1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín thân 2 xương cẳng tay người trưởng thành bằng nẹp vít ao

97 128 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín thân 2 xương cẳng tay người trưởng thành bằng nẹp vít ao Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín thân 2 xương cẳng tay người trưởng thành bằng nẹp vít ao luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN ANH TRỌNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƢƠNG ĐIỀU TRỊ GẪY KÍN THÂN XƢƠNG CẲNG TAY NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH BẰNG NẸP VÍT AO UẬN V N CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - N M 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN ANH TRỌNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƢƠNG ĐIỀU TRỊ GẪY KÍN THÂN XƢƠNG CẲNG TAY NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH BẰNG NẸP VÍT AO Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 UẬN V N CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: BSCKII NGUYỄN V N SỬU THÁI NGUYÊN - N M 2015 ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, 2015 Ngƣời cam đoan Nguyễn Anh Trọng ỜI CẢM ƠN Trong trang đầu luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Ban Giám đốc Bệnh viện A Thái Nguyên - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên - Phòng Đào tạo - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Tập thể y, bác sỹ bạn đồng nghiệp Bệnh viện A, Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Ngun Đã ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, cơng tác hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân cộng tác tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến BSCKII Nguyễn Văn Sửu - người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cơ Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần, xa giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Với tình cảm thân thương nhất, tơi xin dành cho người thương yêu toàn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, 2015 Tác giả Nguyễn Anh Trọng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO : Arbeitsgemein – schaft fur Osteosynthesefragen (Hội kết hợp xương) ASIF : Association for the study of Internal Fixation (Hội kết hợp xương bên trong) KHX : Kết hợp xương NC : Nghiên cứu SL : Số lượng TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt XQ : Xquang MỤC ỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cẳng tay liên quan đến tổn thương kỹ thuật điều trị 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Chức sinh lý cẳng tay 11 1.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh lý gãy thân xương cẳng tay 12 1.2.1 Nguyên nhân chế gãy 12 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh 13 1.2.3 Phân loại gãy kín thân hai xương cẳng tay 15 1.3 Chẩn đốn gẫy kín thân hai xương cẳng tay biến chứng 18 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 18 1.3.2 Cận lâm sàng 19 1.3.3 Biến chứng gẫy kín thân hai xương cẳng tay 19 1.4 Điều trị gẫy kín thân xương cẳng tay 21 1.4.1 Nguyên tắc điều trị gẫy xương 21 1.4.2 Chỉ định phẫu thuật điều trị gẫy thân hai xương cẳng tay 23 1.4.3 Các phương pháp điều trị phẫu thuật kết hợp xương thân hai xương cẳng tay 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 28 1.6 Tình hình điều trị gẫy kín thân hai xương cẳng tay giới Việt Nam 30 1.6.1 Trên giới 30 1.6.2 Ở Việt Nam 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chẩn loại trừ 33 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4 Các tiêu nghiên cứu 34 2.4.1 Các thông tin chung 34 2.4.2.Chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị 34 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá kết phẫu thuật 34 2.4.4 Chỉ tiêu xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 37 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.5.1 Kỹ thuật mổ kết hợp xương nẹp vít : theo kỹ thuật AO 38 2.5.2 Phục hồi chức 40 2.5.3 Thời gian mổ lấy phương tiện kết hợp xương 41 2.6 Vật liệu nghiên cứu 41 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.8 Đạo đức nghiên cứu y học 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng 42 3.2 Điều trị 44 3.3 Kết phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít 46 3.3.1 Kết gần: Đánh giá bệnh nhân xuất viện 46 3.3.2.Kết xa: Kết kiểm tra sau tháng 47 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 50 Chƣơng 4: BÀN UẬN 57 4.1 Đánh giá kết điều trị 57 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 57 4.1.2 Kết điều trị 60 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 69 KẾT UẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI IỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá vết mổ (khám lâm sàng) 34 Bảng 2.2 Đánh giá nắn chỉnh xương (trên philm Xquang sau mổ) 35 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết phẫu thuật sớm NC 35 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá phục hồi chức khớp theo Anderson 36 Bảng 2.5 Đánh giá tình trạng liền xương dựa vào hình ảnh X.quang theo Nguyễn Đức Phúc 36 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết xa theo tiêu chuẩn Anderson 36 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi theo giới tính 42 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chế gãy xương 43 Bảng 3.3 Vị trí đặt nẹp 45 Bảng 3.4 Thời gian tập vận động 45 Bảng 3.5 Tình trạng vết mổ 46 Bảng 3.6 Kết nắn chỉnh ổ gãy dựa vào kết Xquang 46 Bảng 3.7 Số ngày hậu phẫu 47 Bảng 3.8 Kết chung sau phẫu thuật theo tiêu chuẩn NC 47 Bảng 3.9 Kết liền xương sau khám lại (6 tháng) 47 Bảng 3.10 Mức độ đau ổ gãy sau khám lại 48 Bảng 3.11 Mức độ phục hồi gấp duỗi khuỷu tay 48 Bảng 3.12 Mức độ phục hồi gấp duỗi cổ tay 49 Bảng 3.13 Mức độ phục hồi sấp ngửa cẳng tay 49 Bảng 3.14 Kết phẫu thuật chung dựa theo tiêu chuẩn Anderson 50 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân với kết phẫu thuật gần theo tiêu chuẩn NC 50 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nguyên nhân chấn thương với kết gần theo tiêu chuẩn NC 51 Bảng 3.17 Ảnh hưởng vị trí gãy với kết gần theo tiêu chuẩn NC 51 Bảng 3.18 Ảnh hưởng loại ổ gẫy với kết gần theo tiêu chuẩn NC 52 Bảng 3.19 Ảnh hưởng thời gian định phẫu thuật với kết gần theo tiêu chuẩn NC 52 Bảng 3.20 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân với kết phẫu thuật chung 53 Bảng 3.21 Ảnh hưởng giới tính bệnh nhân với kết phẫu thuật chung .53 Bảng 3.22 Ảnh hưởng vị trí gãy kết phẫu thuật chung 54 Bảng 3.23 Ảnh hưởng loại gãy với kết phẫu thuật chung 54 Bảng 3.24 Ảnh hưởng đường vào xương quay kết phẫu thuật chung 55 Bảng 3.25 Ảnh hưởng thời gian từ bị gẫy xương đến lúc phẫu thuật kết phẫu thuật chung 55 Bảng 3.26 Ảnh hưởng tình trạng vết mổ kết phẫu thuật chung 56 Bảng 3.27 Ảnh hưởng thời gian tập vận động kết phẫu thuật chung 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới chi tổn thương 42 Biều đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí gẫy loại gẫy theo AO 43 Biều đồ 3.3 Thời gian từ bị gẫy xương đến lúc phẫu thuật 44 Biều đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo đường vào xương quay 44 72 56,5%; nhóm tập sau hai tuần có kết tốt 53,3% Thời gian tập vận động sớm kết phục hồi chức tốt nghiên cứu việc tập vận động sau hai ngày hay sau hai tuần không ảnh hưởng đến kết chung, cỡ mẫu chúng tơi nhỏ, mặt khác thời gian tuần sau mổ chưa phải dài Điều quan trọng tập vận động ổ gãy cố định vững chắc, toàn trạng bệnh nhân ổn định phải tập cách 73 KẾT UẬN Qua nghiên cứu ứng dụng điều trị gãy kín thân hai xương cẳng tay phương pháp kết hợp xương nẹp vít AO bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên bệnh viện A Thái Nguyên từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2015 rút số kết luận sau đây: Kết điều trị Kết gần: nắn chinht tốt đạt tỷ lệ cao 92,1% Liền vết mổ đầu 97,4% Thời gian hậu phẫu ≤ 10 ngày chiếm 94,7 Kết xa: Đánh giá kết phẫu thuật chung theo Anderson cho thấy 55,3% tốt, 28,9% tốt, 15,8% trung bình, khơng có trường hợp ỏ mức độ Phẫu thuật phục hồi cấu trúc giải phẫu cảng tay sở phục hồi tốt chức cẳng tay Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị Vị trí gãy ảnh hưởng tới kết phẫu thuật: vị trí gãy 1/3 nắn chỉnh dễ cho kết tốt chiếm tỷ lệ cao 84,2% Loại ổ gãy ảnh hưởng tới kết phẫu thuật: gãy loại B có kết tốt chiếm tỷ lệ cao 84,2% Thời gian trước phẫu thuật: thời gian định mổ sớm cho kết cao Nhóm có thời gian trước phẫu thuật < ngày cho kết tốt 66,7% lớn so với nhóm thời gian trước phẫu thuật > chiếm 33,3% Tuổi trẻ kết phẫu thuật tốt: Nhóm tuổi 16 – 45 đạt kết tốt 60,0%, nhóm tuổi ≥46 37,5% 74 KIẾN NGHỊ Kỹ thuật nên định rộng rãi bệnh viện tuyến huyện Nhân viên y tế tuyến sở cần tư vấn chuyển viện cho bệnh nhân gãy kín hai xương cẳng tay đến viện sớm để định phẫu thuật để tiết kiệm kinh tế, thời gian hạn chế đau đớn, phục hồi tối đa chức sinh lý cẳng tay Sau phẫu thuật bệnh nhân nên tập phục hồi chức sở y tế 75 TÀI IỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Hoàng Anh (2013), "Đánh giá kết điều trị gẫy kín cổ phẫu thuật xương cánh tay người cao tuổi kết hợp xương nẹp vít", Tạp chí Y - Dược học quân sự, (số 3) Nguyễn Tiến Bình (2009), "Kết phẫu thuật thu ngắn chi dưới, sử dụng khớp cổ chân thay cho khớp gối", Tạp chí Y - Dược học quân sự, số Bộ môn ngoại (1994) "Gãy thân xương cẳng tay", Bệnh học ngoại khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội, Boehler (1980) Kỹ thuật điều trị gẫy xương, Nhà xuất Y học, tr 198 - 231 Phạm Kỳ Cầm (2004) Nghiên cứu điều trị gẫy hở độ I, II hai xương cẳng tay người lớn phương pháp kết hợp xương nẹp vít Quân y Viện 103, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đặng Kim Châu (1984), Bệnh học ngoại khoa, tr 280 - 288 Đặng Kim Châu (1963), Điều trị gẫy xương, Nhà xuất Y học, Đặng Kim Châu (1960 - 1964), "Gãy xương", Bách khoa thư bệnh học, tr 67-73 Trần Đình Chiến (2002), "Kết xương kim loại," Bài giảng sau đại học, Học viện Quân Y, 10 Trần Đình Chiến (2002), "Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương", Bài giảng sau đại học., Học viện Quân y, 11 Đỗ Văn Coong (2001), Đánh giá kết điều trị gẫy thân hai xương cẳng tay kết hợp xương nẹp vít Bệnh viện E Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, 76 12 Thái Văn Di (1975), Kết hợp xương kim loại cố định ngoại vi, Đai học Quân y, tr 14-34 13 Thái Văn Di (1977), Gẫy xương chi trên, Đại học Quân Y, tr.1-22 14 Bùi Văn Đức (2004), Chấn thương chỉnh hình chi trên, Nxb Lao động Xã hội, tr 335 - 354 15 Đỗ Xuân Hợp (1973), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi chi dưới, Đại học Quân y, tr 18-26, 91-119 16 Lê Thanh Hùng (2006), Đánh giá kết điều trị gẫy kín thân hai xương cẳng tay phương pháp kết hợp xương bên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, 17 Dương Văn Khương (2005), Đánh giá kết điều trị chậm liền xương khớp giả thân hai xương cẳng tay phương pháp kết hợp xương nẹp vít ghép xương tự thân người lớn Quân Y viện 103, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, 18 Đỗ Lợi (1993), Phẫu thuật thực hành, Học viện Quân Y, tr.120 - 131 19 Nguyễn Quang Long (1987), Phẫu thuật chỉnh hình thơng thương chi, Nhà xuất Y học, tr 18 - 20 20 Trịnh Văn Minh (1999), Giải phẫu người, Đại học Y khoa Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 89 - 95 21 Frank H N (1995), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 440 - 460 22 Nguyễn Hữu Ngọc (1992), Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân Y, tr 64-72 23 Phạm Đặng Ninh (1998), "Điều trị gẫy thân hai xương cẳng tay", Bài giảng sau đại học, Bộ mơn chấn thương chỉnh hình, Học viện Qn Y., 24 Nguyễn Đức Phúc (1999), Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr 21-23 77 25 Nguyễn Đức Phúc (2000), Gẫy hai xương cẳng tay, Tài liệu giảng dạy Đại học Y khoa Hà Nội, tr 46-55 26 Phục hồi chức (2011), Nhà xuất Y học, tr 44-83 27 Nguyễn Đức Phúc (2005), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 251-259 28 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Tồn (2005), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 77-81, 68-73, 252-159 29 Nguyễn Văn - Châu Thạch, Đặng Kim (1984), Báo cáo khoa học: Nhận xét điều trị chỉnh hình gẫy kín thân hai xương cẳng tay, 30 Nguyễn Cơng Trình (1995), Nhận xét 149 trường hợp gẫy kín thân hai xương cẳng tay người lớn điều trị Bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ khoa học Y Dược, 31 Nguyễn Thanh Tùng (1999), Nhận xét 72 trường hợp gẫy thân hai xương cẳng tay trẻ em điều trị phẫu thuật kết hợp xương Quân y viện 103, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Y Dược, Tài liệu tiếng Anh 32 Anderson L D, Park W I Sisk D T R E (1975) "Compression - plate fixation in acute diaphyseal fracture of radius and ulna J.bone Join Surg" pp 287-297 33 Andrew H C (1998) "Fracture of shafl of radius and ulna in adult in Campbell's operative orthopaedics", Vol 3, pp 2333 - 2357 34 Bahay D S Atkin D M, et al (1995) "Treatmen of ulna shaft fracture A.Prospective randomized study", Orthopedics, pp 543-547 78 35 Barbieri C H, Mazzer N A C A, Pinto M M (1997), "Use of bone block graft from iliac crest with rigid fixation to correct diaphageal defects of radius and ulna", J Hand Sug 22B, pp 395-401 36 Beaucpre C S, Csonggradi J J (1996), "Refracture risk after plate removal in the foream", J orthop Trauna 10, pp 87-92 37 Campbell (1987) "Fractures and dislocations in foream", Campbell's Operative orthopaedic, Vol 3, pp 1846-1849 38 Chapman M W, Gordon J E, Zissmos A G (1989), "Compresion- plate fixation of acute Fracture of diaphyses of the radius and ulna" J Bone Sug 71A, pp 159 - 169 39 Chapman N W, Finkermeier O G (2000), "Treatment of supacondylar nonunion of the funmur with place fixation and bone graft" Orthopaedic, Vol 4, pp 5053 - 2090 40 Ehrlich M G Creasman Z (1984), "Analyzing foream fractures in Children", Clin Orthopaedic 18, pp 40 - 53 41 Daruwalla J S (1979), "A study of radius and ulna movements following fracturer of the foream in Children", Clin Orthopaedic 139, pp 114-120 42 De B H, Heantiens P, Handlberg F, et al (1996) "Treatment of isolated distal ulna shaft fracture with below - elbow plaster cast A prospective study Arch othop trauma Surg 115", pp 316-320 43 Dymond I W (1984) "The treatment of isolated factures of the distal ulna", J Bone Surg 66B, pp 408-410 44 Evermann W W Grace T G (1980) " Foream factures: Treatment by rigid fixation with early motion", J Bone Join Surg 62A, pp 433-438 45 Grarland D E, Dowling V (1983), "Foream factures in the head injured adult", Clin Orthpeadic 176, pp 190-196 79 46 Hadden W A, Resschauer R, Segge W (1983), "Resuld of AO Platte fixation of foream saft facture in adults 15", pp 42-44 47 Henry A K (1957), "Extensile Exposured 2", Edinburgh, Scotland ES Livingstone, 48 Henry Souttar (1959), "Treament of individual fracture and dislocationforearm", Bntish sugery, pp 102-105 49 J Bone Join Surg (1991), "Rosson JW, Shearer JR Refracture after the removal of plates from the forearm: An avoidable complication", J bone Surg, vol 73B, pp 415-417 50 Labosky D A (1990), "Forearm fractures plates: to remove or not remove" J hand - Surg - Am, pp 294-301 51 Lankamer V G, Ackroyd C E (1990), "Removal of foream plates: Arevew of the complications", Wound healing - bone fractire Surg 40, pp 127-129 52 Moed B R, Foster R J Kellam J F, et al (1986), "Immediate internal Fixation of open fractures of the diaphysis of the Foream", T Bone and Join Surg 68A, pp 1008-1017 53 Bechtold J E Ono M, Mekow R L, Sherman R E, Gustilo R B (1989), "Rotaional Stability of diaphysical factures of the radius and ulna fixed with Rush pins and / or facture bracing", J Orthopaedic Trauma 9, pp 8-16 54 Robert B, Salter (1970), Fracture of the radius and ulna, Disorder and injuries of the musaclo skeletal system pp 475-477 55 Robert B S (1970), "Retractures of the radius and alna", Text Book of disor ders and injuries of the musculo skeletal system, pp 475-477 56 Rosacker J A, Kopta J A (1981), "Both bone fracture of the forearm: Arevew of sugicare variables associated with union arthopedics", vol 4, pp 1353-1356 80 57 Rosson T W, Petleg G W Shearer J R (1991), "Bone structure after removal of intermal fixation plate", J Bone Surg, vol 73B, pp 65-67 58 Sang T Y, Gu Y W, Dong F H (1987), "Treament of forearm bone fractures by an intergrated method of traditional Chinese and westem medicine", Clin orthop vol 215, pp 56-64 59 Sarmient A (1975), "Foreann fracture" A preliminary report, vol 57 A, pp 297-303 60 Schemitsch E H, Jone D, Henley M B, Tencer A F (1995), "A comarison of malreduction after plate and intramedullary nail fixation of forearm fractures" 61 Simonian P T, Hanel D P (1996), "Traumatic platic deformity of an adult forearm: Case report and literature revew", J Orthop Trauma, vol 10, pp 213-215 62 Spinner R J, Berger R A, Carmichael S W (1998) "Isolated paralisis of the extensor digitorum communis associated with the posterior (Thompson) approach to the proximal radium", J Hand Surg, pp 135-141 63 Stern P J, Drury W J (1983), "Complication of plate fixation of foreann fractures" Clin orthop, (vol 175), pp 25-29 64 Stiwson (1975), "Fracture of the shaft of both bone (forearm) fracture and dislocation", pp 284-290 65 Strahle J, Gerber C (1993), "Distal raioulnar joint function after Galeazz fracture – dislocation treated by open redution and intermal plate fixation", Clin Orthop, vol 293, pp 240-245 66 Thompson J E (1981), "Anatomical methods of approach in operations on the long bones of the extremitries", Ann Surg, vol 68, pp 309-329 67 Trousdal R T, Linscheid R L (1995), "Operative treatment of malunited fractures of the forearm", J Bone Join Surg, vol 77A, pp 894-902 81 68 Vice K G, Miller J E (1987), "Cross union complacating fracture of the forearm: Part 1", Adults J Bone Join Surg, vol 69A, pp 640-653 69 Watson Jones (1976), "Pathological fratures of frature healing 1976" pp 320-323 70 Yokoyama K, Itoman M, Kobayashi (1998), "Function outcome of “floating elbow” injuries Trauma", vol 12, pp 284-290 PHỤ ỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân: LÊ PHÚC THÀNH Tuổi: 29 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Lái xe Địa chỉ: Tổ 11A Phường Tân Lập – TP Thái Nguyên Đt: 0976064416 Ngày vào viện: 10 h 30 ngày 29/1/2015 Ngày viện: 8/2/2015 Lý vào viện: Ngã xe máy Chẩn đốn: Gãy kín 1/3 hai xương cẳng tay phải Bệnh sử: khoảng 10 h ngày bệnh nhân điều khiển xe máy đường quốc lộ, bị xe máy khác va vào, bệnh nhân ngã xuống đất sau ngã bệnh nhân tỉnh, cẳng tay phải sưng nề, đau, không cử động gia đình đưa bệnh nhân vào viện Bệnh nhân khám, chụp Xquang chẩn đốn gãy kín 1/3 thân hai xương cẳng tay phải Cận lâm sàng: + Xquang: hình ảnh gãy 1/3 hai xương cẳng tay + Các xét nghiệm giới hạn bình thường + Gãy loại B Chỉ định: Phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít cho hai xương Vơ cảm: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay Đường mổ: + Xương trụ rạch da bờ sau xương trụ + Xương quay: rạch da theo đường Thompson + Dùng nẹp lỗ, bắt xương vít 3,5 x 22mm, vít ổ gãy vít ổ gãy Sau đặt nẹp kiểm tra trục thẳng, vững Trong sau mổ diễn biến bình thường Sau tháng bệnh nhân đến khám: + XQ: xương can chắc, trục thẳng + Sẹo mổ mềm mại + Vận động cẳng tay bình thường Sau tháng tháo nẹp vít Hình ảnh XQ Hình ảnh XQ trƣớc phẫu thuật xƣơng sau phẫu thuật Hình ảnh XQ Hình ảnh Xquang trƣớc tháo nẹp sau tháo nẹp Động tác gấp khuỷu Động tác duỗi khuỷu sau phẫu thuật tháng sau phẫu thuật tháng Động tác ngửa cẳng tay sau phẫu thuật tháng Động tác sấp cẳng tay sau phẫu thuật tháng Động tác gấp cổ tay sau phẫu thuật tháng Động tác duỗi cổ tay sau phẫu thuật tháng ... xương điều trị gãy kín thân xương cẳng tay người trưởng thành nẹp vít AO? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xƣơng nẹp vít AO điều trị gãy kín thân xƣơng cẳng tay ngƣời trƣởng thành. .. 19 1.4 Điều trị gẫy kín thân xương cẳng tay 21 1.4.1 Nguyên tắc điều trị gẫy xương 21 1.4 .2 Chỉ định phẫu thuật điều trị gẫy thân hai xương cẳng tay 23 1.4.3 Các... pháp điều trị phẫu thuật kết hợp xương thân hai xương cẳng tay 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 28 1.6 Tình hình điều trị gẫy kín thân hai xương cẳng tay

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w