Tổ chức dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông bằng phương pháp dạy học theo góc

116 14 0
Tổ chức dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông bằng phương pháp dạy học theo góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHẠM THỊ VŨ HUẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC „„PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHẠM THỊ VŨ HUẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC „„PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Văn Hưng, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Cẩm Giàng II, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm để hồn thành luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân luôn quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Vũ Huế i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Dạy học theo góc DHTG Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất Nxb Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng điều tra phiếu trả lời giáo viên học sinh Bảng 1.2 Tần suất sử dụng phương pháp dạy học GV Bảng 3.1 Số lượng học sinh lớp TN lớp ĐC Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra (Bài kiểm tra 15 phút) Bảng 3.3 Xử lí kết để tính tham số (Bài kiểm tra 15 phút) Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng (Bài kiểm tra 15 phút) Bảng 3.5 Các giá trị phép thử khác (Bài kiểm tra 15 phút) Bảng 3.6 Bảng phân phối (Bài kiểm tra 15 phút) Bảng 3.7 Thống kê kết kiểm tra (Bài kiểm tra 45 phút) Bảng 3.8 Xử lí kết để tính tham số (Bài kiểm tra 45 phút) Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng (Bài kiểm tra 45 phút) Bảng 3.10 Các giá trị phép thử khác (Bài kiểm tra 45 phút) Bảng 3.11 Bảng phân phối (Bài kiểm tra 45 phút) iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc chương trình sinh học 10 Hình 3.1 HS tập trung nghiên cứu tài liệu sgk góc phân tích Hình 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất (Bài kiểm tra 15 phút) Hình 3.3 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích – hội tụ lùi (Bài kiểm tra 15 phút) Hình 3.4 Đồ thị đường phân bố tần suất (Bài kiểm tra 45 phút) Hình 3.5 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích – hội tụ lùi (Bài kiểm tra 45 phút) iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iV MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Luận 9.1 Luận lý thuyết 9.2 Luận thực tế v 10 Những đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦ A ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 1.2.2 Cơ sở khoa học dạy học theo góc 1.2.3 Bản chất dạy học theo góc 10 1.2.4 Một số hình thức tổ chức dạy học theo góc 12 1.2.5 Quy trình dạy học theo góc 13 1.2.6 Những tiêu chí của dạy học theo góc 16 1.2.7 Vai trò của giáo viên và hoc̣ sinh dạy học theo góc 18 1.2.8 Ưu nhược điểm dạy học theo góc 18 1.2.9 Tác dụng của dạy học theo góc viê ̣c đở i mới phương pháp dạy học hiện 21 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.3.1 Mục đích điều tra 22 1.3.2 Phương pháp điều tra 22 1.3.3 Kết quả điều tra 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC “PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC 27 2.1 Phân tích cấ u trúc chƣơng trin ̀ h và nô ̣i dung kiế n thƣ́c phầ n Sinh ho ̣c tế bào (sinh ho ̣c 10) tài liêụ khoa ho ̣c liên quan 27 vi 2.1.1 Cấ u trúc chương trình sinh hoc̣ 10 27 2.1.2 Mục tiêu chương trình sinh học 10 27 2.1.2.1 Mục tiêu kiến thức 27 2.1.2.2 Mục tiêu kĩ 28 2.1.2.3 Mục tiêu thái độ, hành vi 28 2.1.3 Nội dung chương trình sinh học 10 28 2.1.4 Vị trí, cấ u trúc, mục tiêu, nôị dung phần Sinh học vi sinh vật 29 2.1.4.1 Vị trí phần Sinh học vi sinh vật 29 2.1.4.2 Cấ u trúc, mục tiêu, nội dung phầ n Sinh học vi sinh vật 29 2.2 Thiế t kế qui trình dạy học theo góc số nội dung kiến thức phần Sinh học vi sinh vật (sinh ho ̣c 10) 30 2.2.1 Bài 29 +30: Cấu trúc loại virut, nhân lên virut tế bào chủ 30 2.2.2 Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Tổ chƣ́c thƣ̣c nghiêm ̣ 69 3.2.1 Phương pháp thực nghiê ̣m 69 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm phạm vi thực nghiệm 69 3.2.3 Nội dung thực nghiê ̣m 70 3.2.4 Một số hình ảnh trình thực nghiệm 71 3.3 Đánh giá kết thƣ̣c nghiêm ̣ 73 3.3.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 73 3.3.2 Phân tích đinh ̣ tính 72 3.3.3 Phân tích đinh ̣ lượng 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 viii 13 Phạm Văn Đồng, (1994), Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh, một phương pháp vơ q báu Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2 14 Nguyễn Thi ̣Phương Hoa, (2010), Bài giảng cao học lý luận dạy học đại Hà Nội 15 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn, (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực Nxb Giáo dục 16 Trần Bá Hoành, (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực bộ môn sinh học Nxb Giáo dục 18 Trầ n Bá Hoành, (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực Tạp chí giáo dục, Hà Nội, sớ 32 19 Trần Bá Hoành, (2007), Đổi phương pháp dạy học sách giáo khoa Nxb ĐHSP Hà Nội 20 Đặng Thành Hưng , (2002), Dạy học đại - biện pháp – kĩ thuật Nxb ĐHQGHN 21 Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên, (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 10 Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Nhung, (2013), Phát triển lực học tập cho học sinh sử dụng dạy học dự án dạy học phần sinh học vi sinh vật học sinh học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHGD- ĐHQG Hà Nội 24 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 92 25 Hà Thế Ngữ, (1992), Dạy học hoạt động hoạt động Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên), (2009), Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, (2001), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 28 Lê Đình Trung, (2004), Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Văn Tính, (2013), Tâm lý học dạy học Hà Nội 93 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến theo câu hỏi yêu cầu phiếu điều tra thực nghiệm sau đây: Họ tên giáo viên: Trường: Thâm niên giảng dạy: Trình độ Thầy vui lịng cho ý kiến phiếu điều tra cách lựa chọn đáp án phù hợp viết ý kiến riêng: Quý thầy cô cho biết mức độ áp dụng phương pháp dạy học trình dạy học (Đánh dấu X vào cợt tương ứng): Tỉ lệ % TT Phương pháp PP thuyết trình PP đàm thoại PP trực quan PP nêu vấn đề PP dạy học theo dự án Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng dùng 94 PP dạy học theo góc Điều kiện sở vật chất trường thầy (cô) (có mức độ: tốt, khá, trung bình, kém)? Q thầy (cô) cho biết mức độ áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy thầy cô (Đánh dấu X vào dòng tương ứng) Tỉ lệ ứng dụng CNTT dạy học Điều kiện sở vật chất Thường xun Ít dùng Khơng dùng Các phương tiện, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy thầy cô thường sử dụng (phiếu học tập, câu hỏi, báo cáo, thiết bị thí nghiệm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin…)? Nếu thầy cô sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin, xin thầy cô cho biết sử dụng công nghệ thông tin nào? Theo thầy (cơ) dạy học theo góc có ưu điểm trình dạy học? Các giáo án thiết kế tập, nhiệm vụ phù hợp với nội dung học hay chưa? Có tính khả thi hay khơng? Các hoạt động có phù hợp với góc hay khơng? 95 Mức độ đảm bảo tính khoa học tính sư phạm giáo án thiết kế dạy học sinh học theo dạy học theo góc : mức yếu, mức yếu, mức trung bình, mức khá, mức tốt (khoanh tròn vào mức tương ứng) - Tính xác - Tính hệ thống - Tính mềm dẻo - Tính sáng tạo - Tiết kiệm thời gian Rất cảm ơn q thầy tham gia đóng góp ý kiến! 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH HỌC Họ tên giáo viên: Trường: Thâm niên giảng dạy: Trình độ (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không dung để đánh giá kết giảng dạy, mong quý thầy, cô hợp tác) Khi dạy “Cấu trúc loại virut, nhân lên virut tế bào chủ” “ Bệnh truyền nhiễm miễn dịch”, thầy cô thấy nội dung kiến thức này: Nhiều Ít Vừa phải Khi dạy hai q thầy thấy: Khó dạy Dễ dạy Vừa phải Khi tiến hành dạy học hai q thầy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy không? Nếu không xin cho biết nguyên nhân? Theo kinh nghiệm giảng dạy quý thầy, cô học hai HS thường gặp khó khăn gì? Khi dạy hai q thầy có gặp phải khó khăn không? 97 Theo quý thầy cô yếu tố ảnh hưởng nhiều đến giảng dạy kiến thức sinh học? Thiếu tài liệu, thiết bị thí nghiệm Ý thức học tập học sinh Giáo viên bị hạn chế phương pháp Năng lực học sinh Qua thực tế dạy hai theo thầy, cô cần đề xuất, bổ sung, cải tiến học để học hiệu hơn, sát với thực tế trường phổ thông mà đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Rất cảm ơn q thầy tham gia đóng góp ý kiến! 98 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên:………………………………………………… Lớp: ………………………………… (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không dùng để đánh giá kết học tập, mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Các em trả lời câu hỏi sau đánh dấu X vào phương án trả lời Sự hứng thú học môn Sinh học em thuộc mức đây? Rất thích Thích  Bình thường Khơng thích Em có thích tiết học có sử dụng thí nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng? Rất thích Thích  Bình thường Khơng thích Trong học môn Sinh học em thường Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Khơng tập trung Mục đích học môn Sinh học em? Là môn học bắt buộc Học để thi đại học Học để thi tốt nghiệp Kiến thức Sinh học cần cho sống Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức 99 Tự học Học nhóm Tự học kết hợp trao đổi nhóm Em bày tỏ thái độ học phần 3: sinh học vi sinh vật ? Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Trong học phần 3: sinh học vi sinh vật em nhận thấy trách nhiệm thầy cô dạy phần nào? Thường xuyên khai thác kiến thức vận dụng thực tiễn sống, kĩ thuật Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học Chỉ truyền đạt nội dung kiến thức sgk Ý kiến đóng gớp em dạy học môn sinh học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em! 100 PHỤ LỤC SỐ Bài kiểm tra 15 phút: Kiểm tra sau dạy xong 29+30 Trường THPT Cẩm Giàng II MÔN: Sinh học 10 Thời gian làm bài: 15 phút; Họ tên: .Lớp: Câu 1: Hình thức sống virut là: A sống hoại sinh B sống kí sinh nội bào bắt buộc C sống cộng sinh D sống kí sinh khơng bắt buộc Câu 2: Virut cấu tạo gồm hai thành phần chính: vỏ protein lõi …… Câu 3: Nối tên virut cột A với hình thái tương ứng cột B cách viết số chữ tương ứng vào giấy làm Cột A Cột B virut cúm a cấu trúc cầu virut bại liệt b cấu trúc xoắn virut HIV c cấu trúc hỗn hợp phago T2 d cấu trúc đa diện virut dại e cấu trúc khối virut sởi 101 Câu 4: Điều sau khơng nói đường lây truyền HIV? A qua đường máu B qua đường tình dục C qua trùng đốt D mẹ truyền cho qua thai, sinh nở, qua sữa mẹ Câu 5: Virut phân loại thành ba nhóm virut vi sinh vật, virut động vật người virut thực vật dựa đặc điểm nào? Câu 6: Tại loại virut xâm nhập vào số loại tế bào định? A không phù hợp gai glycoprotein protein bề mặt virut thụ thể bề mặt tế bào B không phù hợp hệ gen C tế bào tiết chất ức chế xâm nhập virut D không phù hợp enzim Câu 7: Hãy xếp chữ theo thứ tự trình nhân lên virut vào giấy làm a Sinh tổng hợp b Phóng thích d Lắp ráp e Xâm nhập c Sự hấp phụ Câu 8: Ở giai đoạn chu trình nhân lên virut kiểm sốt máy tế bào để tổng hợp axit nucleic protein mình? Câu 9: Thuật ngữ nucleocapsit dùng để phức hợp giữa: A lipit axit nucleic B ADN vỏ C axit nucleic vỏ capsit D vỏ ngồi 102 Câu 10: Điều sau khơng nói giai đoạn xâm nhập vào tế bào chất virut? A Virut HIV: màng dung hợp với màng tế bào chủ đẩy nucleocapsit vào tế bào chủ B Virut sởi : enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất, cịn vỏ nằm bên ngồi C Virut cúm: nhập bào tạo túi sau gắn với lizoxom tế bào chủ D Phago: bao đuôi chọc thủng màng tế bào chất bơm ADN vào tế bào chất 103 PHỤ LỤC SỐ Bài kiểm tra 45 phút: Kiểm tra sau dạy xong 32 Trường THPT Cẩm Giàng II MÔN: Sinh học 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ tên: .Lớp: I Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1: Bệnh sau bệnh hệ thần kinh? A bệnh sởi B viêm gan B D bệnh SARS E bệnh dại C bệnh quai bị Câu 2: Trong phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai? Đánh dấu X vào ô lựa chọn Đ Mỗi lần hắt dịp đẩy vi sinh vật xâm nhập khỏi thể dạng miễn dịch tự nhiên Bạch cầu trung tính tiêu diệt vi khuẩn theo chế thực bào thuộc miễn dịch đặc hiệu Khi bị sốt, nhiệt độ tăng làm tăng phản ứng enzim phân hủy tác nhân gây bệnh thuộc miễn dịch tự nhiên Da niêm mạc ngăn cản xâm nhập tác nhân gây bệnh vào thể thuộc miễn dịch tự nhiên 104 S Axit HCl dày ức chế giết vi khuẩn xâm nhập thuộc miễn dịch đặc hiệu Nước mắt trào rửa trôi bụi bặm vi sinh vật khỏi mắt thuộc miễn dịch tự nhiên Câu 3: Tất virut có: A vỏ ngồi B gai glicoprotein C vỏ capsit D Lõi ADN E lõi ARN Câu 4: Nối tên giai đoạn xâm nhiễm phát triển phago cột A với nội dung tương ứng cột B cách viết số chữ tương ứng vào giấy làm Cột A Xâm nhập Cột B a Phago bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ Lắp ráp b Bao đuôi phago co lại đẩy gen phago chui vào tế bào chủ Hấp phụ c Các phago tạo thành phá vỡ tế bào chủ ạt tạo thành lỗ thủng tế bào chủ chui từ từ Sinh tổng hợp d đưa nucleocapsit vào tế bào chất , sau cởi vỏ để giải phóng ADN Phóng thích e Bộ gen phago điều khiển máy di truyền tế 105 bào chủ tổng hợp ADN vỏ capsit cho g Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, phận đĩa gốc, đuôi gắn lại với tạo thành phago Câu 5: Điều sau khơng nói miễn dịch thể dịch? A Kháng thể hình thành để đáp ứng lại xâm nhập kháng nguyên B Một kháng thể hình thành chống lại nhiều loại kháng nguyên xâm nhập C Có loại kháng ngun xâm nhập có nhiêu loại kháng thể hình thành D Mỗi loại kháng nguyên kích thích thể tạo loại kháng thể cho riêng II Phần tự luận (5,0 điểm) Câu (2 điểm): Virut có đời sống kí sinh bắt buộc Hãy nêu mối quan hệ virut tế bào chủ? Cho vài ví dụ? Ảnh hưởng virut đời sống người nào? Câu (2 điểm): Người ta tiến hành thí nghiệm với hai chủng virut A B sau: lấy vỏ capsit virut A trộn lẫn với lõi axit nucleic virut B tạo thành virut lai Biết loại virut kí sinh loại vật chủ a Virut lai xâm nhập vào vật chủ nào? b Giả sử sau xâm nhập, virut lai nhân lên thành virut virut xâm nhiễm vào vật chủ nào? Vì sao? Câu (1 điểm): Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu? 106 ... trình dạy học sinh học 10 trung học phổ thông 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phương pháp dạy học theo góc cách thức tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức phần Sinh học vi sinh vật (sinh học 10) ... học “phầ n 3: Sinh học vi sinh vật? ?? – Sinh học 10 – Trung học phổ thơng phương pháp dạy học theo góc 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc Dạy học theo góc phương pháp dạy. .. phương pháp dạy học theo góc để vận dụng vào dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật - sinh học 10 - Thiết kế hai giảng để dạy học theo góc - Quy trình biện pháp sử dụng giảng để dạy học theo góc -

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan