1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lý lớp 11 để phát triển năng lực giải quyết vấn để của học sinh

124 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ TRUNG DŨNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG’’ VẬT LÝ LỚP 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ TRUNG DŨNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG’’ VẬT LÝ LỚP 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Trung Dũng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tơ Văn Bình, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trường THPT Đại Từ, THPT Nguyễn Huệ, THPT Lưu Nhân Chú tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Vật lí Khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô thuộc tổ môn PP khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ cộng tác thực nghiệm sư phạm, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hồn thành Bộ mơn phương pháp, Khoa Vật lí, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực chung lực chuyên biệt (năng lực riêng) 1.1.3 Các lực chuyên biệt môn vật lý 1.1.4 Năng lực giải vấn đề 12 1.2 Vận dụng PPTN để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 14 1.2.1 Dạy học phát triển lực HS 14 1.2.2 Dạy học phát triển lực giải vấn đề 15 1.2.3 PPTN dạy học vật lý trường phổ thông 17 iii 1.2.4 Quan hệ dạy học giải vấn đề PPTN dạy học vật lý trường phổ thông 19 1.2.5 Vận dụng PPTN để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 20 1.3 Thực trạng phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học vật lý trường THPT 24 1.3.1 Mục đích điều tra 24 1.3.2 Nội dung phương pháp điều tra 24 1.3.3 Kết điều tra (Xem phụ lục 2) 24 Kết luận chương 25 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG’’ VẬT LÝ LỚP 11 THPT 27 2.1 Vị trí chương “Dịng điện mơi trường” 27 2.2 Cấu trúc chương trình chương “Dịng điện mơi trường” 27 2.3 Mục tiêu cần đạt dạy chương “Dịng điện mơi trường” theo chuẩn kiến thức kĩ 28 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Dịng điện mơi trường” 30 2.4.1 Xác định mục tiêu học 30 2.4.2 Chuẩn bị học 30 2.4.3 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Vật lí cần dạy 30 2.5 Vận dụng PPTN dạy học chương “Dịng điện mơi trường” để phát triển lực GQVĐ cho học sinh 30 2.5.1 Các thí nghiệm sử dụng dạy học chương ‘‘Dịng điện môi trường’’ nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 30 2.5.2 Thiết kế tiến trình dạy học “Dòng điện kim loại” 33 2.5.3 Thiết kế tiến trình dạy học “Dịng điện chất điện phân” 45 2.5.4 Thiết kế tiến trình dạy học “Dịng điện chất khí” 58 Kết luận chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 iv 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.5 Thời điểm làm thực tập sư phạm 66 3.6 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 66 3.6.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 66 3.6.2 Các thực nghiệm sư phạm 67 3.6.3 Chuẩn bị sở vật chất 68 3.7 Phương thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.7.1 Phương thức tiêu chí đánh giá kết học tập 68 3.7.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 71 3.8 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.8.1 Phân tích định tính 71 3.8.2 Phân tích định lượng 72 3.9 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 83 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Dạy học DH Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Phát PH Phương pháp PP Phương pháp thực nghiệm PPTN Sách giáo khoa SGK Thí nghiệm T/N Vấn đề VĐ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 67 Bảng 3.2 DS HS nhóm TN- Case study 67 Bảng 3.3 Khung tiêu chí tham chiếu lực GQVĐ 69 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ nhóm TN 73 Bảng 3.5 Bảng phân phối thực nghiệm sư phạm - Bài kiểm tra số 74 Bảng 3.6 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 74 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất-Bài kiểm tra số 75 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 76 Bảng 3.9 Bảng tính tham số thống kê kiểm tra số 76 Bảng 3.10 Bảng phân phối thực nghiệm -Bài kiểm tra số 77 Bảng 3.11 Bảng xếp loại kiểm tra số 78 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất- Bài kiểm tra số 78 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 78 Bảng 3.14 Bảng tính tham số thống kê- Bài kiểm tra số 79 Bảng 3.15 Bảng phân phối thực nghiệm -Bài kiểm tra số 80 Bảng 3.16 Bảng xếp loại kiểm tra số 81 Bảng 3.17 Bảng phân phối tần suất- Bài kiểm tra số 81 Bảng 3.18 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 81 Bảng 3.19 Bảng tính tham số thống kê- Bài kiểm tra số 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình Hình 1.1 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 16 Hình 2.1 Bộ thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện trở kim loại vào nhiệt độ 30 Hình 2.2 Bộ thí nghiệm tượng nhiệt điện 31 Hình 2.3 Bộ thí nghiệm Dịng điện chất điện phân 31 Hình 2.4 Bộ thí nghiệm Dịng điện chất khí 32 Hình 2.5 Bộ thí nghiệm tia lửa điện 32 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Xếp loại kiểm tra số 75 Biểu đồ 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 76 Biểu đồ 3.3 Xếp loại kiểm tra số 79 Biểu đồ 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 79 Biểu đồ 3.5 Xếp loại kiểm tra số 82 Biểu đồ 3.6 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 82 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Ý tưởng vận dụng PPTN vào giai đoạn để GQVĐ Dòng điện kim loại 35 Sơ đồ 2.2 Ý tưởng vận dụng PPTN vào giai đoạn để GQVĐ “Dòng điện chất điện phân” 48 Sơ đồ 2.3 Ý tưởng vận dụng PPTN vào giai đoạn để GQVĐ “Dịng điện chất khí” 59 vi Phần 3: Thực giải pháp (Lập luận lôgic) Pm  Áp dụng: U m2 U 2202 R m   484 R Pm 100 R  R0 [1   (t  t )]  R0  Áp dụng công thức: R [1   (t  t )] Thay số: R0=48,84 Nhận xét: Điện trở dây tóc tăng lên bóng cháy sáng Phần 4: Đánh giá giải pháp - Giải pháp đúng, suy luận hợp lí Phần 5: Vận dụng vào tình Vận dụng vào tốn tính nhiệt độ dây tóc nóng sáng Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 20 phút) Câu 1(5 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bạc, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: A 40,29g B 40,29.10-3 g C 42,9g D 42,9.10-3g Câu 2(5 điểm) Điện phân dung dịch H2SO4 có kết sau H2O bị phân tích thành H2 O2 Sau 32 phút thể tích khí O2 thu dịng điện có cường độ 2,5A chạy qua bình, trình làm điều kiện tiêu chuẩn: A 112cm3 B 224 cm3 C 280 cm3 D 560cm3 Lưu ý: Thực giải câu hỏi theo trình tự đánh giá lực GQVĐ Phần 1(2đ): Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì)? Phần 2(2đ): Giải pháp thực (Em nêu rõ bước kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên)? Phần 3(2đ): Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên)? Phần 4(2đ): Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài, em nêu cách trình bày khác có)? Phần 5(2đ): Vận dụng vào tính (Lấy ví dụ ứng dụng kĩ thuật liên quán đến toán giải thích)? Đáp án đề số Câu Phần 1: Hiểu vấn đề - Giả thiết: dd AgNO3, anot Ag, A=108, n=1, I=5A, t=2 giờ=7200s - Kết luận: Khối lượng Ag bám vào catot Phần 2: Giải pháp thực - Dùng công thức Fa-ra-day Phần 3: Lập luận lôgic Khối lượng bạc bám vào điện cực âm là: Áp dụng công thức: m  A 108 It  5.7200  40, 29 g F n 96500 Phần 4: Đánh giá giải pháp - Giải pháp đắn hợp lí Phần 5: Vận dụng vào tình - Ứng dụng: mạ bạc(kim loại) lên kim loại khác Câu Phần 1: Hiểu vấn đề - Giả thiết: Điện phân dd H2SO4, khí thu H2 O2 (đktc) O=16, n=2, t=32 phút, I=2,5A - Kết luận: Thể tích khí O2? Phần 2: Giải pháp thực - Áp dụng cơng thức Fa-ra-day tìm khối lượng khí - Tính số mol khí O2 - Tính thể tích khí O2 đktc: V=n.22,4(l) Phần 3: Lập luận logic Khối lượng khí O2 thoát điện cực là: m A 16 It  2,5.32.60 =0,4g F n 96500 Số mol khí: n=0,4/32=0,0125 Thể tích khí thu đktc: V=0,0125.22,4=0,28(lít) = 280cm3 Đáp án: C Phần 4: Đánh giá giải pháp - Giải pháp đắn, hợp lí Phần 5: Vận dụng vào tình - Ứng dụng: Điều chế khí Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu Chọn đáp án ? A Điện trở dây dẫn kim loại giảm nhiệt độ tăng B Dòng điện kim loại dòng chuyển dời electron C Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng ion D Kim loại dẫn điện tốt mật độ electron kim loại lớn Câu Dòng điện kim loại khơng có tác dụng sau đây: A Tác dụng tĩnh điện B Tác dụng từ C Tác dụng hoá học D Tác dụng sinh học Câu Hạt tải điện chất điện phân là: A Iôn âm iôn dương B Electron tự C Iôn âm electron tự D Iôn âm Câu Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân dung dịch: A muối kim loại có anốt làm kim loại B axit có anốt làm kim loại C muối kim loại có anốt làm kim loại D muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại Câu Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt khơng khí 200C, cịn mối nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất nhiệt điện động cặp là: A 13,9mV B 13,85mV C 13,87mV D 13,78mV Câu Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị Cho dịng điện 0,2A chạy qua bình 16 phút giây có 0,064g chất điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân là: A niken B sắt C đồng D kẽm Câu Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 500C Điện trở sợi dây 1000C biết α = 0,004K-1: A 66Ω B 76Ω C 86Ω D 96Ω Câu Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa 1,118.10-6kg/C Cho dịng điện có điện lượng 480C qua khối lượng chất giải phóng điện cực là: A 0,56364g B 0,53664g C 0,429g D 0,0023.10-3g Câu Một mạch điện hình vẽ R = 12Ω, Đ: 6V - 9W; bình điện phân CuSO4 có anot Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot phút bao nhiêu: A 25mg B 36mg C 40mg D 45mg Câu 10 Điện phân dung dịch H2SO4 có kết sau H2O bị phân tích thành H2 O2 Sau 32 phút thể tích khí O2 thu dịng điện có cường độ 2,5A chạy qua bình, q trình làm điều kiện tiêu chuẩn: A 112cm3 B 224 cm3 C 280 cm3 D 310cm3 II Tự luận (6 điểm) Câu 1(2 điểm) Dây tỏa nhiệt bếp điện có dạng hình trụ 20oC có điện trở suất ρ=5.10-7 Ωm, chiều dài 10 m, đường kính 0,5 mm a) Tính điện trở sợi dây nhiệt độ b) Biết hệ số nhiệt điện trở dây α=5.10-7 K-1.Tính điện trở 200oC Câu 2(4 điểm): Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động = 9V, điện trở r = 2, R1 = 6, R2 = 9 Bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có điện cực đồng, điện trở bình điện phân Rp = 3 Tính: a) Cường độ dịng điện qua mạch qua bình điện phân b) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây Biết đồng A=64, n = Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu 0,4đ) Câu D Câu A Câu A Câu C Câu D Câu C Câu C Câu B Câu C Câu 10 C Phần II: Tự luận Câu Đáp án Câu Điện trở dây 20C: R  Câu Điểm l S  4l =25,477 d2 1đ Điện trở dây 200C: R  R0 [1   (t  t0 )] =25,479 1đ a) Phân tích đúng: R1//(R2 nt RP) 0,5đ Điện trở tương đương: R=4 0,5đ Cường độ dòng điện qua mạch: I   Rr =1,5A; 0,5đ Cường độ dịng điện qua bình điện phân: IP    Ir R2  RP   1,5.2  0,5 A ; 39 b) Khối lượng đồng bám vào catot sau t=32 phút 10 giây=1930s m A 64.0,5.1930 It   0,32 g F n 96500.2 0,5đ 1đ Phụ lục DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (Tiết số 2) TIẾT SỐ 02: Hoạt động 1: Tìm hiểu tia lửa điện ứng dụng tia lửa điện Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV yêu cầu HS tìm hiểu Thảo luận trả lời IV- Q TRÌNH PHĨNG trả lời: ĐIỆN TỰ LỰC TRONG CHẤT KHÍ VÀ ĐIỀU (?) Q trình phóng điện -Có cách chính: tự lực gì? Có cách + Dòng điện chạy qua KIỆN ĐỂ TẠO RA QUÁ để dịng điện tạo chất khí làm nhiệt độ khí TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ hạt tải điện chất tăng cao, khiến phân tử LỰC khí? -Q trình dẫn điện chất khí bị ion hóa + Điện trường chất khí lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp khí tự trì, khơng cần ta chủ động tạo hạt tải điện, gọi q trình dẫn điện (phóng điện) tự lực điện + Catot bị dòng điện nung thường gặp: tia lửa điện nóng đỏ, làm cho có khả phát electron hồ quang điện Hai kiểu phóng hay tượng phát xạ V-TIA LỬA ĐIỆN VÀ Sau em tìm nhiệt electron ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN hiểu chất, điều kiện + Catot không nóng đỏ xảy ứng dụng bị ion dương có Định nghĩa hai tượng (?) Tia lửa điện gì? Điều kiện để có tia lửa điện? - GV dùng T/N3: tiến lượng lớn đập vào, - Tia lửa điện trình làm bật electron phóng điện tự lực chất khỏi catot trở thành hạt khí đặt hai điện cực tải điện điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hịa - Học sinh ý quan sát thành ion dương electron Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung hành thí nghiệm với máy GV tiến hành thí nghiệm tự Rum - cóp, yêu cầu học Học sinh thảo luận chung sinh ý quan sát dạng toàn lớp: Điều kiện tạo tia lửa phóng điện khơng - Thấy tia lửa điện có điện khí áp suất thường dạng ngoằn ngo, có hai mũi nhọn máy Rum - tiếng nổ mùi khét cóp - Điều kiện để có tia lửa - Tia lửa điện phóng điện khơng khí Hs thảo luận để tìm câu điện tự lực khơng khí điện trường đạt đến giá trị trả lời hai mũi nhọn ngưỡng, khoảng 3.106 V/m - Hiệu điện hai máy Rum-cóp không chịu mũi nhọn máy Rum - tác dụng tác nhân ion cóp cỡ hàng vạn vơn hóa - Tùy giá trị hiệu điện Cá nhân tiếp thu ghi nhớ Ứng dụng - Tia lửa điện dùng động nổ để đốt hỗn hợp mà có khoảng cách đánh - Điều kiện để có tia lửa nổ Tia lửa tạo nhờ tia điện khác Có thể điện khơng khí bugi tham khảo bảng 15.1 điện trường đạt đến SGK giá trị ngưỡng, khoảng (?) Để chống sét nhà 3.106 V/m cao tầng, cơng trình xây dựng người ta làm HS trả lời: nào? -Để chống sét: dùng cột (?) Vì đường thu lơi gặp trời mưa giông, sấm sét dội ta không nên đứng gò đất cao trú gốc to mà nên nằm dán người xuống đất? -Sét tia lửa điện hình thành đám mây mặt đất nên thường đánh vào mô đất cao, cây… Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng hồ quang điện ứng dụng tượng hồ quang điện Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Hình ảnh quan sát VI-HỒ QUANG ĐIỆN hàn điện hai đầu VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO than có ánh RA HỒ QUANG ĐIỆN sáng chói Định nghĩa lửa -Hồ quang điện Hình ảnh hàn điện -Mơ tả: Phần lớn ánh sáng trình phóng điện tự lực chói phát từ hai đầu xảy chất khí áp than, hai cực có suất thường áp suất (?)Trong hàn điện, lưỡi liềm sáng yếu thấp hai điện cực có quan sát thấy hiệu điện khơng lớn trượng gì? Hãy mơ tả hình Hồ quang điện kèm ảnh đó? theo tỏa nhiệt tỏa ánh -Hình ảnh ta quan sát sáng mạnh hồ quang điện Điều kiện tạo hồ Hiệu điện hai Hình ảnh hàn điện nhìn quang điện than (hai cực điện) qua kính bảo vệ mắt - Hiệu điện hai khoảng 40V - 50V điện cực cỡ vài chục vôn Cá nhân tiếp thu ghi nhớ (?) Tại dòng điện - Dịng điện có cường độ lớn (hàng chục ampe) hồ quang điện lại chủ yếu dòng electron chạy từ catôt đến anôt? Ứng dụng -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu thêm hồ quang điện ứng Học sinh hoạt động cá -Hồ quang điện có nhiều nhân, sau lên báo cáo ứng dụng hàn điện, Hoạt động GV Hoạt động HS dụng hồ quang điện Nội dung Học sinh bổ sung kiến làm đèn chiếu sáng, đun -Giới thiệu thêm ứng thức cho báo cáo chảy vật liệu… dụng hồ quang điện -Hàn microplasma ứng dụng với phần lớn kim loại cao cấp, trừ nhôm hợp kim nhơm Với dịng hàn điều chỉnh nhỏ, cho phép hàn chi tiết có chiều dầy đến phần trăm milimet -Các ứng dụng tiêu biểu quy trình hàn microplasma: + Hàn ống mao dẫn cho mạch phân tích mạch đo + Hộp xếp thiết bị bù nhiệt + Hàn màng mối nối cặp nhiệt điện + Bộ trao đổi nhiệt thu nhỏ + Hàn đồ trang sức, đồ tinh xảo + Hàn khn, v.v cịn thiếu Hoạt động 3: Củng cố luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên nêu câu hỏi củng cố kiến - Học sinh thảo chung tồn lớp tìm thức: câu trả lời (?) Để có dịng điện chất khí - Làm tập 6,7 có thiết cần phải có tác nhân ion hóa không? Tại sao? - Các loại đèn Natri, thủy ngân, - Yêu cầu học sinh làm tập 6, đèn ống tiết kiệm lượng SGK nhiều so với đèn sợi đốt (?) Tại ngày để tiết kiệm điện - Tia lửa điện ion hóa chất người ta khơng dùng đèn sợi đốt mà khí va chạm, cịn hồ quang dùng đèn Natri, thủy ngân, đèn ống? phát xạ nhiệt êlectron ta nung (?) Bản chất trình phóng tia lửa nóng hai điện cực, hai trình điện, hồ quang điện có q trình phóng điện tự lực khơng? chất dịng điện chất khí hai q trình phóng điện dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron ngược chiều điện trường Hoạt động 4: Vận dụng/tìm tịi mở rộng GV: giao nhiệm vụ nhà cho HS: - Làm tập 8,9 sgk ơn lại dịng điện trong: Kim loại; Chất điện phân; Chất khí -Tìm hiểu ứng dụng kiến thức phóng điện chất khí lĩnh vực đời sống kĩ thuật -Tìm hiểu sét, hoạt động đèn ống, đèn hơi(khí) HS: Nhận nhiệm vụ học tập Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HS TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN HS TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN Phụ lục Phiếu quan sát lực GQVĐ học sinh Họ tên:……………………………………………… Lớp: 11A… Thành tố Tiêu chí(TC) Bài:………………………………… Mức độ đạt M1(50%) M2(80%) M3(100%) hiểu, TC1(5đ) 2.5 khám phá vấn TC2(5đ) 2.5 TC3(10đ) 10 Tìm đề (20đ Thiết lập TC1(5đ) 2.5 không gian TC2(5đ) 2.5 TC3(10đ) 10 Lập kế hoạch, TC1(10đ) 10 thực giải TC2(15đ) 7.5 12 15 TC3(15đ) 7.5 12 15 Đánh giá TC1(5đ) 2.5 phản ánh giải TC2(10đ) 10 TC3(5đ) 2.5 vấn đề (20đ) pháp (40đ) pháp (20đ) Tổng điểm ... luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp thực nghiệm để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lý THPT Chương 2: Vận dụng phương pháp thực nghiệm để phát triển lực giải vấn đề... cho học sinh dạy học chương ‘? ?Dòng điện môi trường? ??’ vật lý lớp 11 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG... cứu phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý vận dụng PPTN để phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học vật lý - Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh trường

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[14] Tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn vật lý cấp trung học phổ thông, tập huấn, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn vật lý cấp trung học phổ thông
Tác giả: Tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[15] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Cường, Đinh Quang Báo (1996), Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng hoạt động hóa người học, Đề tài B94-27-01-PP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng hoạt động hóa người học
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Cường, Đinh Quang Báo
Năm: 1996
[27] Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học cách tư duy
Tác giả: Lê Hải Yến
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[28] Gardner, Howard 1999, Intelligence Intelligences for the 21st Century, Basic Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligence Intelligences for the 21st Century
[29] OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation. http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf[30]Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools,Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w