1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (11)

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát và biết gõ đệm đúng yêu cầu bài hát, thái độ tích cực khi học hát đồng thời nhắc nhở những em ch[r]

(1)TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 28- 29) GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU A Tập đọc: Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Giọng đọc bước đầu bộc lộc tình cảm,thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện HS khá,giỏi trả lời CH5 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó thân thiết các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen TLCH 1,2,3,4 B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.HS khá,giỏi kể câu chuyện - GD cho HS các kĩ sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ SGK; Tranh kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A Kiểm tra bài cũ (2 phút) - Kiểm tra CB HS B Bài Giới thiệu bài (1 phút) Giới thiệu chủ - Nghe điểm – Giới thiệu nội dung và yêu cầu bài - - Học sinh nhắc lại tên bài Ghi tên bài lên bảng “Giọng quê hương” Luyện đọc Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng - Lắng nghe GV đọc * Hướng dẫn luyện đọc * Hướng dẫn học sinh HS đọc câu * Mỗi học sinh đọc câu đến hết bài và luyện phát âm từ khó - GV nhận xét HS, uốn nắn kịp thời bài các lỗi phát âm theo phương ngữ - Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - học sinh đọc - Luyện đọc câu dài/ câu khó: - học sinh luyện đọc (kết hợp giải - Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi nghĩa từ theo hướng dẫn giáo - Kết hợp giải nghĩa từ mới: đôn hậu; thành viên) thực; bùi ngùi + Đặt câu với từ ngắn ngủn? - Đọc lại bài lượt: Nối đoạn - Đặt câu theo cách hiểu -Đọc nối nhóm-Kết hợp giải đến hết bài (2 nhóm) - Đọc theo nhóm đôi KT chéo lẫn nghĩa từ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài -1 học sinh -Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1: -Hai nhóm thi đua: N 1-3 Thuyên và Đồng vào quán ăn để làm gì? * Lớp đọc thầm - Hai người cùng ăn quán với -Ăn cho đỡ đói và hỏi đường ai? Không khí quán ăn có gì đặc biệt? -Cùng ăn với niên quán GV củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: vui vẻ lạ thường Đoạn 2: YC HS Đọc thầm và TLCH: Lop3.net (2) - Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Vì Thuyên bối rối ? - Anh niên trả lời hai người nào? - Củng cố lại nội dung + GD - Chuyển ý Đoạn 3: - Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Những chi tiết nào nói lên tình thân thiết các nhân vật với quê hương? - GV củng cố lại nội dung - Qua bài đọc em có suy nghĩ gì giọng quê hương? Luyện đọc lại bài - Luyện đọc đoạn thể giọng nhân vật - Nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt (Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) Mỗi nhóm đọc theo vai: Người dẫn truyện, anh niên, Thuyên,… * KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi HS đọc YC phần kể chuyện: - Yêu cầu học sinh xác định nội dung tranh minh hoạ - Thực hành kể chuyện: - học sinh khá kể nối tiếp – kể mẫu cho lớp nghe - Giáo viên nhận xét - Kể theo nhóm: - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - Kể trước lớp: - Nhận xét tuyên dương, bổ sung Cần cho HS bổ sung hay kể lại đoạn chưa tốt Củng cố - Dặn dò - Quê hương em có giọng đặc trưng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy nào? - Nhận xét tiết học Lop3.net * Lớp đọc thầm -Có người đến gần xin trả tiền cho hai người lúc họ quên mang tiền theo Vì không nhớ người niên này là Bây anh biết… *1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Vì giọng nói quê hương đã gợi lại nỗi nhớ mẹ anh… lặng đi…đôi môi mím chặt bùi ngùi…im lặng nhìn nhau, mắt rướm lệ - Học sinh thảo luận -TL - Đoạn - Nhóm – - Nhóm – T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai - học sinh - Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn Trong quán có niên ăn uống vui vẻ - Tranh 2: Anh niên xin phép làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng - Tranh 3: Ba người trò chuyện, anh niên nói rõ lí muốn làm quen và nỗi xúc động nhớ thương quê hương ba người - HS kể đoạn 1-2 HS kể đoạn HS kể đoạn 4-5 Lớp theo dõi, NX - Mỗi nhóm cử bạn kể lại nội dung câu chuyện cho các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay HS khá,giỏi kể dược câu chuyện -Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ Nhận xét lời kể (không để lẫn lộn với lời nhân vật) -HS tự nêu - Về xem trước bài Thư thăm bà (3) Toán - Tiết 46 THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI I Mục tiêu: Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết đo và đọc số đo độ dài vật gần gũi với HS bút, chiều dài mép bàn,chiều cao bàn học BT cần làm 1, 2, (a, b) - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ) - HS có thái độ ham thích làm toán II Đồ dùng dạy - học: Mỗi HS thước thẳng có độ dài 30cm - Thước mét GV III Các hoạt động dạy - học HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A Kiểm tra bài cũ (3 phút) -Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Các tổ kiểm tra đồ dùng bào cáo kết -Nhận xét chung B.Bài Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài Luyện tập thực hành (30 phút) Chuyển ý: Thực hành đo dộ dài Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán *1 HS nêu - Bài toán yêu cầu ta điều gì? - Vẽ đoạn thẳng tương ứng: AB: 5cm, - GV hướng dẫn: Chấm đầu đoạn thẳng CD: cm, EG: 1dm2cm chấm, ta đặt điểm trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm - Lớp thực vẽ vào Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai - T/c kiểm tra chéo đầu đoạn thẳng - Nhận xét theo dõi Nhận xét chung Bài 2: Đọc yêu cầu: - Bài tập yêu cầu chúng ta gì? - Ước lượng và đo thực tế bút chì, mép - GV đưa bút chì ước lượng, sau bàn học - HS quan sát và làm theo hướng dẫn đó thực hành đo - GV theo dõi, giúp đỡ GV Bài 3: - Thực đo tường lớp - Thực theo nhóm - Nhận xét chung - Đại diện các nhóm báo cáo kết 3.Củng cố - Dặn dò (3phút) - Nêu lại trình tự tiến hành đo độ dài - Nêu nội dung bài học vật - Chuẩn bị bài Thực các bài tập còn lại Về nhà đo chiều dài số vật dụng - Về thực hành theo nội dung bài gia đình - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau Lop3.net (4) Toán - Tiết 47 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( Tiếp theo ) I Mục tiêu: Biết cách đo,cách ghi và đọc kết số đo dộ dài - Biết so sánh các độ dài BT cần làm 1, - HS có thái độ ham thích làm toán II Đồ dùng dạy - học - Thước có vạch cm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ đo - Các tổ kiểm tra chéo , báo cáo kết - Nhận xét chung B Bài Giới thiệu bài (1 phút) - HS nhắc lại tên bài - Nêu MT học và ghi tên bài lên bảng HDHS thực hành (30 phút) Bài 1: - GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự - HS nối tiếp đọc trước lớp - HS thực theo yêu cầu GV đọc các dòng sau - YC HS đọc cho bạn bên cạnh nghe - Bạn Minh cao 1m25cm - Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam? - Bạn Nam cao 1m15cm - Muốn biết bạn nào cao ta phải làm - Ta phải so sánh số đo các bạn với nào? - Có thể so sánh nào? - Đổi tất các đơn vị xăng-ti-mét rối so sánh - Các nhóm báo cáo kết Giáo viên - Các nhóm báo cáo kết quả: Bạn nhận xét, tuyên dương nhóm thực Hương cao nhất, bạn Nam thấp - Nhóm nhận xét hành tốt, giữ trật tự Bài 2: - Chia lớp thành các nhóm - Chia nhóm và thực hành theo YC - Hướng dẫn các bước làm: GV - Ước lượng chiều cao bạn - Thực hành đo ghi kết vào VBT nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp - GV nhờ số thành viên kiển tra lại và ghi vào bảng tổng kết - Các nhóm báo cáo kết GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành - Báo cáo kết qua thảo luận tốt, giữ trật tự Củng cố - dặn dò (2 phút) - Yêu cầu HS nhà luyên tập thêm nhiều - Lắng nghe và ghi nhận cách đo độ dài -Liên hệ thực tế –Nhận xét tiết học Lop3.net (5) Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chính tả - Tiết 19 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục tiêu: Nghe -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Bài viết không mắc quá lỗi - Tìm và viết tiếng có vần oai/ oay (BT2).Làm bài tập 3a - GD cho HS các kĩ sống II Đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ; Bảng III Các hoạt động dạy - học Hoạt động Gv Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - học sinh lên bảng viết – học sinh lớp - HS lên bảng viết bảng - Nhóm 1: tuôn trào, buồng cau - Nhóm 2: buôn bán, luống rau - HS nhận xét, sửa sai - Nhận xét chung - Nhắc tên bài B Bài mới: Giới thiệu bài (1 phút) Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) * Trao đổi nội dung đoạn viết: - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu lần - Nơi chị sinh và lớn lên, nơi có bài + Vì chị Sứ yêu quê hương mình? hát ru mẹ chị và chị lại hát ru GDMT:- Em có yêu quê hương ruột thịt bài hát ngày xưa - HS trả lời theo suy nghĩ, xây dựng quê mình không? GDMT - Em làm gì để thể mình yêu hương, giữ gìn quê hương luôn đẹp,… quê hương? * Hướng dẫn cách trình bày bài viết: - Bài văn có câu? - câu - Bài văn có chữ nào viết hoa? Vì - Sứ (tên riêng), Chỉ, Chính, Chị, Và sao? (chữ cái đầu câu) - Trong bài văn dấu câu nào - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm sử dụng? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu, phân biệt chỗ dễ sai và - HS viết bảng theo y/ c GV viết vào bảng con, HS lên bảng viết từ - HS lên bảng khó - Đọc các từ khó, HS viết bảng con, HS lên bảng viết: + ruột thịt, biết bao, trái sai - - HS -Yêu cầu: HS đọc lại các từ ngữ trên * Viết chính tả: GV hướng dẫn trình bày - Mở vở, trình bày bài và viết bài viết và ghi bài vào - GV đọc HS chép bài * Soát lỗi: - Đổi chéo vở, dò lỗi -Treo bảng phụ,đọc lại HS dò lỗi Thống Lop3.net - Cùng thống kê lỗi (6) kê lỗi: - Thu chấm bàn HS viết Bài 2: -Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, hướng dẫn HS thực tương tự Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài tập theo phiếu, thảo luận theo nhóm thực bài tập thi đua nhanh, dán bảng lớp - GV- HS nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò (2 phút) - GV nhận xét chung học - Yêu cầu viết lại bài, Lop3.net - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng tìm từ chứa tiếng có vần oai/oay Nhận xét - Nội dung phiếu học tập: - Chọn chữ thích hợp dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: - N1-3: a) (lúc, lại, niên, lên) ……Thuyên đứng …… , có ……bước……gần anh - N2-4: b) (buồn bã, lẳng lặng, trẻ) Người …… tuổi ……………cúi đầu, vẻ mặt ……… xót thương Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung (7) Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc - Tiết 30 THƯ GỬI BÀ I Mục tiêu: Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà người cháu (TLCH SGK) - GD cho HS các kĩ sống II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ; Phong bì thư ghi đầy đủ nội dung III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút) -GV gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH - HS lên bảng bài “ Giọng quê Quê hương” - HS nhắc lại tên bài - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung B Bài HDLuyện đọc (10 phút) - GV đọc mẫu lần - Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp (2 lượt) sửa sai theo phương ngữ - Nhận xét chung phần đọc tiếng - Luyện đọc câu dài, câu thể cảm xúc: - GV phân đoạn cho HS - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu theo yêu cầu GV - Luyện đọc câu văn dài - HS đọc - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn – kết hợp - HS thực theo yêu cầu – cùng giải giải nghĩa từ: nghĩa - Đọc nhóm - Đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương HDTìm hiểu bài (12 phút) * Để xem thư bạn Đức đã viết gì gửi - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi bà chúng ta cùng tìm hiểu bài ND bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn - Đọc thầm đoạn + Đức viết thư cho ai? Đầu dòng thư - Đức viết thư cho bà Dòng đầu thư bạn bạn ghi nào? ghi “ Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 -Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc thầm đoạn + Đức hỏi thăm bà điều gì? -Dạo này bà có khỏe không ạ? + Đức kể cho bà nghe gì? -Gia đình cháu… Từ đầu năm học đến - GV nhận xét, củng cố lại ND đoạn nay… ánh trăng -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Đức ghi gì đoạn cuối thư? Dòng - Đọc thầm đoạn Lop3.net -Cháu kính chúc bà… thăm bà… (8) cuối thư bạn Đức viết gì? +Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức bà nào ? + Qua nội dung thư em thấy tình cảm Đức bà nào? *Tổng kết: Qua thư ngắn ngủi, đầy tình cảm cho ta thấy tâm tình người cháu bà thật sâu đậm Luyện đọc lại (10 Phút) - GV đọc mẫu lần - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc –nhận xét - Gọi HS đọc thi đua theo nhóm / dãy Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - Dặn dò (2 phút) - GV nêu câu hỏi bài học -Xem trước bài: “Đất quí đất yêu” Lop3.net - Tha thiết, sâu sắc (HS trả lời theo suy nghĩ) - HS lắng nghe - Nghe - HS đọc - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc - Nhắc nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau (9) Toán - Tiết 48 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết nhân chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - BT cần làm: Bài 1; (cột 1, 2, 4); (dòng 1); HS khá, giỏi hoàn thành các BT II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ; Bảng III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng nhắc lại bảng đơn vị đo - Nhận xét, ghi điểm độ dài B Bài Giới thiệu bài (1 phút): Nêu MT - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài học và ghi tên bài lên bảng HDHS luyện tập (30 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu bài * HS đọc yêu cầu; HS làm vào sau đó đổi chéo bạn ngôi cạnh để kiểm - Yêu cầu HS tự làm bài tra bài - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm bài * HS lên bảng thực phép tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính - Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai phép tính nhân, phép tính chia - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách làm bài *HS giỏi nêu cách thực làm miệng 4m4dm = dm - Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm -Yêu cầu HS làm phần còn lại - Vậy 4m4dm = 44dm - Làm bài và đổi chéo để kiểm tra Bài 4: Gọi HS đọc đề bài * HS đọc đề bài - GV ghi bài toán lên bảng - Bài toán thuộc dạng gấp số lên nhiều - Bài toán thuộc dạng toán gì? lần -Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm -Ta lấy số đó nhân với số lần -1 Học sinh làm bài bảng vào bảng phụ, nào ? -Yêu cầu HS làm bài học sinh lớp làm bài vào -Tóm tắt: 25 caây Toå1: Toå 2: ? caây Bài giải: Số cây tổ Hai trồng là: - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai 25 x = 75 (cây) -Nhận xét, ghi điểm Đáp số: 75 cây Bài 5: Yêu cầu HS đo độ dài đọan thẳng * Đọan thẳng AB dài 12 cm AB - Đọan thẳng CD 1/ độ dài đọan - Độ dài đọan thẳng CD nào so Lop3.net (10) với đọan AB ? - HS tính độ dài đọan thẳng CD - Yêu cầu HS vẽ đọan CD dài 3cm - Chữa bài và ghi điểm thẳng AB - Độ dài đọan thẳng CD là: 12 : =3 (cm) - Thực hành vẽ, sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài C Củng cố -Dặn dò (2 phút) - Yêu cầu HS nhà ôn lại các nội dung - Nhắc nội dung bài hoc đã học để tiết sau kiểm tra tiết - Về ôn chuẩn bị làm bài kiểm tra - Nhận xét chung tiết học Lop3.net (11) Chính tả - Tiết 20 Nghe - viết: QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oet( BT2) - Làm bài tập 3a II đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ; Bảng III Các hoạt động dạy - học Hoạt động Gv Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho - HS lên bảng HS viết: - xoài, vẻ mặt - Cả lớp viết bảng - nước xoáy, buồn bã - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung B Bài Giới thiệu bài (1 phút) - Nhắc lại tên bài - GV nêu MĐYCcủa tiết học HDHS viết bài (25 phút) * GV đọc bài viết - Nghe - Đoạn thơ có câu? - 12 câu thơ -Tìm từ viết hoa? Cho biết vì - Các chữ cái đầu câu, viết hoa phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: - trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu - Viết bảng con, HS lên bảng luyện tre, nghiêng che viết; HS lớp viết bảng - GV tổ chức nhận xét, sửa sai - Kết hợp sửa sai - Đọc bài cho HS viết - Trình bày và ghi bài - soát lỗi bút chì (Đổi chéo) - Đổi – nhóm đôi - Thu chấm HDHS làm BT (7 phút) Bài 2: - Đọc y/c: -Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu - GV cùng HS nhận xét, bổ sung, chốt lại - Lớp làm VBT, học sinh lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung lời giải đúng: - Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét, Bài 3: đọc yêu cầu - Nhóm 1- 3: Câu a - GV phát phiếu học tập, các nhóm làm - Nhóm - 4: Câu b - Dán lên bảng bài làm các nhóm, bài, nêu bài làm a Nặng – nắng; lá - là lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai b Cổ – cỗ; co – cò - cỏ C Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Nhận xét bài viết HS - Luyện viết thêm nhà - Nhận xét học - Xem trước bài Lop3.net (12) Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu - Tiết 10 SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục tiêu: Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm thanh.(BT1,2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn.(BT3) - GD cho HS kĩ sống II Đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Chúng ta đã học kiểu so sánh nào? Cho - trả lời VD minh hoạ - T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung B Bài Giới thiệu bài (1 phút) - Nhắc tựa bài - GV giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tên bài lên bảng: So sánh - Dấu chấm Hướng dẫn bài học (30 phút) * So sánh: Bài 1: GV đưa yêu cầu bài tập lên bảng - HS đọc yêu cầu -G V giới thiệu tranh cây cọ - giúp học sinh hiểu - HS quan sát hình ảnh cây cọ - Yêu cầu học sinh làm VBT a) Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? - Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa - Tiếng thác, tiếng gió - Rất to và vang động rừng cọ sao? * Trong rừng cọ giọt nước mưa đập - HS nêu bài làm, nhận xét, bổ vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn sung nhiều so sánh với bình thường Bài 2:-Đọc yêu HS suy nghĩ và làm vào VBT - HS đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập – Âm Từ Âm Đọc bài làm – Nhận xét, bổ sung, SS sửa sai a tiếng suối Tiếng đàn cầm b tiếng suối Tiếng hát xa c.tiếngchim Tiếng xóc rỗ đồng tiền - GV củng cố nội dung: So sánh âm với - Không phá hoại tài sản, âm -Cần phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đất nước? giữ vệ sinh môi trường,… * Ôn luyện cách dùng dấu chấm - HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, HS Lop3.net (13) -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS - T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung làm ý - Trên nương người việc Người lớn thì đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm C Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Củng cố cách so sánh âm -Vận dụng vào bài làm văn - Nhận xét tiết học - Nhắc nội dung bài học - Lắng nghe ghi nhận Lop3.net (14) Toán - Tiết 49 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá: - Kiểm tra KN nhân, chia nhẩm phạm vi các bảng nhân (chia) 6,7 - KN thực phép nhân, chia các số có hai chữ số cho số có chữ số( chia hết các lượt chia) - Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ( với đơn vị đo thông dụng) - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ độ dài có đoạn thẳng cho trước - Giải toán gấp số lên nhiều lần Giảm số lần Tìm các phần số - Rèn KN làm bài kiểm tra; GD tính tự giác, độc lập II Đồ dùng dạy - học: Giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy - học A Đề bài * Bài 1: Tính nhẩm 6x4= 18 : = 7x3= 28 : = 6x7= 30 : = 7x8= 35 : = 6x9= 36 : = 7x5= 63 : = * Bài 2: Đặt tính tính 33 x 12 x 55 : 96 : * Bài 3: Điền dấu" >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm 3m5cm .3m7cm 8dm4cm 8dm12mm 4m2dm .3m8dm 6m50cm 6m5dm 3m70dm 10m 5dm33cm .8dm2cm * Bài 4: Lan sưu tầm 25 tem, Ngọc sưu tầm dược gấp đôi số tem Lan Hỏi Ngọc sưu tầm bao nhiêu tem? * Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1/4 độ dài đoạn thẳng AB B Biểu điểm Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng 1/6 điểm Bài 2( điểm): Mỗi phép tính đúng 1/2 điểm Bài 3( điểm): Mỗi phép tính đúng 1/3 điểm Bài 4( điểm) - Câu trả lời đúng 1/2 điểm - Phép tính đúng điểm - Đáp số đúng 1/2 điểm Bài 5( điểm) - Vẽ đoạn thẳng AB đúng điểm - Vẽ đoạn thẳng CD đúng điểm C Củng cố - Thu bài - Nhận xét tiết kiểm tra Lop3.net (15) Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn - Tiết 10 TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I Mục tiêu: Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi,báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK; biết cách ghi phong bì thư - GD cho HS các kĩ sống II Đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ Phong bì thư viết sẵn III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS đọc lại bài “ Thư gửi bà” - HS đọc bài Thư gửi bà - HDHS cách trình bày B Bài Giới thiệu bài (1 phút) - Gv nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi - Nhắc lại tên bài tên bài “Tập viết thư và phong bì thư” HDHS làm bài tập (30 phút) Bài tập 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc “ Thư - HS đọc yêu cầu gửi bà” em hãy viết thư ngắn cho người thân -Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý - Đọc thầm gợi ý - GV treo bảng phụ ghi gợi ý- HD học sinh - HS đọc gợi ý bảng phụ - HS dựa vào gợi ý , viết bài vào giấy cách viết - YCHS dựa vào gợi ý , viết bài vào giấy viết thư viết thư - Gọi số học sinh đọc trước lớp - Một số HS trình bày miệng - Nhận xét Bài tập 2: Tập ghi trên phong bì thư -2 học sinh yêu cầu HDHS làm bài - Góc bên trái phía trên ghi gì ? - Ghi rõ tên , địa người gửi - Góc bên phải phía ghi nào ? - Viết rõ tên , địa người nhận - Góc bên phải phía trên phong bì ta phải - Dán tem làm gì ? - GV cho HS quan sát mẫu bì thư đã viết - HS thực hành ghi trên bì thư - Đổi chéo kiểm tra sẵn - Nhận xét Củng cố - Dặn dò (2 phút) - GV nhận xét chung học - Nhắc nội dung bài học Lop3.net (16) Toán - Tiết 50 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tóan hai phép tính - HS có thái độ ham thích làm toán BT cần làm 1, HS khá, giỏi hoàn thành BT - GDHS tính câne thận, tự giác làm bài II Các hoạt động dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động Gv Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nhận xét và chữa bài kiểm tra B Bài Giới thiệu bài (1 phút) - HS nhắc lại tên bài - Nêu MĐYC bài học, ghi tên bài Giới thiệu bài tóan hai phép tính (15 phút) Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Hàng trên có cái kèn ? - Hàng trên có cái kèn - Hàng có nhiều hàng trên cái - Có nhiều hàng trên cái kèn ? kèn ? - Vẽ sơ đồ thể số kèn để có: keøn - Tự làm bài vào Haøng treân: - HS tự suy nghĩ và làm bài ? keøn keøn Hàng dưới: ? keøn - Hàng có cái kèn ? - Vì để tìm số kèn hàng chúng ta thực phép cộng + = 5? - Vậy hai hàng có cái kèn ? - HDHS trình bày bài giải Bài 2: Bể cá thứ có cá, bể thứ có nhiều bể thứ cá Hỏi hai bể có bao nhiêu cá? - Bể cá thứ có cá? -Vậy ta vẽ đọan thẳng, đặt tên bể và quy ước đây là cá caù Beå 1: - Số cá bể hai nào so với bể 1? -Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể số cá bể - Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS viết dấu móc thể tổng số cá hai bể để hoàn thiện sơ đồ sau: Lop3.net - Hàng có 3+3 = cái kèn - Vì hàng trên có cái kèn, hàng nhiều hàng trên cái Số kèn hàng là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần - Cả hai hàng có + = (cái kèn) - HS đọc lại đề bài -Có cá -Nhiều so với bể là cá -Vẽ số cá bể là đọan thẳng dài đọan biểu diễn số cá bể 1, phần dài tương ứng với cá -Hỏi tổng số cá hai bể (17) caù Beå 1: caù ? caù Beå 2: - Để tính số cá bể ta phải biết gì ? -Phải biết số cá bể - Số cá bể đã biết chưa ? -Cá bể là cá -Chưa biết cá bể -Số cá bể hai: + = cá - Số cá bể đã biết chưa ? - Vậy để tính tổng số cá hai bể trước tiên ta phải tìm số cá bể -Số cá bể: + = 11 (con cá) - Hãy tính số cá hai bể - HDHS trình bày bài giải, - Anh có 15 bưu ảnh Luyện tập thực hành (15 phút) -Ít số bưu ảnh anh cái Bài 1: -Gọi học sinh đọc đề bài -Anh có bao nhiêu bưu ảnh ? -Số bưu ảnh em nào so với số bưu ảnh anh ? -Bài tóan hỏi gì ? - Muốn biết hai anh em có bao nhiêu bưu -Hỏi tổng số bưu ảnh anh em -Biết số bưu ảnh người -Biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh em -Học sinh vẽ sơ đồ giải bài tóan: 15 böu aûnh ảnh chúng ta phải biết điều gì ? Anh: Em: böu aûnh ? böu aûnh - Chúng ta đã biết số bưu ảnh ai, Bài giải chưa biết số bưu ảnh ? Số bưu ảnh em là - Vậy chúng ta phải tìm số bưu ảnh 15 – = (bưu ảnh) em trước, sau đó tính xem hai anh Số bưu ảnh hai anh em là em có tất bao nhiêu bưu ảnh 15 + = 23 (bưu ảnh) - HS vẽ sơ đồ và giải Đáp số: 23 bưu ảnh - GV sửa bài và cho điểm - Chữa bài - Học sinh tự làm giáo viên theo dõi - HS làm vào bảng phụ Bài :làm - Chữa bài YCHS dựa vào tóm tắt nêu miệng đè toán - Nhận xét bài làm bạn giải - HDHS yếu làm bài - Nhận xét chung bài làm HS Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm - Nhắc nội dung bài học giải toán hai phép tính -Giáo viên nhận xét chung học Bài 2:HS khá ,giỏi làm nháp Lop3.net (18) AÂm nhaïc - Tieát 10 Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhạcvà lời: Mộng Lân I Muïc tieâu: HS bieát baøi haùt laø saùng taùc cuûa nhaïc só Moäng Laân - Biết hát theo giai điệu và lời ca; Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè II Chuaån bò - Haùt chuaån xaùc baøi haùt, theå hieän tính chaát vui töôi, soâi noåi cuûa baøi haùt - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (5 phút): Cho HS nghe giai điệu các bài hát đã ôn tiết học trước HS nhắc tên bài hát, tác giả và ôn lại bài hát đồng theo hướng dẫn GV để kết hợp khởi động giọng B Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài hát (1 phút) Dạy bài (28 phút) a) Hoạt động 1: Dạy bài hát Lớp chúng ta - HS ngồi ngắn, lắng nghe đoàn kết - GV giới thiệu bài hát, tác giả, ND bài hát: Nhạc sĩ Mộng Lân là tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi nước ta Oâng đã viết ca khúc hay cho trẻ em như: Em là mầm non Đảng, Quê em bừng sáng, Nguyeãn Baù Ngoïc, Taám aûnh Baùc Hoà, Tieáng hát ngày hè, Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết laø moät baøi haùt vui, soâi noåi, goàm caâu haùt coù chung moät aâm hình tieát taáu Baøi haùt nhö nhắc nhở HS phải biết đoàn kết, thương yêu - Nghe băng mẫu nghe GV và giúp đỡ lẫn cùng tiến hát mặt, xứng đáng là ngoan, trò giỏi - Đọc lời ca theo tiết tấu - Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc GV haùt) - Tập hát câu theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS tập dọc lời ca đồng GV Chú ý để hát đúng theo tieát taáu chỗ khó bài mà GV đã lưu ý - Dạy hát: Dạy câu và nối tiếp hết bài Chú ý câu cuối “Quyết kết đoàn, giữ vững bềnh, giúp đỡ xứng đá ng trò - Luyện hát: đồng thanh, dãy Lop3.net (19) ngoan” có tiếng cao độ khó hát, GV cần hướng dẫn cẩn thận để giúp HS hát đúng câu này - Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát GV giữ nhịp cho HS quá trình luyện hát (sửa cho HS hát đúng) - Luyện tập sửa sai b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách mạnh đầu tiên rơi vào tiếng mình (GV laøm maãu): Lớp chúng mình vui Anh em ta chan hoà tình thân - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Lớp chúng mình vui (tổ), hát nối tiếp Hát thể hieän tính chaát vui töôi, soâi noåi, phát âm rõ lời, gọn tiếng - Nghe và xem GV thực mẫu - HS thực theo (sử dụng song loan) để hát và gõ đệm theo nhịp - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) - Chú ý hát và gõ đệm đúng theo hướng dẫn GV Anh em ta chan hoà tình thân - Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh nhịp và gõ đệm đúng yeâu caàu Cuûng coá – Daën doø (3 phuùt) - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; Cả lớp hát đồng lại bài hát theo hướng dẫn GV (GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm) - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè - GV nhận xét tiết học, khen em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát và biết gõ đệm đúng yêu cầu bài hát, thái độ tích cực học hát đồng thời nhắc nhở em chưa thực đúng các yêu cầu tiết học cần cố gắng các tieát hoïc sau - Dặn HS học thuộc lời bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết Lop3.net (20) Theå duïc - Tieát 19 ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TROØ CHÔI "NHANH LEÂN BAÏN ÔI" I Mục tiêu: Biết cách thực động tác vươn thở, tay bài TDPT chung - Bước đầu biết cách thực động tác chân, lườn bài TDPT chung - Biết cách chơi và tham gia trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" II Ñòa ñieåm phöông tieän : - Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, tranh baøi TDPTC III Nội dung và phương pháp lên lớp Noäi dung ÑL Phương pháp tổ chức Phần mở đầu -6 x x x x x x x x x GV nhận lớp phổ biến ND-YC học phuùt x x x x x x x x x - - Cho HS khởi động Chạy quanh sân tập x x x x x x x x x Chôi troø chôi “ Laøm theo hieäu leänh” x Phaàn cô baûn : 18 Ôn động tác vươn thở và động tác tay, GV 25phút Lớp tập hai động tác đếm nhịp cho lớp tập Sau đó cho lớp trưởng - vươn thở và tay ñieàu khieån giaùo vieân theo doõi laàn - Nhận xét sửa động tác sai cho HS - Nhắc nhở học sinh hít thở đúng động tác vươn thở Các tổ thi đua tập động tác x x x x x x x x x Nhaän xeùt tuyeân döông x x x x x x x x x -Động tác chân và động tác lườn: GV nêu x x x x x x x x x tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải 10 – thích cho HS taäp theo Laàn GV hoâ nhòp HS 12phuùt tập, kết hợp sửa động tác sai Lần lớp lần x x x x x x x x x trưởng điều khiển GV theo dõi sửa ĐT sai x8 x x x x x x x x x - Tập phối hợp bốn động tác :Vươn thở, nhòp x x x x x x x x x động tác tay, động tác chân, động tác lườn GV điều khiển cho lớp tập Lớp chơi trò chơi -Troø chôi : “Nhanh leân baïn ôi” GV neâu teân – troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi Cho phuùt học sinh chơi thử Cho lớp cùng chơi Nhaän xeùt tuyeân döông x x x x x x x x x Phaàn keát thuùc -6 x x x x x x x x x -Cho hoïc sinh thaû loûng phuùt Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:25

w