1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thiết kế bài dạy lớp 2 năm 2009 - Tuần 4

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 261,54 KB

Nội dung

của học sinh 3/ Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu về các nét cơ bản b/ Dạy các nét cơ bản - Giáo viên viết từng nét lên bảng và cho HS biết :  Nét ngang  Nét sổ \ Nét [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Tuần Từ ngày 10 tháng 08 đến ngày 14 tháng 08 năm 2009 Thứ/ngày Thứ 10.08.09 Thứ 11.08.09 Thứ 12.08.09 Thứ 13.08.09 Thứ 14.08.09 Môn học Chào cờ Học vần Học vần Toán Âm nhạc 1 1 Thời gian 30 50 40 45 30 Tên bài dạy Sinh hoạt cờ Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức Tiết học đầu tiên Học hát: Quê hương tươi đẹp Học vần Học vần Mĩ thuật Toán Học vần Học vần TN- XH Đạo đức 1 50 40 35 45 50 40 35 35 Thủ công 35 Học vần Học vần Toán 50 40 45 Các nét Các nét Xem tranh thiếu nhi vui chơi Nhiều hơn, ít Âm e Âm e Cơ thể chúng ta Em là học sinh lớp 1(tiết 1) Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công Âm b Âm b Hình vuông, hình tròn Học vần Học Vần 10 50 40 Thể dục 35 Toán SHL 45 30 Tiết Dấu / Dấu / Làm quen- Trò chơi: “Diệt các vật có hại” Hình tam giác Sinh hoạt lớp Lop1.net Ghi chú GVCT GVCT GVCT (2) Thứ hai, ngày 10 tháng 08 năm 2009 CHÀO CỜ SINH HOẠT DƯỚI CỜ HỌC VẦN ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I / Yêu cầu cần đạt Sau bài học HS biết : - Vị trí chỗ ngồi - Biết việc thường làm học vần - Học môn tiếng Việt cần mang đồ dùng gì? II/Đồ dùng học tập : - Sách tiếng Việt tập 1, tập 2; tập viết tập 1, tập ; Vở bài tập tiếng việt tập 1, tập2 III/ Các họat động dạy học: TG 40p Hoạt động dạy và học Tiết - Giáo viên xếp vị trí ngồi học sinh cho phù hợp Phân công ban cán lớp, chia tổ…Các em nhóm tập làm quen với Khi HS đã ổn định chỗ ngồi GV cho HS lấy sách và giới thiệu môn Tiếng Việt gồm có: + Sách Tiếng Việt tập 1, tập + Vở bài tập Tiếng Việt tập 1, tập 40p Tiết * Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng sách tiếng việt lớp 1: - Bìa sách - Các bài chữ e, b, các dấu : /, \, ?, ~, - Tên các bài học là các chữ, các dấu viết to hình tròn tô màu - Từ bài e, v: tên bài học là các chữ viết đầu trang - Mỗi bài học âm, phần vần bài học vần - Trình tự bài học sau: - Sau GV giới thiệu và HDcác em đọc mẫu, các em viết chữ học bảng con.Gần cuối tiết các em viết chữ vào tập viết Lop1.net Ghi chu (3) - Ở tranh cuối bài thường dùng phần luyện nói giúp các em làm quen với không khí học tập không rụt rè, nhút nhát, mạnh dạn nói cho các bạn nghe và nghe các bạn nói theo hướng dẫn cô - Cách tuần có tiết tập viết học riêng vào ngày thứ sáu giáo viên cho HS xem tập viết tập 1, tập - Giáo viên giới thiệu đồ dùng thực hành học vần lớp 1, giơ đồ dùng hộp cho HS lấy đồ dùng và cho biết đồ dùng đó thường làm gì? Cuối cùng hướng dẫn cách mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu giáo viên, cất đồ dùng vào chỗ quy định, đậy nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn Cuối cùng dặn các em hôm sau mang đầy đủ sách Tiếng việt, tập Viết, phấn, bảng , bút chì, trắng để học bài: các nét 2p Dặn dò: HS nào SGK và đồ dung thi bổ sung để tiết sau học TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ Yêu cầu cần đạt - Tạo không khí vui vẻ lớp, học sinh tự giới thiệu mình - Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập học toán II/Đồ dùng học tập: - Sách toán - Bộ đồ dùng học toán học sinh III/Các họat động dạy học : 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu,ghi tựa, HS nhắc lại b/ Giáo viên hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1: - Giáo viên cho học sinh xem sách Toán - Giáo viên hứơng dẫn học sinh lấy sách Toán và mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên” - Giới thiệu ngắn sách Toán 1: Lop1.net (4) + Từ bìa đến “ tiết học đầu tiên” + Sau “ tiết học đầu tiên” tiết học có phiếu Tên bài học đặt đầu trang, phiếu thường có phần bài học, phần thực hành.GV cho hs thực hàng gấp sách , mở sách, hướng dẫn hs giữ gìn sách c/ Giáo viên hướng dẫn HS làm quen với số họat động học tập toán lớp - Học sinh mở sách toán đến bài: “Tiết học đầu tiên” hướng dẫn hs quan sát ảnh thảo luận nhóm xem học sinh lớp thường có hoạt động nào, sử dụng dụng cụ các hoạt động nào các tiết học toán ?.(HSTL),giáo viên chốt lại nội dung ảnh Trong học toán thì học cá nhân là quan trọng học sinh tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn Gv d/ Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau học toán 1: Học Toán các em biết: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh số - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nêu bài toán nêu phép tính giải - Biết giải các bài toán - Biết đo độ dài e/ Giáo viên giới thiệu đồ dùng toán học sinh: - Hướng dẫn cách lấy đồ dùng, cách mở hộp, đóng hộp 4/ Củng cố: HS chơi trò chơi - Gv để số đồ dùng học toán: SGK,VBT, thước kẻ, que tính,…Sau đó Gv đọc tên Hs cầm đồ dùng đó đưa lên Hs nhận xét, lớp tuyên dương 5/ Nhận xét- dặn dò : - Nhận xét , tuyên dương - Dặn dò xem trước bài: “Nhiều , ít hơn.” ÂM NHẠC HỌC HÁT:QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Thứ ba ngày 11 tháng 08 năm 2009 Lop1.net (5) HỌC VẦN CÁC NÉT CƠ BẢN I/ Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết tên các nét - Viết các nét - Mỗi chữ các nét trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng các nét viết sẵn - Vở tập viết, bảng , phấn, bút chì, trắng III/ Các họat động dạy học : Tiết 1/ Ổn định: Kiểm diện 2/ Kiểm tra: Sách vở, bảng, phấn, bút chì học sinh 3/ Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu các nét b/ Dạy các nét - Giáo viên viết nét lên bảng và cho HS biết :  Nét ngang  Nét sổ \ Nét xiên trái / Nét xiên phải  Nét móc xuôi  Nét móc ngược  Nét móc đầu ( Nét cong hở phải ) Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết trên Nét khuyết Nét thắt - Giáo viên đọc mẫu: hs đọc cá nhân, tập thể nhiều lần c/ Hướng dẫn viết các nét trên bảng con: - GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - HS viết bảng con: GV giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét sửa lỗi sai cho HS Tiết - Học sinh viết vào tập viết - Giáo viên HD cho các em cách ngồi cho ngắn, cách cầm bút, cách để - Học sinh tô lại các nét Lop1.net (6) - Giáo viên quan sát HD các em tô chính xác các nét đã viết sẵn, nét tô không chờm ngoài - Giáo viên chấm tập viết số HS và nhận xét 4/ Củng cố: Gọi số HS lên viết lại trên bảng số nét 5/ Nhận xét -dặn dò: - Tuyên dương học sinh học tốt, nhắc nhở HS chưa chăm học - Dặn dò: chuẩn bị bài : “âm e” MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI TOÁN NHIỀU HƠN- ÍT HƠN I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật II/ Đồ dùng dạy học : - Sử dụng các tranh Toán và nhóm đồ vật cụ thể III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định : Hát 2/ KTBC: “Tiêt học đầu tiên” - GV kiểm tra sách và đồ dùng học toán HS GVNX 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV vào bài ghi tựa b/ So sánh số lựơng cốc và số lượng thìa: - GV cầm cái cốc, cái thìa nói: +Cô có số cốc , số thìa +Hỏi: còn cốc nào chưa có thìa không? (còn) Lop1.net (7) +GV: đặt cái cốc cái thìa thì còn cốc chưa có thìa Ta nói : số cốc nhiều số thìa =>HS nhắc lại CN, ĐT +Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì không còn thìa để vào cốc còn lại Ta nói : số thìa ít số cốc =>HS nhắc lại CN, ĐT - HS nhắc lại : “Số cốc nhiều số thìa, số thìa ít số cốc” c/ Gíáo viên hướng dẫn: HS quan sát hình vẽ bài học giới thiệu cách so sánh số lựong nhóm đối tượng: Chai - nút chai, thỏ - cà rốt , nồi – vung,… Vd: ta nói chai với nút chai ta thấy số nút chai thừa HS phải nói : số chai ít số nút chai, số nút chai nhiều số chai 4/ Củng cố trò chơi: “Nhiều hơn- ít hơn” - Giáo viên đưa nhóm đối tựơng có số lựơng khác cho HS xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào số lượng ít => HS nhận xét, lớp tuyên dương - Chú ý : cho HS so sánh các nhóm có không quá đối tượng chưa dùng phép đếm , chưa dùng các từ số lượng 5/ Nhận xét - dặn dò : - Tuyên dương học sinh học tốt, nhắc nhở HS chưa chăm học - Dặn dò: chuẩn bị bài : hình vuông, hình tròn Thứ tư ngày 12 tháng 08 năm 2009 HỌC VẦN ÂM e I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết chữ và âm e - Trả lời 2–3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK(HS khá giỏi luyện nói 4, câu) II/ Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu e - Sợi dây để minh hoạ cho chữ e - Tranh minh hoạ cho các phần - Sgk, bảng tập viết III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: Hát Lop1.net (8) 2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: - GV hướng HS cách giữ gìn sách - GV cho HS quan sát tranh( Sgk) - HS thảo luận và trả lời cho câu hỏi: các tranh này vẽ và vẽ gì? (HSTL) GV ghi bảng: bé , me, xe, ve - GV: Tìm điểm gíông các tiếng? - HS: Các tiếng giống chỗ có âm e - GV: Giới thiệu vào bài –HS đồng e b/ Dạy chữ ghi e: - GV ghi bảng âm e *Nhận diện chữ e: - GV: tô lại chữ e và hỏi “ Chữ e gồm nét gì, giống cái gì?” - HS thảo luận và trả lời: “ Chữ e gồm nét thắt, giống sợi dây vắt chéo” - GV: thao tác trên sợi dây để HS thấy * Phát âm - GV: Y/c HS tìm âm e chữ - HS: Lấy âm e gắn bảng - GV: chỉnh sửa nhận xét việc gắn chữ HS và thao tác lấy âm e gắn bảng - GV: Phát âm mẫu - HS: cá nhân nhìn bảng cài phát âm GV theo dõi chỉnh sửa lớp ĐT - GV yêu cầu HS tìm từ thực tế có chữ e vừa học - HS: tìm, trả lời GV nhận xét tuyên dương *Hướng dẫn viết chữ trên bảng con: - GV: viết mẫu chữ e ( vừa viết vừa nói quy trình: đặt bút( phấn) từ đâu và kết thúc nào) - HS: viết trên không - HS: viết bảng GV giúp đỡ HS yếu - GV: chỉnh sửa, tuyên dương * Củng cố: HS: thi tìm chữ e các tiếng: chè, chén, tre, kẽ => Nhận xét: tiết Tiết * Luyện tập: a/ Luyện đọc: - GV: yêu cầu HS phát âm e trên bảng lớp - HS: CN- N- L phát âm (GV chỉnh sửa) b/ Đọc bài SGK - GV hướng dẫn HS đọc bài (Sgk) trang - HS đọc CN- N- L GV chỉnh sửa cách phát âm, cầm sách cho HS c/ Luyện nói: Lop1.net (9) - Mục đích: Giúp HS: Vui và tự tin quan sát tranh và phátt biểu ý kiến mình các tranh Hiểu xung quanh các em có “ Lớp học” Vậy các em phải đến lớp học tập Tiến hành: - GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý GV: - HS quan sát các tranh Sgk xem tranh vẽ gì? Mỗi tranh nói loài nào? Người , vật các tranh làm gì? - Hỏi HS khá giỏi: Các tranh có điểm gì chung? - HS: Thảo luận phút - GV: theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng - HS: Đại diện số nhóm trình bày, còn các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung - GV: nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt( Chỉnh sửa HS nói cho đầy đủ câu) - GV đặt câu hỏi: Học là cần thiết và vui Ai, phải học và phải học hành chăm Vậy lớp ta có thích học và chăm không? ( HS dơ tay) c/ Luyện viết: - GV: Yêu cầu HS lấy tập viết, yêu cầu các em tô chữ e vừa học ( Lưu ý các em ngồi ngắn, đầu cúi, tay phải cầm bút ngón tay, tay trái giữ không xê dịch, không tì ngực ngực vào bàn ) - HS: tô chữ e - GV: chấm số , nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: - HS em thi viết chữ e và phát âm.GV nhận xét ghi điểm 5/ Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà đọc bài, viết chữ e, làm bài tập buổi chiều - Xem trước bài: “Dấu  ” TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhận phần chính thể: Đầu, mình, chân tay và số phận bên ngoài tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng,bụng.( Phân biệt bên phải, bên trái thể Đối với HS khá giỏi) II/ Đồ dùng học tập: Lop1.net (10) - Các hình bài SGK III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu vào bài, ghi tựa bài b/ Các hoạt động: *Họat động 1: quan sát tranh - Mục tiêu: gọi đúng tên các phận bên ngòai thể HS khá giỏi biết phân biệt bên phải, bên trái thể - Cách tiến hành: + Bước 1: họat động theo cặp quan sát các hình trang Hãy và nói các phận bên ngoaì thể? + Bước 2: hoạt động lớp HS xung phong nói tên các phận bên ngòai thể (HS vào hình vẽ SGK) GV: Tay nào là tay phải, tay trái; Bên phải, trái; …(HSTL) => HSNX - GVNX *Họat động 2: quan sát tranh - Mục tiêu: quan sát tranh họat động số phận thể và nhận biết thể chúng ta gồm phần: đầu, mình, tay và chân - Tiến hành: HS thảo luận nhóm + Bước 1: nhóm quan sát tranh và cho biết : các bạn hình làm gì?( GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng) + Bước 2: nhóm trình bày kết - GV kết luận: thể chúng ta gồm phần chính đó là: đầu, mình, tay chân và số phận bên ngoài tóc, tai,mắt, mũi, miệng, lưng, bụng - Chúng ta nên tích cực tập thể dục ngày, không nên lúc nào ngồi yên chỗ Hoạt động giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn 4/ Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại thể chúng ta gồm phần chính , đó là phần nào? -Nêu tên số phận bên ngoài thể? ( HSNX – GVNX) 5/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dương em học tốt, nhắc nhở em học chưa tốt - Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài sau : “Chúng ta lớn” 10 Lop1.net (11) ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP ( tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt: - Buớc đầu biết trẻ em tuổi học - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp II/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định : 2/ kiểm tra: Đồ dùng học tập 3/ Bài : a/ Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài b/ Họat động : Quan sát tranh ( cá nhân) + HS quan sát tranh trang và nhận xét xem tranh vẽ ai? Đang làm gì? + Được học vẻ mặt các bạn nào? + Em đoán xem các bạn tuổi vào lớp 1? +Vậy em năm tuổi vào lớp 1? => GV chốt lại và GDHS biết tất trẻ em tuổi học… Để làm quen và biết tên các bạn lớp, chúng ta chơi trò chơi HĐ2 c/ Hoạt động 2: “Vòng tròn giới thiệu tên” - Mục đích: giúp hs biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp - Cách chơi : GV hướng dẫn đứng thành vòng tròn , điểm danh và giới thiệu tên mình hết vòng Thảo luận: trò chơi giúp các em điều gì? Em có thấy tự hào giới thiệu tên với các bạn và nghe bạn giới thiệu tên mình - Kết luận : người có cái tên, trẻ em có quyền có họ tên d/ Họat động 3: Học sinh tự giới thiệu với bạn sở thích mình: -HS quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ ai? (2 bạn nói chuyện với nhau) + Theo em bạn nói chuyện gì? ( Nói sở thích mình) + Bạn nam thích gì?( Xem hoạt hình,đá bóng, thả diều) +Bạn nữ thích gì? (đọc chuyện, vẽ) + Vậy sở thích em là gì? Chúng ta thảo luận nhóm đôi kể cho nghe sở thích mình.( TG: phút) -HS kể xong lên kể trước lớp + Hỏi : Những điều em thích có hoàn toàn giống không? => GV kết luận: Mỗi người có điều mình thích và không thích, điều đó có giống khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích người khác mình 4/ Củng cố: + Em đã biết tên bạn nào lớp? 11 Lop1.net (12) + Em nào hát bài hát “Nói học” 5/ Nhận xét tiết học : - Khen ngợi HS học tốt - Dặn dò: chuẩn bị bài tập đạo đức cho tiết THỦ CÔNG BÀI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I/ Yêu cầu cần đạt: - HS biết số lọai giấy, bìa và dụng cụ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công II/ Chuẩn bị: -GV : các lọai giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công như: kéo, hồ dán, thước kẻ III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu vào bài b/ Giới thiệu giấy bìa: - Giấy bìa làm từ bột nhiều lọai cây : tre, nứa - Để phân biệt giấy bìa gv giới thiệu sách để hs rõ giấy bìa - GV giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trước là các màu: xanh, đỏ, tím, vàng…mặt sau có kẻ ô c/ Giới thiệu dụng cụ học thủ công: - Thước kẻ: thước làm gỗ hay nhựa Thước dùng để đo chiều dài,trên mặt thước có vạch chia cm và đánh số - Bút chì: dùng để viết hay vẽ, … - Kéo: dùng cắt giấy, bìa sử dụng kéo cần cẩn thận tránh bị đứt tay - Hồ dán: dùng dán các sản phẩm Được chế biến từ bột sắn pha chất chống gián, chuột và đựng chai 4/ Củng cố: GV gọi vài HS nêu dụng cụ học thủ công 5/ Nhận xét tiết học: - Khen ngợi HS học tốt 12 Lop1.net (13) - Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài : “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” Thứ năm ngày 13 tháng 08 năm 2009 HỌC VẦN Âm b I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết đựơc chữ và âm b - Đọc được: be - Trả lời – câu hỏi đơn giản các tranh SGK II/ Đồ dùng học tập: - Giấy ô ly có viết chữ b - Tranh ảnh minh họa các tiếng bé, bê, bóng, bà - Tranh ảnh minh họa phần luyện nói: chim non, gấu III/ Các họat động dạy học: Tiết 1/ Ổn định: Kiểm diện 2/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng : đọc viết chữ e - Hai HS chữ e các tiếng bé, me, xe, ve - Nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - HS thảo luận và trả lời: Tranh này vẽ và vẽ gì? (bé, bê, bà , bóng) - GV giải thích: bé, bê, bà, bóng giống có âm “b” - HS đồng b b/ Dạy chữ ghi âm: - GV viết âm b lên bảng HDHS đọc: b ( môi ngậm lại bật có tiếng thanh) HS phát âm theo CN, nhóm, lớp GVNX c/ Nhận diện âm: -GV vào âm b và nói: Âm b gồm nét sổ thẳng và nét cong trái HS nhắc lại d/ Ghép chữ và phát âm: 13 Lop1.net (14) - GV: b ghép với e cho ta tiếng gì? ( be) - GV viết bảng: be -Hỏi: Tiếng be có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau? (HS phân tích CN) -HS xung phong đánh vần GVNX và đánh vần mẫu: bờ- e- be HS đánh vần CN, N,L GV nhận xét chỉnh sửa e/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con: - GV viết mẫu b Vừa viết vừa HD qui trình - HS viết vào bảng GV giúp đỡ HS yếu - Lưu ý điểm bằt đầu nét khuyết trên và cách tạo nét thắt nhỏ cuối - Hướng dẫn viết tiếng - GV viết bảng : be Vừa viết vừa HD qui trình - HS viết bảng con, lưu ý nét nối b và e * Củng cố T1: HS đọc , viết lại chữ e GVNX Tiết * Luyện tập: a/ Luyện đọc: - Đọc bảng tiết 1: + HS phát âm: âm b và tiếng be + HS phát âm GV sửa lỗi cho HS b/Đọc SGK: + GV đọc mẫu HDHS cách đ ọc + HS đọc: CN – N – L GVNX c/ Luyện nói: - Chủ đề nói: việc học tập cá nhân - HS nhắc chủ đề luyện nói - HS quan s át tranh v ẽ SKH và thảo luận nhóm đôi theo ND câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Chim, gấu, voi làm gì/ + Bé, hai bạn gái làm gì? + Hỏi HS khá giỏi các tranh này có gì giống nhau? (GV chốt lại và GDHS) b/ Luyện viết: - Học sinh tập tô b , be tập viết - Trước HS viết bài GV nhắc HS tư ngồi viết , cách để , cách cầm bút - GV chấm số vở, nhận xét 4/ Củng cố : - GV bảng cho HS đọc lại bài - HS tìm chữ vừa học 5/ Nhận xét - dặn dò : - Tuyên dương em học tốt, nhắc nhở em chưa tiến - Dặn dò: ôn lại bài, xem trước bài : “Dấu / ” 14 Lop1.net (15) TOÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật II/ Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông, hình tròn bìa có kích thước màu sắc khác Một số vật thật có có mặt và hình vuông, hình tròn III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định: HS hát 2/ Kiểm tra: GV gắn đồ vật ( táo – lá, cá – vịt) gọi HS so sánh GVNX 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu vào bài b/ Giới thiệu hình vuông: - GV giơ bìa hình vuông cho HS xem và giới thiệu : “đây là hình vuông” - HS nhắc lại CN- N- L - Cho HS lấy hộp đồ dùng, giơ hình vuông và nói : hình vuông - HS nêu tên đồ vật có dạng hình vuông GVNX c/ Giới thiệu hình tròn: - GV giơ bìa hình tròn và nêu: “ đây là hình tròn” - HS nhắc lại CN-N-L - HS tìm tất đồ vật có hình tròn GVNX d/ Thực hành: *Bài 1: Tô màu GV nêu yêu cầu - HS cá nhân dùng bút chì màu để tô các hình vuông.GV giúp đỡ HS yếu *Bài 2: Tô màu GV nêu yêu cầu - HS cá nhân dùng bút chì màu để tô hình tròn - Lưu ý HS dùng chì màu khác để tô màu hình búp bê lật đật *Bài 3: Tô màu GV nêu yêu cầu - HS dùng bút màu khác để vẽ màu.( Mỗi dạng hình vẽ màu).GV giúp đỡ HS yếu 4/ Củng cố: nêu tên các vật hình vuông, hình tròn lớp, nhà 15 Lop1.net (16) 5/ Nhận xét - dặn dò : - Tuyên dương HS học tốt - Xem lại bài, làm bài tập - Dặn dò: chuẩn bị bài : “ Hình tam giác” Thứ sáu ngày 14 tháng 08 năm 2009 HỌC VẦN DẤU / I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết dược dấu sắc và sắc - Đọc được: bé - Trả lời – câu hỏi đơn giản các tranh SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy ô ly phóng to - Các vật tựa dấu / - Tranh ảnh các tiếng bé, cá, chuối, chó, khế - Tranh minh họa phần luyện nói: số sinh họat bé nhà và trường III/ Các họat động dạy học: Tiết 1/ Ổn định: HS hát 2/ Bài cũ: Âm b - Gọi HS lên bảng viết và đọc: e, b, be Cả lớp viết bảng -  em đọc bài SGK GV nhận xét ghi điểm GV nhận xét chung 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - GV vào tranh đưa vật thật cho HS quan sát và hỏi: + Tranh này vẽ và vẽ gì? ( Bé, cá, chuối, chó, khế) GV ghi bảng và hỏi HS: + Những tiếng này giống chỗ nào? ( Những tiếng này giống có dấu / ) - GV: tên dấu này là dấu / - HS nhắc lại: dấu / 16 Lop1.net (17) b/ Dạy dấu thanh: */ Nhận diện dấu - GV viết lên bảng dấu / - GV viết lại dấu / đã viết lên bảng và nói : dấu / là nét xiên phải - Cho HS lấy dấu / chữ, ghép và đọc.GVNX */ Ghép chữ và phát âm: - GV ghép lên bảng tiếng be và hỏi học sinh: +Tiếng be thêm dấu / ta tiếng gì?(bé) - GV viết tiếng bé lên bảng, HS ghép vào bảng gài:bé và phân tích, đánh vần tiếng bé trên bảng gài GVNX và đánh vần mẫu,HS đánh vần CN – N – L c/ Hướng dẫn viết dấu / trên bảng - GV hướng dẫn viết dấu / - HS viết bảng con, gv sửa lỗi cho hs - GV viết trên bảng: be, bé - HS viết bảng tiếng GV sửa lỗi cho HS Lưu ý: dấu / trên đầu chữ e * Củng cố T1: Gọi HS đọc bài tên bảng lớp => Nhận xét Tiết */ Luyện tập: a/ Luyện đọc: - HS lần lựợt HS đọc bài trên bảng, GV sửa phát âm cho HS - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân b/ Đọc bài SGK - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, HS đọc cá nhân đồng thanh.GVNX c/ Luyện nói: - HS nhắc chủ đề luyện nói: bé - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi? + Tranh vẽ ai, làm gì? (HSTL tranh) + Các tranh này có gì giống nhau, khác nhau? ( giống có các bạn nhỏ, khác các hoạt động) - Em và các bạn ngòai họat động trên còn có họat động nào khác? => GV chốt lại chủ đề luyện nói và giáo dục HS… d/ Luyện viết: - HS tập tô be, bé tập viết - GV : Khi ngồi viết các em phải chú ý điều gì ? - HS viết , GV theo dõi , uốn nắn Thu số chấm điểm nhận xét 4/ Củng cố: - GV bảng cho HS đọc lại - Tìm dấu / và tiếng bé vừa học 5/ Nhận xét- dặn dò : - Tuyên dương học sinh học tốt - Dặn dò: đọc bài SGK và làm bài tập 17 Lop1.net (18) - Xem trước bài: “Dấủ ?, ” THỂ DỤC LÀM QUEN–TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT ” TOÁN HÌNH TAM GIÁC I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình II/ Đồ dùng học tập: - Một số hình tam giác bìa có kích thước màu sắc khác - Một số vật thật có mặt là hình tam giác III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định: HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: “hình vuông hình tròn” - GV đưa số hình vuông, hình tròn y/c HS nêu và gọi đúng tên hình.HSNX,GVNX chung 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu vào bài, ghi tựa b/ Giới thiệu hình tam giác: - GV giơ bìa hình tam giác và nói: “ Đây là hình tam giác” - GV vào hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì ? Cứ làm nhìêu lần liên tục với hình tam giác có nhiều màu sắc, kích thước khác - yêu cầu HS lấy hình tam giác đồ dung học toán mình giơ lên và nói: “ Đây là hình tam giác” - Cho HS xem các hình bài học và nêu: Tất gọi là “hình tam giác” - Lấy các hình tam giác đồ dùng, giơ hình tam giác và nói: Đây là “hình tam giác” c/ Thực hành xếp hình: - Yêu cầu HS lấy hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác để xếp thành các hình hình mẫu SGK Xếp xong y/c HS gọi tên hình 18 Lop1.net (19) VD: Ngôi nhà, cây, thuyền,…và y/c Hs hình tam giác mà các em sử dụng 4/ Củng cố: Trò chơi thi đua chọn nhanh các hình - GV gắn lên bảng hình tam giác, hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác - Gọi em lên bảngmỗi em chọn loại hình mà GV yêu cầu HS thi đua chọn nhanh các hình HSNX – GVNX tuyên dương 5/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dương học sinh học tốt - Dặn dò: học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài : Luyện tập SINH HỌAT LỚP 1/ Nhận xét, dánh giá tuần - Trong tuần HS học đều, đúng mặc đồng phục gọn gàng - Duy trì xếp hàng vào lớp, thể dục đúng quy định - Sách vở, đồ dung học tập tương đối đầy đủ bao bìa dán nhãn cẩn thận - Nộp các khoản tiền tương đối đầy đủ * Tồn tại: - Một số em chưa có ý thức học tập, học còn lại, nói tự - Việc xếp hang vào lớp và tập thể dục chậm - Chưa có ý thức vệ sinh trường lớp, còn để GV còn phải nhắc nhở 2/ Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục trì sĩ số, ổn định lớp học - Nhắc nhở quy định trường, lớp để HS thực - Đến lớp đồng phục, xếp hang vào lớp, thể dục nhanh - Tự giác vệ sinh trường lớp trước và sau học - Phân loại HS để dạy phụ đạo HS yếu vào buổi chiều - Nhắc nhở em: Tú, Ngọc, Phụng, Hoa, Kiệt đóng các khoản tiền nhà trường quy định Vận động Hs tham gia bảo hiểm y tế (Đóng theo quý) 19 Lop1.net (20) LỊCH BÁO GIẢNG Tuần Từ ngày 17 tháng 08 đến ngày 21 tháng 08 năm 2009 Thứ/ngày Thứ 17.08.09 Thứ 18.08.09 Thứ 19.08.09 Thứ 20.08.09 Thứ 21.08.09 Môn học Tiết Thời gian Tên bài dạy Chào cờ 30 Sinh hoạt cờ Học vần 11 50 Dấu ?, Học vần 12 40 Dấu ?, Toán 45 Luyện tập Âm nhạc 35 Học vần 13 50 Dấu \ , ~ Học vần 14 40 Dấu \ , ~ Mĩ thuật 35 Vẽ nét thẳng Toán 45 Các số 1, 2, Học vần 15 50 be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ Học vần 16 40 be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ TN- XH 35 Chúng ta lớn Đạo đức 35 Em là học sinh lớp (tiết 2) Thủ công 35 Xé, dán hình chữ nhật Học vần 17 50 ê, v Học vần 18 40 ê, v Toán 45 Luyện tập Tập viết 45 Các nét Tập viết 45 Thể dục 35 e, b, bé Tập hợp hàng dọc, dóng hàng Trò chơi “Diệt các vật …” Ghi chú Ôn tập BH:Quê hương tươi đẹp GVCT 20 Lop1.net GVCT GVCT (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:05

w