1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)

35 1,3K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 (LV tốt nghiệp)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ==—=cœakLr] 9S)7=

PHAM VAN DONG

THIET KE VA TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAO

TRONG DAY HOC PHAN SINH HOC

TE BAO - SINH HOC 10

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyén nganh: Phuong phap day hoc Sinh hoc

Người hướng dẫn khoa học:

ThS Trương Đức Bình

HÀ NỘI, 2016

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin chân thành cảm on s4u sac thay gido: ThS.Truong Due Binh- Người đã trực tiếp tạn tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận của mình

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tô phương pháp, các thầy

cô trong khoa Sinh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và ban chủ nhiệm

khoa sinh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trong trường đã giúp tơi

hồn thành tốt khóa luận của mình

Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân

tôi đưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Thạc sĩ Trương Đức Bình giảng

viên khoa Sinh -KTNN Mọi kết quả nghiên cứu trong đề tải đều trung thực, không trùng với kết quả của tác giả nào, đề tải chưa từng được công bồ tại bất kì một công trình nghiên cứu khoa học nào hoặc của ai khác

Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả luận văn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT Chữ viết tắt Đọc là THPT Trung học phô thông HS Học sinh GV Giao vién

PPDH Phuong phap day hoc SGK Sach giao khoa

BGH Ban giám hiệu

CTC Chương trình chuẩn

TB Tê bào

NCKH Nghiên cứu khoa học

GD-ĐT Giáo dục đào tạo

TW Trung ương

THPT Trung học phô thông

HDNK Hoạt động ngoại khóa

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM GN LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

MUC LUC

MO DAU 1

1 Lý do chọn để tầi =ssstx x EE E1 213111 5111k ckrrerrved 1 “5 /0i3ti0vi6ii3jn (i8 010 3

3 Nhi€M VU NYHIEN CUV Qu 3

4 DGi twong nghién CU oe ceccccscssesesscsesesscscsesscscsssssesscscsesssscsesasasseeees 3 5 Phương pháp nghiÊn CỨU - 5 S333 3 3 3 31 91 ng vn 3

6 Giả thuyết khoa hỌC 5: <2 S333 SE E33 v1 ng re 5

7 Những đóng góp của đề tài - - -csctcn c HT cv ggrerreeg 5

NOI DUNG 1 NA 7

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI - <2 s+E+s£s£x+Eszxvecsee 7

I0 ái) 0n 7

71m 1 1 ne njĂ 7

89,7 anh e< 8

1.2 Co cà 9

1.2.1 Khát niệm hoạt động trải nghiệm sáng tq0 .<-<- 9

1.2.2 So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương 71/1,5/0/7 000707087 10

1.2.3 Khái niệm về Trò chơi c -cccccccescctesrrerrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrre 11

1.2.4 Khái niệm trò chơi hỌC tẬPD cccs sen sxe 12 1.2.5 Cách phân loại trò chơi hỌC FẬT -cccc c2 eeeeeeesse 13

1.2.6 Cách xây dựng trỏ chơi trong dạy học sinh hỌC «- 14

Trang 6

1.2.8 Khó khăn khi thiết kế trò chơi học tập cho HS hoạt động trải nghiệm 17/1-đ:;.1080000nn0nn0Ẻ858Ẻ8A ố 17

1.3 Cơ sở thực tiỄn ác sc n9 vn vs ng Tư ng cv re gen reg 17

1.3.1 Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học //10/8811/1/5(19158781747491/1- ÊrÍ ở PP hhh< 17 1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng tro choi trong day hoc

//101/8v11/1/8/19 9N NMIIỒ 19

1.4 Kết luận chương . 5+ s+s+E£ESEEEESEEEEEEEEErEvrxrrerereererserrred 20

Chuong 2 NOI DUNG THUC HIEN .À - + + 2 sscz se se se ceereeserxree 22

2.1 Cấu trúc phân 2 - Sinh học tẾ bào . c-c-xccscsce+eksesrereeeeesrsred 22

2.2 Đặc điểm của trò chơi trong dạy hỌC - - 5s sszeversreerererered 23 2.3 Sự cần thiết của Thiết kế và tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong dạy học phan Sinh học tế bào - Sinh học 10 - 2z cscs sa 24

2.4 Khái quát một số chủ đề ngoại khóa phần SH Tế Bào lớp 10 24

2.4.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa sinh hỌC .e << s<ss 24

2.4.2 Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa sinh hỌc -. <- 25 2.4.3 Mục đấïch, nhiệm vụ cơ bản của hoạt động ngoại khóa sinh học 25 2.4.4 Nguyên tắc của hoạt động ngoại khóa sinh học - - 26 2.4.5 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa sinh học 26 2.4.6 Các phương pháp sử dụng trong hoạt động ngoại khóa sinh học 29

xưêcg nan - 33 2.5 Hình thức tô chức ngoại khóa phần SH Tế Bào lớp 10 33

2.6 Thiết kế và tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bảo - Sinh học 10 băng trò chơi: “ng chuông vàng” 34

Trang 7

2.6.3 Tổ chức thi rung chuông vàng cho Phần Sinh học tế bào_ Sinh học

8 34

2.7 NOi dung thurc AGN 41

2.7.1 Phương pháp thực hiện . G55 2 S2 ve 42

2.7.2 Kết quả thực hiện 5s sgk rree 42 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ + 2 +2 ©2*+E+EE£EEEEEEEEErErErrkrrrrrrred 43 1 KẾt luận - - 22% S212 ESEEEEEEE215712217171071 1717115171111 43

2 DE DNL cc 43

TÀI LIỆU THAM KHAO 0 ccceccsccsesscsscsesessesscsvssesscessecssesssscsseessssseesceseees 44

Trang 8

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đỗi mới phương pháp dạy học ở tường phổ thông

Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII chỉ rõ "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bôi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự giải quyết vẫn đề

Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII chỉ rõ: "Đổi mới phương pháp giáo

duc dao tao, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp trí dục sáng tạo

cho người học”

Nghị quyết TW0 lại tiếp tục khẳng định: "Đổi mới toàn diện GD-ĐT, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học tập không ngừng nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trên

thế giới"

Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 - 2010 cũng nêu rõ: "Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp học” Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học được triển khai theo hướng tăng cường tính chủ động, sáng tạo của người học, chống khuynh hướng chỉ là truyền đạt, cung cấp thông tin

Như vậy, dạy học hiện nay không chỉ giới hạn ở việc dạy kiến thức mà

phải chuyên mạnh sang dạy phương pháp học, cần rèn luyện cho các em năng lực nhận thức, hình thành và phát triển cho các em phương pháp, biện pháp tư duy logic

1.2 Xuất phát từ đặc điển môn học

Sinh học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu về thế giới sống, đối

Trang 9

trúc, cơ chế, bản chất của các hoạt động, quá trình, quan hệ trong thế giới sông và với môi trường

Phần sinh học tế bào sách giáo khoa sinh học 10 có rất nhêu kiến thức

mới và hiện đại Nội dung được đi từ thành phân hoá học (chương I) đến cẫu

trúc tế bào (chương II), chuyển hoá vật chất và năng lượng (chương III) và cuối cùng là sự phân chia tế bào chất (chương IV) Khi dạy phần này phải cho học sinh thấy được tế bảo được cấu tạo như thế nào, các phân tử tương tác tạo nên các bào quan như thế nào, rồi các bào quan lại tương tác với nhau tạo nên tế bào có khả năng thực hiện các chức năng quan trọng của sinh vật như trao đối chất và năng lượng sinh sản từ đó hình thành ở học sinh thao tác phân tích, tổng hợp

Mặt khác các câu trúc, cơ chế, bản chất của các hoạt động, các quá trình

trong thế giới sống lại có mỗi quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, có sự giống

nhau và khác nhau, ví như cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có

nhiều điểm tương đồng và không tương đồng, vì thế phần sinh học tế bào có thể đùng các câu hỏi, bài tập, sơ đồ, bảng biểu để rèn luyện kỷ năng so sánh cho học sinh và thông qua đó người học năm được kiến thức, thành thạo về kỷ năng và thay đổi được thế giới quan

1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy chương trình sinh học 10

Phong trào đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra sôi nối trong các nhà trường, tuy nhiên trong thực tế dạy học các bộ môn nói chung và môn

sinh học nói riêng vẫn còn chưa thực sự triệt dé, da phan GV van con dùng lời

Trang 10

Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế và tổ chức hoạt

động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phân Sinh học tế bào - Sinh học

10”

2 Mục đích nghiên cứu

- Kiểm tra tính khả thi hợp lý của trò chơi vả sử dụng trò chơi trong dạy hoc phan sinh hoc tế bào, sinh học 10 theo hướng phát huy tính tích cực và tự

học của HS

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu xác định cơ sở lý luận về bản chất, vai trò ý nghĩa của

trò chơi trong dạy học

3.2 Điều tra thực té tình hình việc rèn luyện thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học sinh học nói chung và phần sinh học tế bào ở tường THPT

3.3 Nghiên cứu nội dung chương trình, tài liệu, SGK phan sinh hoc té bào nhằm tìm ra cơ sở để để thiết kế các hoạt động nhằm rèn luyện thao

tác tư duy (Tông hợp kiến thức, suy luận) cho học sỉnh

3.4 Thiết kế các bài giảng theo hướng tổ chức các trò chơi cho học sinh

3.5 Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa hoc dé tai dat ra

3.6 Xử lý kết quả thực nghiệm và viết báo cáo

4 Doi tượng nghiên cứu

Quá trình tổ chức dạy học để rèn luyện thao tác tư duy cho học sinh

THPT

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu những tài liệu liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài: Như

Trang 11

triển giáo dục, phương pháp giáo dục, các luận văn, luận án có cùng hướng nghiên cứu

Nghiên cứu chương trình, SGK sinh học lớp 10, các tài liệu khoa học có liên quan như: tranh ảnh, sách báo, tạp chí có liên quan đến kiến thức tế

bào và dạy học phần tế bào 5.2 Phương pháp điều tra

Thục hiện tại 6 trường THPT thuộc địa bàn tỉnh “VĨNH PHÚC” và “HÀ

NỘI” Thu thập các thông tin cần thiết về thực trạng dạy và học phần sinh học tế

bào của giáo viên và học sinh hiện nay Trong thực trạng đó đặc biệt quan tâm đến việc phân tích các phương pháp, biện pháp hình thành các thao tác tư duy trong trò chơi cho học sinh trong đó thao tác phân tích, tông hợp và so sánh

53.3 Phương pháp chuyên gia

Gặp gỡ, trao đôi trực tiếp với các chuyên gia có uy tín trong nghiên cứu

lý thuyết và thực tiễn liên quan đến đề tài

Tham khảo ý kiến của những chuyên gia có kinh nghiệm về phương pháp dạy học nói chung, vả phương pháp dạy học phân sinh học tế bào nói riêng (các nhà quản lí, giáo viên giảng dạy sinh học lâu năm ở các trường THPT) để nhận định, đánh giá thực trạng và nghiên cứu đổi mới phương pháp

dạy học phân sinh học tế bào sinh học 10

3.4 Phương pháp thực nghiệm sự phạm

5.4.1 Muc dich

Đây là phương pháp quan trọng nhất để có thể đánh giá tính ding dan

của giả thuyết khoa học và mức độ đạt mục tiêu của đề tài Qua thực nghiệm

nhằm kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực phân tế bào học

5.4.2 Phương pháp thực nghiệm

Trang 12

* Trường THPT Yên Lãng chọn 4 lớp đại trà trong đó chọn 2 lớp thực nghiệm (10A7, 10A8) và hai lớp đối chứng (10A3, 10A4)

* Trường THPT Ngô Gia Tự chọn 4 lớp đại trà trong đó chọn 2 lớp thực nghiệm (10A3, 10A4) và hai lớp đối chứng (10A5, 10A6)

5.4.3 Nội dung thực nghiệm

Đề tiến hành thực nghiệm rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học phân tế bào học chúng tôi soạn một số giáo án thực nghiệm có

sử dụng các biện pháp tích cực ( Sử dụng câu hỏi và bài tập, hướng dẫn học

sinh sử dụng SGK, Sử dung trắc nghiệm khách quan trong dạy học phần kiến

thức mới, Sử dụng phiếu học tập) ở các lớp thực nghiệm ở các lớp đôi chứng

dạy theo giáo án truyền thông, chủ yếu sử dụng phương pháp diễn giải, giải

thích minh hoa

5.4.4 Thời gian thực nghiệm:

Tôi tiến hành thực nghiệm từ 10/ 8/ 2015 đến 10/4/ 2010

5.5 Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu

Phân tích chất lượng câu trả lời của HS để thấy rO vai tro cua viéc st dụng quy trình và các biện pháp trong quá trình rèn luyện, phát triển các thao tác tư duy cho học sinh

6 Giả thuyết khoa học

Dạy học theo phương pháp tô chức trò chơi trong phần sinh học tế bào, sinh học 10 nếu được thiết kế vận dụng đưa vào giảng dạy sẽ giúp học sinh nâng cao kiến thức, phát triển tư duy mạch lạc hiểu biết và nhìn nhận vấn đề một cách sâu

sắc, hệ thống, khoa học, mà còn vận dụng những kiến thức qua sách vở vào thực

tế, phát huy năng lực chủ động sáng tạo, hứng thú với bộ môn 7 Những đóng góp của đề tài

- Thiết kế một số giáo án mẫu để giảng dạy theo chuyên đề trong một số

bài phần sinh học tế bào - Sinh học 10 là tư liệu tham khảo cho GV sinh học,

Trang 13

- Hệ thống cở sở lí luận về hoạt động dạy học môn Sinh học theo định

hướng phát triển năng lực cho học sinh

- _ Đánh giá thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho

học sinh

Trang 14

NOI DUNG

Chuong 1 CO SO Li LUAN CUA DE TAI

1.1 Lịch sử nghiên cứu

1.1.1 Trên thế giới

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, một số nhà khoa học giáo dục Nga nhu: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Dalia, E.A.Pokrovxki da danh gia cao vai

trò giáo dục, đặc biệt và tính hấp dẫn của trò chơi dân gian Nga đối với trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki trong lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi của trẻ em Nga” đã chỉ ra nguồn gốc, giá trị đặc biệt và tính hấp dẫn lạ thường của trò chơi dân gian Nga

Trong nên giáo dục cô điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học được thể hiện đầy đủ trong hệ thống giáo dục của nha sư phạm người

Đức Ph.Phroebel(1782-1852) Ông là người đã khởi xướng và đề xuất ý tưởng

kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ

Quan điểm của ông về trò chơi phản ánh cơ sở lý luận sư phạm duy tâm thần bí Ông cho răng thông qua trò chơi trẻ nhận thức được cái khởi đầu do thượng để sinh ra tồn tại ở khắp mọi nơi, nhận thức được những qui luật tạo ra thế giới, tạo ra ngay chính bản thân mình Vì thế ông phủ nhận tính sáng tạo và tính tích cực của trẻ trong khi chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục chỉ cần phát triển cái vốn có sẵn của trẻ, ông để cao vai trò giáo dục của trò chơi trong quá trình phát triển thể chất, làm vốn ngôn ngữ cũng như phát triển tư duy, trí tưởng tượng của trẻ

LB.Bazedov cho răng, trò chơi là phương tiện dạy học Theo ông, nếu trên tiết học, giáo viên sử dụng các phương pháp, biện pháp chơi hoặc tiễn

hành tiết học dưới hình thức chơi thì sẽ đáp ứng được nhu cầu và phù hợp với

Trang 15

ra hệ thông trò chơi học tập dùng lời như: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển

kỹ năng khái quát tên gọi của cá thể, trò chơi đoán từ trái nghĩa, điền những

từ còn thiếu Theo ông, những trò chơi này mang lại cho người học niềm vui và phát triển năng lực trí tuệ của chúng

Vào những năm 30-40-60 của thế kỷ XX, vẫn đề sử dụng trò chơi dạy học

trên “tiết học” được phản ánh trong công trình của R.LGiucovxkaia, VR.Bexpalova, E.I.Udalsova R.I.G1ucovxkala đã nâng cao vỊ thế của dạy học bằng trò chơi Bả chỉ ra những tiềm năng và lợi thế của những “tiết học” đưới hình thức trò chơi học tap, coi tro choi hoc tập như là hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội những tri thức mới từ những ý tưởng đó, Bà đã soạn thảo ra một số “tiết học - trò chơi” và đưa ra một số yêu cầu khí xây dựng chúng

Bên cạnh đó, tính tích cực cũng được các nhà khoa học như B.P.ExIpov, A.M.Machiuskin(Liénx6); OKon(Balan), Skinner, Bruner(My), Xavier, Roeglers (Pháp) nghiên cứu theo các khía cạnh khác nhau như nghiên cứu và xem xét tính tích cực nhận thức của người học trong mối quan hệ giữa

nhận thức, tình cảm, ý chí và nghiên cứu về bản chất và cầu trúc của tính tích

cực nhận thức của người lớn và trẻ em, trong đó đặc biệt lưu ý tới vai trò chủ

động và chủ thể trong quá trình nhận thức 1.1.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu về việc thiết kế và sử dụng trò

chơi dạy học ở các mức độ khách nhau với các bộ môn khác Một sỐ tác giả

như Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Lê Bích Ngọc

đã để tâm nghiên cứu biên soạn một số trò chơi và trò chơi học tập Những

hệ thống trò chơi và trò chơi học tập được các tác giả đề cập đến chủ yếu nhằm củng cỗ kiến thức phục vụ một số môn học như: Hình thành biểu tượng

toán sơ đăng, làm quen với môi trường xung quanh , rèn các giác quan chú ý, ghi nhớ, phát triển tư đuy và ngôn ngữ cho trẻ

Trang 16

chỉ phát triển ở các giác quan mà phát triển các chức năng tâm lý chung của người học Tuy nhiên, trong các nghiên cứu này cũng chưa ổi sâu nghiên cứu

việc thiết kế và tổ chức trò chơi dạy học đành cho quá trình nhận thức của

người học

Gần đây trong tác phẩm “trò chơi trẻ em”, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đã đề cập đến trò chơi trí tuệ Loại trò chơi nảy có tác dụng thúc đây hoạt động trí tuệ của trẻ Trong tác phẩm này, bà đã giới thiệu một số trò chơi trí tuệ dành cho trẻ em

Một số luận văn, khóa luận cũng đề cập đến việc xây dựng và sử dụng

trò chơi dạy học nhăm phát huy tính tích cực của người học Tuy nhiên, mỗi

một tác giả lại xem xét các trò chơi dạy học ở các bộ môn khác nhau, Tác giả

đã nêu ra một sô biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc xây dựng và sử dụng trò chơi học tập Tuy nhiên, mỗi tác giả chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu riêng

Cho nên, điểm qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy từ trước đến nay tuy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về trò chơi dạy học Song chưa có nhiều công trình nghiên cứu đi sâu vào việc thiết kế và tô chức trò chơi nhằm tích cực

hóa hoạt động học tập của HS trong dạy học môn Sinh học Những công trình

nêu trên là cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài của tôi: “Thiết kế và tô chức hoạt

động trải nghiệm sảng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10”

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tao

Hoạt động trải nghiệm ở nhà trưởng cân được hiểu là hoạt động có động cơ, đổi tuong để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng việc làm cụ thể của học sinh, được thực hiện, được sự định hưởng, hưởng dẫn của nhà trường

Đối tượng để trải nghiệm năm trong thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định

Trang 17

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn để, ứng dụng trong tình huông mới, không theo chuân đã có, hoặc nhận biết được ván đề trong các tình huong tương tự, độc lập nhận ra chức năng mới của đói tượng, tìm kiêm và phân tích được các yêu tô của đổi tượng trong các mồi tương quan của nó, hay độc lập tìm kiếm ra giải pháp thay thể và kết hợp được các phương pháp đã biết đề đưa ra hưởng giải quyết mới cho một vẫn đề

1.2.2 So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình mới Đặc trưng Môn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích Hình thành và phát triển hệ thông tri thức khoa học, năng lực nhận thức và hành động của học sinh Hình thành và phát triên những phẩm chất, tư tướng, ý chí, tình cảm, giá trị kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở con người trong xã hội hiện đại Nội dung

Kiên thức khoa học, nội dung gan với các lĩnh vực chuyên môn Được thiết kế thành các phan chương, bài, có môi liên hệ logic chặt chẽ

Kiên thức thực tiễn găn bó với

đời sông, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giao dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế

Được thiết kế thành các chủ

điểm mang tính mở, không yêu cầu

mỗi liên hệ chặt chẽ giữa các chủ

điêm

Trang 18

Cách thức Đa đạng, có quy trình| Da dang, phong phú, mêm dẻo,

tô chức chặt chẽ, hạn chế về không | linh hoạt, mở về không gian, thời

gian, thời gian, quy mô và | gian, quy mô, đối tượng vả số đối tượng tham gia lượng

HS ít cơ hội trải nghiệm HS có nhiều cơ hội trải nghiệm Người chỉ đạo, tô chức| Có nhiều lực lượng tham gia chỉ

họat động học tập chủ yếu đạo, tổ chức các hoạt động trải là GV nghiệm với các mức độ khác nhau (GV, phụ huynh, nhà hoạt động xã

hội, chính quyền, doanh nghiệp, )

Tương tác, Giữa thây - trò Đa chiêu

phương pháp | Thây chỉ đạo, hướng dẫn,| HS tự hoạt động, trải nghiệm trò hoạt động là chính là chính Kiểm tra nhận thức, đánh giá năng lực Nhân mạnh đến năng lực tư duy

Theo chuẩn chung

Thường đánh giá kết quả

đạt được bằng điểm số Nhân mạnh đến kinh nghiệm,

năng lực thực hiện, tính trải nghiệm

Theo những yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa

Thường đánh giá kết quả đạt được bằng nhận xét

1.2.3 Khái niệm về Trò chơi

Một số nhà tâm lý - giáo dục học theo trường phái sinh học như K.Gross, S.Hall, V.Stern cho rằng, trò chơi lả do bản năng quy định, chơi chính là sự giải tỏa năng lượng dư thừa

Con G.Piagie cho rang, trò chơi là hoạt động trí tuệ thuần túy là một

nhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ

Trên quan điểm macxit, các nhà khoa học Xô Viết đã khăng định rằng, trò chơi có nguôn gôc từ lao động và mang bản chât xã hội Trò chơi được

Trang 19

truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác chủ yếu bằng con đường giáo dục Còn tác giả Đặng Thành Hưng thì cho răng trò chơi là một thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tương đối xa

+ Một là kiểu loại phô biến của chơi Nó chính là chơi có luật và có tính

cạnh tranh hoặc tính thách thức đối với người tham gia

+ Hai là thứ công việc tô chức và tiến hành dưới hình thức chơi,chăng

hạn: học bằng choi, giao tiép bang choi, rén luyén than thể dưới hình thức chơi

Các trò chơi đều có luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu riêng tức là có tô

chức và thiết kế, nếu không có những thứ đó thì không có trò chơi mà chỉ có sự

chơi đơn giản

Như vậy, trò choi là tập hợp các yếu tô chơi, có hệ thông và có tô chức, vì thế luật hay quy tắc chính là phương tiện tổ chức tập hợp đó

Tóm lại, trò chơi chính là sự chơi có luật, những hành vi chơi tùy tiện,

bất giác không gọi là trò chơi

1.2.4 Khát niệm trò chơi học tập

Trò chơi học tập là những trò chơi có tác dụng cải thiện năng lực và phẩm chất người tham gia chơi thông qua đó giúp người chơi thể hiện năng

lực của mình trước tập thể hay những người củng chơi

Trong dạy học, trò chơi không chỉ là nguồn cung cấp thông tin mà còn là con đường, cách thức để HS chiếm lĩnh thông tin, giúp HS hình thành tri thức mới hay củng cố hoàn thiện kỹ năng học tập Trong trừng mực nhất định, trò chơi còn được sử dụng như là phương pháp tô chức học sinh trong quá trình lĩnh hội trí thức Điều này có ý nghĩa quan trọng góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường tính tích cực học tập, tạo niềm tin, hứng

thú học tập và khả năng vận dụng kiến thức trong thực tiễn sản xuất và đời

sống cho HS

Trang 20

Như vậy, trò chơi là một trong những hình thức tô chức dạy học trong trường phổ thông, là loại trò chơi được sử dụng trong dạy học nhằm thực hiện mục tiêu học tập Trò chơi trong dạy học do giáo viên tạo ra, trực tiếp điều kiến, HS thông qua tham gia trò chơi có thể lĩnh hội trí thức mới hay hoàn thiện tri thức, kỹ năng, thái độ

1.2.5 Cách phân loại trò chơi học tập

Những chức năng tâm sinh lý chủ yếu của con người từ bé cho đến lớn được thể hiện trong mọi hoạt động, quan hệ, công việc và những lĩnh vực sinh

hoạt khác nhau của cá nhân, là nhận thức, biểu cảm hay thái độ và vận động

Ba chức năng này cũng là những lĩnh vực phát triển hay những mục tiêu giáo

dục, rèn luyện của HS trong quá trình dạy học Như vậy, Căn cứ vào chức

năng, trò chơi dạy học có 3 nhóm sau:

Nhóm A: Trò chơi phát triển nhận thức

Đó là loại trò chơi đòi hỏi người tham gia phải sử dụng các chức năng

nhận thức, nỗ lực hoạt động nhận thức, thực hiện các hành vi và hành động

nhận thức để tiến hành các nhiệm vụ chơi, hoàn thành các luật và quy tắc

chơi, tuân thủ những yêu cầu và mục đích chơi, nhờ vậy mà cải thiện và phát

triển được khả năng nhận thức, quá trình và kết quả nhận thức của mình Trò

chơi phát triển nhận thức lại được phân thành một số nhóm nhỏ: + Các trò chơi phát triển cảm giác và tri giác

+ Các trò chơi phát triển và rèn luyện trí nhớ

+ Các trò chơi phát triển tưởng tượng và tư duy

Nhóm B: Trò chơi phát triển

Đó là những trò chơi có nội dụng văn hoá, xã hội, trong đó các quan hệ chơi phóng tác hoạt lý tưởng hoá các quan hệ đạo đức, thâm mỹ, kinh tế, gia đình, xã hội, chính trị, pháp luật, quân sự hiện thực và các quy luật hay quy tắc chơi được định hướng vào việc kích thích, khai thác các thái độ, tình cảm

Trang 21

tích cực, động viên ý chí và nhu cầu xã hội, khuyến khích sự phát triển các phẩm chất cá nhân của người tham gia

Nhom C: Tro choi phat triển vận động

Các trò chơi phát triển vận động là loại trò chơi được chơi hơi khác

những trò chơi vận động, nó có phạm vi rộng hơn Trò chơi vận động trực

tiếp đòi hỏi các vận động phải tuân theo luật hay quy tắc, và nội dung chơi

chủ yếu là vận động Nó đương nhiên có chức năng phát triển vận động Còn

trò chơi phát triển vận động vừa gồm các trò chơi vận động vừa gồm những trò chơi khác

1.2.6 Cách xây dựng trò chơi trong dạy học sinh học 1.2.6.1 Nguyên tắc xây dựng

Trò chơi được xây dựng để GV tô chức HS nghiên cứu nội dung tri thức

mới hay củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng nào đó khi xây dựng trò chơi

cần đảm bảo các nguyên tắc sau: e Nguyên tắc khoa học:

Trong dạy học trò chơi phải được xây dựng dựa trên mỗi quan hệ giữa

các thành tô của quá trình dạy học, nội dung trò chơi phải chính xác, rõ ràng, phản ánh nội dung tri thức khoa học của môn học, bài học hay van dé hoc tap

hình thức tổ chức chơi phải đảm bảo tính vừa sức, lý thú, bổ ích hợp trình độ

nhận thức của HS

e Nguyên tắc sư phạm

Trò chơi được xây dựng phục vụ cho quá trình dạy học, do đó nội dung

và phương pháp thực hiện trò chơi phải phù hợp ý đồ sư phạm cần thiết trong

các khâu của quá trình thực hiện bài lên lớp 1.2.6.2 Quy trình xây dựng

Trong dạy học hiện nay, trò chơi được sử dụng pho biến ở đối tượng học

sinh ở bậc học thấp như mầm non, tiểu học, còn ở trung học cơ sở và THPT

Trang 22

được sử dụng trong buổi ngoại khóa hay sinh hoạt tập thé (Câu lạc bộ Sinh học, đồ vui Sinh học ) vì vậy trò chơi không được thiết kế sẵn mà do giáo

viên tao ra

Trong dạy học Sinh học, do đặc thù bộ môn và đặc điểm nhận thức của HS, chúng tôi nêu ra cách thiết kế trò chơi theo các bước sau:

Bước I: Nghiên cứu mục tiêu bài học để xác định được cải đích của trò chơi Theo quan điểm công nghệ, mục tiêu là đầu ra, là cái đích mà HS cần đạt Thông qua nghiên cứu mục tiêu, GV có thể xác định được mục tiêu của trò chơi trong dạy học (hình thành kiến thức mới hay củng cô hoàn thiện kiến thức, kỹ năng) từ đó xác định, định hướng trong việc xây dựng trò chơi đáp ứng mục tiêu đặt ra

Bước 2: Nghiên cứu nội dung bài học và khả năng nhận thức của HS Trong dạy học ở trường THPT hiện nay, SGK được xem như là “kim chỉ nam”, là nền tảng nội dung để GV và HS đồng thời tác động trong quá trình tô chức dạy học hay lĩnh hội trí thức Trong dạy học, trò chơi vừa là phương tiện vừa là cách thức tổ chức dạy học, do đó, trò chơi phải chứa đựng nội dung bài học

Thông qua phân tích mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học, đặc điểm nhận thức của đối tượng học sinh, ƠV có thể xác định được những hoạt động dạy học cân thực hiện để khai thác nội dung tri thức chứa đựng trong trò chơi Trong dạy học, tùy từng đối tượng HS và nội dung bài học mà GV có thể lựa chọn xây dựng loại trò chơi khác nhau

Bước 3: Xây dựng cấu trúc trò chơi

Trong bất cứ trò chơi nào cũng có cấu trúc của nó Cấu trúc trò chơi là kịch bản chơi của người chơi và người quản trò Câu trúc trò chơi cho GV cần phải chuẩn bị các phương tiện thiết bị, dụng cụ nào cho người chơi, nội dung trò

chơi, các hoạt động cụ thê của người chơi và quản trò, bảng hướng dẫn cách thực

Trang 23

hiện trò chơi bao gồm giải thích trò chơi, phân công lực lượng, làm thử, Hướng dẫn đánh giá kết quả chơi

Bước 4: Xây dựng bảng hướng dẫn cách chơi

Đề phát huy được hiểu quả của trò chơi trong dạy học, bên cạnh việc

thiết lập được cấu trúc trò chơi hợp lý thì người thiết kế phải định hình sao

cho trò chơi diễn ra hấp dẫn, gây sự hứng thú đối với người chơi từ đó thúc đầy thêm sự nhiệt tình, làm phát triển óc tưởng tượng Trên cơ sở cấu trúc của trò chơi, GV viết bảng hướng dẫn cách chơi bao gồm: giới thiệu nội dung trò

chơi, hướng dẫn làm nháp, hướng đến tổ chức chơi thật và đánh giá tổng kết

Bước 5: Hoàn thiện sử dụng

Trò chơi sau khi được thiết kế cần được thử nghiệm để hoàn thiện, từ đó

sử dụng trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của HS 1.2.7 Kĩ thuật sử dụng trò chơi trong dạy học sinh học

Khi sử dụng trò chơi GV có thể thực hiện qua các bước sau bước: Gồm 4

bước

Bước 1: Chuẩn bị chơi

Đây là bước quan trọng quyết định đến sự thành công của trò chơi Tùy

vào mục tiêu chơi mà GV có thê lựa chọn và chuẩn bị chơi khác nhau Bước 2: Giới thiệu tro choi

GV giới thiệu trò chơi và phô biến nội dung, luật chơi những điểm cần

chú ý khi thực hiện trò chơi

Bước 3: Tổ chức trò chơi và theo dõi quả trình chơi

Tô chức trò chơi: tùy thuộc vào nội dung và cách thức chơi của trò chơi học tập mà phân công thực thiện cho các nhóm hay từng thành viên cụ thể khi chơi

Theo dõi quá trình chơi: khi chơi GV nên quan sát học sinh để biết được mức độ để đạt được về kỹ năng thái độ của HS trong quá trình lĩnh hội trí

thức làm cơ sở cho việc nhận xét, đánh giá sau này Trong quá trình chơi ŒV

Trang 24

tránh quá nguyên tắc gây mắt không khí sôi nổi khi chơi của HS nhưng cũng không dễ dãi trong luật chơi dẫn đến thiếu công bằng thiếu khách quan trong đánh giá

Bước 4: Nhận xét ảnh gia sau cuộc chơi

GV là người nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của HS, những việc làm chưa tốt để rút kinh nghiệm, những điểm thực hiện tốt để cô gắng phát huy Khi đánh giá kết quả chơi GV không chỉ căn cứ vào kết quả thực tại mà còn cần phải chú ý đến quá trình chơi GV cần giúp HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Tránh lạm dụng yếu tô thi đua trong khi chơi, gây tâm lý thăng thua căng thăng trong

học sinh

GV hướng dẫn HS công bồ kết quả chơi và trao giải thưởng

1.2.8 Khó khăn khi thiế kế trò chơi học tập cho HS hoạt động trải nghiệm

sáng tạo

- Thời gian của 1 tiết học ở THPT không dài làm cho việc thiết kế trò chơi phù hợp với quỹ thời gian và ý đồ dạy học là tương đối khó khăn

- Việc tìm kiếm trò chơi phù hợp với bài học và thiết kế áp dụng vào

việc giảng dạy đòi hỏi người GV phải bỏ ra công sức để tìm tòi, phải có óc sáng tạo để trò chơi học tập không bị nhàm chán tạo được hứng thú học tập cho HS

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Thực trạng xây dựng và sứ dụng trò chơi dạy học trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT

Để biết được thực tế sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn “Sinh

học” ở trường phô thông, chúng tôi đã tiễn hành khảo sát, lẫy ý kiến của GV ở trường THPT YÊN LÃNG, MÊ LINH, HÀ NỘI và trường THPT NGÔ GIA TỰ, LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC

Sau khi phân tích kết quả của 500 phiếu điều tra ở 2 trương trên, với 50GV,

Trang 25

450 HS tôi nhận thấy:

+ Với câu hỏi số 1(phụ lục A) GV nhận thức đúng đăn vai trò của trò chơi

học tập trong dạy học Với 56,33% GV cho rằng sử dụng trò chơi học tập trong

dạy học sinh học là rất cần thiết 43,67% GV cho rằng sử dụng trò chơi học tập để dạy học sinh học là cần thiết

+ Với câu hỏi số 2 (phụ lục A) đại đa số các thầy cô đều đánh giá cao tác dụng của trò chơi học tập trong dạy học Sinh học cụ thé như sau: Mức độ Các tác dụng 5 4 3 2 1 Tập trung sự chú ý của HS 27,66% | 72,33% 0 0 0 Hình thành không khí vui vẻ, hứng khởi 90,33% | 9,66% 0 0 0 trong học tập HS hiểu và năm kiên thức sâu hơn 30,5% | 60,5% 0 | 0 Hình thành cảm xúc, động cơ, hứng 70,33% | 29,66% 0 0 0 thú học tập

Rèn kỹ năng tương tác, phôi hợp giải

quyết nhiệm vụ học tập giữa HS với | 35,5% | 40% | 25,5% 0 0 HS Nang cao tuong tac GV - HS trong 65% 25% 10% 0 0 day hoc Rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc 51,5% | 35% | 13,5% 0 0 nhóm, kỹ năng ứng xử trong học tập Rèn luyện trí nhớ của HS 41.2% | 35,6% | 23.2% 0 0 Phát triển tư đuy sáng tạo Của HS 0 23,33% | 36,66% | 40% | 0

Mặc dù các ŒV đánh gia cao về tác dụng của trò chơi học tập trong dạy học

sinh học nhưng khi phân tích câu hỏi số 3 và câu hỏi số 5 (phụ lục A) tôi thấy rằng

Trang 26

mức độ sử dụng trò chơi học tập của các thầy cô không cao nguyên nhân chủ yếu là do:

e Tổ chức trò chơi học tập cho HS, GV tôn nhiều thời gian và công sức e GV chưa có hoặc rất ít kinh nghiệm trong việc tổ chức trò chơi học tập cho HS

e Noi dung SGK con nang nén viéc thiết kế trò chơi học tập gặp nhiều khó khăn

+ Với câu hỏi số 4 (phụ lục A) khi được hỏi về căn cứ để thiết kế trò chơi

vòa học tập sinh học một số GV đã thận trọng trong việc tìm căn cứ để thiết kế trò chơi học tập dé dạy học với 65% GV căn cứ vào nội dung học tập, mục đích sử dụng trò chơi chủ yếu hướng vào việc giúp HS lĩnh kiến thức là hoàn

toàn hợp lý Có 53,33% ý kiến căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS để tổ

chức trò chơi

1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng trò chơi trong dạy học môn Sinh học

- Dựa vào quá trình nghiên cứu thực trạng chúng tôi nhận thấy vẫn đề xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Sinh học có một số thuận

lợi sau:

A) Đội ngũ GV giảng dạy môn Sinh học có trình độ chuyên môn tốt

Hau hét cac GV đều tham gia giảng dạy lâu năm

Với trình độ và kinh nghiệm giảng dạy đó họ có khả năng nắm bắt đặc

điểm, tâm sinh lý, nhận thức của HS được tốt hơn và việc xây dựng và sử

dụng trò chơi trong dạy học cũng thuận lợi hơn

B) Tổ chuyên môn có sự đoàn kết, có sự phối hợp, học hỏi kinh nghiệm

của nhau, thống nhất ý kiến

Các GV quan tâm đến vấn đề tích cực hóa trong dạy học, cũng như nghiên cứu các biện pháp, kỹ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học

Trang 27

Các GV đều nhận thức đúng đăn về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Sinh học

C) Qua cách đánh giá ở trên chúng tôi nhận thấy đã có những HS có ý thức tốt, tích cực, độc lập trong học tập, đây là cơ sở dé GV su dụng các trò chơi trong dạy học nhằm lôi cuỗn các HS này và thông qua họ để tạo ra bầu không khí tương tác tốt trong học tập

- Những khó khăn khi xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học môn Sinh học

A) Số lượng HS thụ động trong học tập còn rất nhiều không khí học tập chưa tốt, có cả hiện tượng HS học “đôi phó”

B) HS ít khi tìm tòi và khám phá kiến thức, tài liệu tham khảo, chủ yếu là SGK và bài giảng của GV,

C) Số lượng HS đông, không gian hoạt động chật hẹp dẫn đến việc tổ chức các trò chơi học tập cũng như trong quá trình chơi của HS bị hạn chế, việc bao quát lớp của GV là rất khó nên số lượng trò chơi được tô chức còn

rat it

D) Với trò chơi có những tác dụng to lớn trong việc kích thích tính tích

cực học tập của HS, nhưng kết quả khảo sát cho thấy VIỆC tô chức trò chơi học

tập trong dạy học môn Sinh học cho HS còn chưa cao Các loại trò chơi được

thiết kế còn đơn điệu, hình thức tô chức trò chơi chưa hấp dẫn nên đôi khi

chưa thu hút được tất cả HS cùng chơi 1.4 Kết luận chương 1

- Dạy học trải nghiệm sáng tạo có ảnh hưởng trực lớn đến chất lượng đảo tạo nói chung và chất lượng dạy học môn Sinh học nói riêng Vấn đề để HS

trải nghiệm sáng tạo trong môn Sinh học có tầm quan trọng đặc biét

Việc trải nghiệm này có tác dụng thúc đây sự phát triển trí tuệ cho HS,

kích thích tư duy của các em, nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học Trên

Trang 28

cơ sở bồi dưỡng những phẩm chất trí tuệ, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ, sáng tạo của tư duy mà rèn luyện cho HS phát triển một cách tốt nhất

- Trong sỐ những PPDH trải nghiệm sáng tạo, sử dụng trò chơi dạy học được xem là một trong những kỹ thuật dạy học hiệu quả nham tạo ra một quá trình

tương tác, thu hút HS tham gia và hợp tác để nâng cao tính chủ thể và tự giác tạo cơ hội cho các em thực hành vận dụng những kinh nghiệm, những tri thức đã học

vào trong thực tiễn .góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài tôi chú trọng tới những cơ sở sau: + So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình mới

+ Cách phân loại trò chơi học tập

+ Cách xây dựng trò chơi trong dạy học Sinh học

+ Khó khăn khi thiết kế trò chơi học tập cho HS trải nghiệm sáng tạo

+ Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học Sinh học ở trường phô thông

Qua những vẫn đẻ này sẽ được tôi vận dụng trong Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10

Trang 29

Chuong 2 NOI DUNG THUC HIEN

2.1 Cầu trúc phân 2 - Sinh học tế bào

Nội dung phân hai Sinh học tế bào vật gồm: 4 chương, 19 bài trong đó có 3 bài thực hành và 1 bài ôn tập

Chương 1: THÀNH PHÂN HOA HOC CUA TE BAO Gồm 4 bài:

Bài 3: Các nguyên tô hóa học và nước Bai 4: Cacbonhidrat va lipit

Bai 5: Protein Bai 6: Axit nucleic

Chuong 2: CAU TRUC CUA TE BAO - Gồm 6 bài:

- Bài 7: Tế bào nhân sơ

Bài 8: Tế bào nhân thực

Bài 9: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) Bài 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)

Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Bài 12: Thực hành thí nghiệm co và phản nguyên sinh

Chuong 3: CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LUGNG TE BAO Gồm 5 bài:

Bài 13: Khái niệm năng lượng và chuyenr hóa vật chất

Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong chuyền hóa vật chất

Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim Bài 16: Hô hấp tế bào

Bài 17: Quang hợp Chuong 4: PHAN BAO

Trang 30

Gồm 4 bài:

Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Bài 19: Giảm phân

Bài 20: Thực hành quan sát các chu kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

Bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào 2.2 Đặc điểm của trò chơi trong dạy học

Chơi là một nhu cầu của mỗi con người Chính vì vậy, chơi được hướng dẫn hay không hướng dẫn, con người vẫn tự tìm mọi cách và tranh thủ mọi thời gian và điều kiện để chơi Khi được chơi HS đã tham gia hết sức tự giác và chủ động, đây là một yếu tô rất quan trọng trong công tác giáo dục cho thế hệ trẻ hiện dai

Vì điều đó các trò chơi trong dạy học mang tính mục đích rõ ràng Trong

quá trình chơi mà học, học ma chơi, học sinh tiếp xúc với nhau, cá nhân phải hoàn thành nhiệm vụ của mình trước tập thê ở các cấp độ và mức độ khác

nhau, tập thể có trách nhiệm động viên, giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ của mình, vì vậy mà tình bạn, tinh thần tập thể được hình thành

Trong trò chơi tính cạnh tranh bao giờ cũng thể hiện rất cao Trong lúc

trình tham gia vảo trò chơi, các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng Vì tập thể mà

các em khắc phục điểm yếu, phấn đấu hết khả năng dé mang lai thăng lợi cho toàn đội trong đó có bản thân mình

Trò chơi cần có những luật lệ nhất định nhưng cách thức để đạt được kết quả rất cao và đa dạng Bởi vì trò chơi lại mang tính thi đua và tính tự giác rất

cao Vậy khi đã tham gia trò chơi học sinh vận dụng hết khả năng về sức lực, sự tập trung chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình Đó là những thuận lợi dé GV có thể thực hiện tô chức cho học sinh tham gia vào trò chơi một cách hợp lý

Trang 31

Tất cả những lí do đó: trong dạy học, trò chơi được sử dụng với tư cách là phương tiện, là công cụ phục vụ cho HS lĩnh hội, củng cố kiến thức của bài

học, nhất là kiến thức cơ bản

Với trò chơi trong dạy học về cơ bản được tiễn hành trong không gian và thời gian hạn chế rất gắt gao trong khi phải huy động được tất cả các em học sinh tham gia

Do những đặc điểm, đặc trưng này mà trò chơi với tư cách là phương pháp dạy học mặc dù cũng phải bảo đảm tính hấp dẫn, bất ngờ, tự nguyện của trò chơi, nhưng cũng có những hạn chế đáng kể

- Không được để vui “Thái quá” như trong trò chơi đời thường nếu

không thì sẽ ảnh hưởng đến các lớp khác

- Thời gian phải được tôn trọng rất nghiêm ngặt

2.3 Sự cần thiết của Thiết kế và tố chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phân Sinh học tế bào - Sinh học 10

- Nội dung phần sinh học tế bào là một nôi dung quan trọng bậc nhất cho môn sinh học, cho nên mà qua đó GV có thể lồng ghép giảng dạy cho học sinh các kiến thức thực tế đến lứa tuôi của các em học

Do đó có các hình thức dạy học thiết kế và trai nghiệm sáng tạo cho nen e đã chọn hình thức dạy học theo chủ đề ngoại khóa

2.4 Khái quát một số chủ đề ngoại khóa phần SH Tế Bào lớp 10 2.4.1 Khát niệm hoạt động ngoại khóa sinh học

- Hoạt động ngoại khóa nói chung là khái niệm chỉ hoạt động giáo dục

ngoài giờ học chính thức dựa trên tính chất tự nguyện của người tham gia Có

thể là một buổi thảo luận, là sinh hoạt các câu lạc bộ thể thao, sinh học, toán

học, ngoại ngữ

- Hoạt động ngoại khóa sinh học là hoạt động ngoại khóa có lồng ghép kiên thức liên quan đên sinh học nhăm củng cô, mở rộng kiên thức sinh học

Trang 32

2.4.2 Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa sinh học

- Do sự hạn chế của thời gian lên lớp trong chương trình chính khóa ,

đồng thời với sự gia tăng không ngừng của trí thức đã làm xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu nhận thức của học sinh với kế hoạch của chương trình Để giải quyết mâu thuẫn này, người ta tô chức các hoạt động ngoại khóa nhằm tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển những hứng thú, năng lực cá nhân

- Họat động ngoại khóa có các đặc điểm sau:

+ Họat động ngoại khóa được thực hiện ngoài giờ học, nó không mang tính bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện có được của nhà trường

+ Họat động ngoại khóa có thể được tô chức đưới nhiễu dạng: dạng tập

thể cả lớp, dạng nhóm theo năng khiếu

+ Họat động ngoại khóa có thế được tô chức theo nhiều hình thức khác

nhau: tô chức ngoại khóa, câu lạc bộ sinh học, cuộc thi sinh học vui + Hoạt động ngoại khóa môn sinh học do giáo viên chuyên ngành sinh học tô chức, thực hiện

2.4.3 Mục đích, nhiệm vụ cơ bản của hoạt động ngoại khóa sinh học - Hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu đào tạo của nha trường

- Phát triển hứng thú học tập sinh học, nâng cao, mở rộng kiến thức, kĩ năng thực nghiệm, sinh học

- Phát triển tính sáng tạo, trí thông minh của học sinh trong việc giải quyết các vấn đề khoa học

- Chuẩn bị hướng nghiệp, phát hiện và bồi dưỡng thiên hướng, tài năng

sinh học

- Huy động học sinh tham gia các hoạt động có liên quan đến nội dung sinh học, xây dựng phòng thí nghiệm, đồ dùng dạy học, bảo vệ môi trường,

Trang 33

- Tổ chức vui chơi giải trí một cách bổ ích, trí tuệ

Như vậy, hoạt động ngoại khóa có tác dụng trí dục, giáo dục rất lớn đối

với học sinh

2.4.4 Nguyên tắc của hoạt động ngoại khóa sinh học

- Đảm bảo tính mục đích và tính kế hoạch: các hoạt động ngoại khóa phải được lên kế hoạch, chỉ rõ mục đích, nội dung, hình thức và thời gian thực hiện

- Đảm bảo tính thích hợp và hiệu quả: kế hoạch hoạt động phải vừa sức

và đủ điều kiện để thực hiện thông nhất giữa nội dung ngoại khóa và chương

trình nội khóa

- Đảm bảo sự thống nhất của yêu cầu của giáo viên với sự tự nguyện, chủ động và hứng thú, nhu cầu học hỏi của học sinh Tự nó sẽ là nguồn lực để

động viên học sinh tích cực tham gia

- Nội dung hoạt động ngoại khóa phải linh hoạt, phong phú, cấn đối giữa

các loại hình hoạt động: tập thể, nhóm, cá nhân

- Huy động được sự giúp đỡ của nhà trường, đoàn thê, địa phương và hội phụ huynh học sinh Có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của ban giám hiệu và thầy cô, có sự hỗ trợ về kinh phí tô chức

2.4.5 Các hình thức tô chức hoạt động ngoại khóa sinh học 2.4.5.1 Tham quan

Đây là hình thức tô chức cho học sinh thâm nhập thực tế bằng cách

tham quan viện bảo tảng, nhà máy, cơ sở sản suất có liên quan đến các nội dung sinh học

2.4.5.1.1 Phân loại

- Tham quan chuẩn bị - Tham quan bé sung - Tham quan tông kết

Trang 34

2.4.5.1.2 Tác dụng

- Mở rộng, nâng cao tầm hiểu biết xung quanh những vấn đề do chương trình quy định

- Bồi đưỡng phương pháp nhận thức nhờ quan sát, phân tích, tổng hợp những tư liệu cụ thể đã thu thập được trong quá trình tham quan

- Nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, tính tò mò khoa học - Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đảm bào day hoc găn liền với lao động sản xuất, đời sông

- Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh: qua tham quan ngoại khóa, các em có nhận thức đúng đắn về lao động của con người, bôi dưỡng lòng yêu lao động, yêu tô quốc

2.4.5.2 Thi học sinh giỏi sinh học

Hình thức ngoại khóa sinh học này có tác dụng khuyến khích, động viên phong trảo dạy tốt, học tốt, phát hiện và bồi dưỡng các em học sinh có năng

khiếu về sinh học để tham dự các kì thi học sinh giỏi trong nước

* Một số kì thi học sinh ø1ỏ1 sinh học trong nước

- Kì thí Học sinh giỏi môn sinh học cấp Quận - Huyện, cấp Tỉnh - Thành, cấp Quốc gia

2.4.5.3 Hội thì sinh học 2.4.5.3.] Khái niệm

Hội thị là một trong những cách thức hoạt động hấp dẫn, lôi cuỗn học sinh, đạt hiệu quả tốt trong vẫn để giáo dục, rèn luyện và định hướng cho

người tham gia Hội thi là dịp để mỗi cá nhân hoặc tập thể thê hiện khả năng

của mình, khăng định thảnh tích, kết quả của quá trình tu dưỡng, rèn luyện, phần đấu trong học tập vả trong các hoạt động tập thể

Quy mô của hội thị, đôi tượng tham gia, cách thức tô chức hội thi như thê nào phụ thuộc vào mục đích, yêu câu, ý nghĩa, tính chât và nội dung của

Trang 35

hội thi Quy mô của hội thi có thể tô chức trong phạm vi một lớp, một khối

hoặc toàn trường Có thê tổ chức vào các thời gian khác nhau của năm học Đối tượng tham gia hội thi là các cá nhân hoặc nhóm học sinh

2.4.5.3.2 Quá trình tiễn hành một hội thi

Bước 1: Nêu chủ trương của hội thi:

Quyết định chủ trương tô chức hội thi ‹ Quyết định chủ đề của hội thi

‹ Lập bộ phận dự thảo kế hoạch tô chức hội thi

Bước 2: Dự thảo kế hoạch tô chức thi, gồm: - Những căn cứ để tổ chức hội thi

- Mục tiêu

‹ Nội dung thi

Đối tượng tham gia ‹ Ban chỉ đạo Hội th1ị

- Ban tổ chức hội thi

- Ban giám khảo

- Quy chế và thang điểm thi

« Chỉ tiêu khen thưởng

‹ Thời gian, địa điểm tổ chức và tổng kết hội thi

- Kinh phí cho hội thi (Nguồn thu và phân bố chỉ phí chỉ cho các hoạt động của hội thì)

Cơ câu, số lượng, chức năng, nhiệm vụ

Bước 3: Thông qua kế hoạch hội thi và triển khai thực hiện nội dung của

kế hoạch hội thi Ban tổ chức và ban giám khảo họp triển khai và thực hiện

các nhiệm vụ của mình

Bước 4: Tổ chức thi vả công bố kết quả (do ban tổ chức và ban giám khảo thực hiện)

Ngày đăng: 28/03/2017, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w