KL: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn thực hiện việc đưa máu đến khắp các cơ quan để nuôi cơ thể?. Hđ 3: Chơi trò chơi ghi tên vào hình: Mt: HS biết ghi vào hình tên [r]
(1)Sxx t Tập đọc – kể chuyện: (Trang 29) “An-đéc-xen” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ: đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã - Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ yêu Vì người mẹ có thể làm tất Rèn kĩ nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai; nhận xét và thể giọng điệu phù hợp với nhân vật Rèn kĩ nghe: - Có kĩ tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai; nhận xét, đánh giá đúng theo cách kể bạn - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, biết kể tiếp lời kể bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn: “ Thần chết chạy cho bà” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 11/ Ổn định tổ chức: 2’ - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 32/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc bài“Quạt cho bà ngủ”, trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm cho em 3/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 30- b) Luyện đọc 32’ GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu Rút từ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽ - Đọc đoạn bài Rút câu: - -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.Nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn 10Tìm hiểu bài: 12’ Chuyển ý ? Người mẹ đã làm gì để bụi gai đường cho bà? Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – bắt bài hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó -4 HS đọc nối tiếp đoạn chuyện - HS đọc bài theo nhóm - HS đọc đoạn và2 - bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa mùa đông buốt giá - bà mẹ làm theo yêu cầu hồ nước:khóc đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc ? Người mẹ đã làm gì để hồ nước đường cho - Thần ngạc nhiên, không hiểu vì người bà? mẹ có thể tìm đến tận nơi mình - HS đọc bài ? Thái độ thần Chết nào thấy người - người mẹ trả lời vì bà là mẹ- người mẹ có thể mẹ? làm tất vì và bà đòi Thần Chết trả cho mình Lop3.net (2) Sxx t Chuyển ý ? Người mẹ trả lời nào? 1820’ 12’ - HS theo dõi SGK - Các nhóm phân vai và đọc bài - HS thi đọc 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn - Yêu cầu các nhóm phân vai và đọc bài - Tổ chức cho các nhóm thi đọc Cả lớp nhận xét, đánh giá KỂ CHUYỆN: - Yêu cầu HS phân vai các nhân vật và dựng lại chuyện Các em nên nói lời nhân vật theo trí nhớ mình, không nhìn sách Có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, - Gọi em khá thực trước, sau đó đến các em khác 4/ Củng cố – dặn dò: ? Qua bài đọc em hiểu gì lòng người mẹ? - Dặn HS nhà tập dựng lại câu chuyện vừa học - GV tuyên dương số em tích cực học tập - Dặn HS chuẩn bị bài - HS tự phân vai và dựng lại câu chuyện - HS lắng nghe gợi ý để thực hành dựng lại chuyện - HS kể toàn chuyện - người mẹ yêu con, dũng cảm Người mẹ có thể làm tất vì Người mẹ có thể hi sinh thân mì sống - HS lắng nghe và thực Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: ▪ Ôn tập củng cố cách tính cộng,trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia bảng đã học ▪ Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số kém số đơn vị) ▪ Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo toán học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Ghi bài tập III/ LÊN LỚP: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài tập HS nhóm 3, - HS trình để GV kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập 7Bài 1: 8’ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu: Đặt tính tính - Yêu cầu lớp làm vào - HS làm bài vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu để các em làm bài - Gọi vài em nêu kết - HS nêu kết 415 + 415 = 234 + 432 = 415 234 415 432 830 666 - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: 5? Bài toán yêu cầu làm gì? 6’ Lop3.net (3) Sxx t - Ghi bài tập lên bảng, gọi HS thực hiện, các em - Bài toán yêu cầu tìm x khác làm vào bảng X x = 32 X: = - GV kiểm tra, nhận xét X = 32: X = x X = X = 32 56’ 68’ Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Ghi bài tập lên bảng - Gọi HS thực hiện, các HS khác làm vào bảng - GV nhận xét, đánh giá Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt: Thùng thứ nhất: 125 l Thùng thứ hai : 160 l Thùng thứ hai nhiều thùng thứ nhất: l? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? 35’ - Tính x + 27 = 45 + 27 80:2 – 13 = 40 – 13 - HS đọc bài toán - hỏi thùng thứ hai nhiều thùng thứ bao nhieu lít? - thùng thứ có 125 l, thùng thứ hai có 160 l ? Muốn biết thùng thứ hai nhiều thùng thứ bao nhiêu l em hãy suy nghĩ làm bài - HS thực bảng - Gọi HS làm bảng, các em khác làm vào Giải: - GV nhận xét, sửa chữa Số lít dầu thùng thứ hainhiều thùng thứ là: 160 - 125 = 35 (l) Đáp số: 35 l dầu Bài 5: Vẽ hình theo mẫu: -Yêu cầu HS quan sát hình SGK và vẽ vào - HS vẽ hình theo mẫu vào 3/ Củng cố – dặn dò: Dặn dò HS chuẩn bị bài 12’ Toán: KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU ▪ Kiểm tra kết ôn tập đầu năm HS, tập trung vào: Kĩ thực phép cộng, phép trừ (có nhớ lần) các số có ba chữ số Nhận biết số phần đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5) Giải bài toán đơn ý nghĩa phép tính Kĩ tính độ dài đường gấp khúc ▪ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc sáng tạo và thẩm mĩ học toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ghi đề kiểm tra: Bài 1: Đặt tính tính: 327 + 416 ; 561 - 244 ; 462 + 354 ; 728 - 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa: Lop3.net (4) Sxx t ❀❀❀❀ ❀❀❀❀ ❀❀❀❀ ❀❀❀ ❀❀❀ ❀❀❀ Hình a: Hình b: Bài 3: Mỗi hộp cốc có cái cốc Hỏi hộp cốc có bao nhiêu cái cốc? Bài 4:a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: D B 35 cm A 25 cm 40 cm C b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mét? 2) HS làm bài giấy kiểm tra: 3) GV thu bài nhà chấm: 4) Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài - Nhận xét tiết kiểm tra RÚT KINH NGHIỆM Chính tả (nghe - viết): NGƯỜI MẸ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện: Người mẹ (62 tiếng) Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các vần dễ lẫn: ân / âng; các âm dễ lẫn: d / gi / r II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập III/ LÊN LỚP: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS viết bảng, các HS khác viết bảng - HS luyện viết từ các từ sau: ngắc ngứ, ngoắc tay, ngoặc đơn, leo, trèo - GV nhận xét, sửa chữa - HS theo dõi 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 7b) - HS theo dõi 8’ - GV đọc mẫu toàn bài viết - – HS đọc lại - Gọi – HS đọc lại - có câu ? Đoạn văn có câu? - Thần Chết, Thần Đêm Tối ? Tìm các tên riêng bài viết? - viết hoa chữ cái đầu tiếng ? Các tên riêng viết nào? - dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm ? Những dấu câu nào dùng đoạn văn? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, viết nháp các - HS viết nháp các từ dễ viết sai từ mình hay viết sai 3/ HS viết bài: 12- - GV đọc bài cho HS viết vào - HS viết bài vào 13’ - GV theo dõi uốn nắn cho HS: Tư ngồi viết, cách cầm bút, cách để 4/ Chấm chữa bài: Lop3.net (5) Sxx t 2- Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấmbài và ghi lỗi 3’ lề - HS tự chấm bài, ghi lỗi lề - GV chấm – để nhận xét 5/ Bài tập: 7 Bài 2: Điền vào chỗ trống r / d / gi: 8’ - Yêu cầu HS làm vào Hòn gì đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà - Gọi HS nêu lời giải câu đố - là hòn gạch - 12’ ▪ Bài 3: Tìm các từ: - Chứa tiếng bắt đầu bằng: r / d / gi: - GV đọc câu HS tìm từ ghi bảng - GV nhận xét, đánh giá * Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ * Có cử êm ái, dễ chịu * Phần thưởng thi hay trò chơi 4/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học - HS tìm từ và ghi bảng - Các từ tìm được: * Là từ ru * Là từ dịu dàng * Là từ giải thưởng - HS lắng nghe và thực Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Thực hành nghe nhịp đập tim và đếm nhịp mạch đập - Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - Sơ đồ hai vòng tuần hoàn III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS kiểm tra: - HS trả lời câu hỏi ? Máu chia làm phần? Đó là phần nào? ? Huyết cầu đỏ có tác dụng gì? ? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì? - GV nhận xét ghi điểm cho em 2/ Bài mới: 10- Giới thiệu và ghi đề bài: 12’ Hđ 1:Thực hành: Mt:Biết nghe nhịp đập tim và đếm nhịp mạch đập T/h: - HS thực hành nghe nhịp đập tim bạn và - Yêu cầu cặp HS thay áp tai vào ngực đếm số lần đập tim bạn phút bạn nghe nhịp tim và đếm số lần đập tim - HS tự kiểm tra nhịp mạch đập tim vòng phút - Yêu cầu HS tự kiểm tra nhịp đập tim mình mình phút để báo cáo kết cách đặt ngón trỏ và ngón tay phải lên cổ tay trái mình để nghe và đếm nhịp - nghe tiếng đập thình thịch tim mạch đập tim phút ? Các em nghe thấy gì áp tai vào ngực bạn - nghe nhịp đập mạch Lop3.net (6) Sxx t 1012’ 45’ mình? ? Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em nghe thấy gì? KL:Tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông các mạch máu, thể chết Hđ 2:Làm việc với SGK: Mt: Chỉ đường máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn T/h: - Yêu cầu các nhóm thảo luận ? Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ Nêu chức loại mạch máu ? Chỉ đường máu vòng tuần hoàn nho û? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức gì? ? Chỉ và nói đường vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn lớn có chức gì? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung KL: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn thực việc đưa máu đến khắp các quan để nuôi thể Hđ 3: Chơi trò chơi ghi tên vào hình: Mt: HS biết ghi vào hình tên các loại mạch máu - GV vẽ sơ đồ hai vòng tuần hoàn lên bảng Gọi tổ thi ghi tên các loại mạch máu hai vòng tuần hoàn - GV nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe - HS trao đổi và trên sơ đồ SGK Động mạch dẫn máu từ tim đến các quan thể, tĩnh mạch dẫn máu từ các quan trở tim - vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tim lên phổi lấy oxy và thải khí cácbonic - vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa oxy và chất dinh dưỡng từ tim nuôi các quan thể và nhận khí cácboníc và chất thải các quan trở tim - HS theo dõi - tổ cùng chơi thi ghi tên các loại mạch máu vào sơ đồ vòng tuần hoàn - HS lắng nghe và thực Tập đọc: Bài: ÔNG NGOẠI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kỹ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: nóng, luồng khí, xanh ngắt, lặng lẽ - Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ: loang lỗ - Nắm nội dung bài, hiểu tình cảm ông cháu sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường Tiểu học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn: “Ông còn nhấc bổng tôi sau này.” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 11/ Ổn định tổ chức lớp: 2’ Kiểm tra sĩ số + Hát tập thể - Lớp trướng báo cáo sĩ số; Bắt bài hát 32/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài “Người - Lần lượt HS đọc bài mẹ”và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét và ghi điểm cho em - HS trả lời câu hỏi Lop3.net (7) Sxx t 3/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài - GV đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn sau: * Từ đầu hè phố * Tiếp nào * Tiếp sau này * Còn lại ? Thế nào là loang lổ? - HS theo dõi SGK - Lần lượt HS đứng chỗ đọc bài - HS đọc bài loang lổ: có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn VD:Nền nhà lớp học loang lổ vết mực - HS đọc bài ? Thử đặt câu với từ loang lổ - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp nhóm - Cả lớp đọc đồng Tìm hiểu bài: ? Thành phố vào thu có gì đẹp? - HS đọc đoạn ? Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? - không khí mát dịu sáng - HS đọc bài - ông dẫn bạn mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn chữ cái đầu tiên -1 HS đọc đoạn - ông nhấc bạn nhỏ lên gõ trống Ôâng chở bạn nhỏ trên xe đạp - Gọi HS đọc đoạn ? Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn - vì ông dạy bạn chữ cái đầu tiên; ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường, nhấc ông dẫn cháu đến thăm trường bạn trên tay, cho bạn gõ thử trống trường và ? Vì bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? nghe tiếng trống trường đầu tiên - HS theo dõi 4/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn HS đọc - Gọi 3-4 HS thi đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi vài em thi đọc bài - Cả lớp nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò: ? Em thấy tình cảm hai ông cháu bài nào? Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài - HS đọc bài - HS đọc bài - Vài HS đọc thi bài - bạn nhỏ có người ông yêu cháu, chăm lo cho cháu - HS lắng nghe và thực Toán: Bài: BẢNG NHÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tự lập và học thuộc bảng nhân - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán phép nhân - Giáo dục HS lòng say mê học toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bìa có chấm tròn III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài tập nhóm HS Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu GV Lop3.net (8) Sxx t 1517’ 1012’ 1- - GV nhận xét, đánh giá chuẩn bị bài HS - HS lắng nghe 2/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài: Lập bảng nhân 6: - Yêu cầu HS lấy bìa có chấm tròn Có chấm tròn lấy lần chấm - HS làm theo:lấy bìa có chấm tròn tròn Viết: x = - Yêu cầu HS lấy bìa - HS lấy lần lần bìa có chấm ? Có chấm tròn lấy lần ta tròn - 12 chấm tròn: lấy + =12 chấm tròn? Vì sao? Vậy: x = 12 - Gọi HS đọc công thức vừa lập - HS đọc: x = 6 x = 12 ? Có chấm tròn lấy lần viết - phép nhân: x thành phép nhân nào? ? Vậy ta chấm tròn? Làm nào để - 18 chấm tròn Lấy + + biết? - có 30 vạch nhỏ - Gọi vài em đọc lại - Yêu cầu HS tự lập các công thức còn lại - HS đọc: x = 18 x = 24 bảng nhân 6 x = 30 - Gọi HS đọc nối tiếp bảng nhân - GV xóa dần số số bảng nhân để HS khôi - HS đọc - HS đọc đồng phục và đọc 3/ Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - GV ghi phép tính, gọi HS đọc kết x = x = 18 x = 30 ? Phép tính nào không có bảng nhân? ? Vì ta biết kết quả? - phép tính: x và x Bài 2: Giải toán có lời văn: - Yêu cầu HS làm vào - Gọi vài em đọc kết - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống - Gọi HS điền vào bảng kẻ sẵn lớp - GV nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố – dặn dò: Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài - chấm tròn lấy lần (không lấy lần nào) - HS làm bài vào - Vài HS nêu kết - HS làm bảng lớp - HS lắng nghe và thực 2’ Chính tả (nghe - viết) Bài: ÔNG NGOẠI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn luyện kỹ viết chính tả: - Nghe – viết, trình bày đúng đoạn văn bài: “ Ông ngoại” - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có vần khó “oay”; làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/ d / gi và vần ân / âng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập Lop3.net (9) Sxx t - Vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 11/ Ổn định tổ chức: 2’ - Kiểm tra sĩ số + Hát tập thể 32/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS viết bảng các từ: nhân dân, dâng lên, ngơ ngẩn, ngẩng lên Các HS khác viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa 3/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài: 5- GV đọc mẫu toàn bài viết 6’ - Gọi HS đọc lại, lớp theo dõi SGK 10- ? Đoạn văn gồm câu? 12’ ? Những chữ nào bài viết hoa? 4- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và viết nháp các 5’ từ dễ lẫn 54/ HS viết bài vào vở: 6’ - GV đọc cho HS viết vào 5/ Chấm và chữa bài: - GV chấm bài để nhận xét, số còn lại yêu cầu HS tự chấm bài và ghi lỗi lề 6/ Luyện tập: Bài 2: Tìm từ có vần: “oay” - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu lớp làm vào - GV chữa bài yêu cầu HS làm vào - Gọi vài em đọc kết Bài 3: Tìm từ: - Gọi HS đọc bài bảng phụ - Yêu cầu HS tìm từ và ghi bảng a) Chứa tiếng bắt đầu bằng: r / d gi có nghĩa sau: - Làm cho việc gì đó -Trái nghĩa với hiền lành - Trái nghĩa với vào - GV chữa bài bảng 7/ Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS tập viết lại các từ đã viết sai bài - Dặn HS chuẩn bị bài Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số; Bắt bài hát - HS lên bảng viết - HS theo dõi SGK - HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK - câu - các chữ đầu câu, đầu đoạn - HS đọc thầm đoạn văn và tập viết các từ dễ lẫn - HS viết bài vào - HS nhìn SGK và tự chấm bài mình, ghi lỗi lề - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - Vài HS đọc kết quả: Loay hoay, nước xoáy, khoáy âm dương, ngoáy tai - HS đọc - Là từ: giúp - Là từ: - Là từ: - HS làm bài vào - HS lắng nghe và thực Tập viết: Bài: ÔN CHỮ HOA C I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết các chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng (Cứu Long) chữ cỡ nhỏ Viết câu tục ngữ: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy chữ cỡ nhỏ - Rèn kỹ viết chữ đúng và đẹp cho HS - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này Lop3.net (10) Sxx t II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa C - Tên riêng: Cửu Long viết trên dòng kẻ ô li - Vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS viết bảng Bố Hạ, Bầu; các em khác viết bảng - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 8– Giới thiệu và ghi đề bài: 10’ Luyện viết chữ hoa: 13- ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có bài 15’ - GV viết mẫu bảng, kết hợp nhắc lại cách viết: CL Hoạt động HS - HS lên bảng - HS lắng nghe - các chữ B, H, T - HS theo dõi bảng - HS viết bảng SN CL - Yêu cầu HS tập viết vào bảng - GV nhận xét, đánh giá Luyện viết từ ứng dụng: ? Nêu từ ứng dụng bài viết? - từ: Cửu Long ? Em biết gì sông Cửu Long? Cửu Long là dòng sông lớn nước ta, - HS trả lời - HS nghe giải thích chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS theo dõi bảng SN Cửu Long - Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai) Luyện viết câu ứng dụng: ? Nêu câu ứng dụng bài viết? - HS tập viết bảng Cửu Long - Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Ý nói công ơn cha mẹ lớn lao - HS tập viết bảng ? Em hiểu câu ca dao đó nào? - Yêu cầu HS viết bảng con, các từ: 45’ Công, Thái Sơn, Nghĩa - GV theo dõi, sửa sai cho HS 3/ Thực hành: - Yêu cầu HS viết vào vở: - Chữ C viết dòng - Chữ L, N viết dòng - Từ ứng dụng viết hai dòng - Câu ứng dụng viết lần Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút 4/ Chấm chữa bài: - GV chấm để nhận xét 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết nhà và học thuộc câu ca dao Thứ năm, - HS viết bài tập viết theo yêu cầu GV - HS lắng nghe và thực - HS nộp - HS lắng nghe và thực Toán: Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Lop3.net 10 (11) Sxx t - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân - Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức và giải toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - hình tam giác cắt giấy màu III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài 3/ Thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: x 10 - GV ghi bảng phép tính, gọi HS nêu x = 30 x = 42 x kết x = 24 x Vậy: x = x x = 12 x x = 12 x Bài 2: Tính: x + = 54 + - Gọi HS làm bảng, các em khác làm bảng = 60 x + 29 = 30 + 29 - GV nhận xét, sửa chữa = 59 x + = 36 + = 42 Bài 3: Giải toán có lời văn: - HS làm bài vào - Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và làm vào - Gọi vài em nêu kết giải Giải: = 60 = 48 = 12 = 18 = 18 Số học sinh mua là: x = 24 ( ) Đáp số: 24 Bài 4: Viết tiếp số vào chỗ chấm: - GV ghi bài tập lên bảng, gọi HS thực hiện, các em khác làm vào - GV nhận xét, sửa chữa Bài 5: Xếp hình: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Tổ chức cho đại diện các nhóm thi xếp nhanh - GV nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS làm bài bài tập và chuẩn bị bài - GV nhận xét, đánh giá a) 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48 b) 18;21; 24; 27; 30; 33; 36 - HS các nhóm thi xếp hình bảng nỉ - HS lắng nghe và thực RÚT KINH NGHIỆM Tự nhiên và xã hội Bài: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả - So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giản - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn Lop3.net 11 (12) Sxx t - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK trang 18 –19 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS kiểm tra: - HS trả lời 12- ? Vòng tuần hoàn lớn có chức gì? 14’ ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức gì? 13- - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 15’ 2/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài: Hđ 1: Chơi trò chơi vận động: Mt: So sánh mức độ làm việc tim lúc chơi làm việc quá sức với lúc nghỉ ngơi Th: - Yêu cầu HS theo dõi nhịp đập tim - Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” - HS tự kiểm tra nhịp đập tim mình - GV hô các hoạt động thỏ, HS thực các hoạt động đó theo quy ước - HS làm theo lời hô GV - HS nào làm sai bị phạt ? Các em có thấy nhịp tim mình nhanh lúc ta ngồi yên không? - Yêu cầu HS tập động tác nhảy bài thể dục lớp ? So sánh nhịp đập tim và mạch vận động nhẹ - mạch đập và nhịp tim có nhanh bình thường nghỉ ngơi với lúc vận động mạnh KL: Khi ta vận động mạnh lao động chân - HS tập động tác nhảy bài thể dục tay thì nhịp đập tim và mạch nhanh bình - vận động mạnh nhịp tim và mạch nhanh thường Vì lao động và vui chơi có lợi cho so với lúc nghỉ ngơi hoạt động tim mạch Tuy nhiên, hoạt - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức vừa học động, lao động quá sức bị mệt và có hại cho sức khỏe Hđ 2: Thảo luận nhóm: Mt: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn Có ý thức lao động, hoạt động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại không nên luyện tập và lao động quá sức? ? Những trạng thái cảm xúc nào sau đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn?( xúc động mạnh, tức giận, hồi họp ) ? Tại chúng ta không nên mặc quần áo quá chật? ? Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch - các hoạt động như: tập thể dục thể thao, có lợi cho tim mạch Không nên luyện tập quá sức vì có hại cho sức khỏe - lúc hồi họp, xúc động mạnh, lúc tức giận có thể làm cho tim đập nhanh - vì máu khó lưu thông - các thức ăn, đồ uống nên dùng vì tốt cho tim mạch: rau, quả, thịt, cá, vừng, lạc ? Kể tên đồ ăn, thức uống làm tăng huyết áp và - các thức ăn, đồ uống không tốt cho tim gây xơ vữa động mạch mạch: thức ăn chứa nhiều mỡ động vật, rượu, thuốc lá, ma túy KL: Thể thao, có lợi cho tim mạch - HS theo dõi và ghi nhớ chắn điều phải hoạt động vừa sức vừa học Cuộc sống vui vẻ, thư thái giúp tim mạch hoạt Lop3.net 12 (13) Sxx t động vừa phải, nhịp nhàng tránh các co thắt tim đột ngột Các thức ăn: thịt, cá, rau tốt cho tim mạch; tránh các thức ăn nhiều mỡ động vật, rượu, bia, - HS lắng nghe và thực thuốc lá làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Luyện từ và câu: Bài: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU: AI-LÀ GÌ? I/ MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Mở rộng vốn từ gia đình - Tieáp tuïc oân kieåu caâu: Ai- laø gì? - Giáo dục HS óc sáng tạo và ham thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vieát saün baøi taäp leân baûng - Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 11/ ổn định tổ chức: 2’ - Kieåm tra só soá + haùt taäp theå 32/ Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - GV nêu câu: Sáng nay, em làm trực nhật ? Từ “em” câu trả lời cho phận nào? (Ai) Hãy đặt câu hỏi cho phận đó (Ai làm trực nhaät?) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 2/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài Hướng dẫn HS làm bài tập 10Bài 1: Tìm các từ ngữ gộp người 12’ gia ñình - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vaø baùo caùo - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - Gọi vài HS đọc lại kết đúng bài tập Bài 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp 6- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 7’ - Gọi HS làm bảng lớp - Gọi HS đọc lại kết đúng Lop3.net Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số; Bắt bài hát - HS trả lời - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các từ: ông bà, cha mẹ, cha ông, ông cha, cha chuù, chuù baùc, cha anh, chuù dì, dì dượng, cô chú, cậu mợ, bác cháu, chú chaùu, dì chaùu, coâ chaùu - HS đọc yêu cầu bài tập - Cha mẹ cái: c) Con coù cha nhö nhaø coù noùc d) Con coù meï nhö maêng aáp beï - Con cháu ông bà, cha mẹ: 13 (14) Sxx t 1012’ a) Con hieàn chaùu thaûo b) Con caùi khoân ngoan veû vang cha meï - Anh chị em nhau: e) Chò ngaõ em naâng g) Anh em nhö theå chaân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Baøi 3: Ñaët caâu theo maãu: Ai – laø gì? - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài tập - Caù nhaân xung phong laøm baøi - Goïi HS neâu GV ghi baûng - GV nhận xét, sửa chữa - Gọi vài em đọc lại tất các câu trên bảng 3/ Cuûng coá daën doø: - Dặn HS hoàn chỉnh bài tập và chuẩn bị baøi tieáp theo - HS đọc thầm a) Tuaán laø anh cuûa Lan Tuấn là người biết thương mẹ Tuấn là người hiếu thảo b) Baïn nhoû laø coâ beù raát ngoan Bạn nhỏ là đứa cháu hiếu thảo c) Bà mẹ là người mẹ tuyệt vời Bà mẹ là người mẹ dám hi sinh vì - HS đọc lại các câu văn trên bảng - HS lắng nghe và thực Thủ công: Bài: GẤP CON ẾCH (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - HS gấp ếchđúng kĩ thuật - HS cảm thấyhứng thú với học gấp hình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu ếch đã gấp sẵn giấy màu - Giấy, kéo - Bút màu đen III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 21/ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Gọi 2-3 HS nêu các bước tiến hành gấp ếch - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài: - Gọi HS thực các thao tác gấp ếch 5- GV nhận xét bổ sung 7’ 3/ Thực hành: 23- - Tổ chức cho lớp thực hành gấp ếch 25’ - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng để các 1em gấp ếch 2’ - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm mình - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 4/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS ôn lại các thao tác gấp ếch và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sa Hoạt động HS - HS trình đồ dùng để GV kiểm tra - HS nêu các bước tiến hành gấp ếùch - HS thực trước lớp - HS thực hành gấp ếch - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm Lop3.net 14 (15) Sxx t Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách đặt tính tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) - Củng cố ý nghĩa phép nhân II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Đề bài tập III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 12’ 34’ 1’ 1516’ 1415’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS thực phép nhân: Ghi 12 x =? - 12 x nghĩa là 12 đơn vị lấy ba lần ? Có cách nào để tính kết quả? Vậy: 12 x = 36 Ta có thể đặt tính sau: 12 + nhân viết + nhân viết - Gọi vài HS nhắc lại cách nhân 36 Lưu ý: Khi đặt tính: thừa số 12 đặt dòng trên, thừa số dòng cho thẳng cột với Viết dấu nhân hai dòng vạch ngang Khi tính phải lấy nhân chữ số thừa số 12 kể từ phải sang trái Các chữ số tích phải viết cho thẳng cột với và 2; thẳng cột với 3/ Luyện tập: Bài 1: Tính: - Gọi HS làm bảng, các em khác làm vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: Đặt tính tính: - Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS làm bảng, các em khác làm vào bảng Hoạt động HS - HS nhóm 4, thực - HS lắng nghe - lấy 12 + 12 + 12 = 36 - lấy nhân viết nhân viết - HS theo dõi bảng 24 x 24 22 x 22 48 48 32 x 32 96 42 x 42 84 HS đọc đề bài toán - Hỏi hộp có bao nhiêu bút chì màu? - cho biết hộp có 12 bút chì màu - lấy 12 = 48 Giải: Bài 3: Giải toán có lời văn: Số bút chì màu hộp là: - Gọi HS đọc đề bài 12 = 48 (bút) ? Bài toán hỏi gì? Đáp số: 48 bút chì ? Bài toán cho biết gì? - ta viết thừa số này thừa số cho ? Muốn biết hộp có bao nhiêu bút chì chữ số hàng đơn vị thẳng cột với Nhân thừa số thứ hai với chữ số màu ta làm nào? thừa số thứ kể từ phải sang trái - Gọi HS giải bảng, các em khác làm vào - HS lắng nghe và thực Lop3.net 15 (16) Sxx t 12’ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 3/ Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Dặn HS làm bài tập bài tập và chuẩn bị bài Tập làm văn NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ nói: - Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên Rèn kĩ viết: - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện - Bảng lớp viết câu hỏi SGK - Vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc bài văn: Kể gia đình em tiết - HS kẻ gia đình em tiết trước trước - Gọi HS đọc lá đơn xin nghỉ học - HS đọc - GV nhận xét, đánh giá - Hs lắng nghe 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 15- b) Vào bài - HS theo dõi 16’ GV kể chuyện: Dại gì mà đổi 18- - Cả lớp quan sát tranh minh họa 19’ ? Vì mẹ dọa đổi cậu bé? - vì cậu bé nghịch ngợm ? Cậu bé trả lời mẹ nào? - mẹ chẳng đổi đâu ? Vì cậu bé nghỉ vậy? - vì cậu cho là không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm - HS lắng nghe - GV kể lại lần - HS đọc các em khác theo dõi bảng - HS đọc các câu hỏi bảng lớp - HS kể chuyện - em kể - Gọi HS tập kể - Gọi HS thi kể - buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa - Cả lớp nhận xét và đánh giá ? Truyện này buồn cười điểm nào? ngoan lấy đứa nghịch ngợm GV tuyên dương số em kể tốt Hướng dẫn HS là bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Tình cần viết điện báo là gì? - HS đọc: điền nội dung vào điện báo: - em chơi xa: đến nhà bà khác tỉnh, nghỉ mát, cắm trại, Trước em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng nhắc em đến nơi phải điện Đến nơi em phải điện báo tin để nhà yên tâm - viết họ tên người gửi, người nhận vào và viết nội dung điện vào Lop3.net 16 (17) Sxx t ? Yêu cầu bài là gì? - HS lắng nghe để hiểu và biết cách điền vào mẫu điện báo bài tập Họ, tên, địa người nhận cần phải chính - Người nhận: Nguyễn Hoài Thanh, Hoài xác, cụ thể Đây là phần bắt buộc phải có Nếu Nhơn, Bình Định không Bưu điện không biết chuyển cho Nội dung: Con đã đến nơi an toàn Bố mẹ ▪ Nợi dung: Phần này cần ghi vắn tắt phải hãy yên tâm đủ ý để người nhận điện hiểu Bưu điện đếm chữ tính tiền - HS lắng nghe GV dặn dò và làm theo ▪ Họ, tên, địa người gửi: Phần này tính tiền nên thấy không cần thiết thì không ghi ghi vắn tắt ▪ Họ, tên người gửi (ở dòng dưới) phần này không tính tiền nên phải ghi đầy đủ để Bưu điện cần liên hệ - Gọi vài em làm miệng trước lớp - GV nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài tập Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (TT) I/ MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học tiết trước - Giáo dục cho HS thói quen biết giữ lời hứa với người II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là giữ lời hứa? ? Người biết giữ lời hứa người đối xử nào? - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài 9 Hđ 1: Thảo luận nhóm: 10’ Mt: HS biết đồng tình với hành vi thể giữ đúng lời hứa Không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài tập - Gọi đại diện nhóm báo cáo KL: Tình a, d là đúng, nên làm; tình b, c là sai vì không giữ lời hứa Chúng ta cần tránh việc sai trái Hđ 2: Đóng vai: Mt: HS biết ứng xử đúng các tình 11- có liên quan đến việc giữ lời hứa - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình sau 12’ và đóng vai: Em đã hứa cùng bạn làm việc gì đó ( hái trộm quả, tắm sông ) sau đó em Lop3.net Hoạt động HS - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận Kết luận: - việc làm a, d là giữ lời hứa - HS lắng nghe, ghi nhớ và rút bài học để áp dụng vào thực tế sống hàng ngày - Các nhóm thảo luận, phân vai thể tình huống: - hiểu đó là việc làm sai nên đã giải thích cho bạn hiểu và xin lỗi bạn không thể 17 (18) Sxx t 78’ hiểu việc làm đó là sai, đó em làm gì? - Gọi các nhóm thể tình - Các nhóm khác nhận xét KL: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí và khuyên bạn không nên làm điều sai trái Hđ 3: Bày tỏ ý kiến: Mt: Củng cố bài học - GV nêu các tình bài tập; HS đưa ý kiến: đồng tình hay không đồng tình KL: Giữ lời hứa là thực gì mình đã nói, đã hứa hẹn Biết giữ lời hứa người tôn trọng, tin cậy 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS áp dụng điều vừa học vào thực tế - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau thực lời hứa đó - HS dùng các bìa xanh, đỏ, trắng để thể ý kiến mình - HS lắng nghe và thực Lop3.net 18 (19)