Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu BT1 - Viết được đoạn văn ngắn tả lá thân, gốc một cây em thích BT[r]
(1)TUẦN 22: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc: SẦU RIÊNG Tiết 43: I Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi - học sinh đọc thuộc bài thơ - Trả lời câu hỏi ND bài sông La - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài Luyện đọc: - Đọc theo đoạn - Đọc đoạn nối tiếp ( lần) + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Tạo cặp, đọc đoạn cặp - Đọc toàn bài - 1, học sinh đọc toàn bài( nối tiếp) - HS theo dõi - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: - HS đọc trả lời Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi - Là đặc sản miền Nam - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Miêu tả nét đặc sắc - Miêu tả nét đặc sắc: a Hoa sầu riêng? + Trổ vào cuối năm … li ti cánh hoa b Quả sầu riêng? + Lủng lẳng dới cành … vị đến đam mê c Dáng cây? + Thân khẳng khiu, cao vút … khép lại tưởng là kéo - Tìm câu văn thể tình cảm - Sầu riêng là loại trái quý MN … vị tác giả cây sầu riêng? đến đam mê - Bài văn thuộc thể loại gì? * HS nêu nội dung bài Đọc diễn cảm: - Yêu cầu luyện đọc bài - học sinh đọc đoạn Lop3.net (2) - GV đọc diễn cảm đoạn - Tạo cặp, luyện đọc đoạn - Thi đọc trớc lớp - 3, học sinh thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm C Củng cố dặn dò: - Sầu riêng có gì đặc biệt? Em đã ăn sầu riêng cha có mùi gì đặc biệt? - Nhận xét chung tiết học, dặn ôn và luyện đọc lại bài nhiều lần Chuẩn bị bài sau _ Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 106: I Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Qui đồng mẫu số hai phân số.( Bài 1, bài 2, bài (a, b, c)) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Nêu cách rút gọn các phân số? - HS nêu và áp dụng: - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hớng dẫn luyện tập: Bài1: Rút gọn các PS - Nêu cách rút gon p/s? - HS phát biểu cách quy đồng p/s - Làm bài tập cá nhân 12 20 28 34 ; ; ; 12 12 : 20 20 : 30 45 70 51 ; 30 30 : 45 45 : - Yêu cầu h/s làm bài bảng lớp, nháp 28 28 : 14 34 34 : 17 - Nhận xét chữa bài ; 70 70 : 14 51 51 : 17 Bài 2: Phân số nào ? - HS nêu các phân số và nêu cách thực hiện: Rút gọn các phân số: 14 ; để biết các PS ta làm 6 : 14 14 : ; ; 27 63 18 27 27 : 63 63 : nào? 10 10 : - Nhận xét chữa bài Vậy: PS ; 14 36 36 : 18 27 63 Bài 3: Quy đồng MS các p/s - Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý - Làm bài cá nhân: 4 32 5 15 h/s yếu ; a) và ; c) b) và và (MSC: 36) 12 3 24 8 24 36 5 25 ; 45 9 45 Ta có: 36: = 4; 36 : 12 = 4 16 7 21 ; 9 36 12 12 36 Lop3.net (3) d) 1 6 2 ; giữ nguyên 12 2 12 3 12 ; và (MSC: 12) 12 Bài 4: Nhóm nào có 2/3 số ngôi đã tô - Quan sát và trả lời câu hỏi: màu? - Số ngôi phần b có 2/3 số ngôi - Yêu cầu quan sát nêu miệng đã tô màu - GV nhận xét cho điểm C Củng cố dặn dò: - Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét học Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau _ Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) Tiết 22: I Mục tiêu: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh II Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức III Các hoạt động dạy học: A Kiêm tra: - Vì cần lịch với người? - HS nêu ý kiến B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình với các tình * Cách tiến hành: - Yêu cầu làm bài tập - Làm BT (SGK) Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến - Cả lớp thực hiện, trao đổi theo nhóm nào ? - Yêu cầu trình bày - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi - GV nhận xét chung nhận xét, bổ sung * Kết luận: Ý kiến c,d là đúng; ý a, b, đ là sai Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS đóng vai thể các tình * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng - HS đọc nối tiếp các tình bài vai cho các nhóm tập - Trao đổi bài theo nhóm và đóng - Các nhóm trao đổi đóng vai - Các nhóm thực đóng vai trớc lớp vai - GV tới nhóm nhắc nhở - Lớp nhận xét trao đổi, nêu cách giải - Yêu cầu các nhóm thể khác Lop3.net (4) - GV cùng lớp nhận xét đánh giá cách giải các nhóm * Kết luận: GV nhận xét khen ngợi - HS đọc ghi nhớ * Kết luận chung: C.Củng cố dặn dò; - Vì cần lịch với người? Em đã lịch với người chưa? - Nhận xét chung học Dặn h/s thực hành tốt lịch với người BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) BUỔI 2: Toán: LUYỆN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ Tiết 43: I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nắm cách so sánh phân số có cùng mẫu số; p/s bé lớn - Xếp các phân số theo thứ tự II Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh phân số cùng - HS so sánh mẫu? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: HD so sánh phân số: Bài 1(BT1-27) - HS nêu yêu cầu a Điền dấu thích hợp vào ô trống - HS làm bài 11 - Yêu cầu nhắc lại cách so sánh ; … 7 15 15 - Yêu cầu h/s làm bài - GV gợi ý h/s khá giỏi so sánh phân số 48 32 và 63 42 Bài 2(BT2-27) Viết các phân số bé - Nêu yêu cầu 1, có tử số khác 0, mẫu số bé - HS làm bài Lop3.net (5) - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi gợi ý h/s yếu - Nhận xét chữa bài P/s bé và m/s là và tử số khác Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự bé đế lớn - Yêu cầu h/s nêu cách viết ( so sánh viết) - Yêu cầu h/s làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 4**(BT5-28): Nêu cách so sánh - Nêu yêu cầu bài - HS nêu cách viết - HS làm bài phân số và ; ; 4 4 ; ; 7 - HS nêu yêu cầu - Nêu cách so sánh - HS làm bài So sánh phân số với so sánh phân số với - Yêu cầu h/s đa cáh so sánh - Yêu cầu h/s làm bài - Nhận xét chữa bài C Củng cố dặn dò: - Muốn so sánh phan số với và sa sánh phân số cùng mẫu ta làm nào? - Nhận xét học, dặn h/s chuẩn bị bài luyện tập _ Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ Tiết 22: I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II Chuẩn bị: - GV: Đài, đĩa hát lớp 4, ĐT múa phụ hoạ cho - HS : phách III Các HĐ dạy- học: A Kiểm tra: - Yêu cầu hát bài hát đã học - Nhận xét B Bài mới: Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài học Phần HĐ: * Hoạt động 1: Ôn tập bài “Bàn tay mẹ ” - GV bật băng hát mẫu - HD lớp ôn bài hát - Chia lớp thành nhóm yêu cầu hát kết hợp gõ phách - GV theo dõi nhắc nhở *Hoạt động 2: Hát kết hợp các ĐT phụ hoạ - GV hớng dẫn hát kết hợp phụ hoạ Lop3.net bài hát - HS nghe băng hát lần - Cả lớp hát lần - HS hát: + nhóm hát + nhóm gõ phách (6) + GV làm mẫu + Yêu cầu hát kết hợp phụ hoạ - Quan sát - Lớp hát kết hợp với động tác múa phụ hoạ - Biểu diễn theo nhóm - Yêu cầu hát trình diễn - Nhận xét khen gợi các nhóm + GV mở đoạn nhạc bài Bàn tay mẹ - HS nghe và đoán để HS đoán xem đây là bài hát gì? C Củng cố dặn dò: - Hát lần bài:"Bàn tay mẹ" kết hợp múa phụ hoạ - Nhận xét học, dặn ôn lại bài hát _ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO- LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập chủ ngữ câu kể Ai nào - Viết và trình bày đúng đoạn bài Sầu riêng II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Chủ ngữ câu kể Ai nào - HS phát biểu từ nào tạo thành? - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập Chủ ngữ câu kể Ai nào? Bài 3(VBT-22) - Nêu yêu cầu - Gọi h/s nêu yêu cầu - Theo dõi - HD h/s viết câu theo yêu cầu - HS làm bài - Yêu cầu h/s làm bài VD; Mù hè có nhiều loại ngon mà gia - Theo dõi nhắc nhở đình em thích Bố em thích ăn mít Mẹ - Gọi h/s đọc câu thích dứa -** GV hỏi thêm: Nêu các từ là chủ ngữ và vị ngữ câu em đặt? Luyện viết: - GV đọc đoạn văn - HS theo dõi - Nêu nội dung đoạn văn - HS nêu ý kiến - Những từ nào khó dễ lẫn? GV đọc cho h/s viết - HS luyện viết - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết đúng, đủ dấu Lop3.net (7) C Củng cố dặn dò: - Thế nào là câu kể Ai nào? - Nhận xét học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 19 tháng năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) Thứ năm ngày 20 tháng năm 2011 BUỔI 1: Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ Tiết 109: I Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (Bài 1, bài (a)) II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - HS so sánh - Yêu cầu so sánh: và 6 - GV nhận xét cho điêm B Bài mới: Giới thiệu bài: So sánh PS khác MS: - So sánh p/s và - Thực hành trên băng giấy 3 ; 4 - Quy đồng MS p/s => - HS tự quy đồng 2 3 => (vì < 9) => ; 12 12 3 12 4 12 - So sánh hai phân số khác mẫu *Nêu cách so sánh p/s khác MS nào? Thực hành: - HS nêu yêu cầu, cách so sánh Bài 1: So sánh p/s - Làm bài cá nhân: - So sánh p/s khác mẫu ta làm a) 15 ; 16 nào? 4 20 5 20 - Yêu cầu h/s làm bài 15 16 Vì nên - GV theo dõi gợi ý h/s yếu 20 20 b) 20 ; 121 6 24 8 20 21 Vì nên 24 24 Lop3.net 24 (8) Bài 2: - Nêu cách rút gon phân số? - HD làm bài: và 10 6:2 = = Vậy: < 10 10 : 10 a) - HS nêu yêu cầu - HS phát biểu - HS theo dõi - HS làm bài 2b 6:3 12 12 : 4 - Yêu cầu h/s làm bài Bài 3: Giải toán: - Để biết ăn nhiều ta làm - So sánh p/s - Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái nào? 3 15 2 16 bánh Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn hết ; Quy đồng: 16/40 cái bánh Hoa ăn nhiều bánh vì 8 40 5 40 - Vậy ăn nhiều hơn? > C Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh p/s khác mẫu số? - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s học thuộc quy tắc _ Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP Tiết 43: I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) - Biết yêu quý cái đẹp sống II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể loại trái cây - 2, học sinh đọc yêu thích? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ - HS đọc yêu cầu bài - HD mẫu - Đọc mẫu: xinh đẹp; thuỳ mị - Yêu cầu h/s làm bài - HS làm bài - GV theo dõi gợi ý - Một số em đọc bài - Yêu cầu đọc các từ vừa tìm + Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, - Nhận xét bổ sung thướt tha, yểu điệu … + Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình, thẳng thắn … Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HD nêu mẫu - HS đọc mẫu Lop3.net (9) - Yêu cầu h/s làm bài GV theo dõi nhắc nhở - GV cùng lớp nhận xét bổ sung - HS làm bài, đọc các từ tìm + Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng … +Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào - Nối tiếp đọc câu - Viết vào – câu Bài 3: Đặt câu - Yêu cầu h/s đặt câu - GV hướng dẫn h/s yếu - Gọi h/s đọc bài - Nhận xét, đánh giá câu Bài 4: Điền các thành ngữ - Đọc yêu cầu bài - Nối các thành ngữ và cụm từ cột - HS nối trên bảng phụ Mặt tươi hoa, em mỉm … A vào chỗ thích hợp cột B - Yêu cầu làm bài bảng phụ Ai … đẹp người đẹp nết - Nhận xét chữa bài Ai viết … chữ gà bới C Củng cố, dặn dò - Đặt câu có sử dụng từ ngữ cái đẹp - Theo em cái đẹp có ích gì sống? - Nhận xét chung tiết học.Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau _ Chính tả: SẦU RIÊNG Tiết 22: I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) BT (2) a/b, BT GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ bắt đầu r/d/gi - h/s lên bảng - Nhận xét chữa bài B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài viết - 1,2 học sinh đọc lại - Nội dung đoạn văn nói gì? - HS nêu ý kiến - Trình bày bài nào? - Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình - Từ ngữ nào khó dễ lẫn? dễ viết sai - GV đọc câu - Viết bài vào - Đọc bài cho h/s soát lỗi - Đổi bài, kiểm tra lỗi - Chấm 10-15 bài Làm bài tập chính tả: Lop3.net (10) Bai 2: Điền vào chỗ chấm - Yêu cầu h/s làm bài - Gọi h/s chữa bài b) Vần ut/uc Bài 3: Tìm từ đúng chính tả + Gạch chữ không thích hợp + Đọc đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhận xét cho điểm C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Luyện viết lại bài sai nhiều - Nêu cầu bài Làm bài cá nhân a) Nên bé nào thấy đau Bé oà lên + Lá trúc; bút nghiêng, bút chao - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài, đọc đoạn văn + năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức Tiết 22: Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( TIẾP THEO) I Mục tiêu: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái - Nuôi trồng và chế biến thủy sản - Chế biến lương thực -** Học sinh khá, giỏi: Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Nêu nội dung tóm tắt bài 21? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Vùng CN phát triển mạnh nước ta - Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có - Thảo luân theo câu hỏi - Nguồn nguyên liệu và lao động, lại CN phát triển mạnh - Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có công đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nghiệp phát triển - Kể tên các ngành công nghiệp tiếng - Quan sát H4 -> H8 - Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, ĐBNB phân bón, cao su, may mặc, … - GV nhận xét tóm tắt Chợ trên sông: - Làm việc theo nhóm - Quan sát tranh minh hoạ - Mô tả chợ trên sông + Chợ họp đâu ? + Người dân đến chợ = phương tiên gì + Hàng hoá bán nào ? Lop3.net (11) - Kể tên các chợ ĐBNB? - Nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò: - Chợ trên sông và công nghiệp phát triển ĐBNB có lợi gì? Cần khai thác bảo vệ lợi ích đó nào không ảnh hưởng đến môi trường? - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau + Loại hàng nào có nhiều ? - Chợ Cái Răng, Phòng Điền, … _ BUỔI 2: Toán: KIỂM TRA Tiết 44: I.Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá kết nhận thức ban đầu phân số: đọc viết phân số, quy đồng phân số, so sánh phân số với 1, so sánh phân số cùng mẫu - Hoàn thành bài kiển tra mức đạt yêu cầu trở lên II Các hoạt động: A Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Tổ chức cho h/s làm bài: Đề bài: Bài 1: a Đọc các phân số sau:; 11 ; b Viết các phân số: Năm phần mười hai; bốn phần mười lăm Bài 2: Viết thương phép chia thành phân số 4:7 ; 3:8 ; 1: 15 15 : 21 Bài 3: Điền dấu thích hợp( >;<;=) vào chỗ chấm ….1 ; 11 12 1… ; 11 100 … ; 99 88 1… ; 88 77 …1; 77 11… Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống 12 ; 20 ; 10 25 25 : 35 35 : 72 45 60 10 ; ; ; 12 36 18 25 Bài 6: Quy đồng hai phân số và 13 11 19 17 và Bài 7: So sánh các cặp phân số sau: và ; 15 15 21 21 Bài 5: Rút gọn phân số sau: Cách cách giá cho điểm: Câu 1: (1 điểm) Mỗi phân số viết đúng đọc đúng cho 1/4 điểm Lop3.net (12) Câu 2: ( điểm) Mỗi phân số viết đúng cho 1/4 điểm Câu 3: ( 1/2 điểm) Điền đúng dấu cho 1/4 điểm Câu 4: ( điểm) Điền đúng số cho 1/2 điểm Câu 5: ( điểm) Rút gọn phân số đúng cho 1/2 điểm Câu 6: (1 điểm) Quy đồng đúng cho điểm Câu 7: ( điểm) Điền đúng dấu so sánh cho ½ điểm Toàn bài trình bày đẹp cho 1/2 điểm _ Tiếng Việt: KIỂM TRA Tiết 22: I Mục tiêu: - Kiểm tra nhận biết câu kể Ai làm gì? Đặt câu, xác định đúng chủ vị - Viết bài văn miêu tả đồ vật II Các hoạt động: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Tổ chức cho h/s làm bài kiểm tra Đề bài: Câu 1: Đặt các câu kể Ai làm gì ? nói hoạt động học tập trực nhật tổ em ( 3-5 câu)? Xác định chủ ngữ và vị ngữ Câu 2: a Điền vào chỗ trống ch hay tr? …uyền… ong vòm lá …im có gì vui Mà nghe ríu rít Như ẻ reo cười? b Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau đây: a)Trên sân trường, … say sưa đá cầu b)Dưới gốc cây phượng vĩ,… ríu rít chuyện trò sôi Câu 3: Viết bài văn tả đồ dùng học tập mà em thích Cách cho điểm: Câu 1: ( điểm) Đặt 2-5 câu và xác định đúng chủ -vị cho điểm Câu 2: ( điểm) Điền đúng vào chỗ chấm phần cho điểm Câu 3: Viết bài văn hoàn chỉnh có đủ ba phần bài, nội dung, câu văn rõ ràng mạch lạc cho điểm - Các mức độ còn lại tuỳ thuộc vào bài làm h/s điểm Toàm bài kiểm tra trình bày sạch, đẹp chữ viết đúng cho điểm trình bày Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra Dặn h/s luyện đọc và ôn tập các bài đã học Lop3.net (13) Tiết 22: Hoạt động ngoài lên lớp: GIÁO DỤC XÂY DỰNG TRƯỜNG, LỚP HỌC XANH-SẠCH- ĐẸP I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thức đúng đắn trách nhiệm thân việc giữ gìn trờng , lớp học xanh -sạch -đẹp - Thực giữ gìn trường xanh, lớp đẹp - Có ý thức giữ gìn môi trường nhà trường lớp học và gia đình xã hội II Các hoạt động: Giáo dục xây dựng trường lớp học xanh đẹp: - Trong tiết hoạt động ngoài hôm HS lắng nghe chúng ta tìm hiểu các hoạt động làm xanh-sạch -đẹp trường, lớp - Nội dung: Tìm hiểu các hình thức làm và giữ gìn xanh-sạch-đẹp trường, lớp GV nêu câu hỏi tìm hiểu HS thảo luận trả lời GVchốt ý: Để làm trường, lớp - HS thảo luận trả lời các câu hỏi: chúng ta luôn luôn có ý thức giữ gìn, ví dụ: +Hàng ngày các em phải làm gì để Không ăn quà vặt Không xả rác lớp, giữ gìn xanh-sạch-đẹp trường, lớp? sân trường, không vứt rác bừa bãi Luôn làm +Để trường, lớp xanh-sạch- đẹp ta vệ sinh để trường, lớp sẽ.Để trường, lớp phải làm gì? … đẹp chúng ta phải biết trồng, chăm sóc và bảo - Các nhóm trao đổi thảo luận và vệ cây cảnh Tổ chức trang trí lớp học trình bày trước lớp * Tổ chức làm vệ sinh lớp học - GV chia lớp thành nhóm và giao việc Tiểu kết: - Để môi trờng trờng và lớp em học xanh đẹp em và các bạn cần làm việc gì? - Mọi ngời cần có ý thức nào việc giữ gìn bảo vệ môi trường sống? - GV tiểu kết liên hệ việc giữ gìn trường lớp Các nhóm thực công việc: + Nhóm 1: Xách nước lau bàn ghế, cửa đi, cửa sổ… + Nhóm 2: Quét lớp, kê lại bàn ghế ngắn Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP Tiết 110: I Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố so sánh phân số - Biết so sánh hai phân số.( Bài (a, b), bài (a, b), bài 3) Lop3.net (14) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Nêu cách so sánh p/s khác mẫu số? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: HD làm bài tập: Bài 1*: So sánh p/s - Nêu cách so sánh p/s cùng mẫu khác mẫu? - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi gợi ý nhắc nhở h/s yếu, T - Nhận xét cho điểm Bài 2: So sánh p/s cách khác - C1: Quy đồng MS - C2: So sánh p/s với - HD làm bài - Yêu cầu h/s làm bài Bài 3: So sánh p/s có cùng tử số + Quy đồng MS + Rút nhận xét gì? - So sánh phân số cùng tử Bài 4**: Viết các p/s theo thứ tự từ bé đến lớn - Hướng dẫn h/s làm bài + Quy đồng MS + MSC: 12 - HS nêu yêu cầu bài - Làm bài cá nhân (vì 5<7) 8 15 15 : b Rút gọn PS 25 25 : 5 15 Vì nên 5 25 9 11 c > ; d) < 20 10 a - Nêu cách thực - Làm bài cá nhân 8 64 7 49 ; 7 56 8 56 64 49 Vì Nên 56 56 8 Ta có: và nên 8 4 - Nhận xét so sánh và a - Đọc phần nhận xét - 9 8 ; ; 11 14 11 - HS làm bài vào - Làm bài vào ; ; 7 b ; ; a MSC: 12 (12: = 4; 12: = 3; 12: = 2) 10 ; ; 12 12 12 10 Mà nên ; ; 12 12 12 Ta được: - Chấm chữa bài C Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh phân số cùng mẫu ta so sánh nào? - Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau Lop3.net (15) Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI Tiết 44: I Mục tiêu: - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) cây em thích (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc kết quan sát cái cây em - 2, h/s đọc thích khu vực trường em nơi em ở? - Nhận xét, bổ sung B Bài mới: Giới thiệu bài: Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cách tả tác giả - Nêu yêu cầu bài đoạn có gì đáng chú ý? - Đọc đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già) - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng - Làm vào phiếu học tập bạn phát cách tả có gì đáng chú ý - Nêu ý kiến: - Tả sinh động thay đổi màu sắc + Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) lá bàng theo thời gian mùa: xuân, hạ, thu, đông - Tả thay đổi cây sồi già từ mùa + Đoạn tả cây sồi đông sang mùa xuân + Hình ảnh so sánh: ( Hai đoạn còn lại nhà đọc thêm và + Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già tự tìm điểm đáng chú ý có tâm hồn người cách tả) Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc cây mà em yêu thích - Nêu yêu cầu bài - Em chọn cây nào? - Tự giới thiệu xem mình định tả phận - Tả phận nào cây? nào cây mà mình yêu thích - HS viết đoạn văn vào - Viết vào - Nhận xét, đánh giá và cho điểm số - Đọc bài trước lớp bài viết - HS nhận xét, bình chọn bài viết hay C Củng cố dặn dò: - Khi miêu tả các phận cây cối cần chú ý gì? - Nhận xét chung Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net (16) Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) Tiết 44: I Mục tiêu: - Nêu ví dụ về: + Tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, ngủ); gây tập trung công việc, học tập; + Một số biện pháp chống tiếng ồn - Thực các qui định không gây ồn nơi công cộng - Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Nêu tác dụng ích lợi âm thanh? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận viết số loại tiếng ồn * Cách tiến hành: - Nêu các tiếng ồn hình và nơi em - Quan sát H88 (SGK) thảo luận trả sinh sống lời câu hỏi - Yêu cầu trả lời - Học sinh tự nêu trược lớp * Kết luận: Hầu hết các tiếng ồn người gây Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Mục tiêu: Nêu tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc sgk quan sát hình, tranh ảnh su - Quan sát các hình trang 88 (SGK) tầm thảo luận cách phòng chống - HS thảo luận trả lời trớc lớp tiếng ồn - GV theo dõi nhắc nhở - Đọc mục bạn cần biết * Kết luận: Hoạt động 3: Nói các việc nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh * Mục tiêu: Có ý thức và thực số biện pháp đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân và người xung quanh * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm - GV gợi ý - Ghi các việc các em nên không - Yêu cầu học sinh trình bày nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn Lop3.net (17) * Kết luận: NX đánh giá - Trình bày trớc lớp ( GV liên hệ việc sử dụng âm - Thảo luận chung lớp sống và ích lợi chúng) C Củng cố, dặn dò: - Em và gia đình đã vận dụng gì âm sống? - Theo em cần đứng nói và sử dụng các vật dụng phát âm nào? - Nhận xét chung tiết học Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau _ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 22 - Biết phát huy u điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm đã đạt tuần học 22 - Nêu ý kiến phương hướng phấn đấu tuần học 23 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm học sinh tuần 22 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 23: - Phát huy ưu điểm tuần 22 đã đạt được, khắc phục tồn cố gắng học tập tốt tuần 23 - Tiếp tục thực tốt ý thức tự học, giúp đỡ lẫn học tập - Học thêm nhà cách ôn bài xem trước bài hôm sau.ư - khắc phục mưa rét học và đúng Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học chơi trò chơi dân gian - GV theo dõi nhắc nhở các em múa hát tích cực Lop3.net (18)