Kiểm tra bài cũ: a Phát biểu định lý về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam B giác vuông.. - Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL 2’ a Chứng minh AH =AK - Phân tích Muốn [r]
(1)Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B Tiết thứ:41 Các trường hợp tam giác vuông I MỤC TIÊU: - Củng cố lại các trường hợp tam giác vuông - Củng cố cách chúng minh hai đoạn thẳng nhau, chứng minh tia là phân giác góc - Rèn kỹ vẽ hình, suy luận và cách trình bày bài toán II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Thước thẳng, eke, compa, B¶ng phô ghi câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu Trò: Thước thẳng, eke, compa A III TIẾN TRÌNH DẠY: Kiểm tra bài cũ: a) Phát biểu định lý trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông tam B giác vuông b) Cho tam giác ABC cân A và AM BC, Hỏi tam giác AMB và AMC có không? Vì sao? Giảng bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: - Chiếu lên màn hình bài 65/137(Sgk) - Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL (2’) a) Chứng minh AH =AK - Phân tích Muốn chứng minh cho AH = AK ta phải ghép chúng vào các tam giác nào? Nêu các điều kiện cần thiết để hai tam giác đó nhau? Hoạt động Trò - 1HS vẽ hình ghi GT, Kl trên bảng, - các Hs khác thực trên phim AH = AK AHB AKC 900 H=K= ©: chung AB = AC +Hs trình bày CM - Thu bài hai hs lớp - Sửa bài trên bảng -Sửa bài trên b¶ng phô - Chiếu bài giải mẫu cho hs tham khảo - Ngoài cách chứng minh trên ta còn cách chứng minh nào khác không? M C Ghi bảng Luyện tập: (1)BT 65/137(sgk) A K B H C GT ABC (AB = AC) BH AC, CK AB KL AH = AK AI là tia phân giác góc A Giải a) Chứng minh AH =AK AKC và AHB có: H =K =900 AB = AC (gt) A: chung Vậy AKC = AHB (cạnh huyềngóc nhọn) Suy AH = AK (các cạnh tương ứng) Lop7.net -1- (2) Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B Chứng minh BHC = b) Chứng minh AI là tia p/giác CKB BK = CH AH =AK Cho Hs đọc yêu cầu b) Thực theo nhóm b) Chứng minh AI là tia p/giác Các em làm việc phút AI là tia phân giác AHI và AKI có: H =K =900 Gọi hs lên bảng trình bày HAI =KAI AI chung Thu bài hai hs để sửa AH = AK (Cm a)) - Cho Hs nhận xét bài bạn Vậy AHI = AKI (cạnh huyền- cạnh HAI = KAI trên bảng góc vuông) -Sửa bài trên phim hai H=K=90 Suy IAH = IAK AH =AK Vậy AI là tia phân giác hs - Chiếu bài giải mẫu cho hs tham AI: cạnh chung góc A khảo Hoạt động 2: Nhận dạng các cặp tam giác nhau: - Chiếu hình 148/137(Sgk) Hãy quan sát hình 148 và cho biết các tam giác Yêu cầu hoạt động theo nhóm (2)Bài 66/137(Sgk) A - Đại diện nhóm lên phút - Mời nhóm có kết trước trình bày D E AMD = AME vì có: trình bày D= E =900 C B M AM : cạnh chung DAM = EAM Hình 148 MDB = MEC vì có: Giải D= E =900 DM = DE( AMD = AME ) AMD = AME (cạnh huyền- góc nhọn) MB =MC (gt) MDB = MEC (cạnh huyền- cạnh góc AMB = AMC vì có: vuông) MB =MC (GT) AMB = AMC (c.c.c) AM chung AB = AC IV- Hướng dẫn nhà: BT nhà 93, 94, 95, 99, 100/120 (SBT)Trả lời ?/137 SGK phần thực hành ngoài trời Em có thể đo khoảng cách hai điểm A và B bị ngăn cách sông hay không? V- rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net -2- (3) Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B B A D E C Lop7.net -3- (4) Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B 1.BT 65/137(sgk) Cho tam giác ABC cân A(A<900) Vẽ BH AC (H AC), CK AB(K AB) a) Chứng minh AH = AK b) Gọi I là giao điểm BH và CK Chứng minh AI là tia phân giác góc A Giải A GT K I KL a) AH = AK b) AI là tia phân giác góc A H B ABC (AB = AC) BH AC, CK AB C a) Chứng minh AH=AK Xét AKC và AHB có: H =K =900 AB = AC (gt) A: góc chung Vậy AKC = AHB (cạnh huyền- góc nhọn) Suy AH = AK (hai cạnh tương ứng) b) Chứng minh AI là tia phân giác góc A AHI và AKI có: H =K =900 AI: cạnh chung AH = AK (Chứng minh a)) Do đó AHI = AKI (cạnh huyền- cạnh góc vuông) Suy HAI = KAI (Hai góc tương ứng) Vậy AI là tia phân giác góc A Lop7.net -4- (5) Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B 2.Bài 66/137(Sgk) Tìm các tam giác trên hình 148 A D B E C Hình 148 M Giải AMD = AME (cạnh huyền- góc nhọn) MDB = MEC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) AMB = AMC (c.c.c) A Bài toán: Cho ABC và MNP có B = N = 900, BC = NP Hãy bổ sung thêm điều kiện (về cạnh hay góc) để ABC = MNP B M C N P Trả lời: Để ABC = MNP ta cần bổ sung thêm điều kiện là: a) Bổ sung AB = MN thì ABC = MNP (c.g.c) b) Bổ sung AC = MP thì ABC = MNP (cạnh huyền-cạnh góc vuông) c) Bổ sung C = P thì ABC = MNP (g.c.g) PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp Lop7.net -5- (6) Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B Họ và tên: Lớp PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp b) PHIẾU HỌC TẬP Lop7.net -6- (7) Gi¸o ¸n H×nh häc – Ngµy so¹n: 15-2-2009 - Líp d¹y : 7B Kiểm tra bài cũ: Mỗi hình đây ứng với trường hợp hai tam giác vuông Hãy phát biểu định lý tương ứng với hình vẽ đó F B A C E A D a) A C C E D b) F B F B E F B A D c) C E D d) Bài tập nhà: + Học thuộc định lí các trường hợp tam giác vuông + Làm bài tập 94,95,99/110 (SBT) +Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK bài thực hành ngoài trời trang 138 % Lop7.net -7- (8)