1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 20 - Tiết 19 - Bài 16: Ròng dọc

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,45 KB

Nội dung

-GV:Yêu cầu HS vận dụng kiến -HS:Vận dụng kiến thức trả lời thức vừa học trả lời C5,C6,C7 các câu ở phần vận dụng -C5 Tùy HS -C6.Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo[r]

(1)Trường THCS Trần Phán GV: Trần Quang Nguyện Tuần: 20 Tiết: 19 Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày dạy: 03/01/2012 BÀI 16: RÒNG DỌC I: Chuẩn bị: * Lực kế 5N , khối trụ 2N, ròng rọc cố định , ròng rọc động ,dây vắt qua ròng rọc , giá thí nghiệm - Bảng phụ ghi kết thí nghiệm II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( ph) Bài mới: Thời gian 30 ph Chuẩn kiến thức, kỹ quy trình chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ Nêu tác dụng ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng lực Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế [NB] Nhận biết ròng rọc động và ròng rọc cố định [NB] Tác dụng ròng rọc: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp + Ròng rọc động giúp làm lực kéo Trợ giúp thầy Phương pháp dạy học Hỏi đáp,hoạt động nhóm, thảo luận Hoạt động trò -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Quan sát hình nhận biết H16.2 -GV: Giới thiệu H16.2a là ròng rọc cố định H16.2b là ròng rọc động -HS:Trả lời C1 -Yêu cầu HS trả lời C1 -Ròng rọc hình 16.2a là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định (có móc treo trên xà) Khi kéo dây ,bánh xe quay quanh trục cố định -Ròng rọc hình 16.2b là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, Giáo Án : Vật lí Trang Lop6.net (2) Trường THCS Trần Phán GV: Trần Quang Nguyện vật lên nhỏ trọng lượng vật (?)Theo em nào thì gọi là ròng rọc cố định nào gọi là ròng rọc động -GV:Phát dụng cụ cho các nhóm yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm trả lời C2 và điền vào bảng hình 16.1 -GV:Hướng dẫn quan sát giúp đỡ các nhón làm thí nghiệm -GV:Yêu cầu các nhóm thu dọn đồ thí nghiệm quan sát thảo luân trả lời C3 Giáo Án : Vật lí trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục nó -HS:trả lời -Các nhóm nhận thí nghiệm,làm trả lời C2 Các nhóm làm thí nghiệm ghi kết vào bảng 16.1 Các nhóm thu dọn thí nghiệm thảo luận trả lời C3 a /Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác (ngược nhau) Độ lớn lực này b / Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động(dưới lên)là không thay đổi.Độ lớn lực léo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động Trang Lop6.net (3) Trường THCS Trần Phán GV: Trần Quang Nguyện -GV:Yêu cầu hs rút kết luận -HS: Thảo luận trả lời C4 C4 (1)-Cố định; (2)-động 15 ph Sử dụng ròng rọc phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó [TH] Nêu ít ví dụ thực tế cần sử dụng ròng rọc và lợi ích nó III:Củng cố - dặn dò: 1.Củng cố : - HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò : - HS xem lại các kiến thức đã học IV:Rút kinh nghiệm Hỏi đáp -GV:Yêu cầu HS vận dụng kiến -HS:Vận dụng kiến thức trả lời thức vừa học trả lời C5,C6,C7 các câu phần vận dụng -C5 Tùy HS -C6.Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo (được lợi hướng), dùng ròng rọc động lợi lực -C7.Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi vì vừa lợi độ lớn, vùa lợi hướng lực kéo Kí duyệt tuần 20 Ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tổ Trưởng : BÙI TẤN KHUYÊN Giáo Án : Vật lí Trang Lop6.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:11

w