Các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành của khu vực Nhà nước ở Việt Nam
Trang 1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:
Quản lý giá thành xây dựng là một nội dung quan trọng trong quản lý đầu t ưxây dựng Mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế lại đặt ra những yêu cầu quản lýphù hợp với nó, trong đó quản lý giá th ành xây dựng từ khu vực Nhà nước là mộtnội dung phức tạp, khó khăn nhất, đồng thời cũng l à yếu tố có tác động mạnh nhấtvà nhạy cảm nhất đối với thực tế đời sống x ã hội.
Từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện công cuộc đổi mới v à đưa nền kinh tếViệt Nam vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh à nước theo định
hướng Xã hội Chủ nghĩa thì trách nhiệm và lợi ích của mỗi bên tham gia thị trườngđã trở nên rõ rệt Đảng và Nhà nước đã tích cực đổi mới và ban hành các cơ chế về
quản lý đầu tư và xây dựng (ĐT & XD) trong đó có các quy định về quản lý giá, giáthành xây dựng sao cho việc quản lý chúng cũng từng b ước được quản lý theo cơchế thị trường, phù hợp với quy luật cung cầu V ì vậy trong thời gian qua c ơ chếchính sách về quản lý giá thành xây dựng đã đạt được những kết quả khả quan phùhợp với điều kiện mới của đất n ước và phù hợp với xu thế của thời đại.
Bên cạnh những kết quả đạt đ ược, trong thời gian qua công tác quản lý giáthành xây dựng từ khu vực Nhà nước còn nhiều vấn đề hạn chế, đó l à vấn đề địnhgiá thành xây dựng và quản lý giá thành xây dựng vẫn còn nhiều bất cập, lúng túng,giá thành xây dựng được lập trong các hồ s ơ dự án, hồ sơ thiết kế kỹ thuật nóichung còn chưa đạt được so với yêu cầu của công tác quản lý; giá cả xây dựng trong
đấu thầu xây dựng công trình cũng đang là vấn đề nổi cộm, so với tr ình độ của cácnước trong khu vực và trên thế giới.
Trong bối cảnh hiện nay thì Đảng và Nhà nước đang thực hiện chính sáchphát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa nhằm xây dựng n ước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại Do đó đầu t ư xây dựng ngày càng phát triển và số lượng cáccông trình xây dựng sẽ ngày càng tăng Vấn đề quản lý giá thành xây dựng càng trởnên quan trọng Làm thế nào để quản lý tốt, quản lý đúng theo pháp luật v à làm thế
Trang 2nào để nâng cao chất lượng quản lý giá thành xây dựng khi nguồn vốn đầu t ư từ khu
vực nhà nước trong tống số vốn đầu t ư toàn xã hội dành cho đầu tư xây dựng ngày
hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Tổng quan về thực trạng quản lý giá th ành xây dựng trong thời gian qua,phân tích những ưu và nhược điểm trong công tác quản lý giá th ành.
- Trên cơ sở kết quả phân tích đề xuất các giải pháp đổi mới quản lý giá xâydựng trong điều kiện cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là quản lý giá thành xây dựng công trình (XDCT) từkhu vực Nhà nước.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là đánh giá thực trạng về công tác
định giá và quản lý giá thành xây dựng từ khu vực Nhà nước trong phạm vi cảnước từ năm 1998 đến nay Đề xuất các giải pháp quản lý giá thành xây dựng từ
khu vực Nhà nước định hướng đến năm 2015.
4 Phương pháp nghiên c ứu
Các phương pháp nghiên c ứu cơ bản vận dụng để thực hiện Luận văn là:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng - Phương pháp luận duy vật lịch sử.
- Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá - Phương pháp tiếp cận hệ thống.
Trang 35 Nội dung và kết cấu của luận văn
Luận văn được trình bày gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung vàphần kết luận và kiến nghị Phần nội dung gồm 3 ch ương:
Chương 1: Lý luận chung về dự án đầu tư, giá thành và quản lý giá
thành xây dựng trong điều kiện kinh tế thị tr ường.
Chương 2: Thực trạng giá thành xây dựng và quản lý giá thành xây
dựng ở Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành
xây dựng ở Việt Nam.
Trang 4CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ, GIÁ THÀNH VÀ QUẢN LÝGIÁ THÀNH XÂY DỰNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Khái lược về đầu tư và dự án đầu tư xây dựng:
- Đầu tư: là hoạt động sử dụng tiền vốn, t ài nguyên trong một thời gian dự
án nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế x ã hội.
- Hoạt động đầu tư: là hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi trong t ương lai.
Không phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc của vốn mọi hoạt động có các đặc
trưng nêu trên đều được coi là hoạt động đầu tư.
- Quản lý đầu tư xây dựng: là quản lý Nhà nước về quá trình đầu tư và xây
dựng từ bước xác định dự án đầu t ư để thực hiện đầu tư và cả quá trình đưa dự ánvào khai thác, sử dụng đạt mục tiêu đã định.
- Dự án đầu tư: là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo những đối t ượng nhất định nhằm đạt đ ược sự tăng trưởng về số
lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất l ượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong
một khoảng thời gian xác định.
- Vốn Nhà nước: là vốn thuộc sở hữu toàn dân hoặc có nguồn gốc toàn dân
do Nhà nước thống nhất quản lý theo pháp luật Bao gồm: vốn ngân sách Nhà nước,
vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước,vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nh à nước và các vốn khác do Nhà nướcquản lý.
- Khu vực Nhà nước: là khu vực mà bộ máy quản lý Nhà nước thực hiện
nhiệm vụ và quyền hạn được giao để quản lý vốn Nhà nước đầu tư xây dựng vào cáclĩnh vực được Nhà nước lập ra được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua.
- Người có thẩm quyền quyết định đầu t ư: là tổ chức hoặc cơ quan Nhà
nước được Chính phủ giao quyền hoặc ủy quyền quyết định đầu t ư.
- Chủ đầu tư: là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân được giao trách
nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t ư theo qui định của pháp luật.
Trang 5- Vốn đầu tư được quyết toán: là toàn bộ chi phí hợp pháp đã được thực
hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp pháp là
chi phí theo đúng hợp đồng đã ký kết, đảm bảo đúng chế độ quản lý chi phí đầu t ư
xây dựng của Nhà nước và được kiểm toán khi có y êu cầu của Người có thẩmquyền quyết định đầu tư.
- Đấu thầu: là quá trình lựa chọn nhà thầu, đáp ứng được yêu cầu của Bên
mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nh à thầu.
- Gói thầu: là một phần công việc của dự án đầu t ư được chia theo tính chất
hoặc trình tự thực hiện dự án; có quy mô hợp lý v à đảm bảo tính đồng bộ của dự án;
để tổ chức lựa chọn nhà thầu "Gói thầu" cũng có thể l à toàn bộ dự án.
- Tư vấn đầu tư và xây dựng: là hoạt động đáp ứng các y êu cầu về kiến
thức, kinh nghiệm chuyên môn cho bên mời thầu, trong việc xem xét quyết địnhkiểm tra quá trình đầu tư và thực hiện đầu tư.
1.2 Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng:
- Hiệu quả của dự án đầu t ư xây dựng (DAĐTXD) là toàn bộ mục tiêu đề ra
của dự án, được đặc trưng bằng các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở các loại hiệu quả
đạt được) và bằng các chỉ tiêu định lượng (thể hiện quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra
của dự án và các kết quả đạt được theo mục tiêu của dự án).
- Đánh giá hiệu quả dự án trên tất cả các phương diện: tài chính, kinh tế, xãhội của dự án.
- Trình tự chung để thực hiện phân tích đánh giá hiệu quả dự án gồm: xác
định các tham số cần thiết cho việc tính toán các chỉ ti êu đánh giá hiệu quả theo yêu
cầu phương pháp luận; tính toán các chỉ ti êu theo phương pháp thích h ợp; phân tích,
đánh giá hiệu quả theo các chỉ ti êu đo hiệu quả.
- Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính và xã hội của DAĐT được phân thành hainhóm: các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - tài chính và các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Đánh giá hiệu quả cần phân tích rủi ro nhằm đánh giá các điều kiện khả thivà tính chắc chắn của dự án Nội dung ch ung của bước này như sau: xác định nhữngyếu tố quan trọng ảnh h ưởng đến tính khả thi của dự án; Tính toán các chỉ ti êu đánhgiá rủi ro; Phân tích rủi ro.
Trang 61.3 Các loại chi phí đầu tư xây dựng:1.3.1 Chi phí xây dựng:
Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục côngtrình, chi phí phá và tháo d ỡ các vật kiến trúc cũ, chi phí san lấp mặt bằng xây dựng,chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nh à tạm tạihiện trường để ở và điều hành thi công.
1.3.2 Chi phí thiết bị:
Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ, chi phí đ ào tạovà chuyển giao công nghệ (nếu có), chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh, chi phívận chuyển, bảo hiểm, thuế và các loại phí liên quan khác.
1.3.3 Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư:
Khoản mục chi phí này bao gồm: chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, câytrồng trên đất và các chi phí khác, chi phí th ực hiện tái định cư, chi phí tổ chức bồi
thường giải phóng mặt bằng, chi phí sử dụng đất tron g thời gian xây dựng (nếu có),chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có).
1.3.4 Chi phí quản lý dự án:
Bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện công việc quản lý dự án từ khi lập dự
án đến đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng.
1.3.5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:
Bao gồm: chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng, t ư vấn thẩm
tra và các chi phí tư v ấn đầu tư xây dựng khác.
1.3.6 Chi phí khác:
Bao gồm: vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử v à sản xuất không ổn
định đối với các dự án đầu t ư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, l ãi vay trong
thời gian xây dựng và các chi phí cần thiết khác.
1.3.7 Chi phí dự phòng:
Bao gồm: chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh v à chi phí dựphòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công tr ình.
Trang 71.3.8 Các chi phí không thường xuyên:1.3.8.1 Chi phí sản lượng:
Trong chi phí sản lượng chúng ta có các dạng chi phí sau:
Chi phí cố định: là chi phí mà xí nghiệp nhất thiết phải tiêu tốn ngay cả khikhông sản xuất gì cả Ví dụ như nhà xưởng, tiền thuê đất
Chi phí biến đổi: là loại chi phí tăng lên cùng với mức tăng của sản lượng. Tổng chi phí: bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Chi phí biên:là luợng chi phí gia tăng để s ản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
1.3.8.2 Chi phí thời cơ:
Chi phí thời cơ: là giá trị kinh tế thật sự của một t ài nguyên dùng để sản xuấtra một loại hàng hoá nào đó Giá tr ị đó biểu thị bằng lợi ích thu đ ược nếu ta đem tài
nguyên trên để sản xuất ra một loại hàng hóa khác Ví dụ như thay vì sản xuất ra
một chiếc xe hơi chúng ta lại làm ra một máy công cụ chẳng hạn Trong ước tínhchi phí thời cơ, cần phải phân ra 2 loại t ài nguyên: tài nguyên có th ể thay thế đượcvà tài nguyên không thể thay thế được.
Có thể phân thành 2 nhóm giá thời cơ: Giá thời cơ có thị trường: là giá cảcủa thị trường trong một thị trường canh tranh và giá thời cơ không có thị trường: làgiá cả được tính toán cho loại t ài nguyên thứ 2.
Chi phí thời cơ và việc sử dụng vốn: việc sử dụng vốn cũng đ ược xem như làmột giá thời cơ khi đem vốn dùng trong các dự án khác nhau, người ta thường dùngmột giá thời cơ để so sánh.
1.3.8.3 Chi phí chìm:
Chi phí chìm (sunk cost) là nh ững chi phí không thu lại đ ược do nhữngquyết định sai lầm trong quá khứ Loại chi phí nầy không đ ược đưa vào trongtính toán dự án.
1.4 Xác định dự toán xây dựng công trình:
Cơ sở để lập dự toán công tr ình:
Trang 8- Khối lượng xây lắp tính theo khối l ượng kỹ thuật căn cứ v ào các thông sốtiêu chuẩn kết cấu trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụcông việc phải thực hiện của công tr ình.
- Đơn giá xây dựng công trình.
- Định mức tỉ lệ cần thiết để thực hiện khối l ượng công việc đó.- Dự toán công trình được xác định theo công thứ c sau :
GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP1.4.1 Xác định chi phí xây dựng:
- Chi phí xây dựng GXD được cấu thành từ hai thành phần cơ bản:
GXD = GXDCPT + GXDLT
Trong đó:
* GXDCPT: Chi phí xây dựng trong dự toán công trình chính, công trình
phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công các công tr ình, hạng mục công trình
được xác định theo công thức :
Trong đó:
+ Gi: Chi phí xây dựng trước thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ icủa công trình, hạng mục công trình (i=1- n).
+ TXD: Mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng.
* GXDLT: Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công được xác
định theo công thức:
x tỷ lệ quy định x
Đối với các công trình phụ trợ, các công trình tạm phục vụ thi công hoặc các
công trình đơn giản, thông dụng thì dự toán chi phí xây dựng có thể đ ược xác địnhbằng suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu t ư xây dựng công trình hoặc bằng
định mức tỷ lệ.
XD
1
Trang 91.4.2 Xác định chi phí thiết bị:
* Chi phí thiết bị được xác định theo công thức sau:
GTB = GMS + GĐT + GLĐ
Trong đó:`
+ GMS: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ.
+ GĐT: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ.+ GLĐ: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh.
* Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ đ ược tính theo công thức sau:
- Cvc: chi phí vận chuyển một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) từ n ơimua hay từ cảng Việt Nam đến công tr ình.
- Clk: chi phí lưu kho, lưu b ãi, lưu Container một tấn hoặc một cái thiết bị(nhóm thiết bị) tại cảng Việt Nam đối với thiết bị nhập khẩu.
- Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị)tại hiện trường.
- T: thuế và phí bảo hiểm thiết bị (nhóm thiết bị).
- TiGTGT.TB: mức thuế suất thuế GTGT quy định đối với loại t hiết bị (nhómthiết bị) thứ i (i=1- n).
GTGTTB
ii
Trang 10Đối với những thiết bị ch ưa xác định được giá có thể tạm tính theo báo giá
của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị t ương tự trên thị trường tạithời điểm tính toán hoặc của của công tr ình có thiết bị tương tự đã thực hiện.
Đối với các loại thiết bị công nghệ phi ti êu chuẩn cần sản xuất, gia công th ì
chi phí cho loại thiết bị này được xác định trên cơ sở khối lượng thiết bị cần sảnxuất, gia công và giá sản xuất gia công một tấn (hoặc một đ ơn vị tính) phù hợp vớitính chất, chủng loại thiết bị ti êu chuẩn và các khoản chi phí có liên quan như đã nói
ở trên hoặc căn cứ vào hợp đồng sản xuất gia công đ ã được ký kết hoặc căn cứ v ào
báo giá gia công sản phẩm của nhà sản xuất hoặc của chủ đầu t ư lựa chọn.
Trường hợp các loại thiết bị đ ược lựa chọn thông qua đấu thầu th ì chi phí
thiết bị là giá trúng thầu gồm các chi phí theo những nội dung có nh ư đã nói ở trênvà các khảo chi phí khác (nếu có).
1.4.3 Xác định chi phí khác:
* Chi phí quản lý dự án: được tính theo công thức sau:GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt)
Trong đó :
+ T: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án.
+ GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế.+ GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế.
* Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) được tính theo công thức sau:GTV = Ci x (1 + TiGTGT TV) + Dj x (1 + TjGTGT.TV)
Trang 11+ TjGTGT.TV: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện h ành đối vớikhoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán.
Trường hợp sử dụng vốn ODA thì ngoài các chi phí nêu trên, n ếu còn các chi
phí khác có liên quan thì được bổ sung những chi phí n ày Trường hợp các côngtrình của dự án thuê tư vấn nước ngoài thực hiện thì chi phí tư vấn được lập dự toántheo thông lệ quốc tế phù hợp với yêu cầu sử dụng tư vấn cho công trình hoặc giá trịhợp đồng tư vấn đã ký kết để ghi vào dự toán.
1.4.4 Chi phí dự phòng:
Tương tự như trong tổng mức đầu tư, chi phí dự phòng trong dự toán công
trình cũng được xác định cho hai trường hợp:
14.4.1 Trường hợp thời gian xây dựng hai năm:
Chi phí dự phòng được tính bằng tỉ lệ phần trăm tr ên tổng chi phí xây dựng,chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí t ư vấn đầu tư xây dựng và chi phí
khác được tính theo công thức:
GDP = TDP x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK)
Trong đó TDP: là định mức tỉ lệ (%) cho chi phí dự ph òng.
1.4.4.2 Trường hợp thời gian xây dựng lớn hơn hai năm:
Trong trường hợp này, chi phí dự phòng được xác định bằng hai yếu tố: dự
phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí choyếu tố trượt giá.
Chi phí dự phòng đối với công trình có thời gian thực hiện trên hai năm được
tính theo công thức sau: GDP = GDP1 + GDP2
Trong đó:
+ GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được
tính theo công thức:
GDP1 = TDP x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK)
+ GDP2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xây
dựng của từng loại công tr ình xây dựng, khu vực và độ dài thời gian xây dựng.
Trang 121.5 Giá thành xây dựng và cơ cấu giá thành xây dựng:1.5.1 Khái niệm về giá thành xây dựng
Trong xây dựng, việc hình thành giá cả thị trường gặp nhiều trở ngại do đặc
điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng có những đặc điểm kh ác biệt so vớisản phẩm và sản xuất của các ngành khác Sản phẩm xây dựng mang tính đ ơn chiếc,qui mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất xây dựng d ài, phải trải qua nhiều
giai đoạn như lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế công trình, thi công công trình,
nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng Trong mỗi giai đoạn lại diễn ranhiều hoạt động khác nhau với sự tham gia của nhiều đối t ượng.
Trong xây dựng, khách hàng là người mua sản phẩm xây dựng (đó l à các chủ
đầu tư) thường không thể lựa chọn sản phẩm có sẵn để mua, m à lựa chọn người bán
(là các nhà thầu) có khả năng tạo ra cho m ình những sản phẩm và dịch vụ đáp ứngcác yêu cầu đề ra.
Những đặc điểm về sản phẩm xây dựng v à sản xuất xây dựng nêu trên có tácdụng rất lớn đến sự hình thành giá thành của sản phẩm xây dựng Sự tác động n àythể hiện ở các khía cạnh sau:
- Giá thành sản phẩm xây dựng đ ược hình thành và chính xác hóa d ần theo các
giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng.
- Giá thành xây dựng được hình thành trên cơ sở lập dự toán, ước tính chi phí,mỗi công trình có dự tóan riêng Trong thực tế xây dựng công trình có thể có nhữngphát sinh mà không thể tính trước được.
- Giá thành xây dựng được hình thành thông qua đấu thầu xây dựng và thôngqua việc thương thảo hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựngtrúng thầu.
1.5.2 Đặc điểm của giá thành xây dựng:
Giá thành xây dựng không những chứa đựng tất cả những đặc điểm chung củagiá cả hàng hoá các loại, mà còn có một số đặc điểm tự thân của nó, đó l à giá thành
Trang 13xây dựng mang đặc trưng đơn chiếc, tính toán nhiều lần có thứ bậc v à giá được tínhtổ hợp từ từng kết cấu bộ phận h ình thành.
1.5.2.1 Giá thành xây dựng mang đặc trưng đơn chiếc.
Mỗi một dự án đầu tư xây dựng đều có công năng chuy ên dụng xác định, docông trình của nó có kết cấu, hình dáng và trang trí khác nhau, di ện tích và thể tíchcông trình cũng không giống nhau, khi xây dựng phải sử dụng vật liệu xây dựng v àthiết bị công nghệ khác nhau H ơn nữa, cho dù công năng, trình độ kỹ thuật, cấpcông trình và tiêu chu ẩn xây dựng công trình có giống nhau chăng nữa, th ì giữachúng vẫn có sự khác biệt Bởi lẽ, kết cấu, h ình dáng, của mỗi công trình mộtkhác, mặt khác nó còn phải thích ứng với các điều kiện tự nhi ên về khí hậu, địachất, động đất, thuỷ văn n ơi đặt công trình, thích nghi với phong tục tập quán n ơixây dựng công trình Những yếu tố đó làm cho hình thái hiện vật của công trình xâydựng muôn màu muôn vẻ, cộng thêm sự khác biệt về cơ sở để xác định giá thànhxây dựng làm cho giá thành xây dựng giữa các công trình “luôn luôn khác nhau”.
Do đó, đối với công trình xây dựng không thể định giá giống nh ư cách định
giá sản phẩm công nghiệp (theo chủng loại, quy cách, chất l ượng từng lô hàng) màchỉ có thể tính giá thành đơn chiếc Cũng có thể nói: giá thành xây dựng hầu hết,không thể có giá thành thống nhất do Nhà nước hoặc nhà thầu quy định, mà chỉ cóthể xác định giá thành xây dựng của dự án đầu tư xây dựng thông qua một trình tự
đặc biệt, phù hợp với từng giai đoạn của quá tr ình đầu tư xây dựng.
1.5.2.2.Giá thành xây dựng được tính nhiều lần có thứ bậc.
Quá trình sản xuất xây dựng là một quá trình hao phí vật lực, nhân lực, máymóc, thiết bị thi công với số l ượng lớn, thời gian xây dựng th ường dài Quá trình
đầu tư xây dựng thường khá dài, phải chia thành giai đoạn để tiến hành từng bước
từ tổng thể đến chi tiết Để thích ứng với việc thiết lập quan hệ kinh tế giữa các b ênphù hợp với yêu cầu quản lý giá thành xây dựng theo các giai đoạn của quá tr ình
đầu tư xây dựng, được tính nhiều lần có thứ bậc với chức năng v à mục đích khác
nhau Quá trình đó được nêu trong Sơ đồ 2 như sau:
Trang 14Sơ đồ 2: Giá thành xây dựng tính toán nhiều lần có thứ bậc
+ Giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi (NCKT): (bây giờ gọi là giai
đoạn lập Báo cáo đầu tư), thường có thể dựa vào chỉ tiêu suất vốn đầu tư (SVĐT) đãquy định, tư liệu giá xây dựng công tr ình tương tự, giá cả vật liệu, thiết bị hiện
hành, kết hợp với tình hình thực tế của công trình để tiến hành ước định mức đầu tư.
Ước định mức đầu tư là việc tính toán, lựa chọn, thẩm định v à biên soạn hồ sơtương ứng về giá thành xây dựng công trình ở thời kỳ dự tính, được tiến hành tronggiai đoạn NCKT của dự án Giá thành xây dựng công trình được dự tính và thẩmđịnh ở giai đoạn này được biểu thị bằng tổng mức đầu t ư (TMĐT) Tổng mức đầutư là một trong những căn cứ quan trọng để đảm bảo tính khả thi của dự án v à quyếtđịnh thực hiện dự án, đồng thời d ùng làm hạn mức mục tiêu của giá thành xây dựng
công trình, là sự chuẩn bị cho việc bi ên soạn tổng dự toán (TDT), dự toán ở các
bước tiếp theo.
THIẾT KẾ KỸ THUẬTTHIẾT KẾ SƠ BỘ/THIẾT KẾ
GIÁ THANH TOÁN
GIÁ QUYẾT TOÁNBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
KHẢ THI/ B.CÁO ĐẦU TƯ
TỔNG DỰ TOÁN SƠ BỘ
Trang 15+ Giai đoạn thiết kế dự án: mà trước tiên là bước thiết kế sơ bộ (TKSB), tổ
chức tư vấn nhận thầu thiết kế phải căn cứ v ào kết cấu chủ yếu và đơn hàng thiết bịcủa phương án bố trí tổng thể trong TKSB, hạng mục công trình, các công trình đơnvị và áp dụng định mức chỉ tiêu giá trị tính cho một đơn vị tính thích hợp để lập
TDT sơ bộ dự án xây dựng Tổng dự toán sơ bộ được hiểu là việc tính toán, lựa
chọn thẩm định và biên soạn hồ sơ tương ứng về giá thành xây dựng cũng ở thời kỳdự tính, nhưng được tiến hành ở bước thiết kế sơ bộ Giá thành xây dựng dự tính đã
được thẩm định và phê duyệt ở bước TKSB là căn cứ để: thực hiện bước thiết kế kỹ
thuật (TKKT) (đối với những hạng mục công tr ình có kỹ thuật phức tạp) và xác
định TDT sơ bộ điều chỉnh (nếu có); Để lập kế hoạch đầu t ư; Để ký hợp đồng nhận
thầu dự án xây dựng v à hợp đồng vay vốn (nếu có) ; Là căn cứ khống chế hạn mứccấp phát; Quản lý dự toán bản vẽ thi công.
+ Trước khi khởi công XDCT, cần căn cứ vào khối lượng công trình do đơn
vị thiết kế bóc theo bản vẽ thi công, đ ơn giá xây dựng lựa chọn phù hợp với địnhmức dự toán liên quan, tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước để lậpdự toán bản vẽ thi công Dự toán bản vẽ thi công đ ã được thẩm định và phê duyệt là
căn cứ để ký kết hợp đồng xây dựng khi thực hiện ph ương thức giao thầu và thanh
toán giá xây dựng CTXD; là cơ sở để xác định giá mời thầu v à quản lý chi phí sau
đấu thầu khi thực hiện ph ương thức đấu thầu.
+ Khi ký kết hợp đồng nhận thầu th ực hiện XDCT thông qua đấu thầu , giá
ký hợp đồng do bên giao thầu và bên nhận thầu cùng đồng ý thống nhất xác định để
làm cơ sở thanh toán của cả hai b ên Trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, nếu có
phát sinh chênh lệch giá vật liệu, thiết bị, ảnh h ưởng đến giá thành xây dựng côngtrình thì phải tiến hành điều chỉnh giá hợp đồng theo phạm vi điều chỉnh v à phương
pháp điều chỉnh quy định trong hợp đồng kinh tế đ ã ký kết giữa các bên.
+ Khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, s ử dụng và kết thúc xâydựng, chủ đầu tư phải lập quyết toán vốn đầu t ư công trình hoàn thành, phản ảnh
chi tiết tình trạng giá thành xây dựng thực tế, tài sản cố định và tài sản lưu động đãhình thành, bàn giao đưa vào khai thác, sử dụng để làm căn cứ cho việc tiếp nhận tài
Trang 16sản bàn giao, kiểm toán, lập bảng kê chi tiết tài sản do xây dựng tạo nên và đăng kýgiá trị tài sản mới tăng Chi phí thực tế đ ã đầu tư của một công trình xây dựng hoàn
thành được thể hiện thông qua quyết toán ho àn thành công trình, đó là giá thành xây
dựng thực tế của CTXD hay còn gọi là quyết toán công trình hoàn thành.
Từ những phân tích trên đây cho th ấy rằng: quá trình tính giá thành xây dựngtừ TMĐT, TDT, dự toán, giá hợp đồng, rồi đến giá thanh toán các hạng mục côngtrình và giá quyết toán công trình hoàn thành, là một quá trình thực hiện có mốiquan hệ hữu cơ, phụ thuộc lẫn nhau.
1.5.2.3.Giá thành xây dựng được tính tổ hợp từ các bộ phận kết cấu tạothành công trình xây dựng.
Giá thành xây dựng công trình có đặc điểm là thường được tính toán tổ hợp từcác bộ phận kết cấu tạo thành công trình Chẳng hạn như: để xác định TDT thiết kếcủa công trình xây dựng, trước hết cần tính toán giá thành xây dựng của từng bộphận công trình (như phần móng, phần thân, phần mái ), sau đó tổng hợp lại từngnội dung khoản mục chi phí theo cơ cấu của vốn đầu tư.
Dự toán bản vẽ thi công của hạng mục công tr ình hay công tác xây dựng riêngbiệt tính toán trên cơ sở khối lượng các CTXD phù hợp với danh mục định mức,
đơn giá xây dựng tương ứng đã được quy định Phương pháp tính toán này gọi là“phương pháp đơn giá”, ngoài ra c òn có “phương pháp hiện vật”, nội dung củaphương pháp này là căn c ứ vào định mức dự toán để tính toán tổng hợp l ượng hao
phí vật liệu, nhân công, ca máy thi công cần thiết của hạng mục công tr ình hoặccông tác xây dựng riêng biệt, sau đó mới nhân với đ ơn giá thực tế ở nơi xây dựngcông trình để xác định chi phí trực tiếp, rồi tính chi phí chung , thu nhập chịu thuế
tính trước thuế Tuy cách tính theo ph ương pháp đơn giá và phương pháp hi ện vật
không giống nhau, nhưng chúng cùng có đ ặc điểm chung là giá thành xây dựngcông trình đều được tổ hợp từ mức giá thành xây dựng của các hạng mục công tr ìnhcấu tạo nên công trình hoặc là theo từng loại công tác xây lắp cấu tạo n ên hạng mụccông trình của công trình xây dựng Giá thành xây dựng được hình thành như trên
được gọi là: giá thành xây dựng được tính tổ hợp từ các bộ phận kết cấu.
Trang 171.5.3 Cơ cấu thành phần của giá thành xây dựng:
Giá thành xây dựng do chi phí xây dựng, chi phí mua sắm v à lắp đặt thiết bị vàcác chi phí khác hợp thành.
- Chi phí xây dựng: là toàn bộ chi phí mà chủ đầu tư phải trả cho nhà thầu thi
công XDCT, bao gồm: chi phí đã đầu tư sử dụng vào hoạt động xây dựng toàn bộcông trình và thực hiện các công việc xây dựng khác có li ên quan.
- Chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị: bao gồm chi phí mua các thiết bị đạt
tiêu chuẩn tài sản cố định mà chủ đầu tư (hoặc đơn vị được chủ đầu tư uỷ thác) đặtmua hoặc tự chế tạo, chi phí mua sắm các trang thiết bị phục vụ sản xuất, l àm việcsinh hoạt cần thiết của dự án đầu tư xây dựng theo hồ sơ thiết kế dự án yêu cầu vàmột số khoản chi phí khác có li ên quan.
- Chi phí khác: là tổng các khoản chi phí có li ên quan nhưng không tr ực tiếp
tạo nên hình khối công trình, nó bảo đảm cho công trình hoàn thành thuận lợi và cóthể phát huy hiệu suất, công dụng b ình thường sau khi bàn giao đưa vào khai thácsử dụng Thông thường thì các chi phí này có thể chia thành 4 nhóm chủ yếu sau:
Nhóm 1 Các chi phí liên quan đến đất đai Vì công trình xây dựng (CTXD) bao
giờ cũng cố định vào một địa điểm nhất định, gắn liền với mặt đất, chiếm dụng mộtdiện tích đất đai nào đó, nên tất yếu phải có chi phí để nhận đ ược đất xây dựng, baogồm: chi phí trưng dụng đất, chi phí đền bù, di dời và tiền chuyển quyền sử dụng đất.
Nhóm 2 Các chi phí liên quan đến dự án xây dựng, gồm: chi phí quản lý dự
án, chi phí khảo sát, thiết kế, chi phí nghi ên cứu, thí nghiệm
Nhóm 3 Các chi phí liên quan đ ến sản xuất kinh doanh trong t ương lai,
gồm: chi phí vận hành thử đồng bộ dây chuyền, chi phí chuẩn bị sản xuất thử
Nhóm 4 Các loại thuế phải nộp cho Ngân sách Nh à nước, các loại chi phí tư
vấn đầu tư xây dựng công trình,
- Chi phí dự phòng: gồm dự phòng do khối lượng phát sinh và dự phòng do
yếu tố trượt giá
Trang 18Sơ đồ 1: minh họa cơ cấu các thành phần chi phí của giá thành xây dựng công
trình ở giai đoạn chuẩn bị đầu t ư.
1.5.4 Cơ cấu các khoản mục chi phí trong giá th ành xây dựng:
Cơ cấu giá thành xây dựng bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập
chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở
và điều hành thi công.
1.5.3.1 Chi phí trực tiếp (T):
Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu t ư cấp),chi phí nhân công, chi phí s ử dụng máy thi công v à chi phí trực tiếp khác.
T = VL +NC +M +TT
Trong đó: VL: chi phí vật liệu; NC: chi phí nhân công; M: chi phí máy thi
công; TT: chi phí trực tiếp khác
Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong chi phí trực tiếp đ ược xác
định bằng một trong các ph ương pháp sau đây: theo khối lượng và đơn giá xây
dựng tổng hợp; Theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết; Kết hợp các phươngpháp trên.
CP Xây dựng
CP dự phòngCP khác
CP mua sắm vàlắp đặt thiết bị
Các CP liên quanđến đất đai
Các CP tư vấn liênquan đến DAĐT
Các CP liên quanđến SX trongtương lai
Các CP liên quanđến nghĩa vụ tàichính với NN
Gía thành xâydựng công trình
Sơ đồ 1:Cơ cấu các thành phần chi phí của giá thành xây dựng công trình
Trang 19Chi phí trực tiếp khác: là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trựctiếp việc thi công xây dựng công tr ình như di chuyển lực lượng lao động trong nộibộ công trường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi
trường xung quanh, chi phí b ơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, không xácđịnh được khối lượng từ thiết kế.
Chi phí trực tiếp khác được tính bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí vật liệu, chi
phí nhân công, chi phí máy thi công (theo quy đ ịnh hiện hành tỉ lệ này là1,5%).Trường hợp nếu chi phí trực tiếp khác tính theo tỷ lệ quy định không ph ù hợp
thì căn cứ vào điều kiện thực tế để xem xét điều c hỉnh mức tỷ lệ cho phù hợp.
1.5.3.2 Chi phí chung (C):
Chi phí chung là những khoản chi phí phát sinh chung li ên quan đến toàn bộhoạt động xây dựng chứ không phải một hay một số công tác hay kết cấu xây lắpriêng biệt Chi phí này cũng không liên quan trực tiếp đến quá trình thi công xâydựng công trình nhưng lại cần thiết để phục vụ cho công tác thi công xây dựng củadoanh nghiệp xây dựng.
Chi phí chung bao gồm:
- Chi phí quản lý của doanh nghiệp : Chi phí tiền lương, tiền tàu xe, tiền
nghỉ phép, điện nước, văn phòng phẩm, điện thoại, khấu hao t ài sản của bộ máyquản lý (Ban giám đốc, các ph òng ban), chi phí điều hành sản xuất tại công trường:tiền lương, trang thiết bị cho ban điều hành…
- Chi phí phục vụ công nhân: những khoản chi phí phục vụ cho công nhân
trực tiếp nhưng không tính vào chi phí nhân công trong đơn giá xây d ựng côngtrình như tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm x ã hội, kinh phí công đoàn, chi phí về dụngcụ thi công, bảo hộ lao động có giá trị t ương đối lớn không giao khoán cho ng ười
lao động được.
- Chi phí phục vụ thi công tại công tr ường: là những khoản chi phí để
phục vụ quá trình thi công xây dựng, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ thi công,nâng cao chất lượng sản phẩm như chi phí thắp sáng công trình, chi phí làm các
Trang 20công trình tạm loại nhỏ, chi phí di chuyển điều động nhân công, chiếu sáng công
trường, bảo vệ công trình.
- Các chi phí khác: là những khoản chi phí có tính chất chung cho to àn doanh
nghiệp như chi phí bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, hội họp, phòng chống bão lụt.Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) tr ên chi phí trực tiếp hoặcbằng tỷ lệ phần trăm (%) tr ên chi phí nhân công trong d ự toán theo quy định đối vớitừng loại công trình.
Đối với các hạng mục công tr ình tương ứng với từng loại công tr ình thì mỗi
hạng mục công trình đó được coi như một công trình độc lập và được áp dụng địnhmức tỷ lệ chi phí chung theo loại h ình công trình phù hợp.
1.5.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trước:
Đối tượng chịu thuế thu nhập không phải l à dự án mà là doanh nghiệp Do đóđây là khoản chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) tr ên chi phí
trực tiếp và chi phí chung theo quy đ ịnh đối với từng loại công tr ình.
Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trằm (%) so với chiphí trực tiếp và chi phí chung trong dự toán chi phí xây dựng.
Đối với các công trình xây dựng tại vùng núi, biên giới, hải đảo thì định mức
tỷ lệ chi phí chung sẽ đ ược điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 do chủ đầu t ư quyết
định tuỳ điều kiện cụ thể của công tr ình.
1.5.3.4 Thuế giá trị gia tăng:
Thuế giá trị gia tăng là thuế đánh vào phần giá trị tăng thêm sau quá trình sảnxuất kinh doanh Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng áp dụng theo quy địnhhiện hành (Theo quy định hiện hành thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng
được tính bằng 10% giá trị dự toán xây dựng tr ước thuế)
1.5.3.5 Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công:
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công đượctính bằng tỉ lệ % giá trị dự toán xây dựng sau thuế.
Trang 21Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công đượctính bằng 2% trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính tr ước
đối với các công trình đi theo tuyến ngoài đô thị và vùng dân cư như đường dây tảiđiện, đường dây thông tin bưu điện, đường giao thông, kênh mương, đường ống,
các công trình thi công d ạng tuyến khác và bằng 1% đối với các công tr ình còn lại.
Nhà thầu thi công xây dựng công tr ình có thể dùng khoản chi phí này để xâydựng mới, thuê nhà tại hiện trường hoặc thuê xe đưa đón cán bộ công nhân, tuỳthuộc điều kiện cụ thể của công tr ình.
1.6 Quản lý giá thành xây dựng trong khu vực nh à nước:
1.6.1 Phân biệt quản lý giá thành xây dựng của khu vực Nh à nước và khuvực không thuộc Nhà nước quản lý:
Việc xác định và quản lý giá thành xây dựng các công trình XDCB do khuvực nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn vốn Nhà nước đều bắt buộc áp dụng cáctrình tự đầu tư, cơ chế chính sách do Nhà nước ban hành và không thể thoát ly
ngoài quy định đó Còn các công trình đầu tư xây dựng ngoài khu vực Nhà nước thì
không bắt buộc phải áp dụng quy tr ình đầu tư xây dựng theo cơ chế chính sách mà
nhà nước đã ban hành và tự chịu trách nhiệm với quyết định của m ình.
Ngoài ra, quản lý giá thành xây dựng từ khu vực Nhà nước còn chịu sự giámsát của các cơ quan kiểm tra, kiểm soát như: kiểm toán nhà nước, Thanh tra các cấp
và các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước quản lý, giám sát Các công trình đầu tư xây
dựng ngoài phạm vi này không thuộc đối tượng kiểm tra, kiểm soát nh ư trên mà tựchịu trách nhiệm với công trình đầu tư xây dựng của mình, tuy nhiên công trình đầu
tư xây dựng khi chuẩn bị thực hiện đầu t ư vẫn xin giấy phép xây dựng hay thỏa
thuận địa điểm xây dựng v à chịu sự giám sát công tr ình trong phạm vi quy hoạch
được duyệt, phải được thẩm định về thiết kế cơ sở, khống chế số tầng xây dựng theo
quy chế quản lý đô thị ở địa ph ương công trình được xây dựng Khi xây dựng phải
đảm bảo nguyên tắc về vệ sinh môi tr ường, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy
và chứng nhận chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng để làm cơ sở hoàn công.
Trang 221.6.2 Yêu cầu và nguyên tắc quản lý giá thành xây dựng:
Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của ng ành xây dựng, công tác xác định v à
quản lý giá thành xây dựng luôn được quan tâm, phát triển v à ngày càng hoàn thiệncả về nội dung và phương pháp Thành ph ần và nội dung của giá thành xây dựngngày càng phản ánh được đầy đủ các loại chi phí x ã hội cần thiết để tạo nên côngtrình xây dựng Việc phân loại các chi phí ph ù hợp với đặc điểm, tính chất của từngloại chi phí bảo đảm cho việc tính toán đ ược thuận lợi và đúng đắn hơn.
Phương pháp xác định giá thành xây dựng đã chuyển từ việc tính toán cụ thể
chi tiết từng khoản mục chi phí tr ên cơ sở các định mức thi công chi tiết về lao
động, vật tư, sử dụng xe máy sang cách t ính tổng hợp theo đơn giá xây dựng trên cơ
sở các định mức xây dựng c ơ bản Hệ thống định mức d ùng để xác định giá thànhxây dựng cũng ngày một hoàn thiện, bao gồm các loại định mức thi công, định mứcdự toán, đơn giá xây dựng, giá tính theo một đ ơn vị diện tích hay một đơn vị côngsuất sử dụng cũng như các định mức tính theo tỷ lệ (định mức chi phí chung, thunhập chịu thuế tính trước và thuế).
Trong lĩnh vực quản lý giá th ành xây dựng đã xoá bỏ chế độ thực thanh, thựcchi Thực hiện việc quản lý giá th ành theo định mức, đơn giá xây dựng và khối
lượng công tác xây lắp theo hồ s ơ thiết kế được duyệt.
Từ các phân tích trên cho thấy, việc hình thành và quản lý giá thành xây dựngphải tuân theo một số nguy ên tắc cơ bản sau:
- Phải xuất phát từ chủ tr ương, đường lối của Đảng và Nhà nước, đặc biệt làphải tuân theo định hướng chung phát triển nền kinh tế h àng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh à nước theo định hướng Xãhội Chủ nghĩa.
Phải dựa vào các quy luật khách quan, nhất là quy luật giá trị, quy luật cung cầu và giá cả, quy luật cạnh tranh
Trang 23Phải dựa trên đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm v à sản xuất xây dựng,
điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế của đất n ước.
1.6.3 Vai trò của nhà nước đối với quản lý giá thành xây dựng trong điềukiện kinh tế thị trường.
Trong thực tế, từ khi Việt N am chuyển sang nền kinh tế thị tr ường, Nhà nước
đã tập trung quan tâm đến quản lý giá Tuy nhi ên, nhận thức về vai trò của Nhànước đối với công tác quản lý giá thành xây dựng vẫn tồn tại hai xu hướng của các
nhà lý luận cũng như các nhà quản lý:
Một là, xu hướng hoài nghi và đi đến phủ nhận vai trò của Nhà nước can
thiệp vào thị trường giá cả.
Hai là, xu hướng thừa nhận vai trò và khả năng kinh tế của Nhà nước đối với
quá trình hình thành và v ận động của giá cả thị tr ường.
Xu hướng nghi ngờ và phủ nhận vai trò quản lý của Nhà nước về giá xuất phát
từ chỗ cho rằng, việc thừa nhận kinh tế thị tr ường có nghĩa là thừa nhận tính tự dotuyệt đối của thị trường và giá cả, của các quan hệ mua bán Tự do hoá thị tr ường vàgiá cả tiêu biểu cho quyền tự do của con ng ười Khi có sự can thiệp của Nh à nướcvào thị trường và giá cả thì tính tự do đó không còn, và theo đó là sự thủ tiêu kinh tếthị trường Theo nhận thức n ày, trên thị trường chỉ bao gồm hai lực l ượng cung, cầu
và tương quan giữa chúng sẽ tự điều tiết v à tự xác định được một mức giá hợp lý.
Nhận thức này thường được xây dựng trên cơ sở những lập luận sau đây:
Một là, giá tự do sẽ là giá có tác động tích cực tới quá trình điều tiết nền sản
xuất xã hội và quan hệ cung cầu hợp lý Vì vậy, cần để cho giá cả hình thành và vận
động tự do Theo cách nhận thức n ày, khi nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó tăng
lên, nếu như lượng cung hiện thời không đủ đáp ứng, th ì tất yếu giá thị trường sẽ bị đẩylên cao Chính mức giá cao đó lại có tác động kích thích đầu t ư, chuyển đổi cơ cấu đầu
tư, nhờ vậy làm gia tăng lượng cung, và kết quả cuối cùng là quan hệ cung - cầu thayđổi và giá cả sẽ giảm xuống Trong bối cảnh đó, nếu Nh à nước can thiệp trực tiếp vào
giá cả, quy định mức giá hoặc giới hạn giá sẽ l àm cho giá cả không phản ánh trung
Trang 24thực quan hệ cung - cầu, nạn “chợ đen” sẽ xuất hiện, tạo điều kiện h ình thành cho mộtbộ phận thu nhập bất hợp lý và làm cho tình trạng mất cân đối cung cầu sẽ kéo dài.
Ngược lại, khi khả năng cung một loại h àng hoá nào đó vượt quá cầu hoặc vì
một lý do nào đó cầu bị thu hẹp thì giá cả thị trường sẽ tự giảm xuống Ng ược lại,mức giá thị trường thấp sẽ không khuyến khích cung, do đó quan hệ cung - cầu sẽlại được thiết lập một cách hợp lý Trong trường hợp này, việc nhà nước can thiệpvào thị trường bằng cách quy định một mức giá tối thiểu nhằm bảo vệ ng ười sảnxuất, có nghĩa là duy trì một cơ cấu sản xuất không hợp lý v à kém hiệu quả, thậmchí là hy sinh lợi ích của người tiêu dùng và kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Cả hai trường hợp trên đều chứng tỏ rằng bất kỳ một sự can thiệp n ào của Nhà
nước vào giá cả thị trường đều cản trở mặt tích cực của nền kinh tế thị tr ường.
Hai là, trong nền kinh tế thị trường, giá cả được hình thành một cách tự do
theo quan hệ cung - cầu sẽ là tiêu chuẩn cho sự lựa chọn của ng ười sản xuất cũng
như người tiêu dùng Người sản xuất sẽ căn cứ v ào giá cả thị trường để quyết định
việc sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Bản thân ng ười tiêudùng cũng căn cứ vào giá cả thị trường để lựa chọn một c ơ cấu tiêu dùng sao cho
đem lại lợi ích lớn nhất Khi Nh à nước can thiệp vào thị trường và giá cả thì cũng có
nghĩa là làm cho giá cả không được hình thành một cách khách quan, do đó vai tr ò
định hướng của nó sẽ bị thủ ti êu.
Ba là, giá thị trường có được hình thành một cách tự do thì mới đảm bảo
quyền tự do thực sự của ng ười sản xuất và người tiêu dùng Bản chất của kinh tế thị
trường là kinh tế tự do tuyệt đối Việc Nhà nước can thiệp vào thị trường và giá cả
có nghĩa là phủ nhận tính tự do của cả ng ười sản xuất lẫn người tiêu dùng, suy chocùng là thủ tiêu kinh tế thị trường, thừa nhận kinh tế thị tr ường chỉ là hình thức.
Bên cạnh đó, với đường lối phát triển kinh tế mở, nền kinh tế Việt Nam sẽ giao
lưu ngày càng mạnh với nền kinh tế thế giới Điều đó báo hiệu những quan hệ thịtrường giữa thị trường trong nước và thị trường bên ngoài sẽ trở nên phức tạp hơn.
Mối quan hệ đó sẽ là tiền đề đảm bảo cho nền kinh t ế Việt Nam tăng trưởng nhanh
Trang 25hơn, nhưng điều đó cũng sẽ xuất hiện nhiều lực l ượng mới, vì lợi ích kinh doanh, sẽ
can thiệp vào thị trường, làm tác động đến quan hệ cung v à cầu và ảnh hưởng đếnsự ổn định của giá cả Xuất phát từ góc độ đó, có thể nói Nh à nước can thiệp vàogiá cả và thị trường là cần thiết.
Những phân tích trên đây cho phép khẳng định rằng, để xây dựng v à pháttriển kinh tế thị trường ở Việt Nam, để đảm bảo cho giá cả thị tr ường đóng vai tròtích cực nhất vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, thì sự quản lý của Nhà nước làkhông thể thiếu và rất quan trọng đối với quá tr ình hình thành và vận động của giácả Riêng đối với giá thành xây dựng, do đặc điểm và tính chất riêng biệt về kinh tế- kỹ thuật, về quan hệ mua - bán, về quan hệ cung- cầu của sản phẩm xây dựng nênviệc lập và quản lý giá thành xây dựng trong thị trường xây dựng không thể thoát lyra ngoài sự cần thiết của Nhà nước về quản lý giá chung nh ư đã nói ở trên Tuy vậy,
trong điều kiện hiện nay, chúng ta phải từng b ước nghiên cứu, hoàn thiện và triển
khai công tác quản lý Nhà nước về giá thành xây dựng với các nội dung, h ình thứcvà các giải pháp quản lý thích hợp.
1.7 Kinh nghiệm quản lý giá thành xây dựng ở một số quốc gia tr ên thế giới.
Ở nước ngoài dự án đầu tư xây dựng thường được dựa vào nguồn gốc huyđộng vốn để chia thành hai loại: dự án nhà nước đầu tư và dự án tư nhân đầu tư.
Việc quản lý giá thành xây dựng của Nhà nước đối với cả hai loại dự án n ày nói
chung đều áp dụng phương pháp quản lý gián tiếp là chủ yếu Tuy nhiên, mức độ và
giới hạn quản lý đối với từng loại dự án có sự khác nhau v à việc khống chế chi phídự án xây dựng do Nhà nước đầu tư được coi là nhiệm vụ trọng tâm.
1.7.1 Quản lý giá thành xây dựng ở Anh:
(Theo các tư liệu khảo sát tại Anh của Viện Kinh tế Xâ y dựng- Bộ Xây dựng).
Ở nước Anh, tất cả các dự án xây dựng do nhà nước đầu tư đều phải áp dụng
biện pháp quản lý tập trung, đều phải căn cứ v ào tiêu chuẩn diện tích và chỉ tiêu giáthành xây dựng liên quan do Nhà nước xác định để thiết kế công tr ình, thiết kế giảipháp thi công và khống chế mục tiêu giá thành xây dựng trong phạm vi đầu t ư đã
Trang 26được kiểm định, không cho phép phá vỡ Nếu gặp tr ường hợp đặc biệt, sau khi so
sánh nhiều giải pháp mà vẫn không thể tìm được phương án có chi phí xây d ựngnằm trong giới hạn đầu tư thì mới có thể cho phép lựa chọn v à quyết định tiêuchuẩn thấp hơn nhưng với điều kiện bảo đảm công năng sử dụng v à phải vẫn bịkhống chế đầu tư trong phạm vi hạn ngạch đã xác định trước đó.
Mặc dù không có định mức thống nhất nh ưng họ có “nguyên tắc tính tiên
lượng thiết kế” được coi là chuẩn mực trong việc xác định khối l ượng công trình khi
tính toán giá cả và chi phí mà các bên tham gia XDCT ph ải tuân theo Ở Anh rất coitrọng việc thu thập dữ liệu v à xây dựng ngân hàng dữ liệu về chỉ số giá XDCT vàgiá thành XDCT.
1.7.2 Quản lý giá thành xây dựng ở Mỹ:
(Theo các tư liệu khảo sát tại Mỹ của Viện Kinh tế Xây dựng - Bộ Xây dựng).
Ở nước Mỹ, thì rộng rãi hơn, đối với dự án xây dựng do Nhà nước đầu tư, có
thể lựa chọn áp dụng 1 trong 2 ph ương pháp quản lý sau:
+ Một là: Giao cho bộ máy tổ chức chuyên môn do chính quyền các cấp
(Chính phủ liên bang/ Bang) thành lập, như Bộ phát triển tổng hợp của Th ành phốNew York, Cục phát triển tổng hợp của Th ành phố Washington trực tiếp tiến hànhquản lý dự án xây dựng công trình.
+ Hai là: Thông qua đấu thầu công khai để ủy thác nhiệm vụ tư vấn quản lý
và thương thảo giá thực hiện dự án cho đ ơn vị trúng thầu Chỉ những dự án li ên quanđến vấn đề an ninh quốc phòng thì được mời thầu hạn chế với điề u kiện phải quiđịnh về quyền hạn thẩm duyệt dự án, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật, giá cả, chỉ số,
bảo đảm chi phí đầu tư dự án xây dựng không vượt quá hạn mức dự án đã phê duyệt.Các cơ quan Nhà nước của Mỹ không tổ chức ban hành tiêu chuẩn chi phí đểtính giá thành xây dựng công trình và cũng không ban hành căn cứ thống nhất trongtính toán giá thành xây dựng Tất cả các định mức, chỉ ti êu, tiêu chuẩn chi phí,
dùng để tính chi phí và giá thành xây dựng công trình thường do các Công ty t ư vấn
công trình có danh tiếng biên soạn và cung cấp.
Trang 27Ở đây việc ước tính giá thành xây dựng công trình, chủ yếu là do cơ quan
thiết kế hoặc công ty định giá chuy ên nghiệp đảm nhận Khi ước tính giá thành xâydựng công trình, các chuyên gia định giá, ngoài việc tính đến các yêu tố đặc trưngcho bản thân dự án công tr ình như: kỹ thuật mới và công nghệ đặc biệt đã chọndùng trong dự án, phương thức quản lý dự án, mức độ thuận lợi (hay khó khăn) về
điều kiện hiện trường và thu hút nguồn vốn Thông thường họ tiến hành phân tích
rất kỹ lưỡng các yếu tố rủi ro của dự án để tr ên cơ sở đó xác định khoản chi phí dựphòng ở hạn độ thích hợp Tuy nhi ên, tỷ lệ dự phòng chi phí xác định cho các côngtrình trong dự án có thể không cố định bởi lệ thuộc v ào khả năng rủi ro của từngcông trình lớn hay nhỏ; công trình khả năng rủi ro lớn, tỷ lệ dự ph òng chi phí để ởmức cao, ngược lại để ở mức thấp Chuy ên gia định giá có thể thông qua sự khácnhau về tỉ lệ chi phí dự phòng để điều tiết mặt bằng tổng thể giá ước toán của toànbộ các công trình trong dự án đầu tư xây dựng.
Trong ước tính giá thành xây dựng công trình ở Mỹ, chi phí nhân công do hai
thành phần là lương cơ bản và phụ cấp lương tạo thành Trong đó, thành phần phụcấp lương bao gồm các khoản: chi phí quản lý hiện tr ường, tiền bảo hiểm, tiền bảo hộ
lao động, tiền hưu trí, tiền thuế… Căn cứ để tính chi phí nhân công trong ước tính giá
thành xây dựng công trình là lương cơ bản cộng với tổng mức các khoản phụ cấp
lương Còn chi phí vật liệu và chi phí sử dụng xe máy thi công thì đều được lấy giá cả
thị trường hiện hành và giá thị trường cho thuê máy làm tham số tính toán Sau đó,
trên cơ sở tổng mức chi phí nhân công, vật liệu, sử dụng máy, tính th êm hai khoản chi
phí quản lý và tiền thuế các loại theo một tỷ lệ nhất định (th ường là trên dưới 10%).
Xét đến tính linh hoạt trong quản lý giá th ành xây dựng công trình, ước toán
giá thành xây dựng ở Mỹ thường có độ sai số trong giới hạn nhất định Bi ên độ saisố cho phép hiện hành như sau:
- Giá ước tính trong giai đoạn nghi ên cứu khả thi: +30% đến –20%- Giá ước tính trong giai đoạn thiết kế s ơ bộ: +15% đến –10%- Giá ước tính trong giai đoạn bản vẽ thi công: +10% đến –05%
Trang 28Sai số ước tính giá thành xây dựng công trình quy định trong giới hạn nh ưtrên rất có lợi cho việc áp dụng các giả i pháp điều chỉnh kịp thời khi phát hiện cácvấn đề tồn tại trong quá tr ình tính giá.
Có thể nói, công tác ước tính giá thành xây dựng ở Mỹ được tiến hành tương
đối cụ thể và chi tiết Đồng thời có tính đến sự ảnh h ưởng của các nhân tố biến độngđối với giá công trình Cách xác định giá thành xây dựng thực sự đưa vào thực tế
luôn biến động của quá trình sản xuất xây dựng.
1.7.3 Quản lý giá thành xây dựng của Hồng Kông – Trung Quốc:
(Theo các tư liệu khảo sát tại Hồng Kông - Trung Quốc của Viện Kinh tế
Xây dựng- Bộ Xây dựng).
Ở Hồng Kông, chủ doanh nghiệp, chủ đầu t ư thường phải ủy thác việc ước
tính giá thành xây dựng công trình cho “Hãng kỹ sư định giá” (Hãng kỹ sư tiên
lượng vật liệu – nhân công) thực hiện Việc ước tính giá của hãng thường được tiến
hành theo phương pháp so sánh và phương pháp h ệ số.
Qua nhiều năm ước tính giá thành xây dựng, Hãng QS đã tích lũy được mộtkhối lượng tư liệu thực tế rất phong phú, h ình thành hệ thống ngân hàng dữ liệu vềgiá thành xây dựng công trình Họ luôn luôn chuẩn bị sẵn những tiêu chuẩn giá cảcủa riêng mình để thỏa mãn mọi yêu cầu về xác định bất cứ một khoản giá n ào cầnphải liệt kê theo nội dung hồ sơ mời thầu.
Khi ước tính giá thành xây dựng, các kỹ sư của hãng có thể lựa chọn tư liệu thực
tế đã chỉnh lý từ các công trình tương tự, đối chiếu với tư liệu có được ở các giai đoạnthiết kế khác nhau của dự án công trình chuẩn bị xây dựng, kết hợp với việc phân tíchtình hình thị trường xây dựng giữa các thời kỳ li ên quan để xác định các loại đơn giátrong dự án Đối với các dự án thiếu tư liệu thiết kế phục vụ việc so sánh giá cả (hoặctrong ngân hàng dữ liệu không có dự án tương tự) thì họ cũng có thể tiến hành phân tíchgiá thành xây dựng của các công trình khác loại để từ đó rút ra tư liệu bổ sung.
Còn việc ước tính giá dự thầu xây dựng, nói chung đều đ ược thực hiện theokinh nghiệm riêng của từng nhà thầu Họ thường chia dự án dự định nhận thầu
Trang 29thành các gói công trình riêng và d ựa trên cơ sở khối lượng công trình và định mứctiêu hao vật liệu, công nhân, máy th i công và các định mức liên quan khác để tiếnhành tính toán xây d ựng tương ứng cho từng gói Các loại định mức n ày đều thuộccác loại định mức xí nghiệp Trong đó, đ ơn giá nhân công, thường được xác địnhtheo giá báo của nhà thầu, đơn giá vật liệu thường được xác định theo giá lựa chọntrong số giá báo của các đơn vị cung ứng sau khi đã tiến hành đối chiếu so sánh vớigiá thị trường Sau đó, nhà thầu căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trường vàhoàn cảnh thực tế của mình mà tự quyết định lấy tỉ lệ % ch i phí quản lý Trên cơ sởnhững căn cứ nói trên có thể tiến hành tính toán tổ hợp để đi đến giá dự thầu thựctế, thể hiện ở thời điểm tính toán, tại n ơi xây dựng.
1.7.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam:
- Chính phủ có phương pháp quản lý giá thành xây dựng phù hợp với nhữngbiến động của thị trường và các điều kiện đặc thù của các công trình.
- Việc xác định tổng mức đầu t ư và tính dự toán xây dựng, Nhà nước cầngiao về các Công ty Tư vấn lập trên cơ sở xây dựng ngân hàng dữ liệu về chỉ số giáxây dựng và giá thanh xây dựng công trình Việc định giá này do các kỹ sư định giá
được Cơ quan quản lý Nhà nước cấp chứng chỉ hành nghề và xem việc khống chế
chi phí dự án đầu tư xây dựng là trọng tâm.
- Nhà nước tránh can thiệp sâu vào quá trình định giá xây dựng từ việc quy
định tính toán các khoản mục chi phí (vật liệu, nhân công, máy) đến c ơ cấu chi
phí (xây dựng, thiết bị, dự phòng phí) hướng dẫn điều chỉnh chi phí.
- Quy định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng phù hợp với các nướctrong khu vực tạo sự bình đẳng giữa các chủ thể tham gia hợp đồng, đáp ứng đ ượcyêu cầu thực tế xây dựng công tr ình và tiếp cận được với thông lệ quốc tế.
- Các quy định liên quan tới thanh quyết toán chi phí xây dựng công trình
được quy định trong nhiều nghị định v à nhiều văn bản hướng dẫn dể thực hiện trong
quản lý, tra cứu.
Trang 30Tóm lại, giá xây dựng dự toán của bất cứ b ên nào chủ đầu tư nhà thầu cũng
đều lấy tình hình thị trường làm căn cứ và đó cũng là căn cứ chủ yếu, quan trọng
nhất để dự toán giá xây dựng l à phải linh hoạt không cứng nhắc.
Trang 31Sản phẩm công trình xây dựng là một loại hàng hóa đặc biệt, có tính cá biệtcao, nó phụ thuộc vào nhiều điều kiện: địa điểm xây dựng, loại công tr ình xây dựng,mục tiêu đầu tư, yêu cầu sử dụng tiện nghi, thời gian thi công, năng lực của các nh àthầu tham gia thiết kế, thi công công tr ình,
Sản phẩm hàng hóa trong quá trình xây d ựng thường chỉ được trao đổi duynhất một lần gắn với một địa điểm cố định v à phải xác định giá cả trước khi có vớikhoảng thời gian tương đối dài trước khi khởi công công tr ình hoặc bắt đầu tiếnhành dịch vụ xây dựng.
2.2 Thực trạng giá thành xây dựng:
2.2.1 Thực trạng giá thành xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Trong thời gian qua, có thể nói phần nhiều các công tr ình xây dựng do Trung
ương và địa phương đầu tư xây dựng đều vượt TMĐT đã được phê duyệt ở giaiđoạn chuẩn bị đầu tư, các nguyên nhân ch ủ yếu gây nên sự vượt TMĐT là:
- Chủ đầu tư chưa có đầy đủ các thông tin đáng ti n cậy để xác định được
TMĐT của dự án một cách hợp lý Đặc biệt l à các dự án có quy mô lớn, kỹ thuật
phức tạp thì theo thông lệ quốc tế cũng không thể y êu cầu có một TMĐT phù hợp
ngay được Những dự án thông dụng hiện tại đa phần đều có sự thay đổi TMĐT docác tác động chủ quan hoặc khách quan.
Trang 32- Do từ khi báo cáo dự án đầu tư được lập đến khi dự án được phê duyệt
thường kéo dài trên dưới một năm, nhiều yếu tố (sự biến động về giá cả, nâng cao y êu
cầu về mức độ kỹ thuật, công nghệ, trang thiết bị của công t rình ) chưa được xem
xét điều chỉnh, bổ sung vào TMĐT.
- Các Chủ đầu tư luôn yêu cầu các nhà tư vấn xác định TMĐT cho dự án của mìnhthấp hơn thực tế để đạt được mục đích là ''dễ được cấp có thẩm quyền phê duyệt''.
- Các cơ quan có thẩm quyền trong quá t rình xem xét, thẩm định và quyết
định phê duyệt thường cắt giảm TMĐT một cách h ình thức theo ý chủ quan khôngcó cơ sở khoa học.
Ví dụ: Công trình Hồ chứa nước Định Bình, năm 2005 trong quá trình xem
xét điều chỉnh TMĐT để đạt mục đích tiết kiệm chi phí đ ã tự cắt giảm giá trị dự toán
của các hạng mục công trình xuống 4% ngay từ lúc phê duyệt điều chỉnh TMĐT.Cũng như công trình Đài Phát thanh và Truy ền hình Long An, khi lập dự án
đầu tư, đơn vị tư vấn tổng mức đầu tư hạ đến mức thấp nhất để đ ược duyệt là 16,87
tỷ đồng, trong đó toàn bộ các chi phí cho hệ thống điện chiếu sáng, đ ường dây hạthế và mua sắm máy phát điện chỉ tạm tính l à 50 triệu đồng Tuy nhiên khi triểnkhai thi công thực tế chi phí cho toàn bộ hệ thống này lên đến 3,37 tỷ đồng Năm2001, dự án này được lập để tổ chức thi công nhưng từ khi được duyệt đến khi triểnkhai thi công thì dự toán nhà chính tăng từ 7,63 tỷ đồng lên 12,58 tỷ đồng Do đó,Chủ đầu tư phải giải trình rõ nguyên nhân cụ thể để điều chỉnh tổng mức đầu t ư.
2.2.2 Thực trạng giá thành xây dựng ở giai đoạn thực hiện đầu tư
Qua nghiên cứu và phân tích kết quả thẩm tra của Viện kinh tế xây dựng Bộ Xây dựng trong 100 dự toán xây dựng một số loại CTXD (dân dụng, côngnghiệp, cấp thoát nước đô thị, giao thông, thuỷ lợi) sử dụng bằng nguồn vốn Nhà
-nước do Trung ương và địa phương đầu tư, quản lý, xây dựng tại các tỉnh, th ành
phố (24 tỉnh, thành phố ở vùng đồng bằng, trung du, miền núi v à tây nguyên) do tổchức tư vấn thiết kế các chuyên ngành thuộc các Bộ, địa phương lập và đã đượcthẩm tra cho thấy rằng:
Trang 33- Tính chuẩn xác của giá trị dự toán xây dựng không cao, thậm chí có nhữngcông trình giá trị dự toán xây dựng tính toán không ph ù hợp với quy mô, yêu cầu kỹthuật, điều kiện xây dựng công tr ình (xây dựng đài phát thanh phát sóng Bắc Bộ vàNam Bộ, xây dựng kè Thanh Trì, Liên Trì, Hà Nội ) có những CTXD khi nhà
nước đã thay đổi, bổ sung nhiều chính sách về giá cả v à tiền lương (bổ sung nhiều
khoản phụ cấp có tính chất l ương cho công trình).
- Công trình có đơn giá XDCB mới làm căn cứ lập dự toán đã gần một năm,thế nhưng cơ quan có thẩm quyền vẫn phê duyệt giá trị dự toán xây dựng theo các
qui định cũ (công trình thuỷ lợi Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi, thuỷ lợi sông Quao
tỉnh Bình Thuận ) làm cho vốn xây dựng khi lập v à trình duyệt lại phải bổ sungthêm từ 20- 37%, lại còn có một số CTXD ở thành phố Hồ Chí Minh và ở BắcGiang nhưng dự toán xây dựng lại tính tr ên cơ sở đơn giá XDCB của thành phố HàNội 83% số công trình giá trị dự toán xây dựng do t ư vấn thiết kế lập sau khithẩm tra đều giảm đi từ 0,7 - 36%.
Tóm lại trong tất cả các công trình được chọn ở trên, thì số công trình có mứcgiảm giá trị dự toán chiếm tỷ lệ nhiều nhất: c ông trình dân dụng (86,74%), công trìnhcấp thoát nước đô thị (88,89%), công trình công nghiệp + sản xuất vật liệu xây dựngvà công trình giao thông (83,33%); số công trình có mức biến động tăng giá trị dựtoán chiếm tỷ lệ cao nhất là công trình thuỷ lợi (80%) và bình quân chung số côngtrình có mức tăng hoặc giảm giá trị dự toán l à 83%.
Mức tăng hoặc giảm giá trị dự toán với tỷ lệ lớn h ơn 5% chiếm tỷ trọng lớnnhất: công trình dân dụng (58,8%), công tr ình cấp thoát nước đô thị (77,77%), côngtrình thuỷ lợi (80%) và tính bình quân chung s ố công trình có mức tăng hoặc giảmgiá trị dự toán với tỷ lệ lớn hơn 5% là 61%.
Đối với một số công trình xây dựng tại các khu vực địa ph ương đều do các tổ
chức tư vấn thiết kế chuyên ngành thuộc các Bộ, các địa ph ương lập sau khi được
cơ quan chuyên môn có ch ức năng quản lý xây dựng thẩm tra đều có sự sai lệch, có
công trình sau khi thẩm tra, giá trị dự toán lắp đặt thiết bị giảm đi đến 63,64% do ápdụng sai hầu hết đơn giá xây dựng các công tác lắp đặt, sai về trọng l ượng thiết bị,
Trang 34về nhóm thiết bị, về phương thức (hạng) lắp đặt (nhà máy đường EaKnốp tỉnh ĐắcLắc); có công trình giá trị dự toán xây dựng tăng l ên đến 36,89% do dự toán lập
không theo đúng nội dung trong chỉ dẫn kỹ thuật ví dụ nh ư công trình xây dựng kè
Thanh Trì tại Hà Nội.
Trong các CTXD được nghiên cứu, có khoảng 9 công tr ình xây dựng có qui
mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, nền móng địa chất công tr ình và địa chất thuỷ vănphức tạp (công trình giao thông, thuỷ lợi, xi măng và dân dụng đặc biệt), giá trị dựtoán xây dựng trong tổng dự toán ở b ước thiết kế kỹ thuật của các công tr ình nàycũng thay đổi phải điều chỉnh lại (số công tr ình phải giảm dự toán xây dựng l à 4 vàvới mức giảm từ 2,74% đến 19,05%, số công tr ình cần phải tăng dự toán xây dựnglà 5 với mức tăng từ 2,94% đến 22,13%.
Các công trình còn lại (91 công trình) có yêu cầu kỹ thuật đơn giản, xử lýnền móng không phức tạp, qui mô công t rình chủ yếu thuộc các nhóm B, C giá trịdự toán theo thiết kế kỹ thuật - thi công hầu hết đều có sự sai lệch ở mức từ 2,39%(14,59%) là chủ yếu, chỉ có vài công trình mức biến động từ 17,92% - 33,15%.
Có thể thấy rằng, mức sai lệch giá trị dự toán xây dựng của các công tr ình thựchiện thiết kế một bước (thiết kế kỹ thuật - thi công) có xu hướng thấp hơn mức sai lệchgiá trị dự toán xây dựng trong tổng dự toán các công tr ình ở bước thiết kế kỹ thuật.
2.3 Thực trạng về quản lý giá thành xây dựng:
2.3.1.Thực trạng về cơ chế chính sách liên quan đến giá thành xây dựngcông trình:
Việc ban hành hàng loạt các Luật và các văn bản QPPL thuộc nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội đã có nhiều ảnh hưởng nhất định đến cơ chế chính sách áp dụng trong
lĩnh vực ĐT&XD Việc đổi mới c ơ chế chính sách trong quản lý ĐT&XD ở thời kỳ n àylà cần thiết nhằm tiếp tục huy động các nguồn lực trong x ã hội cho đầu tư phát triển vàphù hợp với những thay đổi của hệ thống các văn bản pháp luật hi ện hành Luận văn nàychỉ tập trung phân tích thực trạng sự thay đổi của một số c ơ chế chính sách của Nhà nướcban hành trực tiếp liên quan đến việc xác định và quản lý giá thành XDCT.
Trang 35Trong thời kỳ từ năm 1998 đến nay Chính phủ đ ã ban hành Nghị định số52/1999/NĐ-CP về Qui chế quản lý đầu t ư và xây dựng, Nghị định số 12/2000/NĐ -
CP ngày 5 tháng 2 năm 2000 và Ngh ị định số 07/2003/NĐ -CP ngày 30 tháng 1 năm
2003 về sửa đổi Nghị định số 52/1999 v à 12/2000 của Chính phủ, Nghị định
16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, Nghị định số 112/2006/NĐ -CP ngày 29/9/2006
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ -CP ngày 07/02/2005,Nghị định số 99/2007/NĐ -CP ngày 13/6/2007.
Các Nghị định này đã phản ánh kịp thời các thay đổi, điều chỉnh về chủ
trương, chính sách trong quản lý kinh tế vĩ mô ở thời kỳ n ày Nội dung các Nghịđịnh này đã kế thừa những nguyên tắc quan trọng trong công tác quản lý lĩnh vực
xây dựng được qui định trong các Bản Điều lệ quản lý tr ước đây, mặt khác đã đưa
ra được những qui định mới li ên quan đến một số các vấn đề nh ư mở rộng hơn vềcác đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Qui chế quản lý đầu t ư và xây dựng; phân
biệt rõ hơn các nguồn vốn đầu tư phát triển, nâng cao trách nhiệm v à quyền chủ
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nh à nước; đẩy mạnh phân cấp
trong quản lý ĐT&XD; tiếp tục thực hiện triệt để cải cách h ành chính trong quản lý
ĐT&XD chú trọng đến các thủ tục li ên quan đến công việc lập, trình duyệt, thẩmđịnh dự án và quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t ư, thẩm định và phê duyệt thiết kế
kỹ thuật (TKKT) và TDT, các thủ tục trong công tác quản lý đấu thầu, giải ngân,thanh toán và quyết toán vốn đầu tư XDCT.
Bên cạnh những thay đổi cơ chế chính sách liên quan trực tiếp đến quản lý
ĐT&XD kể trên, Chính phủ còn ban hành các Nghị định qui định các mức tiền lương
tối thiểu chi trả công cho người lao động Trên cơ sở các Nghị định qui định các mứctiền lương tối thiểu cho các đối tượng hưởng lương này các Bộ (như Bộ Tài chính, Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương, Bộ Giao thông
Vận tải và các Bộ, ngành khác) ban hành các Thông tư ho ặc Thông tư liên tịch hướngdẫn thi hành các Nghị định này của Chính phủ phù hợp với Bộ, ngành của mình Các
Thông tư này qui định cụ thể đối tượng, phạm vi áp dụng, cách tính mức l ương, phụ
cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí cho các đối tượng lao động Cụ thể như sau:
Trang 36- Thời kỳ trước năm 2000, mức lương tối thiểu của người lao động là:
144.000đ/người/tháng (theo Nghị định số 06/CP ngày 21 tháng 1 năm 1997).
- Đến năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 175/21999/NĐ -CP ngày
15 tháng 12 năm 1999 v ề việc điều chỉnh mức tiền l ương tối thiểu từ144.000đ/tháng tăng lên là 180.000đ/tháng và m ức tiền lương này được áp dụng từngày 1 tháng 1 năm 2000.
- Cuối năm 2000, mức tiền lương tối thiểu được điều chỉnh lên 210.000đ/tháng(theo Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ).
- Từ ngày 1 tháng 10 năm 2004 áp d ụng mức tiền lương tối thiểu là
- Đến ngày 15 tháng 9 năm 2005 Chính ph ủ ban hành Nghị định số
118/2005/NĐ-CP qui định mức tiền lương tối thiểu là 350.000 đ/người/ tháng.
Ngày 07 tháng 9 năm 2006 Chính ph ủ ban hành Nghị định số 94/2006/NĐ
-CP qui định mức tiền lương tối thiểu tăng từ 350.000 đ/ng ười/tháng lên 450.000đ/người/tháng Từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 có hi ệu lực thi hành.
- Ngày 16 tháng 11 năm 2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 166/2007/NĐ-CP
qui định mức tiền lương tối thiểu tăng từ 450.000 đ/ng ười/tháng lên 540.000đ/người/tháng Từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 có hi ệu lực thi hành.
Như vậy, trong thời gian từ 1998 đến nay, mức tiền l ương tối thiểu đã 6 lầnthay đổi và mức tiền lương tối thiểu áp dụng năm 200 8 đã tăng 3,75 lần so với mức
tiền lương tối thiểu áp dụng năm 1998 Sự thay đổi mức tiền l ương tối thiểu này ảnh
hưởng rất lớn đến giá trị TMĐT, TDT, dự toán hạng mục CTXD.
Cùng với việc ban hành các Nghị định về Qui chế quản lý ĐT&XD, v à cácNghị định về qui định mức tiền l ương tối thiểu của Chính phủ trong thời kỳ từ 1998
đến 2008, các Bộ, ngành và các cơ quan quản lý Nhà nước đã tập trung nghiên cứu và
ban hành nhiều văn bản QPPL để hướng dẫn thực hiện các Nghị định của Chính phủ.Nhìn chung các văn bản này đã được ban hành kịp thời và tương đối đồngbộ, góp phần đưa nhanh các qui định pháp luật đi vào cuộc sống Nghiên cứu nàychỉ tập trung vào những văn bản QPPL liên quan đến việc xác định giá XDCT v à
tác động đến việc làm thay đổi các trị số của các mức n ày.
Trang 37Danh mục các văn bản QPPL chủ yếu do Chính phủ v à Bộ Xây dựng banhành trong thời kỳ 1998 đến 2008 được tổng hợp trong Bảng số 1 Các văn bảnQPPL trong Bảng này được chia theo hai nguồn ban h ành văn bản: 1) Văn bản doChính phủ ban hành và 2) Văn bản do Bộ Xây dựng ban h ành để triển khai thựchiện các văn bản của Chính phủ Đồng thời các văn bản n ày được sắp xếp theo trìnhtự thời gian ban hành Các văn bản QPPL do Bộ Xây dựng ban h ành được chia ra
thành hai nhóm: 1) Thông tư hư ớng dẫn việc lập và quản lý chi phí XDCT v à 2)Thông tư hướng dẫn điều chỉnh dự toán công tr ình xây dựng.
Bảng 1 Các văn bản qui phạm phá p luật ban hành thời kỳ 1998-2008
Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị địnhNghị định về quản lý
đầu tư và xây dựng
Thông tư hướng dẫnviệc lập và quản lý chi
Năm 2000:
Nghị định CP, ngày 05/5/2000 V ềviệc sửa đổi, bổ sung một
Thông tư số 02
/2000/TT-BXD ngày 19/5/2000
hướng dẫn điều chỉnh dự
toán CTXDCB
Trang 38đổi, bổ sung một số điều