1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: “ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán bộ hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.

75 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Chủ nghĩa thực dụng đã và đang ảnh hưởng đến ý thức, đạo đức, lối sống, hành vi của con người Việt Nam và của đội ngũ cán bộ, trong đó có đội ngũ cán bộ hậu cần quân đội ta. Đấu tranh khắc phục sự ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa thực dụng là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay ở nước ta. Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp, vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn là vấn đề rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới hiện nay...

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Chủ nghĩa cá nhân CNCN Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Chính sách xã hội CSXH Chủ nghĩa xã hội CNXH Diễn biến hồ bình DBHB Qn đội nhân dân Việt Nam QĐNDVN Tư chủ nghĩa TBCN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến ý thức, đạo đức, lối sống, hành vi người Việt Nam đội ngũ cán bộ, có đội ngũ cán hậu cần quân đội ta Đấu tranh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng phận quan trọng đấu tranh tư tưởng, lý luận nước ta Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn vấn đề quan trọng nghiệp đổi Đội ngũ cán hậu cần phận đội ngũ cán quân đội, lực lượng nòng cốt xây dựng ngành hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Muốn xây dựng đội ngũ cán hậu cần có phẩm chất lực tốt tất yếu phải kết hợp chặt chẽ xây chống, phải kiên chống ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách họ Do vậy, việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần nhiệm vụ quan trọng Người cán hậu cần Nhà nước Quân đội tin tưởng, giao trọng trách trực tiếp, quản lý, sử dụng khối lượng lớn tài sản, vật tư kỹ thuật, tài Mặt khác, hoạt động bảo đảm hậu cần môi trường kinh tế - xã hội phức tạp phải thường xuyên đối mặt với nhiều cạm bẫy, cám dỗ lợi ích vật chất tác động mặt trái kinh tế thị trường v.v Những tác động nói đặt đội ngũ cán hậu cần thường xuyên đứng trước nguy thách thức bị thối hóa, biến chất trị - tư tưởng, đạo đức lối sống Nếu cán hậu cần khơng tích cực tự giác tu dưỡng, rèn luyện mặt tác động tiêu cực trở thành điều kiện, môi trường cho tồn phát triển chủ nghĩa thực dụng Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến đội ngũ cán ngồi qn đội, có đội ngũ cán hậu cần, dẫn đến làm biến dạng nhân cách người cán hậu cần, ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Thực tế, quan, đơn vị hậu cần quân đội ta cho thấy, trước ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng, đa số cán hậu cần giữ vững phẩm chất trị, đạo đức cách mạng Tuy nhiên phận cán hậu cần bị sa sút tư tưởng, đạo đức, lối sống, chí phai nhạt niềm tin, dần phương hướng, chao đảo trị Vì vậy, việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam trở thành vấn đề xúc Nó có quan hệ trực tiếp đến nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội nói chung ngành hậu cần quân đội nói riêng Đó nhiệm vụ khó khăn lâu dài phải nhận thức thực sở khoa học, phù hợp với thực tế Do đó, việc luận chứng cách xác chất, thực trạng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng, nguyên nhân ảnh hưởng có phương hướng, giải pháp ngăn chặn, khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần vừa có ý nghĩa bản, vừa cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Với lý tác giả lựa chọn vấn đề: “ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ nghĩa thực dụng số tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ quy mơ khác nhau, hệ thống thành nhóm sau đây: - Nhóm bàn lý luận chủ nghĩa thực dụng tập trung chủ yếu cơng trình: Lưu Phóng Đồng, Triết học Phương Tây đại, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, trang 82- 190 Nguyễn Hào Hải, Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Tạp chí Triết học số (98), tháng 8/ 1997, trang 42-45 Giáo trình Triết học Mác- Lênin Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, mơn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999, trang 657- 663 Trong cơng trình thuộc nhóm tác giả tập thể tác giả sâu trình bày tương đối có hệ thống nguồn gốc, chất đặc điểm chủ nghĩa thực dụng - Nhóm bàn ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng Việt Nam Nguyễn Văn Trung, Chủ nghĩa thực dụng - sở phương pháp luận chủ nghĩa xét lại đại chiến lược “diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Học viện Chính trị quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1996, trang 438- 448 Nguyễn Ngọc Long, Triết học phương Tây đại ngồi mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam Cơ quan chủ trì Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 1998, trang 32-46 Trần Xuân Trường, Lề thói thực dụng chủ nghĩa - mối đe doạ chất cách mạng quân đội ta, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 12/1994, trang 95-97 Các cơng trình nhóm bàn ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng Việt Nam, tác giả phân tích sâu sắc q trình xâm nhập chủ nghĩa thực dụng vào Việt Nam qua giai đoạn cụ thể tác hại - Nhóm bàn đạo đức cán hậu cần có số cơng trình nghiên cứu tác giả: Hà Nguyên Cát, Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam nay, luận án tiến sỹ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 Trần Như Chủ, Đặc điểm phát triển đạo đức cách mạng người cán hậu cần Qn đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Lơgíc, luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị qn 2001 Những cơng trình tác giả đề cập đến khái niệm “đạo đức cách mạng” “đạo đức cách mạng người cán hậu cần” Trên sở làm rõ thực chất phát triển nhân tố tác động đến phát triển đạo đức cách mạng người cán hậu cần, xu hướng phát triển đạo đức người cán hậu cần đưa số giải pháp để phát triển đạo đức người cán hậu cần quân đội ta Những công trình tác giả trước có ý nghĩa quan trọng, giúp tác giả kế thừa nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, góc độ triết học chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu cách hệ thống vấn đề “ ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Làm rõ ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần quân đội, từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục ảnh hưởng đó, góp phần xây dựng đội ngũ cán hậu cần QĐNDVN - Nhiệm vụ: + Làm rõ chất chủ nghĩa thực dụng, đặc điểm ảnh hưởng Việt Nam ảnh hưởng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam + Đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần năm tới + Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời quán triệt Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương, thị Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị,Tổng cục Hậu cần kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan tác giả quân đội * Cơ sở thực tiễn luận án kết tác giả trực tiếp nghiên cứu, tiến hành điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn số quan, đơn vị hậu cần tiêu biểu dựa vào báo cáo tổng kết ngành hậu cần thời gian vừa qua * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận án vận dụng phương pháp lịch sử- lơgíc, phân tích- tổng hợp, hệ thống; tổng kềt thực tiễn; điều tra xã hội học để thực luận án Những đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ thực chất ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, bước đầu khảo sát làm rõ thực trạng ảnh hưởng đến nhân cách người cán hậu cần - Đề xuất số phương hướng, giải pháp bản, có tính khả thi, phù hợp với đặc thù hoạt động hậu cần tình hình nhằm khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học cho hoạt động thực tiễn khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam - Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan môn khoa học xã hội - nhân văn Học viện Hậu cần học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Bao gồm phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHÂN CÁCH NGƯỜI CÁN BỘ HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Bản chất chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam 1.1.1 Bản chất chủ nghĩa thực dụng * Khái niệm chủ nghĩa thực dụng Cuối kỉ XIX, đầu kỷ XX với phát triển từ chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, giới xuất nhiều trường phái triết học khác nhau.Ph.ăng ghen nhận xét rằng, trào lưu tư tưởng triết học “Mọc nấm sau trận mưa Một tiến sỹ triết học xồng nhất, chí sinh viên bắt tay vào việc sáng tạo hệ thống hoàn chỉnh không kém”[1,16] Đặc biệt nước Mỹ sản sinh bảy trường phái triết học: chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tâm tiến hóa, chủ nghĩa tâm tư biện, chủ nghĩa thực mới, chủ nghĩa thực phê phán Trong đó, chủ nghĩa thực dụng chiếm vị trí quan trọng nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng tầng lớp xã hội Mỹ Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đặt sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng - với tư cách trào lưu triết học - đạo đức, thuộc hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội tương ứng Kế thừa quan điểm tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, cơng trình nghiên cứu nhà triết học khoa học xã hội - nhân văn có hàng trăm định nghĩa khác nhau, tiếp cận từ góc độ khác chủ nghĩa thực dụng Tuy vậy, xếp theo số nhóm sau: - Nhóm thứ nhất, học giả cho rằng, chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học tâm chủ quan, hình thành phát triển phổ biến rộng rãi Mỹ từ năm 70 kỷ XIX [62,560], [56,153] Các cách tiếp cận theo nhóm diễn đạt có khác nhau, có thống rằng, chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học tâm chủ quan phổ biến rộng rãi triết học tư sản, đặc biệt Mỹ thời đại đế quốc chủ nghĩa Tuy nhiên, học giả chưa đặc trưng cụ thể chủ nghĩa thực dụng - Nhóm thứ hai, học giả cho rằng, chủ nghĩa thực dụng trường phái Triết học Phương Tây đại, lưu hành Mỹ từ cuối kỷ XIX, có đời sống xã hội ảnh hưởng tư tưởng văn hóa lớn Mỹ [55,82], [20, 657] Theo tác giả nhóm này, đặc trưng chủ nghĩa thực dụng đề cao kinh nghiệm hiệu Nhóm thứ ba, tác giả xác định chủ nghĩa thực dụng hệ thống quan điểm tuyệt đối hố mang lại lợi ích trước mắt cho mình, khơng quan tâm đến mặt khác [61,940] Những quan niệm tìm cách sâu mặt, khía cạnh khác để góp phần làm rõ quan niệm chủ nghĩa thực dụng Đó kết quý báu để kế thừa, tiếp tục nghiên cứu.Tuy nhiên, theo chúng tơi, góc độ triết học, chủ nghĩa thực dụng khơng nhìn nhận vấn đề riêng lẻ tư tưởng, đạo đức, lối sống mà phải tiếp cận vấn đề giới quan, nhân sinh quan phương pháp tư người cộng đồng xã hội, gắn liền với tồn xã hội định Chính vậy, dựa vào giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa kết nghiên cứu khác vấn đề này, quan niệm rằng: chủ nghĩa thực dụng trào lưu Triết học phương Tây đại với hệ thống quan điểm lý luận theo lập trường tâm chủ quan phương pháp siêu hình, coi kinh nghiệm, hiệu lợi ích cá nhân tiêu chuẩn chân lý Chủ nghĩa thực dụng q trình hình thành phát triển, ln phản ánh bị quy định tồn xã hội - điều kiện sinh hoạt vật chất, quan hệ kinh tế - xã hội tồn thực xã hội tư sản phương Tây đại Về thực chất chủ nghĩa thực dụng nhấn mạnh đến lợi ích cá nhân cực đoan, bỏ qua ngược lại đòi hỏi khách quan cần phải giải hài hòa mối quan hệ, đảm bảo tồn phát triển bình thường đời sống người mối quan hệ cá nhân xã hội - Nội dung quan niệm chủ nghĩa thực dụng bao gồm hệ thống quan điểm sau Thứ nhất, chủ nghĩa thực dụng hệ thống quan điểm, quan niệm, tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân mối quan hệ tất yếu với lợi ích cộng đồng, xã hội Thứ hai, chủ nghĩa thực dụng bao gồm hệ thống quan điểm coi kinh nghiệm, hiệu tiêu chuẩn chân lý Từ hình thành động ngun tắc sống chi phối hành vi cá nhân phận cá nhân cộng đồng xã hội Trong hệ thống động thúc chủ thể hoạt động thực chất lợi ích cá nhân hạt nhân quan trọng bậc chủ nghĩa thực dụng đặt lên vị trí hàng đầu Thứ ba, nguyên tắc tư chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn Về nhận thức luận, chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư đặc thù Phương thức tư khơng xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Muốn phân biệt ý nghĩa giá trị khơng phải xem có phản ánh thực khách quan hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Chủ nghĩa thực dụng cho nhận thức người kinh nghiệm, kinh nghiệm có lợi cho hoạt động nhận thức đúng, kinh nghiệm sai nhận thức sai Chủ nghĩa thực dụng nhấn mạnh hoạt động nhận thức người, nhận thức cảm tính tri thức khoa học tư tuý người sáng tạo Chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hố vai trị ngẫu nhiên kinh nghiệm chủ quan người, phủ định tính khách quan chân lý, cho chân lý có lợi cho anh hay cho tơi Các nội dung cấu thành chủ nghĩa thực dụng đây, có vị trí vai trị khác quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành hệ thống quan điểm lý luận chủ nghĩa thực dụng, trở thành tư tưởng đạo, nguyên tắc động thực người bị ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng, phản ánh tính tồn diện diện mạo chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng lấy CNCN làm hạt nhân cho lý luận Trên thực tế, hình thức trực tiếp gián tiếp, chủ nghĩa thực dụng ln đề cao lợi ích cá nhân, biện hộ cho CNCN, cổ vũ cho hành vi cá nhân chủ nghĩa Chủ nghĩa thực dụng thuộc hệ tư tưởng tư sản có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản chế độ tư chủ nghĩa Xét đến cùng, người thực dụng chủ nghĩa có nguyên tắc sống là: xuất phát từ cá nhân để phục vụ cho lợi ích cá nhân Chính từ nguyên tắc này, mà cách ứng xử quan hệ với tập thể, cộng đồng xã hội, người thực dụng chủ nghĩa thấy “tôi”, cá nhân, cục bộ, bỏ qua chung tồn cục, sẵn sàng chà đạp lên lợi ích chung luân thường đạo lý người - Biểu chủ nghĩa thực dụng đời sống xã hội Thứ nhất, người theo chủ nghĩa thực dụng biểu sinh hoạt thường lo thu vén cá nhân, đề cao lợi ích cá nhân trước mắt, tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt tài sản, đua đòi hưởng thụ, xa hoa lãng phí, v.v Những hành vi có tính chất kinh tế rõ rệt ln gắn chặt với đời sống sinh hoạt hàng ngày người xã hội Nhưng nhìn chung, người có chức quyền cao, hành vi biểu lối sống người thực dụng chủ nghĩa trở nên nghiêm trọng nguy hiểm cho xã hội người bình thường xét nội dung, mức độ, tính chất, tác hại mà gây cho xã hội Thứ hai, chủ nghĩa thực dụng lĩnh vực trị ln gắn với động tham vọng trị Biểu là: tranh giành quyền lực, kèn cựa địa vị, đặc quyền đặc lợi, bè phái, v.v Những hành vi này, gắn với động cơ, tham vọng trị mang sắc thái trị tương đối rõ nét: chạy chức, chạy quyền, chạy lợi, chạy tội Những người thực dụng chủ nghĩa họ biết tận dụng tối đa hội; kẽ hở quản lý, lỏng lẻo pháp luật, yếu lãnh đạo, buông lỏng cơng tác trị - tư tưởng Do đó, chủ nghĩa thực dụng trị gắn chặt với chủ nghĩa hội Người mang nặng chủ nghĩa thực dụng sớm hay muộn dẫn đến chủ nghĩa hội nhiều hình thức Ngày nay, chủ nghĩa thực dụng thể hình thức “chủ nghĩa tự nhiên thực nghiệm”, kết hợp chủ nghĩa tâm chủ quan với chủ nghĩa chống cộng, hay hình thức chủ nghĩa thực dụng mới, kết hợp chủ nghĩa thực dụng với chủ nghĩa thực chứng Những người theo chủ nghĩa xét lại thường mượn cớ chống giáo điều, “xuất phát từ thực tế”, thực chất họ theo chủ nghĩa thực dụng Ở Việt Nam đặc thù chế độ xã hội mặt hành vi chủ nghĩa thực dụng chủ yếu biểu phổ biến sinh hoạt Cịn trị chủ nghĩa thực dụng biểu không rõ nét phương Tây, phương Tây có Việt Nam biểu phổ biến Vì vậy, khơng thể coi thường biểu chủ nghĩa thực dụng trị phát triển gắn chặt với CNCN Đối với CNCN đồng chí Nguyễn Chí Thanh nhận định: “ Khơng cần cảnh giác với thứ CNCN sinh hoạt tác phong, mà phải cảnh giác với thứ CNCN tạm gọi “chủ nghĩa cá nhân trị” tức thứ chủ nghĩa hội câu kết với chủ nghĩa xét lại thứ chủ nghĩa hội khác” [43,63] Có thể khẳng định rằng, Việt Nam chủ nghĩa thực dụng khơng có sở hình thành học thuyết với hệ thống quan điểm lý luận, mà tư tưởng thực dụng người sản xuất nhỏ, tiểu tư sản, chịu ảnh hưởng sâu sắc tàn dư tư tưởng phong kiến chủ yếu biểu hành vi, đạo đức, lối sống Đặc biệt nay, tác động mặt trái kinh tế thị trường tư tưởng thực dụng biểu rõ nét người chạy theo lợi ích vật chất - kinh tế tầm thường trước mắt giá Sự biểu tinh vi, “tế nhị”, lẫn lộn đời thường khó khu biệt Đặc thù chủ nghĩa thực dụng tồn tư tưởng, lối sống người Việt Nam có tính chất chiết trung, pha trộn tâm chủ quan vật tầm thường Tư tưởng thực dụng tồn Việt Nam vừa mang tính tâm chủ quan vừa vật tầm thường Duy tâm chủ quan có lợi cho người khơng hẳn có lợi cho người khác khơng hẳn có lợi cho tồn xã hội Mặt khác, kinh nghiệm cá nhân không đắn mang tính phổ biến tồn xã hội Duy vật tầm thường tuyệt đối hố lợi ích kinh tế-vật chất trước mắt cá nhân, không quan tâm đến lợi ích lâu dài xã hội Khi nghiên cứu khái niệm chủ nghĩa thực dụng cần phân biệt với CNCN, lối sống thực dụng, tâm lý thực tế lề thói thực dụng Đây khái niệm khác gần có liên quan với Chủ nghĩa cá nhân kiểu giới quan, nhân sinh quan dựa sở tuyệt đối hố lợi ích cá nhân, đề cao tự cá nhân, tách rời đối lập, làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, xã hội, có lợi ích cá nhân [48,17] Trên thực tế chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa thực dụng gắn bó với Lối sống thực dụng có nguồn gốc từ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Do hình thức tư hữu có lịch sử, từ hình thức tư hữu chủ nô lãnh chúa phong kiến nhà tư đến hình thức tư hữu người sản xuất nhỏ sở cho tồn phát triển lối sống thực dụng Ở người tư hữu nhỏ lối sống thực dụng in đậm nét nếp nghĩ, tư tưởng họ Lối sống ích kỉ thiển cận, cục bộ, vị địa phương, thấy riêng mà không thấy chung, thấy lợi ích cục mà khơng thấy lợi ích tồn thể, thấy lợi ích trước mắt mà khơng thấy lợi ích lâu dài Đó đặc trưng lối sống thực dụng dựa hình thức tư hữu người sản xuất nhỏ Ở Việt Nam lối sống thực dụng gắn chặt với hình thức tư hữu người sản xuất nhỏ Đây sở để lý giải có số người chưa biết chủ nghĩa thực dụng, chưa chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng họ có lối sống thực dụng Tâm lý thực tế, mặt cấu thành ý thức xã hội, tồn xã hội sinh định Ở Việt Nam tâm lý thực tế xuất từ lâu, gắn liền với kinh tế chưa phát triển, suất lao động thấp, với hiểm họa thiên nhiên thường xảy ra, chiến tranh kéo dài liên miên Người Việt Nam quan tâm đến được, mất, hơn, kém, lợi, hại, có ý thức tiết kiệm, có ăn, có để dành, thiết thực, khơng viển vơng xa rời sống, đáp ứng nhu cầu trước mắt v.v Hiện tượng tâm lý gọi “ tâm lý thực tế” quan niệm tồn dạng tâm lý, dù tâm lý ăn sâu bám rễ vào người Việt Nam truyền từ hệ sang hệ khác Tâm lý thực tế thống hai mặt đối lập tốt khơng tốt đan xen Cái tốt làm cho người sống thực tế quan tâm đến được, mất, lợi, hại; không viển vông xa rời thực tế Ngược lại tâm lý thực tế trói buộc người tư vụn vặt, luẩn quẩn, nhấn mạnh lợi, hại trước mắt không thấy lợi ích lâu dài, thấy riêng khơng thấy chung Những người tuyệt đối hoá tâm lý thực tế dễ dẫn đến bị tư tưởng thực dụng chi phối Lề thói thực dụng, thói quen xã hội thành nếp, nhằm vào có lợi cho cá nhân trước mắt, không quan tâm đến mặt khác Lề thói thực dụng liên quan đến lối sống người xã hội, dùng để đề cập đến thói xấu người Lề thói thực dụng có phải quán triệt sâu sắc tinh thần cách mạng tiến công, thực kết hợp tốt“chống xây”, để có thái độ, trách nhiệm hành động tháo gỡ khó khăn khắc phục yếu “Khơng thể nơn nóng muốn giải tồn đọng bỏ qua tiền đề khách quan thời kỳ độ Nhưng khơng ỷ vào khó khăn, dựa dẫm bng xi, phó hình, đổ lỗi tất cho khách quan” [48,134] Có hợp thành sức mạnh tổng hợp khắc phục nhân tố tạo điều kiện, môi trường để chủ nghĩa thực dụng phát huy tác dụng Đối với ngành hậu cần nói chung cán hậu cần nói riêng, phương hướng tới tiếp tục đổi hoàn thiện phương thức bảo đảm hậu cần, đưa hoạt động hậu cần vào nề nếp quy nhằm khắc phục kẽ hở tạo điều kiện, môi trường cho chủ nghĩa thực dụng nảy sinh phát triển Đổi phương thức bảo đảm hậu cần quân đội ta triển khai theo Quyết định số 57/QĐ-QP Quy định 58/QĐ-QP Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ngày 24-2-1990 Thực chuyển đổi phương thức bảo đảm hậu cần vừa qua, bước đầu đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào nghiệp xây dựng quân đội theo phương hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại Tuy nhiêu trình chuyển đổi cịn bộc lộ nhiều bất cập Đó là, hệ thống điều lệ, quy chế, tiêu chuẩn hoá, quy chuẩn hoá số chế độ hậu cần vừa thiếu vừa khơng phù hợp, khơng đồng v.v yếu tạo kẽ hở cho tư tưởng tiêu cực, thực dụng phận cán hậu cần nảy sinh phát triển Thực trạng trên, địi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu phát triển lý luận hậu cần để đạo sâu sát trình chuyển đổi phương thức bảo đảm hậu cần cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu khách quan đặt Đưa hoạt động hậu cần vào nề nếp quy Thực tiễn địi hỏi pháp luật hố cơng tác quản lý hậu cần: điều kiện quan trọng để đưa hoạt động hậu cần vào nề nếp theo pháp luật kỷ luật ngành Bởi tạo sở pháp lý cho việc kế hoạch hoá, quy phạm hoá hoạt động bảo đảm Việc pháp luật hố cơng tác quản lý hậu cần phải thể chức quản lý nhà nước, phản ánh đầy đủ chất pháp luật XHCN phải đồng hệ thống điều lệ, quy chế, chế độ chung hậu cần ngành hậu cần Pháp luật hoá công tác hậu cần sở để thống tổ chức sở đưa toàn hoạt động bảo đảm hậu cần vào nề nếp quy Pháp luật hố phải đồng từ xây dựng kế hoạch bảo đảm hậu cần đến việc tổ chức thực kế hoạch kiểm tra nội ngành, quan hệ với đối tác, đặc biệt phối hợp với quan tài quân đội để quản lý tiền hàng theo quy định Bộ Tài pháp luật Muốn quản lý xã hội tốt tất yếu phải có pháp luật ,song pháp luật phải phù hợp vào sống có tác dụng thúc đẩy tiến xã hội Bởi sức sống pháp luật chấp hành Vì vậy, để xố kẽ hở tạo điều kiện cho chủ nghĩa thực dụng phát triển, cần phải đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiên chế độ pháp quy hậu cần phù hợp với yêu cầu chuyển đổi phương thức bảo đảm hậu cần theo chế thị trường, đồng thời trọng tăng cường pháp chế để chế độ quy định, điều lệ, quy chế quản lý hậu cần vào sống, hạn chế dần tính mệnh lệnh, cưỡng chế, tăng cường tính tự giác chấp hành bảo đảm hậu cần quan đơn vị hậu cần KẾT LUẬN Chủ nghĩa thực dụng trào lưu Triết học phương Tây đại theo lập trường tâm chủ quan, đề cao kinh nghiệm, hiệu lợi ích cá nhân Dưới góc độ triết học, chủ nghĩa thực dụng kiểu giới quan, nhân sinh quan dựa sở tuyệt đối hố vai trị lợi ích cá nhân làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, xã hội Chủ nghĩa thực dụng đời Mỹ vào cuối kỷ XIX q trình phát triển truyền bá rộng rãi hầu khắp giới Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh, Châu Á có Việt Nam Trong điều kiện hồn cảnh lịch sử đặc thù Việt Nam chủ nghĩa thực dụng sở hình thành học thuyết có sức chi phối xã hội, mà biểu tư tưởng thực dụng người sản xuất nhỏ, tiểu tư sản chịu ảnh hưởng sâu sắc tàn dư tư tưởng phong kiến chủ yếu biểu hành vi đạo đức, lối sống tinh vi “tế nhị” Đồng thời tác động mặt trái kinh tế trị trường, biến đổi xã hội nước giới, tư tưởng thực dụng xuất sắc thái gắn với mặt trái kinh tế thị trường Bản chất chủ nghĩa thực dụng: tuyệt đối hố lợi ích cá nhân trước mắt, coi có ích có lợi cho cá nhân chân lý, không quan tâm đến mặt khác Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng Việt Nam biểu rõ mặt đời sống xã hội nói phận nhân dân có số cán đảng viên bị ngấm chủ nghĩa thực dụng gây nên thoái hoá biến chất trị tư tưởng, đạo đức lối sống làm xói mịn lịng tin quần chúng Đảng Hiện tượng tham nhũng nước ta có nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng đáng kể tư tưởng thực dụng chủ nghĩa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần tác động, chi phối tư tưởng hành vi tuyệt đối hố lợi ích vật chất trước mắt cá nhân gây nên biến đổi tiêu cực phẩm chất lực người cán hậu cần QĐNDVN trình thực nhiệm vụ Thực chất, tác động loại hình tư tưởng tiêu cực Ln đề cao lợi ích cá nhân cực đoan, làm việc tính tốn hay mất, có lợi hay khơng có lợi cho cá nhân trước mắt Phương thức ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đa dạng, phong phú Tuy nhiên, chủ yếu phương thức ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp kết hợp phương thức ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng với âm mưu, thủ đoạn chiến lược “DBHB” lực thù địch nhằm chống phá cách mạng nói chung đội ngũ cán hậu cần nói riêng Hiện nay, đa số cán hậu cần ln có lĩnh trị vững vàng trước ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng, có phận cán hậu cần chao đảo, ngả nghiêng cấp độ khác biểu dao động, chuyển hoá tâm lý, tư tưởng, thoái hoá trị, đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật nhà nước, kỷ luật quân đội nghiệp vụ ngành hậu cần Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ yếu quan trọng thuộc nguyên nhân chủ quan đặc biệt hạn chế, yếu tự tu dưỡng, rèn luyện thân người cán hậu cần Căn vào dự báo khoa học chung tình hình phát triển đất nước, quân đội, ngành hậu cần năm tới, luận án nhân tố tác động chi phối đến xu hướng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần năm tới, luận án cho xu hướng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng tăng lên hay giảm đi, mức độ nặng hay nhẹ tuỳ thuộc chịu quy định điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan Từ đó, luận án dự báo hai khả xu hướng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng xảy cán hậu cần quân đội ta Đó ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng theo chiều hướng giảm dần năm tới chưa giảm Đồng thời không loại trừ xu hưởng ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng tăng lên đội ngũ cán hậu cần, với giả định, yếu chủ thể không giải quyết, tiêu cực môi trường hoạt động kinh tế - xã hội không khắc phục Dựa vào thực trạng, nguyên nhân, xu hướng, luận án bước đầu đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Các nhóm giải pháp là: Nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng cán hậu cần; đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tăng cường kiểm tra đấu tranh chống tham nhũng; chủ động xây dựng môi trường xã hội lành mạnh quan, đơn vị hậu cần quân đội Mỗi phương hướng, giải pháp có tính độc lập tương đối, có vai trị, vị trí khác nhau, có mối quan hệ biện chứng với nhau, định hướng trực tiếp tác động đến người, nhằm khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Trong cần đặc biệt ý đến phương hướng, giải pháp tu dưỡng rèn luyện, xây dựng lĩnh trị vững vàng xây dựng đạo đức cách mạng cho cán hậu cần Vì vấn đề mấu chốt định khả ngăn chặn, khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng, góp phần xây dựng đội ngũ cán hậu cần quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội tình hình nay./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Ngọc Ba (2001) “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao đạo đức cách mạng, khắc phục lề thói thực dụng phận cán hậu cần Quân đội nay”, Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, HVHC, Số 22, tr 57-61 Nguyễn Ngọc Ba (2002) “Góp phần làm rõ đặc điểm tham nhũng Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, Số 26, HVHC, tr 45-50 Nguyễn Ngọc Ba (2002) “Góp phần nhận rõ tác hại lề thói thực dụng nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị Quân sự, HVCTQS, 3[73] , tr 74-76 Nguyễn Ngọc Ba (2003), “Mấy suy nghĩ giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng chống chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh tác phầm “Sửa đổi lối làm việc”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, HVHC - BQP, số (29), tr 26-29 Nguyễn Ngọc Ba (2003) "Góp phần làm rõ chất, đặc trưng chủ nghĩa thực dụng", Tạp chí nghiên cứu khoa học hậu cần quân sự, HVHC - BQP số (31), Tr 64 - 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1878), "Chống Đuy Rinh", C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994, tr.16 Ph.Ăngghen (1883), "Lễ an táng Mác", C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H.1995, tr.500 Hồng Chí Bảo (1999), " Những dẫn Lênin đấu tranh chống quan liêu thực hành dân chủ", Thông tin lý luận, Số (254), tr 27-30 Nguyễn Thanh Bình (1999), "Những giải pháp nâng cao chất lượng đảng viên" , Tạp chí Cộng sản, Số 13 (571), tr.13 Nguyễn Tiến Bình (1994), “Tự giác hố q trình hình thành phát triển đạo đức cộng sản chủ nghĩa Quân đội nhân dân Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị qn sự, 1994, tr.95 Hà Nguyên Cát (2001), “Vấn đề phát triển đạo đức đội ngũ cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.2001, tr 29 -145 Nguyễn Chính, “Tăng cường cơng tác quản lý xe biển số xe quân sự”, Tạp chí Hậu cần, Số 6, 1994, tr.41 Cục Cán bộ, Tổng cục Chính trị (1990), Xây dựng đội ngũ cán khâu then chốt để xây dựng quân đội mạnh trị giai đoạn 1990 - 2000, H.1990, tr.4 Nguyễn Trường Cửu (2000), "Công tác khoa học, công nghệ môi trường quân tình hình mới", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 2, 2000, tr.41 10 Phạm Tất Dong (1997), Vấn đề người triết học thực dụng, Viện khoa học xã hội nhân văn, Nxb KHXH, H.1997, tr.280 11 Dương Quốc Dũng (1977), "Tính trị, thực tiễn lĩnh cá nhân - sản phẩm tiến hố xã hội", Thơng tin giáo dục lý luận trị quân sự, Số (49), tr.27 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.1991, tr 25 - 50 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, H 1997, tr.93 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb , H.1998, tr.133 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, H 1998, tr.46 - 84 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb ST-CTQG, H.2001, tr.15 -138 17 Đề tài KX07-04 thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, KX07 (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, H 1995), tr.62-63 18 Phạm Văn Đồng, Tạp chí Cộng sản, Số 10, 1999, tr.5 19 Phạm Thị Đức (1999), "Giá trị định hướng giá trị", Tâm lý học, 4, tr 50 20 Giáo trình triết học Mác - Lênin (Hội đồng Trung ương đạo biên soạn) giáo trình quốc gia, mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb ST-CTQG, H.1999, tr.657 - 662 21 Nguyễn Hào Hải, “Chủ nghĩa thực dụng qua số đại biểu nó”, Tạp chí Triết học, Số (98), tr.44 22 Nguyễn Văn Huyên (1995), “Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Triết học, (3/1995), tr.9 23 Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình triết học, Nxb CTQG, H.tr.38 24 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây đại Mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.1998, tr 36 - 39 25 Nguyễn Văn Lý (1999), "Về ảnh hưởng kinh tế thị trường đến đạo đức", Tạp chí Giáo dục lý luận, tr.25 26 C.Mác (1843), "Vấn đề thái", C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb CTQG ST, H.1995, tr.109 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1844), "Gia đình thần thánh", C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 2, Nxb CTQG - ST, H.1995, tr.199 - 200 28 C.Mác Ph.Ăngghen (1845 - 1846), "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG - ST, H.1995, tr.40 - 30 29 Hồ Chí Minh (1961), "Bài nói chuyện Hội nghị bàn vận động chỉnh huấn mùa xuân 1961", Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, H.1976, tr.100 30 Hồ Chí Minh (1946), "Vấn đề qn nhu qn lương", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.1995, tr.26 - 480 31 Hồ Chí Minh ( 1947), "Sửa đổi lối làm việc", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, tr.255 - 263 32 Hồ Chí Minh (1951), "Thư gửi lớp cán cung cấp tồn qn", Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H.1995, tr.172 - 490 33 Hồ Chí Minh (1958), "Đạo đức cách mạng", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, H.1996, tr.142 - 492 34 Hồ Chí Minh (1964), "Bài nói buổi chiêu đãi mừng Quân đội ta 20 tuổi", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, H.1996, tr.350 35 Hồ Chí Minh (1969), "Nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân", Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, H.1996, tr.438 - 558 36 Phạm Thanh Ngân (1999), "Đảng quân đội quán triệt tổ chức thực nghiêm túc nghị Hội nghị Trung ương (lần 2) vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng", Báo Quân đội nhân dân, tr.1 37 Nghị 94 Đảng uỷ quân Trung ương xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ mới, H.29/4/1998 38 V.I.Lênin (1905), "Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa vơ phủ", V.I.Lênin toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M.1979, tr.157-158 39 V I Lênin (1905), "Bút ký triết học", V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M.1981, tr.381 40 V I Lênin (1918), "Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ viết", V I Lênin tồn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.243 41 V I Lênin (1920), "Nhiệm vụ đoàn niên", V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.370, 367, 372, 33, 60 42 Nguyễn Văn Tài (1998), “Tích cực hố nhân tố người đội ngũ sĩ quan xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị quân sự, H.1998, tr.26 - 40 43 Nguyễn Chí Thanh (1964), Nâng cao lập trường tư tưởng vô sản chống chủ nghĩa cá nhân, Nxb Sự thật, H.1969, tr.63 44 Nguyễn Chí Thanh (1969), Chủ nghĩa cá nhân, Nxb Sự thật, H 1969, tr.11 45 Nguyễn Văn Thế, “Tăng cường chất giai cấp công nhân Quân đội tác động kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ quân sự, H.2000, tr.134 46 Nguyễn Biên Thuỳ (2000), "Phấn đấu hồn thành thắng lợi cơng tác hậu cần năm 2000", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 2, tr.47 47 Đào Duy Tín (2000), “Biện chứng q trình phát triển nhân cách người sĩ quan trị cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, H.2000, tr.21 - 23 48 Vũ Cơng Tồn, “ảnh hưởng chủ nghĩa cá nhân đội ngũ cán doanh nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam - Thực trạng giải pháp ngăn chặn, khắc phục”, Luận án tiến sĩ triết học, H.2001, tr.17 -158 49 Tổng cục Chính trị (1999), Qui định thực dân chủ sở Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, H.1999, tr.28 50 Tổng cục Chính trị (2000), Xây dựng lĩnh trị, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, công nhân viên, chiến sĩ, quân đội làm kinh tế, Nxb QĐND, H.2000, tr 50 - 150, 51 Tổng cục Hậu cần (1985), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam 1944 - 1954 , tập 1, Tổng cục Hậu cần xuất bản, H 1985, tr.32 52 Tổng cục Hậu cần (1996), Lịch sử cơng tác Đảng, cơng tác trị ngành Hậu cần quân đội, tập 2, Nxb QĐND, H.1996, tr.302 53 Tổng cục Hậu cần (1999), Báo cáo tổng kết đấu tranh chống tham nhũng buôn lậu từ tháng 9/1997 đến tháng 9/1999, H.1999, tr.3 54 Tổng cục Hậu cần (1999), Sổ tay cơng tác Đảng, cơng tác trị, Cục Chính trị xuất bản, H.1999, tr.399 55 Triết học phương Tây đại, tập (Lê Quang Lâm dịch), Nxb CTQG, H.1994, tr.82 147 56 Triết học phương Tây đại từ điển (Viện Triết học dịch), Nxb KHXH, H.1996, tr.153 - 155 57 Trần Xuân Trường (1994), Lề thói thực dụng - mối đe doạ chất cách mạng Quân đội ta, Tạp chí quốc phịng tồn dân, 12/1994, tr.95 58 Trần Xn Trường (1999), "Đạo đức người đảng viên nghiệp đổi mới", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 5, tr.14 - 15 59 Nguyễn Văn Trung (1996), Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Học viện Chính trị quân sự, Nxb QĐND, H.1996, tr.448 60 Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, H.1998, tr.37 61 Từ điển tiếng Việt (Trung tâm từ điển học), Nxb KHXH, H.1994, tr.940 62 Từ điển Triết học (do nhóm nhà nghiên cứu triết học Liên Xơ cũ biên soạn đạo M.Rô-đen-tan P.Iutin, Nxb Sự thật, H.1960, tr.560 63 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, H.1992, tr.121 64 Quách Thành Vinh (1994), “Một vụ án nghiêm trọng”, Tạp chí Hậu cần - Bộ Quốc phòng, Số 5/1994, tr.38 - 39 65 Quách Thành Vinh (1998), “Hậu lòng tham”, Tạp chí Hậu cần - Bộ Quốc phịng, 98(2), tr.36 - 37 66 Quách Thành Vinh (1997), “Kết cục bi thảm”, Tạp chí Hậu cần - Bộ Quốc phịng, Số 4/1997, tr.35 67 Quách Thành Vinh (1997), “Hậu từ chứng từ giả”, Tạp chí Hậu cần - Bộ Quốc phòng, Số 3/1997, tr.43 68 Quách Thành Vinh (1994), "Nhận dạng tham nhũng", Tạp chí Hậu cần - Bộ Quốc phòng, Số 4/1994, tr.37 - 38 69 Quách Thành Vinh (1996), "Bài học đắt giá", Tạp chí Hậu cần - Bộ Quốc phòng, Số 2, 1996, tr.40 70 Nguyễn Bình Yên (1999), "ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng phong kiến cán lãnh đạo, quản lý phương thức khắc phục", Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.1999, tr.188 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUA KHẢO SÁT 88 ĐỒNG CHÍ CÁN BỘ THAM MƯU HẬU CẦN, TÀI CHÍNH CẤP TRUNG SƯ ĐỒN Xin đồng chí vui lịng cho biết Câu hỏi 1: Theo đồng chí, cán thành đạt ngành hậu cần yếu tố ? STT Phương án trả lời Số người trả lời Tính theo % Do may mắn xã hội đem lại 22 24.6% Do thân nỗ lực học tập, công tác 75 85.2% Do điều kiện gia đình thuận lợi 30 34% Do cấp giúp đỡ 52 60% Do khéo léo chạy chọt 30 34% Do đức, tài thật 68 77.2% Lý khác 22 24.6% Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá điểm mạnh đội ngũ cán hậu cần đội STT Nội dung điểm mạnh Số người trả lời Tính theo % Lập trường tư tưởng, lĩnh trị vững vàng 81 92% Có lực, kinh nghiệm quản lý lãnh đạo 55 63.2% Nhiệt tình cố gắng vươn lên, thích ứng nhanh với 63 71.6% 47 53.4% chế Đoàn kết, chấp hành nghiêm kỷ luật quân đội, pháp luật nhà nước Tiếp nhận nhanh khoa học công nghệ 25 31.8% Có phẩm chất đạo đức tốt 81 92% Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu 60 68% trách nhiệm trước việc làm Tích cực chăm lo đời sống cho cán đơn vị 52 60% Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư 80 90,23% Phụ lục 2: QUA KHẢO SÁT 88 ĐỒNG CHÍ CÁN BỘ THAM MƯU HẬU CẦN, TÀI CHÍNH CẤP TRUNG SƯ ĐỒN Xin đồng chí vui lịng cho biết Câu hỏi 1: Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân chủ yếu làm cho phận cán hậu cần trở nên thực dụng, dẫn đến sa sút đạo đức lối sống STT Phương án trả lời Vai trò tổ chức Đảng giáo dục đảng Số người trả lời Tính theo % 49 44.32% 55 63.2% viên chưa toàn diện Sự lỏng lẻo, hữu khuynh, buông lỏng quản lý huy cấp Do tác động mặt trái kinh tế thị trường 72 81.8% Do cá nhân tự tu dưỡng rèn luyện 68 77.2% Do yếu kém, sơ hở chế quản lý nghiệp 38 43.2% vụ chuyên môn ảnh hưởng tác động tiêu cực xã hội 46 52.2% ảnh hưởng lôi kéo, mua chuộc 12 13.6 % phần tử xấu Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng: có phận cán hậu cần biết chăm lo thu vén cho lợi ích cá nhân, quan tâm đến vấn đề trị-xã hội khác STT Phương án trả lời Số người trả lời Tính theo % Khơng 27 30.% Đúng 44 50% Khó trả lời 17 20% Câu hỏi 3: Một phận cán hậu cần có biến chất đạo đức, lối sống ? STT Phương án trả lời Số người trả lời Tính theo % Đúng 48 53,9% Khơng 22 24,7% Khó trả lời 19 21,4% Phụ lục 3: QUA KHẢO SÁT 88 ĐỒNG CHÍ CÁN BỘ THAM MƯU HẬU CẦN, TÀI CHÍNH CẤP TRUNG SƯ ĐỒN Xin đồng chí vui lịng cho biết Câu hỏi 1: Trong điều kiện kinh tế thị trường, theo đồng chí, tư tưởng thực dụng, chủ nghĩa cá nhân có ảnh hưởng đến đội ngũ cán hậu cần hay không? STT Phương án trả lời Số người trả lời Tính theo % Có ảnh hưởng 78 88.63% Khơng ảnh hưởng 2.27% Khó trả lời Mức độ ảnh hưởng: - Nhẹ 10.27% - Bình thường 47 53.4% - Nặng 20 22.72% - Rất nặng Câu hỏi 2: Theo đồng chí, mặt hạn chế lên rõ nét đội ngũ cán hậu cần ? STT Phương án trả lời Số người trả lời Tính theo % Cơ hội, thực dụng 39 44.32% Quan liêu, cửa quyền 30 34.1% Ô dù, bè phái, dân chủ 30 34.1% Kém nhiệt tình cơng tác 21 23.1% Hữu khuynh tiêu cực, ngại đấu tranh 45 51.1% Câu hỏi 3: Theo đồng chí chế thị trường tác động đến đội ngũ cán hậu cần theo chiều hướng ? STT Phương án trả lời Số người trả lời Tính theo % Tạo điều kiện nâng cao đời sống 38 43.18% Tạo nên động, sáng tạo đội ngũ 64 72.72% 35 40% 50 52% 7.9% cán Là nguyên nhân gây nên thối hóa, biến chất đạo đức, lối sống Tạo nên lề thói thực dụng, thu vén cho cá nhân Đánh giá khó Phụ lục 4: QUA KHẢO SÁT 88 ĐỒNG CHÍ CÁN BỘ HẬU CẦN CHUYÊN NGÀNH QUÂN LƯƠNGQUÂN TRANG, XĂNG DẦU, DOANH TRẠI CẤP TIỂU ĐOÀN, TRUNG ĐOÀN, SƯ ĐOÀN Xin đồng chí vui lịng cho biết Câu hỏi 1: Theo đồng chí, thực đâu lý để phận cán hậu cần quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế cá nhân STT Phương án trả lời Do môi trường kinh tế tác động (môi trường Số người trả lời Tính theo % 50 52,1% hậu cần) Do hồn cảnh gia đình khó khăn 19 21.6% Do đồng lương thu nhập 54 61.3% Lý khác 14 15.9% Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá điểm yếu đội ngũ cán hậu cần quân đội ? STT Nội dung điểm yếu Số người trả lời Tính theo % Năng lực lãnh đạo, quản lý hạn chế 40 45.4% Nghiệp vụ chun mơn cịn hạn chế 22 25% Ngại học tập, thỏa mãn dừng lại 32 36.3% Một phận biểu tư tưởng thực dụng, ích 61 70% 45 51.1% kỷ, chạy theo vật chất, thu vén cá nhân, làm giàu bất Hữu khuynh ngại chạm, không giám đấu tranh với sai bảo vệ Kém rèn luyện, giảm sút trách nhiệm 12 15.9% Có biểu bè phái, ê kíp, chèn ép cấp 35 40% Chưa đào tạo 33 37.5% Một phận thiếu động chưa theo kịp 45 51.1% 34 38.6% 30 34% chế thị trường 10 Cơ chế quản lý yếu, tra, kiểm tra chưa thường xuyên 11 ăn uống đơi lúc có biểu thối hóa đạo đức, lối sống Phụ lục 5: KẾT QUẢ QUA ĐIỀU TRA CHỐNG THAM NHŨNG Ở TỔNG CỤC HẬU CẦN RIÊNG NĂM 2001 (Nguồn tài liệu phòng tra tổng cục hậu cần) I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHỐNG THAM NHŨNG Ở TỔNG CỤC HẬU CẦN NĂM 2001 Thu hồi: - 7.146 triệu đồng nợ khó địi - Thu lại nhà 14 trường hợp, có nhà trị giá gần tỉ đồng - 19.678 lít xăng để ngồi sổ sách - 28.680.000 đồng chi sai chế độ Xử lý kỉ luật Đảng: - Khiển trách tổ chức Đảng - Khai trừ đảng viên - Cảnh cáo đảng viên - Khiển trách đảng viên Xử lý quyền: - Cách chức đại tá giám đốc công ty - Cảnh cáo người gồm: + công nhân viên quốc phòng + thiếu tá + trung tá + thượng tá + đại tá II, KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (10-2000) Câu hỏi: Để phát triển đạo đức người cán hậu cần, theo đồng chí cần ý giải pháp sau ? (Chọn ý) Phương án trả lời - Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh Tỷ lệ % 71,62% - Đổi nội dung giáo dục trị đạo đức 62,32% - Tăng cường quản lý kiểm tra cán 68,37% - Đổi hoàn thiện phương thức bảo đảm hậu cần 72,09% - Đẩy mạnh chống tham nhũng 81,86% - Thực công dân chủ 75,34% - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương 53,95% - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn cán 77,67% - Quan tâm đời sống vật chất tinh thần 78,60% - Tăng cường lãnh đạo Đảng 84,16% Phụ lục 6: QUA KHẢO SÁT 88 ĐỒNG CHÍ CÁN BỘ HẬU CẦN CHUYÊN NGÀNH QUÂN LƯƠNGQUÂN TRANG, XĂNG DẦU, DOANH TRẠI CẤP TIỂU ĐOÀN, TRUNG ĐOÀN, SƯ ĐOÀN Kết điều tra xã hội học Câu hỏi 1: Tiếp tục đổi đất nước, đổi ngành hậu cần qn đội, đồng chí có ý kiến thông tin sau đây: Phương án trả lời - Tin tưởng thắng lợi nghiệp tiếp tục đổi Đồng ý Không đồng ý Ý kiến kh 98,50% 4,20% đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - Tin tưởng vào nghiệp xây dựng quân đội, xây dựng nghành hậu cần vững mạnh 86,04% 11,17% 2,79% 80,93% 11,16% 7,90% 73,95% 18,13% 7,90% 55,81% 23,72% 20,40% 36,27% 17,67% 46,04% - Lo lắng nguy thách thức đất nước - Kinh tế thị trường làm cho tính thực dụng tăng lên, tình đồng chí đồng đội giảm - Phẩm chất lực cán chưa ngang tầm nhiệm vụ - Tinh thần hy sinh cống hiến giảm, đòi hỏi hưởng thụ tăng Kết điều tra xã hội học Câu hỏi 2: Có ý kiến cho đội ngũ cán hậu cần có biểu sau đây, theo đồng chí vấn đề ? Phương án trả lời Tỷ lệ % - Giảm sút niềm tin vào lý tưởng cách mạng 10.71% - Tham ô, tham nhũng 38.09% - Trình độ quản lý, chuyên môn yếu 50.71% - Tiếp tay cho hành vi tiêu cực (buôn lậu, ký kết hợp đồng sản 29.04% xuất, trao đổi, ăn phần trăm) - Thiếu ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức 29.76% - Có xu hướng thực dụng 57.62% - Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật 17.85% - Cục đoàn kết 27.85% - Độc đoán dân chủ 15.95% - Ăn chơi sa đọa 11.19% ... ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN NHÂN CÁCH NGƯỜI CÁN BỘ HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội ta... CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHÂN CÁCH NGƯỜI CÁN BỘ HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Bản chất chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam 1.1.1 Bản chất chủ nghĩa. .. nghĩa thực dụng, đặc điểm ảnh hưởng Việt Nam ảnh hưởng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam + Đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w