì Công có lông đẹp? (Vì Công kiên nhẫn) – Vì Quạ có lông xấu xí? (Vì Quạ không kiên nhẫn, tham ăn) GV gợi ý để HS nhớ lại đoạn truyện trả lời các câu hỏi theo các tranh: * Tranh 1: Quạ nói gì với Công? * Tranh 2: Công đứng xoè đuôi làm gì? * Tranh 3: Quạ giục Công nào? * Tranh 4: Bộ lông Quạ có đẹp không? (Như vậy, kể chuyện bài ôn âm/vần phần Học vần, HS luyện nghe nhiều hơn; GV kể là chính.) Ví dụ 2: Kể chuyện Trí khôn + Giới thiệu bài GV giơ mặt nạ Hổ, hỏi lớp: “Đây là mặt nạ vật nào?” (Mặt nạ Hổ.) GV hỏi tiếp: * Hổ có không? (Hổ dữ.) * Các vật khác có sợ Hổ không? (Rất sợ) 31 Lop1.net (18) GV: Hổ dữ, các vật gọi Hổ là chúa tể rừng xanh Hổ ngu dốt, lại muốn xem trí khôn người Liệu Hổ có người cho xem trí khôn không, các em nghe câu chuyện cô (thầy) kể rõ + GV kể chuyện: GV treo tranh phóng to yêu cầu HS nhìn tranh SGK TV1 (tập 2, tranh 72), kể: 1) Một hôm, lúc mặt trời đã lên cao, Hổ thấy Trâu rạp mình kéo cày trên mảnh ruộng cạnh rừng, nó ngạc nhiên 2) Đợi lúc bác nông dân uống nước, nó mon men đến hỏi Trâu: “Này Trâu, mày to khoẻ mà phải kéo cày cho Người?” Trâu đáp: “Người không to khoẻ tôi, họ có trí khôn.” 3) Đợi lúc bác nông dân trở lại, Hổ lân la dò hỏi với giọng hách dịch: “Người kia, trí khôn đâu, đưa ta xem!” Bác nông dân điềm tĩnh trả lời: “Trí khôn ư, ta để nhà!” Hổ thúc giục: “Hãy lấy nó đây!” (GV có thể dừng lại khơi gợi phán đoán HS: Các em nghĩ bác nông dân nói gì với Hổ? vài HS trả lời: Được, đợi ta cày mảnh ruộng này xong đã; hoặc: Trí khôn ta cất nhà, phải gọi người cùng ta khiêng đây …) Bác nông dân nhanh trí nói: “Ta về, mi ăn Trâu ta thì sao? Để ta trói mi lại, ta lấy trí khôn cho mi xem!” 4) Hổ chịu bị trói Trói xong, bác nông dân dõng dạc: “Bây giờ, mi thấy trí khôn ta!”; Bác nông dân chất rơm cạnh Hổ, châm lửa đốt Lửa bốc ngùn ngụt Hổ bị cháy xém, vùng chạy thoát Từ đó lông Hổ có vằn đen và không dám mon men đến ruộng nông dân + GV Hướng dẫn HS kể chuyện: GV yêu cầu HS quan sát các tranh, đọc các câu hỏi tranh và trả lời các câu hỏi đó HS kể đoạn theo tranh (Mỗi HS kể đoạn) 1, HS kể lại câu chuyện GV chia nhóm (4 HS nhóm), cho HS thực hành kể theo vai (người dẫn truyện, Hổ, Trâu, bác nông dân) GV cùng nhóm kể mẫu 32 Lop1.net (19) HS tập kể nhóm Các nhóm kể trước lớp + GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện GV gợi ý: Để hiểu ý nghĩa câu chuyện, các em hãy tìm xem câu nói nào Hổ chứng tỏ nó không có trí khôn? và, câu nói, việc làm nào bác nông dân chứng tỏ bác thông minh, khôn khéo? GV tóm tắt: Nhờ có trí khôn, người đã buộc các vật, dù to khoẻ đến đâu, phải phục tùng họ (Như vậy, bài Kể chuyện phần Luyện tập tổng hợp, HS đã nói nhiều nghe và bước đầu làm quen với cách diễn tả [qua giọng nói] các vai nhân vật.) c) Dạy học kĩ viết c1 Dạy học kĩ viết Tập viết – Nội dung dạy Tập viết: + Tập viết chữ thường, cỡ chữ vừa ghi các từ khoá và số từ ứng dụng phần Học vần; + Tập tô chữ hoa, cỡ chữ vừa bảng chữ cái; tập viết chữ thường, cỡ chữ nhỏ ghi từ ôn vần phần Luyện tập tổng hợp – Phương pháp dạy Tập viết: phương pháp luyện theo mẫu với các bước: + Giới thiệu chữ mẫu + Phân tích chữ mẫu (nét chữ, chiều cao, độ rộng, điểm bắt đầu, nối nét) + Thực hành viết Trên bảng Trong Tập viết – Ví dụ minh hoạ: Bài Tập viết tuần 30 Tô chữ hoa: O Ô Ơ P Viết vần ôn cỡ chữ vừa: uôt uôc ưu ươu Viết từ ngữ cỡ chữ nhỏ: chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu 33 Lop1.net (20) + Hướng dẫn tô chữ hoa GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu O, P (điểm bắt đầu, chiều đưa bút, các nét) GV hướng dẫn HS tô chữ O: đặt bút đường ngang thứ sáu, tiếp giáp đường dọc thứ ba; đưa bút tô nét cong kín, điểm kết thúc đường nhích trên đường ngang thứ tư, tiếp giáp đường dọc thứ tư (chữ Ô thêm dấu mũ, chữ Ơ thêm dấu râu) Sau đó, GV hướng dẫn HS tô chữ hoa P: nét 1: đặt bút giao điểm đường ngang thứ sáu và đường dọc thứ 5, đưa nét bút theo nét móc ngược trái (giống nét này chữ B); nét 2: đặt bút giao điểm đường ngang thứ năm và đường dọc thứ ba, đưa bút theo nét cong, hai đầu uốn cong không (phía trái rộng, phía phải hẹp) + Hướng dẫn HS viết vần ôn uôt, uôc, ưu, ươu (cỡ chữ vừa), viết từ ngữ chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu (cỡ chữ nhỏ) các bài Tập viết trước + HS tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P và viết vần, từ ngữ Tập viết c2 Dạy học kĩ viết Chính tả – Nội dung dạy chính tả: + Tập chép đoạn bài Tập đọc trước đó + Làm bài tập vần và âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh; bài tập chính tả phương ngữ (tr/ch, l/n, s/x, l/gi, v/d, i/iê, dấu hỏi/dấu ngã); bài tập nhận biết dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) – Phương pháp dạy chính tả: + Phương pháp dạy Tập đọc: Trước HS viết bài chính tả, GV cần đọc và cho HS luyện đọc tiếng, từ, (HS dễ mắc lỗi), đoạn Khi đọc, chú ý phát âm đúng âm/vần mà chữ thể (hạn chế đặc điểm phát âm phương ngữ) + Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Cho HS quan sát ngữ liệu, phát tính quy luật chữ viết (Ví dụ: sau c, g, ng là các nguyên âm hàng sau a, ă, â, o, ô, ơ, u, uô/ ua/ ươ/ ưa; sau k, gh, ngh là các nguyên âm hàng trước i, ê, e, iê/ ia) 34 Lop1.net (21)