Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC ÁNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG MƠN HĨA HỌC 11 PHẦN ANCOL - PHENOL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG MƠN HĨA HỌC 11 PHẦN ANCOL - PHENOL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Giang Sinh viên thực khóa luận: Trần Ngọc Ánh Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Kim Giang – Giảng viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giảng dạy khóa K59-S Hóa học đại học Giáo dục dạy cho em nhiều kiến thức hữu ích, từ em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn thầy, cô giáo học sinh thân yêu trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em khảo sát thực nghiệm sư phạm hồn thành khóa luận Mặc dù em cố gắng song khóa luận cịn có thiếu sót, em mong nhận nhận xét góp ý thầy giáo hội đồng chấm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT HIỂU LÀ DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐNGLL Hoạt động lên lớp HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo KNNCKH Kỹ nghiên cứu khoa học TNST Trải nghiệm sáng tạo TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 Tính đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐTNST CHO HỌC SINH THPT …………………………………………6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tài liệu nước 1.1.2 Tài liệu nước 1.2 Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học dự án 1.2.1 Hoạt động trải nghiêm sáng tạo dạy học 1.2.2 Dạy học dự án 20 1.2.3 Nghiên cứu khoa học 23 1.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động TNST trường THPT nay………… 26 1.3.1 Mục đích điều tra…………………………………………………………………26 1.3.2 Đối tượng điều tra……………………………………………………………… 27 1.3.3 Kết điều tra………………………………………………………………… 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1……………………………………………………………… 36 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN ANCOL - PHENOL NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NCKH CHO HỌC SINH THPT…………………………………….………………………………37 2.1 Phân tích chương trình hóa học THPT để xây dựng số dự án nhằm thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 37 2.2 Phân tích phần Ancol – Phenol Hóa học 11 Nâng cao 41 2.2.1 Vị trí, mục tiêu phần Ancol – Phenol 39 2.2.2 Một số ý nội dung phương pháp dạy học phần Ancol -Phenol 2.3 Nguyên tắc, quy trình xây dựng dự án học tập phần “Ancol – Phenol” nhằm phát triển kỹ NCKH cho HS 44 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng dự án học tập phần“Ancol – Phenol” 44 2.3.2 Quy trình xây dựng dự án học tập phần “Ancol – Phenol” 45 2.4 Xây dựng dự án học tập cho học sinh 47 2.5 Một số biện pháp phát triển kỹ NCKH cho học sinh THPT 48 2.5.1 Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu 48 2.5.2 Hướng dẫn học sinh tự đọc tìm kiếm tài liệu 49 2.5.3 Thường xuyên cho học sinh làm đề tài nhỏ 47 2.5.4 Cho học sinh chuẩn bị phần học tập báo cáo trước lớp 50 2.5.5 Xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển tư sáng tạo 51 2.5.6 Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học có khả giúp học sinh phát triển kỹ NCKH 51 2.6 Thiết kế tổ chức HĐTNST nhằm phát triển kỹ NCKH thông qua dự án học tập 51 2.6.1 Dự án 1: Rượu với đời sống người 53 2.6.2 Dự án 2:Xăng E5 - Nguồn nhiên liệu sạch……………………………………….79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………………94 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 94 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.2.4 Hình thức thực nghiệm sư phạm 92 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 95 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1 Kết đánh giá sử dụng bảng kiểm quan sát GV phiếu hỏi HS để đánh giá kỹ NCKH HS lớp TN 97 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 98 3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm………………………………………… 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ tổ chức HĐTNST cho HS GV Biểu đồ 1.2 Mức độ hiểu biết vận dụng HĐTNST GV Biểu đồ 1.3 Khó khăn tổ chức HĐTNST Biểu đồ 1.4 Ưu điểm việc học tập hình thức HĐTNST Biểu đồ 1.5 Mức độ cần thiết thiết kế tổ chức HĐTNST cho HS Biểu đồ 1.6 Mức độ cần thiết rèn luyện kĩ NCKH cho HS Biểu đồ 1.7 Mức độ GV hướng dẫn, khuyến khích HS tham gia dự án, chương trình NCKH Biểu đồ 1.8 Đánh giá mức độ liên hệ kiến thức với thực tế HS Biểu đồ 1.9 Ý kiến HS tính hữu ích mơn hóa học Biểu đồ 1.10 Ngun nhân HS học yếu mơn Hóa học Biểu đồ 1.11 Mong muốn HS học tập mơn Hóa học Biểu đồ 1.12 Sự hiểu biết HS HĐTNST Biểu đồ 3.1 So sánh kết đánh giá kỹ NCKH HS Biều đồ 3.2 Kết thu hoạch HS sau dự án Biểu đồ 3.3 Kết tự đánh giá HS Biểu đồ 3.4 Đánh giá HS kiến thức học qua HĐTNST Biểu đồ 3.5 Đánh giá mức độ cần thiết kĩ NCKH Biểu đồ 3.6 Những lợi ích việc học tập TNST Biểu đồ 3.7 Đánh giá mức độ hiệu học tập HĐTNST Biểu đồ 3.8 Mức độ học sinh mong muốn tham gia HĐTNST GV tổ chức Hình 1.1 Chu trình Kolb Hình 2.1 Quy trình thiết kế dạy theo phương pháp dạy học dự án PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Xuất phát từ u cầu đổi PPDH Cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu, hội nhập quốc tế mục tiêu quốc gia tồn giới Chính điều đặt yêu cầu với người lao động Để đáp ứng yêu cầu này, Đảng Nhà nước ta đưa đạo cụ thể đặc biệt việc thay đổi định hướng giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục hàn lâm, lý thuyết sang giáo dục gắn liền với thực tiễn, phát huy lực chủ động, sáng tạo học sinh Nghị trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Xu hướng chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Theo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ – TTG ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ ghi rõ: “Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Dựa mục tiêu Đảng Nhà nước, nghành GD – ĐT định hướng việc thay đổi PPDH cần thiết, PPDH đại tập trung phát huy tính tích cực, chủ động, lực tự lực sáng tạo, lực hành động lực cộng tác nhóm người học b Xuất phát từ thực tiễn dạy học mơn Hóa học Hầu hết, học sinh giữ thói quen học tập thụ động, chưa thật tích cực, chủ động việc học khám phá kiến thức, GV dạy học khơng có liên hệ với thực tiễn, học tập lý thuyết Mặt khác, em yếu kĩ sống GV dạy theo sách giáo khoa, nhiên SGK viết theo hướng tiếp cận nội dung, nên cần phải có sách hướng dẫn GV cách dạy học khơng tiếp cận nội dung mà cịn phát triển lực cho học sinh c Xuất phát từ vai trò trải nghiệm sáng tạo Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (TNST) hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận q trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Khi học tập dạng hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo, tiếp cận phát triển lực em học sinh Vì tất lí trên, tơi định chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển kỹ nghiên cứu khoa học cho học sinh mơn Hóa học 11 phần ancol - phenol” Mục đích nghiên cứu Một số sản phẩm học sinh nhóm điều chế giới thiệu 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương em thực cơng việc: phân tích kết định lượng từ kiểm tra kết định tính từ kết thăm dị ý kiến GV HS từ rút kết luận tính khả thi tính hiệu phương án dạy học đề xuất Đã thực nghiệm sư phạm HĐTNST lớp 11A5 trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình Đã phân tích kết từ bảng kiểm quan sát GV, phiếu tự đánh giá HS, phiếu khảo sát HS sau tham gia dự án học tập, chấm thu hoạch Từ kết cho thấy việc tổ chức hoạt động TNST phương pháp dạy học dự án vào dạy học hóa học lớp 11 THPT đem lại nhiều kết khả quan, tác động đến thái độ học tập HS, góp phần hình thành phát triển kĩ mềm, qua nâng cao kết học tập HS Tuy cịn nhiều khó khăn áp dụng trình TNSP cho thấy ưu điểm lợi ích HĐTNST đem lại so với PPDH khác 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, em hồn thành cơng việc cụ thể sau đây: - Đã tổng quan sở lý luận HĐTNST làm rõ số khái niệm dạy học dự án, kỹ nghiên cứu khoa học - Đã xác định quy trình tổ chức hoạt động TNST, tiến trình dạy học dự án - Đã khảo sát thực trạng việc tổ chức HĐTNST 20 GV 120 học sinh thuộc THPT Nguyễn Trãi địa bàn thành phố Hà Nội Từ kết khảo sát cho thấy: Cần có hướng dẫn phổ biến hướng dẫn chi tiết cho GV hiểu thực TNST đạt hiệu Việc tổ chức HĐTNST giúp phát triển nhiều kĩ năng, lực HS: lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác nhóm,kỹ giao tiếp, kỹ nghiên cứu khoa học…; từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học số trường phổ thơng - Đồng thời phân tích nội dung chương trình Hóa học THPT đặc biệt chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” Từ đó, xây dựng quy trình, nguyên tắc tổ chức dự án học tập cho HS - Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động TNST Trên sở đó, em thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Ancol – Phenol cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình - Đã đề xuất biện pháp phát triển bảng mơ tả tiêu chí đánh giá kỹ NCKH cho học sinh THPT - Đã thực nghiệm HĐTNST hình thức dạy học dự án với chủ đề: “RƯỢU VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI” KHUYẾN NGHỊ - Hiện nay, HĐTNST chưa tổ chức thường xuyên Do cần tổ chức hội thảo tập huấn hướng dẫn GV biết cách thiết kế tổ chức HĐTNST phù hợp với đặc điểm địa phương sở vật chất nhà trường - Cần trọng nhiều rèn luyện kỹ NCKH cho học sinh THPT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) (Tài liệu lưu hành nội bộ, chưa phổ biến) Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học, NXB giáo dục Hà Nội Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH, Bộ giáo dục đào tạo Chiến lược giáo dục phát triển giai đoạn 2011 – 2020 Phạm Khắc Chương, J.A Cơmenxki, Ơng tổ sư phạm cận đại, NXBGD (1997) Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Đào Mỹ Hằng (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với di tích huyện Gia Lâm dạy học lịch sử Việt Nam lớp trung học sở, Luận văn thạc sỹ chuyên nghành lý luận công nghệ dạy học, ĐHGD-ĐHQGHN 10 Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học 11 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập – 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục 13 John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch (2008), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức 14 Kỉ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông (Tài liệu lưu hành nội bộ) 15 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học 104 trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 N Lênin (V I U-li-a-nốp), Nhiệm vụ Đoàn niên, Mát - xcơ - va, 1920, có đối chiếu với in báo "Sự thật" 17 Nghị số 29-NQ/TW khóa XI, Ban chấp hành trung ương Đảng 18 Nghị số 88/2014/QH13 19 Hoàng Phê (chủ biên) 1994, Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Vận dụng dạy học theo dự án dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 21 PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên, (2015), “Tài liệu tập huấn: kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” 22 Trần Mạnh Thường (2005), Almanac kiến thức văn hóa-giáo dục, NXB Văn hóa-Thơng tin 23 Nguyễn Huy Tú, Về tính sáng tạo số sáng tạo CQ, trích Trí tuệ đo lường trí tuệ (Trần Kiều chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 24 Từ điển Bách Khoa 25 https://quangdien.violet.vn/entry/hoat-dong-giao-duc-trai-nghiem-sang-taokhong-hoan-toan-xa-la 26 http://www.thongichkhiemdn.edu.vn 27 http://www.vinschool.com/vi-vn/tin-tuc/mam-non/times-city/sac-mau-mua-hesang-tao-cua-truong-mam-non-vinschool-times-city 105 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Kính gửi thầy cơ, em sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông” nhằm phát triển kỹ NCKH cho học sinh THPT Em mong muốn thầy cô giúp em trả lời số câu hỏi đây: Họ tên (có thể ghi không): Đơn vị công tác: Thời gian công tác: Thầy (cô) chọn phương án trả lời mà thầy (cô) cho tốt câu hỏi sau đây, chọn phương án trả lời Câu 1: Mức độ thầy (cô) thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT: A Luôn B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 2: Thầy (cơ) hiểu biết hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa? Mức độ vận dụng hiệu HĐTNST học tập nào? A Chưa nghe chưa hiểu rõ B Hiểu không vận dụng C Hiểu vận dụng chưa đạt hiệu D Hiểu vận dụng đạt hiểu cao Câu 3: Theo thầy (cơ), có khó khăn tổ chức học tập theo hình thức hoạt động TNST? (có thể chọn nhiều ý kiến) Chưa phù hợp với hình thức thi cử 106 Đánh giá q trình cho điểm cơng Tổ chức quản lí lớp học, theo dõi, đơn đốc HS thực HS cịn thụ động, chưa có kĩ cần thiết Chưa hướng dẫn cụ thể để áp dụng tốt Đòi hỏi nhiều thời gian, không đáp ứng yêu cầu tiến độ chương trình Chưa phù hợp với việc kiểm tra - đánh giá Chưa phù hợp nội dung cấu trúc chương trình Câu 4: Theo thầy (cơ), tổ chức học tập hình thức hoạt động TNST mang lại lợi ích cho HS? (có thể chọn nhiều ý kiến) Mở rộng hiểu biết cho HS vấn đề sống HS tích cực, động Lớp học sinh động HS có hội thể thân HS có hội rèn luyện kĩ sống HS tham gia vào hoạt động thực tiễn, hiểu ý nghĩa tri thức nên hứng thú học tập Giúp GV nâng cao kĩ nghề nghiệp Tạo mối quan hệ gắn bó thầy trị Câu 5: Theo thầy (cơ), việc thiết kế tổ chức HĐTNST dạy học có cần thiết hay khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 6: Để vận dụng HĐTNST cách hiệu quả, thầy (cô) có đề xuất gì? 107 Câu 7: Theo thầy (cô) việc rèn luyện kỹ NCKH cho HS có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 8: Thầy (cơ) có thường xun hướng dẫn, khuyến khích HS tham gia vào dự án, chương trình NCKH hay khơng? Nếu khơng sao? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cơ! 108 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm đánh giá tính khả thi việc “học tập trải nghiệm sáng tạo” tìm hiểu tình cảm, thái độ em việc học tập mơn Hóa; mong muốn nguyện vọng em để giúp cho việc học mơn Hóa tốt hơn, mong em trả lời số vấn đề sau: Câu 1: Thầy (cơ) dạy em có thường liên hệ kiến thức học với thực tế không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 2: Thầy (cơ) có thường giao tập thực tiễn, khuyến khích em vận dụng kiến thức vào thực tế hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 3: Ngồi điều thầy dạy, em có thường xun quan tâm, tìm hiểu vấn đề sống liên quan đến hóa học khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 4: Theo em, Hóa học có cần thiết hữu ích cho sống khơng? Rất hữu ích Có hữu ích Không hữu ích Câu 5: Theo em, nguyên nhân dẫn đến nhiều bạn khơng thích học mơn Hóa chưa đạt kết cao môn học này? Lí thuyết trừu tượng, khó hiểu Khó vận dụng lí thuyết vào tập Nội dung kiến thức nặng nề, khó học thuộc Khơng có ích sống Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 6: Em muốn học mơn Hóa nào? Được tham gia thực hành thí nghiệm Làm nhiều tập Thấy mối liên hệ, tầm quan trọng hóa học đời sống Được tham gia vào hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức Câu 7: Em nghe tìm hiểu nghiên cứu khoa học dành cho học sinh chưa? Chưa nghe chưa tìm hiểu Đã nghe chưa tìm hiểu Đã nghe tìm hiểu 109 Câu 8: Mức độ em tham gia vào dự án hay thi NCKH dành cho học sinh THPT hay chưa? Nếu chưa sao? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không …………………………………………………………………………………… Câu 9: Những khó khăn em tham gia NCKH gì? Mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến thời gian học lớp Chưa có kĩ để nghiên cứu khoa học như: Tìm kiếm tài liệu, điều tra xử lí số liệu… Tốn nhiều kinh phí, nằm khả em Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! 110 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Dành cho thành viên nhóm tự đánh giá lẫn nhau) Họ tên học sinh chấm điểm: ……………………………… Nhóm: …… Lớp: …… Trường: …………………………………… Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Nhiệt tình trách nhiệm ………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… 111 Tinh thần Đóng Hiệu hợp tác, góp xây Tổng tôn trọng, dựng ý công điểm lắng nghe tưởng việc 3 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM (Dùng cho tiết báo cáo) Nhóm chấm điểm: ……… Nhóm chấm điểm: …… Lớp: …… Trường: ………………………………… Nội dung Điểm tối đa Ý tưởng (sáng tạo, độc đáo, lạ, …) Nội dung (thông tin xác, thể kiến thức bản, có liên hệ mở rộng, … ) Hình thức thể (bố cục logic, hợp lí, hấp dẫn, màu sắc sinh động, …) Kỹ thuyết trình (rõ ràng, mạch lạc, thu hút người nghe, …) Trả lời câu hỏi phụ giáo viên nhóm khác Tổng điểm 2 10 112 Kết PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHĨM (Giáo viên đánh giá nhóm nhóm đánh giá lẫn nhau) Nhóm chấm điểm: ……… Nhóm chấm điểm: …… Lớp: …… Trường: ………………………………… Nội dung Điểm Kết tối đa Sự tham gia tích cực thành viên Sự hợp tác đoàn kết 3 Sắp xếp thời gian hợp lí Cách thức thực nhiệm vụ, giải vấn đề Tổng điểm 10 113 PHIỂU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI THỰC HIỆN HĐTNST Họ tên: ……………………………………… Trường: …………………………… Lớp:………… Nhóm: Em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn (có thể chọn nhiều phương án) điền thêm thông tin Câu 1: Em đánh kiến thức học qua HĐTNST? A Kiến thức em học vững vàng, sâu sắc hơn, dễ nhớ so với học lý thuyết B Mở rộng hiểu biết thực tế, khoa học kĩ thuật đời sống sau thực hành học C Hiểu biết ứng dụng chất thực tiễn vấn đề xã hội D Có thêm nhiều kiến thức kỹ NCKH E Khơng học bổ ích Câu 2: Em đánh mức độ cần thiết kỹ NCKH? Rất cầ thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 3: Theo em, có lợi ích học sinh tham gia học tập TNST? A Giúp em có kiến thức thú vị bổ ích B Giúp em rèn luyện kĩ năng, đặc biệt kĩ NCKH C Giúp em gần gũi, gắn bó với D Giúp em tích cực hơn, tự lực học tập E Tạo hội cho em khẳng định thân (thể hiểu biết, lực sáng tạo) Câu 3: Sau kết thúc HĐTNST dự án học tập, em thấy hiệu học tập hình thức gì? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu phương pháp dạy học truyền thống Câu Nếu thầy cô tiếp tục thực phương pháp dạy học TNST dự án học tập em sẽ: a Ủng hộ tham gia nhiệt tình b Ủng hộ c Phải tham gia d Không quan tâm ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG MƠN HĨA HỌC 11 PHẦN ANCOL - PHENOL. .. nghiệm sáng tạo nhằm phát triển kỹ nghiên cứu khoa học cho học sinh mơn Hóa học 11 phần ancol - phenol? ?? Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, sử dụng dạy học dự án để thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng. .. kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phát triển kỹ nghiên cứu khoa học? - Làm để phát triển kĩ nghiên cứu khoa học học sinh THPT? - Làm để đánh giá kỹ nghiên cứu khoa học học