1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh khi dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 thpt

102 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” - VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã ngành: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH THÁI NGUN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả VŨ VĂN THƯ i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi gặp khơng khó khăn Tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn tâm huyết thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tô Văn Bình- người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa, phịng sau đại học trường Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường thực nghiệm THPT Nguyễn Khuyến - Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Văn Thư ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌCVẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm trải nghiệm 1.1.2 Các loại trải nghiệm 1.1.3 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.4 Một số đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí iii 1.2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí 1.2.2 Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí 1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động sáng tạo 11 1.3.1 Phương pháp giải vấn đề (GQVĐ) 12 1.3.2 Phương pháp trò chơi 13 1.3.3 Phương pháp làm việc nhóm 14 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí 17 1.5 Năng lực giải vấn đề học sinh học tập 21 1.5.1 Khái niệm lực 21 1.5.2 Các thành tố số hành vi lực GQVĐ HS 22 1.5.3 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề học sinh 23 1.5.4 Vị trí tầm quan trọng lực giải vấn đề mục tiêu giáo dục 24 1.5.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 30 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” 30 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” 30 2.1.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” 30 2.2 Mục tiêu chương “Khúc xạ ánh sáng” 33 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 33 2.2.2 Mục tiêu kĩ 33 2.2.3 Mục tiêu thái độ - tình cảm 33 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” số trường THPT tỉnh Hà Nam 34 2.3.1 Mục đích điều tra 34 iv 2.3.2 Đối tượng điều tra 35 2.3.3 Phương pháp điều tra 35 2.3.4 Kết điều tra 35 2.4 Tổ chức dạy họchoạt động trải nghiệm sáng tạo chương“Khúc Xạ Ánh Sáng” (Vật lí 11) 39 2.4.1 Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt đông ̣ trải nghiêṃ sáng tạo 39 2.4.2 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động 40 2.4.3 Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động 40 2.4.4 Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động 41 2.4.5 Bước 5: Lập kế hoạch 43 2.4.6 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy 55 2.4.7 Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động 56 2.4.8 Bước 8: Lưu trữkết hoạt đông ̣ vào hồ sơ học sinh 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.4 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 58 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Tổ chức thực nghiệm 59 3.7 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 59 3.7.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 59 3.7.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 60 3.7.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 60 3.8 Kết thực nghiệm sư phạm 61 v 3.8.1 Một số phương pháp đánh giá theo định hướng phát triển lực 61 3.8.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực GQVĐ hoạt động trải nghiệm 63 3.8.3 Đánh giá định tính kết việc phát huy lực GQVĐ HS sau trải nghiệm 67 3.8.4 Đánh giá định lượng kết việc phát huy lực GQVĐ HS sau trải nghiệm 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc Đ/c Đồng chí ĐG Đánh giá DHTNST Dạy học trải nghiệm sáng tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trường THPT Trung học phổ thơng TNSP Thực nghiệm sư phạm VD Ví Dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thành tố số hành vi NL GQVĐ 22 Bảng 1.2: Các tiêu chí NL GQVĐ mức độ tiêu chí 27 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung cụ thể bài: 31 Bảng 2.2 Những phương pháp GV thường dùng trình dạy học chương “Khúc Xạ Ánh Sáng - Vật Lí 11 THPT” 36 Bảng 2.3 Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức DHTN cho HS 37 Bảng 2.4 Ý kiến GV khó khăn tổ chứccác hoạt động DHTN 37 Bảng 2.5 Thái độ HS hoạt động dạy DHTNchương “Khúc Xạ Ánh Sáng” Vật lí 11THPT 38 Bảng 2.6 Ý kiến HS lợi ích việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp DHTN 38 Bảng 2.7 Lịch trình tham quan cửa hàng đèn trang trí thị trấn 46 Bảng 3.1: Các tiêu chí NL GQVĐ mức độ tiêu chí 63 Bảng 3.2: Điểm đánh giá NL GQVĐ dự án“Chế tạo chai nước ánh sáng mặt trời” 70 Bảng 3.3: Kết cá nhân tự đánh giá đánh giá lẫn nhautrong nhóm 77 Bảnh 3.4: Điểm cá nhân nhóm 77 Bảng 3.5: Kết đánh giá HS hoạt động tìm hiểu“Khúc Xạ Ánh Sáng” 78 Bảng 3.6: Điểm đánh giá NL GQVĐ dự án “chế tạo đèn trang trí” 79 Bảng 3.7: Kết đánh giá HS hoạt động tìm hiểu“Phản xạ tồn phần” 80 v Anh Nguyễn Trung 23 8 80 8.0 8 25 8 81 8.1 Đỗ Nho Hùng 8 25 80 8.0 Phan Quốc Khánh 8 20 8 78 7.8 Nguyễn Khánh Lê 8 24 9 85 8.5 Nguyễn Thị Linh 8 20 7 73 7.3 Nguyễn Thị Oanh 8 18 7 70 7.0 8 18 7 7 70 7.0 7 16 8 67 6.7 Đức Nguyễn Xuân Hiếu Nguyễn Thị Phương Thanh 10 Đỗ Thanh Nhàn Bảng 3.3: Kết cá nhân tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm Thành viên Tổng điểm thành Điểm trung Quy điểm viên đánh giá bình 10 Võ Thị Quỳnh Anh 719 79.8 7.98 Nguyễn Trung Đức 702 78 7.8 Nguyễn Xuân Hiếu 713 79.2 7.92 Đỗ Nho Hùng 705 78.3 7.83 Phan Quốc Khánh 705 78.3 7.83 Nguyễn Khánh Lê 766 85.1 8.51 Nguyễn Thị Linh 668 74.2 7.42 Nguyễn Thị Oanh 660 73.3 7.33 Nguyễn Thị Phương Thanh 648 72 7.2 10 Đỗ Thanh Nhàn 573 63.6 6.36 Bảnh 3.4: Điểm cá nhân nhóm 77 Võ Thị Quỳnh Anh GV đánh giá HS tự đánh giá HS đánh giá lẫn 7.98 7.99 Nhận Xét NL Khá Nguyễn Trung Đức 8 7.8 7.95 Khá Nguyễn Xuân Hiếu 8.1 7.92 8.00 Tốt Đỗ Nho Hùng 8 7.83 7.95 Khá Phan Quốc Khánh 7.8 7.83 7.90 Khá Nguyễn Khánh Lê 8.5 8.51 8.25 Tốt Nguyễn Thị Linh 7.3 7.42 7.68 Khá Nguyễn Thị Oanh 7.33 7.58 Khá Nguyễn Thị Phương Thanh 7.2 7.55 Khá 10 Đỗ Thanh Nhàn 6.7 6.36 7.26 Khá Thành viên nhóm Điểm dự án Từ kết đánh giá nhóm, sản phẩm báo cáo, tiêu chí GQQVĐ, ta thu kết đánh giá lớp bảng số liệu sau: Bảng 3.5: Kết đánh giá HS hoạt động tìm hiểu “Khúc Xạ Ánh Sáng” Lớp Sĩ số Điểm dự án Từ - 4,9đ Số 11A1 40 lượng % Từ - 6.4đ Số lượng % 15 Từ 6.5 - 7.9đ Số lượng 27 % 67.5 Từ - 10đ Số lượng % 17.5 Căn vào bảng đánh giá kết 3.5 ta thấy số học sinh đạt 6,5đ 15%, đa số em đạt mức 6,5 - 7,9đ chiếm 67,5%, tỷ lệ học sinh đạt - 10đ 17,5% Và so sánh với tiêu chí xây dựng ta thấy số học sinh: - Không đạt : Tổng điểm (nhỏ 5) 0% - Đạt : Tổng điểm (từ đến 6,4) 15% - Khá : Tổng điểm (từ 6,5 đến 7,9) 67.5% 78 : Tổng điểm (từ đến 10) 17.5% - Tốt Đây hoạt động mà HS tham gia hoạt động DHTN nên HS bỡ ngỡ, chưa quen với cách làm việc, hoạt động nhóm, phương pháp, hình thức dạy học Các hoạt động HS cần nhiều trợ giúp GV, nhiên HS có nhiều ý tưởng độc đáo việc lên phương án thiết kế chế tạo “Chai nước ánh sáng mặt trời” a) Đối với dự án 2: Tìm hiểu “phản xạ tồn phần” Việc đánh giá định lượng thực thông qua quan sát, phiếu đánh giá lực GQVĐ, phiếu đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá học sinh sản phẩm học sinh lớp 11A1, tổng số 40 HS sau tham gia hoạt động DHTN Với mục đích đánh giá NL GQVĐ HS hoạt động trải nghiệm thực dự án chế tạo “ Đèn Trang chí” chúng tơi xác định tiêu chí thể NL GQVĐ bảng tiêu chí Với tiêu chí chúng tơi đánh giá theo mức độ: NL yếu (dưới điểm); NL trung bình (từ - 6,4 điểm); NL (từ 6,5 đến 7,9 điểm) NL tốt (từ đến 10 điểm) mô tả cụ thể biểu tiêu chí theo mức độ Các tiêu chí làm đánh giá thành tố NL GQVĐ hoạt động trải nghiệm Căn vào bảng tiêu chí, thơng qua hoạt động HS lúc thực dự án, chúng tơi tính điểm cho nhóm - Mỗi cá nhân nhóm nhận điểm số số điểm nhóm (Lấy ví dụ lớp 11A1 trường THPT Nguyễn Khuyến Hà Nam, điểm nhóm thể bảng) Bảng 3.6: Điểm đánh giá NL GQVĐ dự án “chế tạo đèn trang trí” Các tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 Tổng 8 8 9 25 26 25 8 79 8 9 8 82 79 83 Quy điểm 10 8.2 7.9 8.3 Nhóm 8 21 8 77 7.7 Bảng 3.7: Kết đánh giá HS hoạt động tìm hiểu “Phản xạ toàn phần” Lớp Sĩ số Điểm dự án Từ - 4,9đ Số 11A1 40 lượng % Từ - 6.5đ Số % lượng 7.5 Từ 6.5 - 7.9đ Số lượng 20 % 50 Từ - 10đ Số lượng 17 % 42.5 Hoạt động DHTN tìm hiểu “Phản xạ tồn phần”thì HS quen dần với phương pháp dạy học này, khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng hoạt động thứ nhất, hoạt động tất em HS tham gia cách đầy hào hứng Nếu hoạt động I em tham gia mức độ dè dặt, nhiều em tham gia cách thụ động Sự tích cực chủ động em tăng dần lên trải nghiệm hoạt động Tham quan hàng đèn trang trí, em chủ động lên lịch, xếp thời gian, đưa phương án, địa điểm tham quan học tập để phục vụ cho chủ đề môn học Điều cho thấy, lực GQVĐ HS phát huy tích cực chí tối đa em có hội tìm hiểu chủ đề môn học thông qua trải nghiệm thực tế Điều chứng minh số tỷ lệ HS đạt mức độ I II giảm nhiều, đồng nghĩa với việc tỷ lệ HS đạt mức độ III IV tăng lên cao sau hoạt động Có tới 42.5% HS đạt mức độ IV cụ thể là: - Không đạt : Tổng điểm (nhỏ 5) 0% - Đạt : Tổng điểm (từ đến 6,4) 7.5% - Khá : Tổng điểm (từ 6,5 đến 7,9) 50% - Tốt : Tổng điểm (từ đến 10) 42.5% Nhận xét cách chủ quan người thực đề tài này, tiết học Vật Lí lớp đầu tư thời gian, công sức để tạo điều kiện cho 80 em HS học thông qua hoạt động trải nghiệm phát huy tối đa lực GQVĐ không nội dung học mà áp dụng đời sống xã hội hàng ngày em 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua trình thực nghiệm sư phạm việc tổ chức hoạt động DHTN chương Khúc xạ ánh sáng cho HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Khuyến - Hà Nam theo nội dung, phương pháp, hình thức dạy học dự kiến qua kết HS biểu q trình tham gia hoạt động DHTN tơi rút số kết luận sau: - TNSP khẳng định, nội dung quy trình DHTN mà luận văn đề xuất đảm bảo phù hợp, khả thi triển khai áp dụng vào thực tiễn dạy học chương Khúc xạ ánh sáng vật lý 11 - Hiệu áp dụng nội dung, quy trình, phương pháp tổ chức DHTN mà luận văn đề xuất khẳng định qua kết thực nghiệm Trước thực nghiệm sư phạm, HS bỡ ngỡ với phương pháp DHTN, lực GQVĐ mức thấp (mức độ I), sau trình thực nghiệm sư phạm, lực GQVĐ HS phát triển chuyển dần sang mức độ cao (mức độ III IV) Như vậy, thực nghiệm sư phạm đạt mục đích đề ra, đảm bảo tính hiệu quả, thực tiễn hoạt động DHTN dạy nội dung chương “Động học chất điểm”, chứng minh tính đắn đề tài 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chương Khúc Xạ Ánh Sáng Vật Lí 11” tơi đạt kết sau: - Về mặt lí luận, luận văn bổ sung sáng tỏ sở lí luận DHTNST lực GQVĐ HS - Về mặt thực tiễn, phương pháp DHTNST cịn sử dụng mẻ trường THPT Kết điều tra thực trạng cho thấy việc nghiên cứu tổ chức hoạt động DHTNST cấp bách cần thiết - Dựa sở vận dụng sở lí luận chương chương 2, xây dựng hoạt động DHTNST ứng với nội dung chương “Khúc Xạ Ánh Sáng”, xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ cho HS - Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết mà luận văn đặt ra, có cơng việc: + Tổ chức hoạt động DHTNST theo tiến trình soạn trường THPT Nguyễn Khuyến - Hà Nam với 40 HS nhóm thực nghiệm + Đánh giá phát triển lực GQVĐ HS tham gia hoạt động DHTNST thông qua phiếu đánh giá lực - Qua thực nghiệm, nhận thấy việc soạn thảo hoạt động DHTN thiết kế phù hợp với đối tượng HS có tính khả thi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài - Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép rút đánh giá sơ hiệu hoạt động DHTN thiết kế nhằm phát triển lực GQVĐ HS Đồng thời qua thực nghiệm, nhận thấy việc soạn thảo hoạt động DHTN việc tổ chức cho HS học khám phá cần ý đến điểm sau: 83 + Muốn tạo hoạt động DHTN hấp dẫn, cần sử dụng nhiều hình ảnh, mơ phỏng, thínghiệm đơn giản, đặc biệt ứng dụng giải thích tượng thực tế + Các hoạt động DHTN cần chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học GV + Ghi nhận kết làm việc nhóm nội dung khoa học lẫn thái độ học tập HS Do thời gian thực nghiệm ngắn, điều kiện học HS trường THPT không cho phép thử nghiệm nhiều lớp số điều kiện khách quan khác như: điều kiện sở vật chất, HS học yếu mơn Vật Lí, số HS từ lớp dưới, GV HS lần đầu làm quen với cách tổ chức DHTN phần ảnh hưởng đến kết thực nghiệm Để việc đánh giá mang tính khái quát cao, đề tài cần tiếp tục thử nghiệm diện rộng Tuy nhiên, kết TNSP kết luận rút từ đề tài đóng góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A V Pêtrôpxki (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng năm 2015 Tơ Văn Bình (2006), Thí nghiệm Vật lí trường phổ thông (Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên Bộ Giáo Dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Branford J D (1884), The Ideal Problem Solving, Freeman, New York Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chưng đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 4/2017 Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung lực chương trình Giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 95 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Luật giáo dục (2010), Nhà xuất Lao động, Hà Nội 12 Nghị số 29 - NQ/TW Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 13 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực giải vấn đề chuong trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 111, tháng 12 năm 2014 15 Sách tập vật lý 11 bản, NXB Giáo Dục 85 16 Sách giáo khoa vật lý 11 bản, NXB Giáo Dục 17 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Toán lớp 11 THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh 18 Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 19 Đỗ Hương Trà (2015), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP 20 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS dạy học khái niệm Toán học (thể qua số khái niệm đại số Trung học sở), Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam 21 http://www.congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghimsang-to.html 22 http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=3896:8-bc-thit-k-va-t-chc-trin-khai-hot-ng-tri-nghim-sangto&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=96 23 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/hap-dan-cac-hinh-thuc-trai-nghiem-sangtao-1923285.html 24 http://pgdvixuyen.hagiangedu.vn/pgdhvixuyen/1338/33243/56190/472181 /Giao-duc-THCS/MOT-SO-PHUONG-PHAP-TO-CHUC-HOAT-DONGTRAI-NGHIEM-SANG-TAO-CHO-HOC-SINH-PHO-THONG.aspx 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Họ tên: Trường: Năm vào ngành: Câu 1: Đơn vị trường đồng chí cơng tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” khơng? Có b Khơng Câu 2: Đ/c đánh dấu X vào nội dung mà đ/c chọn: * Khi dạy học sau đây, đ/c có sử dụng thí nghiệm khơng? - Bài 1: “Khúc Xạ Ánh Sáng” a Có b.Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 2: “Phản xạ toàn phần” a Có b Khơng c Thỉnh thoảng * Những đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm do: - Khơng có dụng cụ thí nghiệm - Khơng có thời gian chuẩn bị - Chưa thành công lớp - Bài học dài không đủ thời gian - Lí khác: …………………………………………………………… Câu 3: Những khó khăn HS học chương gì? Kiến thức: Kĩ năng: Câu 4: Các phương pháp dạy học mà đ/c sử dụng dạy học chương (có thể chọn nhiều phương pháp) a Thuyết trình hỏi đáp b Diễn giảng - minh họa c Dạy học trải nghiệm d Phương pháp dạy học giải vấn đề e Phương pháp khác:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Tầm quan trọng việc tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng - Nếu có tổ chức kết tổ chức dạy học trải nghiệm nào? Câu 6: Khi tổ chức dạy học trải nghiệm, đ/c gặp khó khăn gì? Khơng có đủ thời gian để thiết kế hoạt động Chưa có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học Tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị Chưa nắm rõ quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm Khả thiết kế hoạt động dạy học trải nghiệm cịn hạn chế Khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên: Lớp Trường: Em khoanh trịn vào những lựa chọn Câu 1: Khi học chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” chương trình vật lí 11 THPT, em có làm thí nghiệm khơng? a Có b Khơng - Nếu có, kể tên thí nghiệm làm: Hoàn cảnh em làm thí nghiệm: a Trong xây dựng kiến thức b Trong thực hành Câu 2: Thái độ em hoạt động học tập trải nghiệm chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Câu 3: Nếu tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” em thích hoạt động nhất? a Thiết kế, chế tạo thí nghiệm b Tham gia hoạt động ngoại khóa c Tham gia thi, hội thi d Tham gia trò chơi e Đề xuất khác: Câu 4: Theo em, việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp dạy học trải nghiệm giúp em q trình học? Kích thích hứng thú, ham mê, tìm tịi mơn Vật Lí Phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình học Hiểu nhớ kiến thức học lâu Tăng cường hợp tác, phối hợp HS trình học Chân thành cảm ơn em! MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình Học sinh trải nghiệm hàng đèn trang trí Hình Học sinh trình bày sản phẩm sau tham gia trải nghiệm ... tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? Vật Lý 11 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương. .. trạng tổ chức HĐ TNST dạy học chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? - Vật Lý 11 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT dạy học chương. .. lớp 11 học chương trình Vật Lí 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo dạy học chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? Vật lý 11 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. V. Pêtrôpxki (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: A. V. Pêtrôpxki
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
2. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc năng lực”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
3. Tô Văn Bình (2006), Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ)
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2006
4. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Năm: 2015
5. Branford J. D. (1884), The Ideal Problem Solving, Freeman, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ideal Problem Solving, Freeman
6. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chưng về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chưng về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
8. Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung năng lực trong chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng khung năng lực trong chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013
9. Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
11. Luật giáo dục (2010), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2010
13. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học
Năm: 1998
14. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chuong trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 111, tháng 12 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chuong trình giáo dục phổ thông mới”, "Tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2014
17. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 THPT
Tác giả: Phan Anh Tài
Năm: 2014
18. Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2002
19. Đỗ Hương Trà (2015), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
20. Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THCS trong dạy học khái niệm Toán học (thể hiện qua một số khái niệm đại số ở Trung học cơ sở), Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THCS trong dạy học khái niệm Toán học (thể hiện qua một số khái niệm đại số ở Trung học cơ sở)
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2002
7. Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 4/2017 Khác
12. Nghị quyết số 29 - NQ/TW Trung ương khóa 8 XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w