1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo góc chủ đề dòng điện mạch điện vật lí lớp 11 nhằm phát triển năng lực vật lí cho học sinh

108 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG TRUNG TÚ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHỦ ĐỀ: “DỊNG ĐIỆN-MẠCH ĐIỆN”, VẬT LÍ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG TRUNG TÚ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHỦ ĐỀ: “DỊNG ĐIỆN-MẠCH ĐIỆN”, VẬT LÍ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 8440111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lâm Sung THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Lâm Sung Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Dương Trung Tú i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Lâm Sung người thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học vật lí, Khoa Vật lí, Phịng sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp yêu quý quan tâm, khích lệ, động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ gia đình Gia đình dành điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đây nguồn cổ vũ động viên lớn giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2020 Tác giả Dương Trung Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHỦ ĐỀ: DỊNG ĐIỆN-MẠCH ĐIỆN, VẬT LÍ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học theo góc trường phổ thông 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Năng lực, lực vật lí 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực vật lí 10 1.3 Phát triển lực vật lí cho học sinh dạy học theo góc 12 1.3.1 Khái niệm dạy học theo góc 12 1.3.2 Các đặc trưng dạy học theo góc 12 1.3.3 Các mức độ hình thức tổ chuwcstrong dạy học theo góc 13 1.3.4 Quy trình tổ chức dạy học theo góc phát huy lực vật lí học sinh 16 iii 1.4 Điều tra thực trạng dạy học theo góc mơn vật lí trường THPT huyện Văn Chấn-Yên Bái 23 1.4.1 Mục đích điều tra Điều tra 23 1.4.2 Đối tượng điều tra 23 1.4.3 Nội dung điều tra 23 1.4.4.Kết điều tra phân tích 24 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC KIẾN THỨC “DỊNG ĐIỆN - MẠCH ĐIỆN” VẬT LÍ 11 27 2.1 Cấu trúc logic kiến thức “ Dịng điện-Mạch điện”, chương trình vật lí 11 27 2.2 Nội dung kiến thức khó khăn thường gặp học sinh học kiến thức “Dịng điện-Mạch điện”, chương trình vật lí 11 29 2.2.1 Nội dung kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” 29 2.2.2 Những khó khăn thường gặp HS học kiến thức “Dòng điện Mạch điện” 30 2.2.3 Mục tiêu bổ sung theo định hướng nghiên cứu 32 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc kiến thức “Dịng điện-Mạch điện” nhằm phát huy lực vật lí học sinh 33 2.3.1 Tổ chức dạy học theo góc chủ đề “Dịng điện - Nguồn điện” 33 2.3.2 Tổ chức dạy học theo góc chủ đề “Mạch điện - Bộ nguồn” - Vật lí 11 43 Kết luận chương 58 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng, thời gian, phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 3.2.1 Thời gian TNSP 59 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 61 3.3.1 Kế hoạch TN 61 3.3.2 Nội dung triển khai 62 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 62 iv 3.5 Kết thực nghiệm 63 3.5.1 Phân tích diễn biến TNSP 63 3.5.2 Đánh giá định tính 65 3.5.3 Đánh giá định lượng 67 3.5.4 Bài kiểm tra số 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ DH Dạy học DHTG Dạy học theo góc GV Giáo viên HS HS PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 59 Bảng 3.2 Kết kiểm tra số 69 Bảng 3.3: Bảng xếp loại học lực kiểm tra số 69 Bảng 3.4.Phân phối tần suất kết kiểm tra số 70 Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra số1 71 Bảng 3.6 Kết kiểm tra số 72 Bảng 3.7 Bảng xếp loại học lực kiểm tra số 72 Bảng 3.8 Phân phối tần suất kết kiểm tra số .73 Bảng 3.9 Các tham số thống kê kiểm tra số2 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ HS học theo phong cách học luân chuyển quay vòng 14 Hình 1.2: Các cách chuyển góc dạy học theo góc .15 Hình 1.3 Quy trình dạy học theo góc GV 16 Hình 1.4: Mối quan hệ khả học sinh độ khó nhiệm vụ .19 Hình 1.5: Phong cách nghiên cứu 20 Hình 1.6: Nghiên cứu nhiều nội dung theo chủ đề với phong cách khác 21 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic kiến thức “Dòng điện - Mạch điện” Lớp 11 .27 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số .70 Hình 3.2 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 71 Hình 3.3 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số .73 Hình 3.4 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 74 viii Ðể học tốt mơn Vật lí em có đề nghị gì?: Xin chân thành cảm ơn em ! Ngày … tháng… năm 2020 PL3 Phụ Lục PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (phiếu số gồm 02 trang) (Tiến hành tháng…… 2019 trường THPT……………………………………) Phiếu nhằm mục đích NCKH Xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu x vào ô ứng với câu hỏi ) số vấn đề sau đây: NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi : Thầy cô hiểu đầy đủ ản chất thành tố cấu tạo lên lực vật lí HS: Rất kĩ Kĩ Bình thường Chưa hiểu Nhà trường (tổ môn) tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, bồi dưỡng dạy học theo góc chưa? A Tổ chức 2- lần C Chưa tổ chức B Tổ chức lần 3.Thầy (cơ) có mong muốn tìm hiểu vận dụng dạy học theo góc vào dạy học mơn khơng? A Rất muốn tìm hiểu B Rất muốn tìm hiểu vận dụng C Khơng có ý định 4.Theo thầy (cô) áp dụng dạy học theo góc dạy học Vật lí học sinh sẽ: - Phát huy lực VL Rất Đúng Không - Hiểu sâu học thoải; Rất Đúng Không - Học thụ động; Rất Đúng Khơng - Khơng thích học Rất Đúng Không 5.Theo thầy (cô) việc áp dụng dạy học theo góc dạy học Vật lí giúp HS? A -Phát huy tốt phong cách học B -Được học hợp tác trải nghiệm C- Có nhiều hội tham gia học tập D - Các lực VL phát triển Tính khả thi việc vận dụng dạy học theo góc để dạy học kiến thức phần Điện học THPT : A - Khả thi B- Cần thử nghiệm C - Không khả thi D - Ý kiến khác……… Khi dạy phần Điện học PP dạy học chủ yếu mà thầy cô thường sử dụng phương PL4 pháp nào? A - PP dạy học truyền thống B - Nêu giải vấn đề C - Phối hợp phương pháp D - Dạy học theo góc 8.Điều kiện để thực tốt dạy học theo góc dạy kiến thức phần Điện học : A - Thiết kế nội dung học tập góc phù hợp B - Không gian lớp học đủ rộng C - Thiết bị, tư liệu học tập đầy đủ D - Số lượng HS vừa phải 9.Theo thầy,cô vận dụng dạy học theo góc dạy học Vật lí THPT gặp khó khăn nào: A - Nhà trường khơng ủng hộ B-Khó khăn khâu tổ chức học C- Chưa quen PP dạy theo góc D- Mất nhiều thời gian chuẩn bị 10 Khi tổ chức dạy học theo góc theo thầy (cơ) nên chia lớp thành góc ? A - góc B - góc C - góc D - Tùy nội dung học để chọn số góc 11.Theo thầy, cơ sở vật chất nhà trường mà thầy cô dạy có đáp ứng dạy học theo góc khơng: (xét riêng thiết bị phần kiến thức “Dòng điện - mạch điện” Vật lí 11 ) A - Đáp ứng yêu cầu B - Chưa đáp ứng yêu cầu C - Không đáp ứng D - Ý kiến khác…………….……………… 12 Học sinh thường gặp khó khăn giai đoạn thực làm thí nghiệm nghiên cứu học? A Thiết kế thí nghiệm B Lắp ráp thí nghiệm C Tiến hành làm thí nghiệm D Dự đốn kết thí nghiệm 13 Khi dạy học phần Điện học, thầy (cơ) sử dụng loại thí nghiệm ? A Thí nghiệm với vật thật B Thí nghiệm ảo C Thí nghiệm tưởng tượng D Thí nghiệm mơ Những ý kiế khác: ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Phụ Lục PL5 PHIẾU HỌC TẬP VÀ PHIẾU HỖ TRỢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dành cho góc phân tích) Nhóm,…, Lớp:… Các thành viên………………………………………………… Nhiệm vụ: Đọc nghiên cứu nội dung trang từ 36 đến trang 49 SGK - HS đọc trang 36, để rút khái niệm dòng điện, chất dòng điện môi trường kim loại, cách quy ước chiều dòng điện, khái niệm ý nghĩa cường độ dịng điện - HS đọc trang 37, 38, để tìm hiều khái niệm dịng điện khơng đổi, đơn vị dịng điện khơng đổi - HS đọc trang 38, 39, để tìm hiều khái niệm nguồn điện, đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện suất điện động - HS đọc trang 41, 42, để tìm hiều khái niệm pin ắc quy, từ hiểu rõ cấu tạo, nguyên lí hoạt động ứng dụng pin, ắc quy - HS đọc trang 46, 47, 48 để tìm hiều khái niệm điện tiêu thụ, công suất điện, công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua cơng suất tỏa nhiệt nguồn Qua so sánh giống khác công suất tỏa nhiệt vật dẫn công suất tỏa nhiệt nguồn *Kết luận: Các đặc điểm dòng điện …………………………………… Định nghĩa biểu thức,đơn vị cường độ dịng điện là………………… Điều kiện để có dịng điện là…… Muốn có dịng điện lâu dài cần có… Định nghĩa biểu thức Công nguồn điện là……………………… Định nghĩa biểu thức,đơn vị suất điện động nguồn điện là……… Bản chất dòng điện chạy kim loại vì,…………………… PHIẾU NHIỆM VỤ HỌC TẬP SỐ PL6 (Dành cho góc trải nghiệm-Áp dụng) Nhóm,…, Lớp:… Các thành viên………………………………………… Nhiệm vụ: -HS tìm hiểu cách tạo nguồn điện đơn giản từ số loại dung dịch đơn giản với cặp cực hai kim loại cách xa dãy điện hóa -Ghi lại số liệu thu cường độ dòng điện hiệu điện thu loại dung dịch? Em có nhận xét số liệu vừa thu -Em có nhận xét chất mơi trường bên loại sử dụng để tạo nguồn điện dung dịch dùng -Khi thay đổi hai kim loại làm cực: có trường hợp ta không thu nguồn điện không? Trường hợp thu hiệu điện lớn nhất, nhỏ Hãy rút nhận xét tổng quát Kết luận: Chế tạo nguồn điện đơn giản từ loại dung dịch mà mơi trường bên có……………… Hiệu điện thu lớn mơi trường bên dẫn điện càng…………hoặc hai kim loại làm cặp cực ……………trong dãy điện hóa PHIẾU NHIỆM VỤ HỌC TẬP SỐ PL7 (Dành cho góc tự do-Sáng tạo) Nhóm,…, Lớp:… Các thành viên………………………………………… Nhiệm vụ: - Xây dựng công thức Công, công suất điện Công, công suất nguồn điện, định luật Jun - Len xơ ( Xây dựng biểu thức xác định công suất tỏa nhiệt vật dẫn) - Học sinh tìm hiểu nguồn điện: Pin, Ắc quy (vẽ sơ đồ nguyên lí, giải thích nguyên lí hoạt động loại nguồn điện.) - Thiết kế , chế tạo 01 Pin, ắc quy từ vật dụng sẵn có, dễ kiếm Kết luận: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dành cho góc phân tích) Nhóm,…, Lớp:… Các thành viên………………………………………………… PL8 Nhiệm vụ: - Tìm hiểu mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện mạch * Phiếu hỗ trợ: Kiểm tra phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Phiếu hỗ trợ vừa (màu xanh) PL9 Gợi ý: Hãy nhớ lại kiến thức liên quan tới đồ thị hàm số bậc hình dạng, phương trình, tính đồng biến, nghịch biến Phiếu hỗ trợ nhiều (màu cam) - Nếu đồ thị qua điểm thu có dạng đường thẳng đồ thị có dạng hàm bậc Qua đó, rút nhận xét mối liên hệ UN I mối liên hệ tuyến tính - Khi quan sát đồ thị thu I tăng mà U giảm chứng tỏ đồ thị thu biến đổi nghịch biến - Nếu đồ thị qua điểm thu đường thẳng đường khơng có dạng hàm bậc * Phiếu hỗ trợ: Xác định suất điện động tổng cộng nguồn trường hợp nguồn ghép nối tiếp, ghép song song ghép hỗn hợp đối xứng Phiếu hỗ trợ vừa (màu xanh) Gợi ý: Hãy nhớ lại cách mắc điện trở nối tiếp, song song để thấy phần tương đương Phiếu hỗ trợ nhiều (màu cam) Gợi ý: Suất điện động nguồn ghép nối tiếp có tính chất cộng tính Suất điện động tổng hợp củ nguồn ghép song song có giá trị suất điện động nguồn có giá trị lớn Nếu tất nguồn có suất điện động suất điện động tổng hợp suất điện động nguồn Trường hợp mắc hỗn hợp đối xứng tổng hợp hai trường hợp PHIẾU HỌC TẬP SỐ PL10 (Dành cho góc phân tích-Áp dụng) Nhóm,…, Lớp:… Các thành viên………………………………………………… * Nhiệm vụ: - HS đọc trang 50, 51 để thiết lập biểu thức định luật ơm cho tồn mạch - HS đọc trang 53 để nhận mối liên hệ định luật ôm với toàn mạch định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Qua thiết lập biểu thức xác định hiệu suất nguồn điện - HS đọc trang 55, 56, 57, 58 để có thê tiến hành q trình ghép nguồn thành bộ, từ xác định đại lượng liên quan suất điện động tổng hợp * Kết luận: …………… thiết lập biểu thức định luật ơm cho tồn mạch - Định luật Ơm tồn mạch có…………với định luật bảo tồn chuyển hóa lượng -…………….thiết lập biểu thức xác định hiệu suất nguồn điện từ định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Các nguồn……….ghép thành nguồn………., ……….hoặc……… Bước 1: Xác định biểu thức tính cơng nguồn điện sinh mạch điện kín Bước 2: Xác định nhiệt lượng tỏa mạch ngồi có dịng điện chạy qua Bước 3: Nhận xét mối liên hệ công A nhiệt Q Bước 4: Rút biếu thức định luật Ơm cho tồn mạch thu PL11 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dành cho góc tự do-Sáng tạo) Nhóm,…, Lớp:… Các thành viên………………………………………………… *Nhiệm vụ: Bước 1: Xác định biểu thức tính cơng nguồn điện sinh mạch điện kín Bước 2: Xác định nhiệt lượng tỏa mạch ngồi có dịng điện chạy qua Bước 3: Nhận xét mối liên hệ công A nhiệt Q Bước 4: Rút biếu thức định luật Ơm cho tồn mạch thu .*Kết luận: Khi xây dựng biếu thức định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn chuyển hóa lượng ta nhận thấy………………… với biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch thu từ mục II Định luật Ơm tồn mạch PL12 * Phiếu hỗ trợ: Phiếu hỗ trợ vừa (màu xanh) Gợi ý: Hãy nhớ lại kiến thức liên quan tới định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, định luật Jun – Len – xơ Phiếu hỗ trợ nhiều (màu cam) - Công tiêu thụ đoạn mạch AB: - Công sinh từ nguồn: - Định luật Jun – Len-xơ cho mạch: - Khi chạy qua đoạn mạch trở lượng điện chuyển hóa hồn tồn thành lượng nhiệt PL13 Phụ Lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CÁC TIÊU CHÍ Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung PPDHđược sử dụng Kế hoạch tài liệu DH Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, KT tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị DH học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS Mức độ hợp lý phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS Mức độ sinh động, hấp dẫn HS PP hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức hoạt động học cho HS Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận HS Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập Hoạt động Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập HS Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS Trong đó, để đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trình bày PL14 kế hoạch DH cụ thể, cần tập trung vào tiêu chí nội dung (1) Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Chuỗi hoạt động học HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể xây dựng cách nhằm đạt mục tiêu DH xác định kế hoạch DH, bao gồm mục tiêu NL đặc thù PC chủ yếu NL chung Thông thường, hoạt động học thiết kế dựa tảng PPDH cần đảm bảo đặc trưng PP Điều quan trọng PP phải có đáp ứng tốt mục tiêu DH nội dung DH chủ đề (bài học) Để đánh giá lựa chọn PP, KTDH chuỗi hoạt động học, đặt số câu hỏi để xem xét phù hợp PP, KTDH chuỗi hoạt động học sau:  Mục tiêu DH chủ đề (bài học) có mơ tả rõ ràng khơng?  Các hoạt động học có mục tiêu cụ thể khơng? Các mục tiêu hoạt động học có phải thành phần mục tiêu DH chủ đề (bài học) không?  Các hoạt động học đáp ứng nội dung DH khơng?  Các PP, KTDH có lựa chọn phù hợp với nội dung DH mục tiêu hoạt động học mục tiêu DH chủ đề (bài học) khơng? Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Tiêu chí nhấn mạnh việc vận dụng KTDH, phương thức để tổ chức hiệu hoạt động học, HS thực nhiệm vụ học tập cụ thể Cần lưu ý hoạt động học cần có mục tiêu DH cụ thể, rõ ràng Thông qua KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, minh chứng kết NL PC HS Các sản phẩm học tập câu hỏi, kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết thảo luận nhóm, … Sản phẩm học tập lựa chọn sở đáp ứng mục tiêu DH kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH Có thể đặt số câu hỏi để xác định phù hợp PP, KTDH cho hoạt PL15 động học sau:  Mục tiêu hoạt động học có mô tả rõ ràng không?  Yêu cầu sản phẩm học tập có mơ tả rõ ràng phù hợp với mục tiêu hoạt động học không?  Phương thức hoàn thành sản sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng, phù hợp hiệu sản phẩm học tập khơng?  Phương thức hồn thành sản sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng, phù hợp hiệu phù hợp với đối tượng HS khơng? Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS Tiêu chí nhấn mạnh việc lựa chọn sử dụng phương tiện, thiết bị DH học liệu hoạt động học Cần áp dụng KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu cách hiệu để hoàn thành sản phẩm học tập Có thể đặt số câu hỏi sau để xem xét phù hợp thiết bị DH phù hợp với PP, KTDH lựa chọn sau:  Thiết bị DH học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập không?  Thiết bị DH học liệu thể phù hợp với cách thức HS hoạt động không?  Việc sử dụng thiết bị DH học liệu có mô tả cụ thể, rõ ràng phù hợp với KTDH tích cực sử dụng khơng? Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Tiêu chí nhấn mạnh phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tiến trình DH Các cơng cụ đánh giá cần phù hợp với PP, KTDH lựa chọn, không công cụ đánh giá sản phẩm học tập cuối hoạt động học, mà cịn tiêu chí đánh giá tham gia hoạt động HS, bao gồm đánh giá mức độ đạt PC NL đặt mục tiêu Có thể đặt số câu hỏi để xác định phù hợp phương án kiểm tra PL16 đánh sau:  Phương thức đánh giá sản phẩm học tập có mơ tả khơng?  Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sản phẩm học tập có mơ tả rõ, bao gồm tiêu chí cần đạt khơng?  Phương án kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập trung gian có mô tả rõ không?  Phương án kiểm tra đánh giá có phù hợp với sản phẩm học tập thơng qua hoạt động học có vận dụng PP, KTDH lựa chọn không? PL17 ... LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHỦ ĐỀ: DỊNG ĐIỆN-MẠCH ĐIỆN, VẬT LÍ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học theo góc. .. VÀ THỰC TIỄN CỦA: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHỦ ĐỀ: DỊNG ĐIỆN-MẠCH ĐIỆN, VẬT LÍ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học theo góc trường phổ thơng... chọn tên đề tài: Tổ chức dạy học theo góc chủ đề: “Dịng điện- Mạch điện? ??, vật lí lớp 11 nhằm phát triển lực vật lí cho học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận ? ?Dạy học theo góc? ?? để thiết

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Biên (2016), “Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn vật lí ở trường phổ thông” Tạp chí khoa học, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn vật lí ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2016
[3]. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương
Năm: 2013
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) - Dự án Việt-Bỉ, Dạy và học tích cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh - môn Vật lí cấp THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh - môn Vật lí cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[8]. Nguyễn Tuyết Nga (2010), Mô đun phương pháp học theo góc, tài liệu tập huấn dự án VVOB, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun phương pháp học theo góc
Tác giả: Nguyễn Tuyết Nga
Năm: 2010
[10]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
[11]. Kharlamôp I. F. (1978), Người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamôp I. F
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
[12]. Marzano J. R . (2004), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Marzano J. R
Nhà XB: Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[14]. Nguyễn Lâm Sung (2015), “Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Tác giả: Nguyễn Lâm Sung
Năm: 2015
[15]. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[16]. Zvereva N. M. (1985), Tích cực hóa tư duy của học sinh trong dạy học Vật lí, Nxb Giáo dục.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa tư duy của học sinh trong dạy học Vật lí
Tác giả: Zvereva N. M
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 1985
[17]. Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21 st Century, Basic Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21 st Century
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
[18]. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w