- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ I - HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá.. - GV tiến hành kiểm tra vở mộ[r]
(1)Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 07/12/2010 Tiết: 30 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng không - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại II Chuẩn bị: - Đèn chiếu, giấy trong, thước thẳng III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Câu hỏi Đáp án 1/ Khi nào thì đại lượng y gọi là hàm 1/ Hs nêu khái niệm hàm số Lập bảng: số đại lượng x? x -4 -3 -2 -1 Cho hàm số y = -2.x y Lập bảng các giá trị tương ứng y x = -4; -3; -2; -1; 2; (5đ) 2/ Sửa bài tập 27? 2a/ y là hàm số x vì giá trị x nhận giá trị tương ứng y ta có : y.x= 15 => y = 15 x 2b/ y là hàm vì giá trị x nhận giá trị y = (5đ) Bài mới: Hoạt động thày, trò - Y/c học sinh làm bài tập 28 - HS đọc đề bài Ghi bảng Bài tập 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số y f ( x ) - GV yêu cầu học sinh tự làm câu a 12 - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm a) f (5) 5 bài vào 12 f ( 3) - GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên b) máy chiếu - HS thảo luận theo nhóm - GV thu phiếu nhóm đưa lên GV: Phan Văn Tịnh Lop7.net x 3 12 x -6 -4 -3 12 (2) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 chiếu - Cả lớp nhận xét f (x ) - Y/c học sinh lên bảng làm bài tập 29 - Cả lớp làm bài vào 12 x -2 -3 -4 BT 29 (tr64 - SGK) Cho hàm số y f (x ) f (2) 2 f (1) 2 f (0) 02 - Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm giải thích cách làm - GV đưa nội dung bài tập 31 lên MC - học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài giấy Cho y x y ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời Tính: 2 2 x -0,5 -1/3 -4/3 -2 0 4,5 * Cho a, b, c, d, m, n, p, q R - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số -2 a m b n c p d q -1 a tương ứng với m b tương ứng với p sơ đồ trên biểu diễn hàm số Kiểm tra đánh giá: - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước § Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa GV: Phan Văn Tịnh BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định đúng là a, b BT 31 (tr65 - SGK) - GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng sơ đồ ven f ( 1) ( 1) ( 1)2 f ( 2) ( 2)2 x2 2 Lop7.net (3) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 10/12/2010 Tiết: 33 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I Mục tiêu: - Thấy cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ - Biết xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn II Chuẩn bị: - Phấn màu, thước thẳng, com pa III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Câu hỏi Đáp án Hàm số y = f(x) cho công thức f(x) y = f(x) = 2.x -5 => f(1) = -3; f(2) = 3; (4đ) = 2.x2 – Hãy tính f(1); f(2); f(-2); f(0)? f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13 (5đ) Bài mới: Hoạt động thày, trò - GV mang đồ địa lí Việt nam để giới thiệu ? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau đồ - HS đọc dựa vào đồ ? Toạ độ địa lí xác định bới hai số nào - HS: kinh độ, vĩ độ - GV treo bảng phụ Ghi bảng Đặt vấn đề (10') VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau 1040 40 '§ 8 30 ' B VD2: H lµ sè hµng Số ghế H1 A E 1 lµ sè ghÕ mét hµng B x F C G D H Mặt phảng tọa độ (8') - GV: Trong toán học để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng số Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuôngười góc với gốc trc + Độ di trên hai trục chọn + Trục hoành Ox, trục tung Oy GV: Phan Văn Tịnh Lop7.net (4) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 hệ trục Oxy GV hướng dẫn vẽ y P -3 - GV nêu cách xác định điểm P - HS xác định theo và làm ?2 - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào hình 18 -2 -1 O 1,5 x -1 -2 Ox là trục hoành Oy là trục tung Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ (12') Điểm P có hoành độ tung độ Ta viết P(2; 3) * Chú ý SGK Kiểm tra đánh giá: - Toạ độ điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xá định điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 0,5 Hướng dẫn học nhà:(2') - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli các đường kẻ // phải chính xác GV: Phan Văn Tịnh Lop7.net (5) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 11/12/2010 Tiết: 32 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác II Chuẩn bị: - Bảng phụ, thước thẳng III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Câu hỏi 1/ Giải bài tập 35/68? Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20 Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và tam giác RPQ ? 2/ Giải bài tập 45 /SBT Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ? Xác định thêm điểm C(0;1) và D(3; 0) ? Bài mới: Hoạt động thày, trò - Y/c học sinh làm bài tập 34 - HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời ? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x - HS: M(0; b) 0y; N(a; 0) thuộc 0x - Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm - Mỗi học sinh xác định tọa độ điểm, sau đó trao đổi chéo kết cho - GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau Ghi bảng BT 34 (tr68 - SGK) (8') a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn b) Một điểm trên trục tung thì hoành độ luôn không BT 35 (8') Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) Toạ độ các đỉnh A PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) BT 36 (tr68 - SGK) (8') - Y/c học sinh làm bài tập 36 - HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục - HS 2: xác định A, B GV: Phan Văn Tịnh Đáp án Toạ độ các đỉnh hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2) ( điểm ) C(2; 0) ; D (0,5;0) Toạ độ các đỉnh tam giác P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1) ( điểm ) Lop7.net (6) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD - GV lưu ý: độ dài AB là đv, CD là đơn vị, BC là đơn vị y -4 -3 -2 -1 x B A -1 -2 -3 D C -4 - GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng - HS làm phần a - Các học sinh khác đánh giá - Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) - HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá - GV tiến hành kiểm tra số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm ABCD là hình vuông BT 37 (8') Hàm số y cho bảng x y y 4 Kiểm tra đánh giá: - Vẽ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ Hướng dẫn học nhà:(2') - Về nhà xem lại bài - Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) GV: Phan Văn Tịnh Lop7.net x (7) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 - Đọc trước bài y = ax (a 0) Ngày soạn: 11/12/2010 Tiết: 33 KIỂM TRA TIẾT MÔN TOÁN I II MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức trọng tâm chương II học kỳ qua số bài tập - Rèn khả suy luận và cách trình bày lời giải CHUẨN BỊ : Giáo viên : Đề kiểm tra in sẵn cho HS Học sinh : Giấy làm bài kiểm tra III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/ Đề bài : I – TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng : ( điểm ) 1/ Cho hàm số y = f(x) = x2 – Khi x = - thì y = a/ - b/ - c/ d/ 2/ Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x = thì y = 10 Hệ số tỉ lệ y x là : a/ b/ 50 c/ d/ 3/ Cho hàm số y = 2x Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: a/ ( - ; - ) b/ ( ; ) c/ ( ; - ) d/ ( ; ) 4/ Hai đại lượng x và y cho công thức nào đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận: a/ y = x + b/ y = - x c/ y = x d/ y = x2 5/ Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - x Hoành độ A bằng a/ GV: Phan Văn Tịnh b/ - c/ - Lop7.net d/ thì tung độ A (8) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 6/ Cho đồ thị hình Điểm nào sau đây có tọa độ viết đúng: a/ A ( ; ) b/ B ( ; ) c/ D ( ; ) d/ A ( ; ) y A B -4 -3 -2 -1 -1 x D -2 II- TỰ LUẬN : ( điểm ) -3 Bài : ( điểm ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x = thì y = 12 -4 a/ Tìm hệ số tỉ lệ nghịch y x b/ Hãy biểu diễn y theo x c/ Tính giá trị y x = ; x = - Bài : ( 2,5 điểm ) Tam giác ABC có số đo các góc A , B , C tỉ lệ với ; ; Tính số đo các góc tam giác ABC Bài : ( 2,5 điểm ) Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy : a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b/ Biểu diễn các điểm A ( ; -2 ) ; B ( -1 ; -2 ) ; C ( ; ) trên hệ trục tọa độ Trong ba điểm trên , điểm nào nằm trên đồ thị hàm số y = 2x c/ Điểm D ( - 78 ; - 150 ) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x không ? Vì ? ĐÁP ÁN I – TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng : ( điểm ) Câu Đáp án d b a b II- TỰ LUẬN : ( điểm ) Bài : a/ x , y tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ a = x y = 12 = 48 b/ y = 48 x c d ( 0,1 điểm ) ( 0,5 điểm ) 48 48 24 ; Khi x = - thì y 16 3 A B A C A A A B A C A 1800 Bài : Theo đề bài ta có và A c/ Khi x = thì y = ( 0,5 điểm ) Tính chất dãy tỉ số : A B A C A A A B A C A 1800 A 120 35 15 GV: Phan Văn Tịnh ( điểm ) Lop7.net (9) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 A A A 120 360 Vậy : 120 A A B A 120 600 120 B A C A 120 840 120 C ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) Bài : a/ Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy ( 0,5 điểm ) Vẽ đúng đường thẳng y = 2x ( 0,5 điểm ) b/ Vẽ đúng điểm A , B , C ( 0,75 điểm ) Điểm B thuộc đường thẳng y = 2x (0,25 điểm ) c/ Điểm D ( - 78 ; - 150 ) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x Vì x = -78 vào hàm số y = 2x ta y = ( -78 ) = - 156 - 150 ( 0,5 điểm ) y C A -3 -2 -1 O -1 B -2 -3 GV: Phan Văn Tịnh Lop7.net y = 2x x (10) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 25/12/2010 Tiết: 40 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax - Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ?1, ?2 III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Câu hỏi Đáp án Hàm số cho bảng sau a/ Các cặp giá trị hàm trên là:(0;0); (1;-2); (2;-4); x -2 -1 0,5 1,5 (3;-6); (4;-8) y -1 -2 a/ Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) b/ hàm trên? b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm Các điểm A, B, C, D , O cùng nằm trên biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và đường thẳng y câu a? Bài mới: Hoạt động thày, trò Ghi bảng Đồ thị hàm số là gì (15') - GV treo bảng phụ ghi ?1 a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) - HS làm phần a D(0,5; 1) E(1,5; -2) - HS làm phần b b) y A B - GV và học sinh khác đánh giá kết trình bày - GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì - HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn GV: Phan Văn Tịnh -3 -2 -1 D C -1 -2 10 Lop7.net E x (11) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ - Y/ c học sinh làm ?1 - Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD * Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc tọa độ - Y/c học sinh làm ?2 - Cho học sinh khá lên bảng làm phần a, b, c - Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi - HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị - GV treo bảng phụ nội dung ?4 - HS1: làm phần a - HS 2: làm phần b ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - HS: Xác định điểm thuộc đồ thị * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2 y = -1,5.(-2) = A(-2; 3) y A B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA -3 -2 -1 O -1 -2 Kiểm tra đánh giá: - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) GV: Phan Văn Tịnh 11 Lop7.net y = -1,5 x x (12) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 fxĩ= x g xĩ= x h ĩx = -2 ĩx q x = -x y =-x y = -2x y = 3x y= x -5 -2 -4 Hướng dẫn học nhà:(2') - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) GV: Phan Văn Tịnh 12 Lop7.net (13) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 27/12/2010 Tiết: 41 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số - Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn II Chuẩn bị: - Bảng phụ, thước thẳng III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Câu hỏi 1/ Đồ thị hàm số là gì? Vẽ trên cùng hệ trục đồ thị các hàm: y = 2.x; y = x Hai đồ thị này nằm góc phần tư nào? Điểm M(0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị hàm y = 2x ? Bài mới: - HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x - HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x - HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x - HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x GV: Phan Văn Tịnh 13 Lop7.net Đáp án Hs phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số (3đ) đồ thị y=2x nằm góc phần tư I đồ thị y=x nằm góc phần tư I (2đ) Hsgiải thích đúng điểm M thuộc đồ thị hàm y = 2x điểm N không thuộc đồ thị hàm y = 2x (2đ) (14) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 y =-3x y = -1.5x y = 4x y= -5 x -2 III Luyện tập: -4 Hoạt động thày, trò Ghi bảng BT 41 (tr72 - SGK) (8') ? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x 1 3 1 3 Giả sử A ;1 thuộc đồ thị y = -3x 1 3 A ;1 ; B ; 1-6 ; C(0;0) - HS đọc kĩ đầu bài - GV làm cho phần a - học sinh lên bảng làm cho điểm B, C ? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào - HS: y = ax ? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì - HS: Biết đồ thị qua điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể) - GV hướng dẫn học sinh trình bày - học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , lớp đánh giá, nhận xét - GV kết luận phần b - Tương tự học sinh tự làm phần c GV: Phan Văn Tịnh 1 = -3 3 = (đúng) A thuộc đồ thị hàm số y = -3x 1 Giả sử B ; 1 thuộc đt y = -3x 3 -1 = (-3) -1 = (vô lí) B không thuộc BT 42 (tr72 - SGK) (8') a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1) Vì A thuộc đt hàm số y = ax Ta có hàm số y = x 1 b) M ( ; b) nằm trên đường thẳng x = 2 = a.2 a = c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) (8') 14 Lop7.net (15) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 a) Thời gian người xe đạp h - Y/c học sinh làm bài tập 43 Thời gian người xe đạp h - Lưu ý đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là b) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe đạp 20 (km) 10 km - HS quan sát đt trả lời Quãng đường người xe máy 30 (km) ? Nêu công thức tính vận tốc chuyển động - HS: v S t - học sinh lên bảng vận dụng để tính - Cho học sinh đọc kĩ đề bài ? Nêu công thức tính diện tích - HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng 20 (km/h) 30 15 Vận tốc người xe máy là c) Vận tốc người xe đạp (km/h) BT 45 (tr72 - SGK) (8') Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2 Vậy y = 3x + Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x = y = 3.1 = đt qua A(1; 3) y y = 3x - học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào - GV kiểm tra quá trình làm học sinh Kiểm tra đánh giá: Dạng toán - Xác định a hàm số y = ax (a 0) - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74) - Tiết sau ôn tập chương II + Làm câu hỏi ôn tập tr 76 + Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK) GV: Phan Văn Tịnh 15 Lop7.net x -1 (16) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 21/12/2010 Tiết: 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu: - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn kĩ giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Học sinh thấy ứng dụng toán học vào đời sống II Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động thày, trò Ghi bảng Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là đại với Cho ví dụ minh hoạ - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh lấy lượng tỉ lệ thuận ví dụ minh hoạ a ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch - Khi y = thì y và x là đại lượng tỉ lệ với Lấy ví dụ minh hoạ x nghịch - Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh khác tương ứng - Học sinh chú ý theo dõi - Giáo viên đưa bài tập Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3; b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm Bg phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, a) Gọi số cần tìm là a, b, c ta có: nhóm lẻ làm câu b) a b c a b c 310 31 - Giáo viên thu phiếu học tập các 3 10 nhóm đưa lên máy chiếu a = 31.2 = 62 - Học sinh nhận xét, bổ sung b = 31.3 = 93 - Giáo viên chốt kết c = 31.5 = 155 b) Gọi số cần tìm là x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z GV: Phan Văn Tịnh 16 Lop7.net x y z 1 x y 1 z 310 31 30 (17) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 y 300 z 300 x 300 150 100 60 Ôn tập hàm số ? Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng nào - Học sinh trả lời - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ Bài tập 2: - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu Cho hàm số y = -2x (1) - Học sinh đứng chỗ đọc đề bài a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trên Tính y0 ? - Giáo viên thu giấy nhóm b) B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = đưa lên máy chiếu 2x không ? - Cả lớp nhận xét bài làm các Giải: nhóm a) Vì A(1) y0 = 2.3 = b) Xét B(1,5; 3) Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1) Kiểm tra đánh giá: - Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II - Làm lại các dạng toán đã chữa tiết trên GV: Phan Văn Tịnh 17 Lop7.net (18) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 19/10/2010 Tiết: 14 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Học sinh có kĩ giải các dạng toán chương I, II - Thấy ứng dụng tóan học đời sống II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp Bài mới: Hoạt động thày, trò a) Tìm x Ghi bảng Bài tập (6') x : 8,5 0,69 : ( 1,15) b) (0,25 x ) : : 0,125 8,5.0,69 5,1 1,15 100 b) 0,25 x - học sinh lên bảng trình bày phần a, 125 phần b 0,25 x 20 - Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo x 20 viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ a x 80 đổi số thập phân phân số , a : b , b a) x quy tắc tính Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết 7x = 3y và x - y = 16 - Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập cd - Giáo viên lưu ý: ab a c d b - học sinh khá nêu cách giải - học sinh TB lên trình bày - Các học sinh khác nhận xét - học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng - Lưu ý đường thẳng y = GV: Phan Văn Tịnh 3y Vì x x x y y x y xy 16 12 28 Bài tập (6') Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số Bg: a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) = a.1 a = hàm số y = 2x b) 18 Lop7.net (19) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 y - Yêu cầu học sinh làm chi tiết phép toán - Gọi học sinh TB lên bảng làm phần câu a - học sinh khá làm phần b: Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1 = 3.22-1 = 3.4 -1 = 11 (vô lí) điều giả sử sai, đó A không thuộc đôd thị hàm số A f ( 3) 3( 3)2 26 1 f 3 2 b) A không thuộc B có thuộc Bài tập 1: Tìm x x 1 c ) x 3 1 : 0,6 2x d )2 x b)1: Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = và x + 3y = GV: Phan Văn Tịnh x Bài tập (6') Cho hàm số y = 3x2 - a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên HD: a) f(0) = -1 Kiểm tra đánh giá: - Giáo viên nêu các dạng toán kì I Hướng dẫn học nhà: a) 19 Lop7.net (20) Trường THCS Ngô Quyền GA:Đại số Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 04/01/2011 TRẢ BÀI THI MÔN TOÁN HỌC KỲ I (Phần đại số) I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh có kĩ vận dụng giải các dạng toán chương I, II - Rèn khả suy luận và cách trình bày lời giải II Chuẩn bị: Thầy: đề bài Trò: đề bài GV: Phan Văn Tịnh 20 Lop7.net Tiết: 40 (21)