1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 24

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói nội - Học sinh quan sát kĩ từng tranh dung từng tranh - 2 học sinh nói vắn tắt nội dung từng * Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu tranh * Tranh 2: Cá S[r]

(1)Thể dục: (T22) ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG,HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG -TC "NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH" -Thực thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông và dang ngang.Biết cách chơi và tham gia chơi TC: Nhảy ô B Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi C Lên lớp: Nội dung PP hình thức tố chức ĐL Phần mở bài: 6p + Ổn định tổ chức nhận lớp *********** - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 1p *********** A + Khởi động : *********** 1p - Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối A - Giậm chân chỗ  ********* - Chạy 1vòng quanh sân trường  ********* - Trò chơi “Cóc nhảy” 1p  * * * * ** * * ** + Bài cũ : bài TD PTC 1tổ Phần bản: 25 p -Ôn thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay A chống hông và dang ngang ********* Lớp trưởng điều khiển Gv theo dõi sửa ********* cho HS * * * * ** * * ** - Các tổ ôn luyện Thi các tổ A + Trò chơi “Nhảy nhanh nhảy đúng ” 8p GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi Học sinh chơi 3p ****** Nhận xét tuyên dương 5p Phần kết thúc: - Vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng - Lắc thả lỏng - GV cùng hệ thống bài - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” A 3- p 1p 1p 1p + Dặn dò : Ôn bài thể dục Lop1.net (2) TUẦN 24 (1-5/2/2010) Thứ Môn học CC TĐ T TD T KC TC TN-XH ĐĐ Tên bài Quả tim Khỉ Luyện tập Đi kiễng gót hai tay chống hông.Trò chơi: " Nhảy ô" Bảng chia Quả tim Khỉ Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán Cây sống đâu? Lịch nhận và gọi điện thoại T2 TĐ T CT TD Voi nhà Một phần tư NV-Quả tim Khỉ Đi nhanh chuyển sang chạy TC:"Kết bạn" LTVC T ÂN TV MT Từ ngữ loài thú-Dấu chấm, dấu phẩy Luyện tập Ôn tập bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương Chữ hoa U, Ư Vẽ theo mẫu :Vẽ vật CT T TLV SHTT NV -Sân chim Bảng chia Đáp lời phủ định.Nghe trả lời câu hỏi SHS Lop1.net (3) Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC: QUẢ TIM KHỈ I Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa đã khôn khéo nghĩ mẹo thoát nạn Những kẻ bội bạc, giả dối Cá Sấu không có bạn.Trả lời câu hỏi 1,2,3,5.HSKG trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài thơ: "Nội qui đảo Khỉ"sau đó trả lời câu hỏi SGK B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? ( chú Khỉ ngồi trên lưng Cá Sấu ) Luyện đọc: 2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối tiếp đọc câu a Đọc câu * Luyện phát âm: - Quả tim, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất,… b Đọc đoạn trước lớp - Gọi học sinh đọc chú giải - Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc ngắt giọng, nhấn giọng các từ trước lớp ngữ gợi tả, gợi cảm đoạn văn tả Cá Sấu - Một vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe - Cá nhân đồng hàm nhọn hoắt lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài.// c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm TIẾT2 Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Khỉ đối xử với Cá Sấu - Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn Khỉ nào ? mời Cá Sấu kết bạn Từ đó, ngày nào Khỉ hái trái cây cho Cá Sấu ăn - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà * Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ mình Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó Đi đã xa bờ, Cá Sấu nói nó cần tim nào? Khỉ để dành cho Vua Cá Sấu ăn - Khỉ giả vờ giúp Cá Sấu bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy tim để nhà Lop1.net (4) Câu 3: Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát nạn ? - Chuyện quan trọng mà bạn chẳng - Câu nói nào Khỉ làm cho Cá Sấu tin bảo trước Bằng câu nói ấy, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng Khỉ sẵn sàng tặng tim Khỉ ? mình cho Cá Sấu * Câu 4: Tại Cá Sấu lại tẽn tò, lủi ?HSKG * Câu 5: Hãy tìm từ nói lên tính nết Khỉ và Cá Sấu ? Luyện đọc lại: - Cho 2,3 học sinh thi đọc truyện - Cá Sấu tẽn tò, lủi và lộ mặt bội bạc, giả dối * Khỉ: Tốt bụng, thật thà, thông minh * Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác - Học sinh thi đọc theo vai Củng cố - dặn dò: * Câu chuyện nói với em điều gì ? Những kẻ bội bạc, giả dối không có bạn * Nhận xét tiết học * Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện * Bài sau: Voi nhà Lop1.net (5) Tuần 22 Thể dục: ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG -TC "NHẢY Ô" A.Mục tiêu yêu cầu: -Giữ thăng kiễng gót ,hai tay chống hông Biết cách chơi và tham gia chơi TC: Nhảy ô B Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi C Lên lớp: Nội dung PP hình thức tố chức ĐL Phần mở bài: 6p + Ổn định tổ chức nhận lớp *********** 1p - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học *********** A + Khởi động : *********** 1p - Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối A - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu  ********* -Ônbài thể dục PTC  ********* - Trò chơi “Cóc nhảy” 1p  * * * * ** * * ** Phần bản: - Học đứng kiễng gót,hai tay chống hông GV làm mẫu giải thích, học sinh theo dõi Lớp trưởng điều khiển Gv theo dõi sửa cho HS - Các tổ ôn luyện Thi các tổ + Trò chơi “Nhảy ô ” GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi,cho tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc Học sinh chơi Nhận xét tuyên dương Phần kết thúc: - Vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng - Lắc thả lỏng - GV cùng hệ thống bài - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 1tổ 25 p A ********* ********* * * * * ** * * ** 8p 3p ****** 5p A 3- p 1p 1p 1p + Dặn dò : Ôn bài thể dục Lop1.net A (6) TOÁN: LUYỆN TẬP(giảm bài 2,5) I Mục tiêu: Biết cách tìm thừa số x các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b Biết tìm thừa số chưa biết Biết giải bài toán có phép tính chia(trong bảng chia 3) II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng HS1: Làm bài 2b,c HS2: Làm bài 3a,b HS3: Làm bài Một số học sinh nêu cách tìm thừa số * Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Hôm cô hướng dẫn các em củng cố lại kĩ giải bài tập “ Tìm thừa số chưa biết" và kĩ giải toán có phép chia b Hướng dẫn bài * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thừa - Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho số chưa biết thừa số - học sinh lên bảng, lớp làm vào - học sinh lên bảng, lớp làm vào * Nhận xét - sửa bài * Bài 2: HSKG làm thêm - Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ hạng tổng số hạng - Lưu ý học sinh phân biệt bài tập - Học sinh nhắc lại "Tìm số hạng tổng" và bài tập "Tìm thừa số tích" * Nhận xét * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc đề - Cho học sinh tính nhẩm ghi kết vào - Học sinh tính nhẩm ghi kết vào + Cột thứ tìm gì ? + Cột thứ hai tìm gì ? - Tìm tích + Cột thứ ba tìm gì ? - Tìm thừa số + Cột thứ tư tìm gì ? - Tìm tích - Gọi học sinh lên bảng làm bài - lớp - Tìm thừa số làm vào - học sinh lên bảng làm bài * Nhận xét * Bài 4: Cho học sinh đọc đề giải - Gọi học sinh đọc đề giải, lớp làm vào Bài giải Số ki lô gam gạo túi là: 12 : = ( kg ) ĐS: kg Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học Lop1.net (7) * Về nhà học lại bảng chia 2, 3, * Bài sau: Bảng chia Thứ ba ngày tháng năm 2010 4(giảm B3) TOÁN: BẢNG CHIA I Mục tiêu: -Lập bảng chia -Nhớ bảng chia -Biết giải bài toán có phép tính chia, thuộc bảng chia II Đồ dùng dạy học - Bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng HS1: Làm bài 1cột a,b HS2: Làm bài 2a, b HS3: Làm bài Một số học sinh đọc bảng chia 2, Gọi số học sinh nêu cách tìm thừa số tích * Giáo viên nhận xét – ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em lập bảng chia sau đó áp dụng giải các bài toán có liên quan Hướng dẫn bài: * Giới thiệu phép chia a Ôn tập phép nhân - Mỗi bìa có chấm tròn Hỏi x = 12 bìa có tất bao nhiêu chấm tròn ? - Có 12 chấm tròn b Giới thiệu phép chia - Trên các bìa có tất 12 chấm tròn, - 12 : = Có bìa có chấm tròn Hỏi có bìa ? - Từ phép nhân là: x = 12 ta có phép chia là: 12 : = 3 Lập bảng chia - Cho học sinh thành lập bảng chia - Các nhóm lập bảng chia - Cho học sinh đọc và học thuộc bảng chia - Học sinh đọc 4 Thực hành * Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm ghi - Học sinh tính nhẩm, sửa bài kết vào * Bài 2: Gọi học sinh đọc đề giải - học sinh lên bảng - Gọi học sinh lên bảng Bài giải Số học sinh hàng có: 32 : = ( học sinh ) * Nhận xét tiết học ĐS: học sinh Củng cố - dặn dò: * Dặn học sinh nhà học thuộc lòng bảng chia * Bài sau: Một phần tư Lop1.net (8) KỂ CHUYỆN: QUẢ TIM KHỈ I Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện BT2 II Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ nội dung đoạn truyện SGK III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh phân vai kể lại câu chuyện: “ Bác sĩ Sói" * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết tập đọc trước các em đã học bài: “ Quả tim Khỉ " hôm cô hướng dẫn các em kể lại câu chuyện đó Hướng dẫn kể chuyện 2.1 Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện - Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói nội - Học sinh quan sát kĩ tranh dung tranh - học sinh nói vắn tắt nội dung * Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu tranh * Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ nhà - Học sinh nối tiếp kể nhóm chơi đoạn câu chuyện theo tranh * Tranh 3: Khỉ thoát nạn * Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi - Chỉ định học sinh nối tiếp kể - học sinh nối tiếp kể đoạn đoạn câu chuyện trước lớp trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung 2.2 Phân vai dựng lại câu chuyện (HS khá giỏi) - Các nhóm phân vai kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu các nhóm phân vai - Từng nhóm thi kể chuyện theo vai - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Lop1.net (9) THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I Mục tiêu: -Củng cố kiến thức, kĩ gấp các hình đã học.Phối hợp gấp, cắt, dán ít sản phẩm đã học Với HS khéo tay: Phối hợp gấp, cắt,dán ít hai sản phẩm đã học.Có thể gấp, cắt, dán sản phẩm có tính sáng tạo II Chuẩn bị - Các hình mẫu bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để học sinh xem lại III.Dạy học: Giới thiệu bài: Nội dung kiểm tra - Các em đã học cách gấp, cắt, dán - Học sinh kể sản phẩm đã sản phẩm nào học - Em hãy gấp, cắt, dán - Học sinh tự chọn nội dung đã học sản phẩm đã học để làm bài - Cho học sinh quan sát các mẫu gấp, cắt, - Học sinh thực dán đã học chương - Yêu cầu chung để thực sản phẩm trên là nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc loài hoa phù hợp Tổ chức trưng bày sản phẩm Từng tổ chon sản phẩm đẹp trưng bày Nhận xét-Tuyên dương trước lớp IV: Đánh giá - Chấm bài - nhận xét sản phẩm theo mức V: Nhận xét - dặn dò  Nhận xét tiết học  Tiết sau: Làm dây xúc xích Lop1.net (10) TNXH: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? I Mục tiêu: Cây cối có thể sống khắp nơi, trên cạn, nước HS KG nêu ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác,dưới nước II Đồ dùng dạy học - Tranh SGK/50 - 51 - Một số tranh ảnh cây cối III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh kể tên các ngành nghề địa phương em * Giáo viên nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm cô giới thiệu với các em chủ đề tự nhiên, đó bài học đầu tiên chúng ta tìm hiểu cây cối Hướng dẫn bài: * Hoạt động 1: Cây sống đâu ? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo các nội dung sau: a Tên cây - Cây mít - Được trồng ngoài vườn, trên cạn b Cây sống đâu ? * Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Đây là cây thông, trồng + Hình rừng, trên cạn Rễ cây đâm sâu mặt đất - Đây là cây hoa súng, trồng trên mặt hồ nước + Hình - Đây là cây phong lan, sống bám thân + Hình cây khác Rễ cây vươn ngoài không khí - Đây là cây dừa trồng trên cạn Rễ + Hình cây ăn sâu đất - Các nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm trình bày - Vậy cây có thể trồng đâu - Cây có thể trồng trên cạn, nước ? * Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống đâu ? - Giáo viên phổ biến luật chơi - Học sinh chơi mẫu - Chia lớp thành đội chơi Đội 1: Một bạn đứng lên nói tên loại cây Đội 2: Một bạn đứng lên nói tên loại cây đó sống đâu ? - Yêu cầu học sinh trả lời nhanh - Đội nào nhiều điểm là đội đó thắng - Giáo viên cho học sinh chơi Lop1.net (11) - Nhận xét trò chơi * Hoạt động 3: Thi nói loài cây HSKG - Cá nhân trình bày - Yêu cầu các nhóm lên thuyết trình, giới - Học sinh nhận xét, bổ sung thiệu cho lớp biết loại cây theo trình tự a Giới thiệu tên cây b Nơi sống loài cây đó c Mô tả qua cho các bạn đặc điểm loại cây đó * Nhận xét bổ sung ý kiến * Kết luận: Cây cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta Bởi thế, dù cây đựơc trồng đâu, chúng ta phải có ý thức chăm sóc bảo vệ cây * Bài sau: Một số loài cây sống trên cạn Lop1.net (12) ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( TT ) I Mục tiêu: -Nêu số yêu cầu tối thiểu nhận và gọi điện thoại.Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng - Biíet xử lý số tình đơn giản,thường gặp nhận và gọi điện thoại - Biết : Lịch nhận và gọi điện thoại là biểu nếp sống văn minh HSKG II Đồ dùng dạy học - Bộ đồ chơi điện thoại - Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng HS1: Khi nhận và gọi điện thoại em làm nào ? HS2: Cần làm gì để nhận và gọi điện thoại ? * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em tiếp bài: “ Lịch nhận điện thoại" sau đó thực nhận và gọi điện thoại Hướng dẫn bài * Hoạt động 1: Đóng vai - Cho hs thảo luận và đóng vai theo cặp - Học sinh thảo luận và đóng vai theo cặp * Tình 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ * Tình 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam * Tình 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn lại bấm nhầm số máy nhà người khác - Cho học sinh thảo luận lớp cách ứng - Học sinh thảo luận sắm vai xử đóng vai các cặp - Cách trò chuyện đã lịch chưa ? Vì ? * Kết luận: Dù tình nào em phải cần cư xử lịch * Hoạt động 2: Xử lí tình - Y/c nhóm t/luận xử lí t/ - Các nhóm thảo luận + - Đại diện các nhóm trình bày cách giải - Em làm gì các tình sau ? tình Vì ? a Có điện thoại cho mẹ mẹ vắng nhà - Các nhóm khác nhận xét bổ sung b Có điện thoại gọi cho bố bố bận c Em nhà bạn chơi, bạn vừa ngoài thì chuông điện thoại reo * Yêu cầu học sinh liên hệ: - Trong lớp chúng ta em nào đã gặp tình - Học sinh liên hệ trả lời tương tự ? Lop1.net (13) - Em đã làm gì tình đó ? - Bây nghĩ lại em thấy nào ? - Em ứng xử nào gặp tình ? * Kết luận: Cần phải lịch nhận và gọi điện thoại Điều đó thể lòng tự trọng và tôn trọng người khác Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn dò: Về nhà các em thực gọi điện và nhận điện thoại điều cô đã hướng dẫn Lop1.net (14) Thứ tư ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC: VOI NHÀ I Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài; Ngắt nghỉ đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung bài: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp người.(trả lời các câu hỏi bài) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nối tiếp đọc bài: "Quả tim khỉ" và trả lời số câu hỏi SGK B Dạy bài Giới thiệu bài: Tranh vẽ cảnh gì ? ( Một chú Voi dùng vòi kéo xe ô tô qua vũng lầy ) Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc mẫu 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu * Luyện phát âm: Voi rừng, nhúc nhích, - Đồng – cá nhân vục, vũng lầy, vội vã b Đọc đoạn trứơc lớp - Gọi học sinh đọc chú giải - Học sinh đọc chú giải - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn * Đ1: Từ đầu…….qua đêm trước lớp * Đ2: Gần sáng… phải bắn thôi ! * Đ3: Phần còn lại * Luyện đọc các câu: Nhưng kìa,/ Voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh xe qua vũng lầy.// Lôi xong,/ nó huơ vòi phía lùm cây/ lững thững theo hướng Tun.// c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Vì người trên xe phải - Vì xe bị sa xuống vũng lẫy không ngủ đêm rừng ? * Câu 2: Mọi người lo lắng nào - Mọi người sợ Voi đập tan xe, Tứ thấy Voi đến gần xe ? chộp lấy súng định bắn Voi, Cần + Chộp: Dùng hai bàn tay lấy nhanh ngăn lại vật *Câu Con Voi đã giúp họ nào ? - Voi quặp chặt vòi vào đầu xe co mình, lôi mạnh xe khỏi vũng lầy + Quặp chặt vòi: Lấy vòi quấn chặt vào - Vì người lại nghĩ đã gặp Voi - Vì Voi nhà không tợn, phá phách nhà ? Voi rừng mà hiền lành, biết giúp người Luyện đọc lại - Cho học sinh thi đọc truyện Củng cố - dặn dò: Lop1.net (15) * Nhận xét tiết học * Bài sau: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh TOÁN: MỘT PHẦN TƯ(giảm B2) I Mục tiêu: -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần tư" biết đọc,viết ¼ - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần II Đồ dùng dạy học - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng HS1: Làm bài cột HS2: Làm bài HS3: Làm bài Một số học sinh đọc bảng chia 2,3,4 * Giáo viên nhận xét ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em nhận biết “ Một phần tư ” biết viết và đọc: ¼ Hướng dẫn bài a Giới thiệu phần tư: ¼ - Cho học sinh quan sát hình vuông và - Hình vuông chia thành phần nêu nhận xét đó có phần tô màu Như là tô màu phần tư hình vuông Học sinh viết: - ¼ đọc: Một phần tư - Chia hình vuông thành phần nhau, lấy phần ¼ hình vuông Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh quan sát các hình trả lời * Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Tô màu ¼ hình A, hình B, hình C - Học sinh quan sát hình vẽ trả lời - Hình A có ¼ số thỏ khoanh vào Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Về nhà học lại bảng chia 2, 3, * Bài sau: Luyện tập Lop1.net (16) CHÍNH TẢ: QUẢ TIM KHỈ I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm bài tập 2a; 3a II Đồ dùng dạy học - Trảnh ảnh các vật có tên bắt đầu s III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết bảng các chữ: Tây Nguyên, Ê – Đê, Mơ nông * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em nghe viết đúng đoạn bài: “ Quả tim Khỉ" sau đó làm bài tập Hướng dẫn nghe viết 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài chính tả - học sinh đọc lại - Những chữ nào bài chính tả phải - Cá Sấu, Khỉ Vì đó là tên riêng nhân viết hoa ? Vì vật truyện - Tìm lời Khỉ và Cá Sấu Những lời nói đặt sau dấu gì ? - Đặt sau dấu gạch đầu dòng * Luyện viết bảng con: Cá Sấu, Khỉ, chả, - Học sinh viết bảng kết bạn - Giáo viên đọc học sinh viết vào - Chấm - chữa bài Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a: Yêu cầu học sinh đọc đề - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Làm bài và sửa - Cho học sinh làm vào sửa bài Say sưa, xay lúa Xông lên, dòng sông * Bài 3a Yêu cầu học sinh đọc đề - Gọi học sinh nối tiếp kể lại tên các - Học sinh nối tiếp kể tên vật vật bắt đầu s Sói, sẻ, sứa, sư tử, sóc, sò, biển, sên, sơn ca, sáo, sếu Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Về nhà viết lại cho đúng chữ còn viết sai bài chính tả * Bài sau: Voi nhà Lop1.net (17) Thể dục: (T24) ĐI NHANH CHUYẾN SANG CHẠY.TC "KẾT BẠN" A.Mục tiêu yêu cầu: -Biết cách nhanh chuyển sang chạy.Biết cách chơi và tham gia chơi TC: Kết bạn B Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi C Lên lớp: Nội dung PP hình thức tố chức ĐL Phần mở bài: 6p + Ổn định tổ chức nhận lớp *********** 1p - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học *********** A + Khởi động : *********** 1p - Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối A - Chạy 1vòng quanh sân trường  ********* -Ôn bài thể dục PTC  ********* - Trò chơi “Cóc nhảy” 1p  * * * * ** * * ** Phần bản: - Ôn kiễng gót, hai tay chống hông +Lớp trưởng điều khiển Gv theo dõi sửa cho HS - Các tổ ôn luyện -Học nhanh chuyển sang chạy GV vừa làm mẫu vừa giải thích Học sinh thực GV theo dõi sửa sai cho HS + Trò chơi “Kết bạn ” Học sinh chơi Nhận xét tuyên dương Phần kết thúc: - Vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng - Lắc thả lỏng - GV cùng hệ thống bài - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 1tổ 25 p A ********* ********* * * * * ** * * ** A 8p 3p ****** * ***** 5p A 3- p 1p 1p 1p + Dặn dò : Ôn bài thể dục Lop1.net (18) Thể dục: (T24) ĐI NHANH CHUYẾN SANG CHẠY.TC "NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH" A.Mục tiêu yêu cầu: -Thực nhanh chuyển sang chạy.Biết cách chơi và tham gia chơi TC: Nhảy đúng nhảy nhanh B Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi C Lên lớp: Nội dung PP hình thức tố chức ĐL Phần mở bài: 6p + Ổn định tổ chức nhận lớp *********** - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 1p *********** A + Khởi động : *********** 1p - Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối A - Chạy 1vòng quanh sân trường  ********* -Ôn bài thể dục PTC  ********* - Trò chơi “Cóc nhảy” 1p  * * * * ** * * ** Phần bản: - Ôn nhanh chuyển sang chạy GV vừa làm mẫu vừa giải thích Học sinh thực GV theo dõi sửa sai cho HS Lớp thực ,lớp trưởng điều khiển Thi đua các tổ + Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh ” Học sinh chơi Nhận xét tuyên dương 1tổ 25 p A ********* ********* * * * * ** * * ** A 8p 3p ****** * ***** 5p Phần kết thúc: - Vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng - Lắc thả lỏng - GV cùng hệ thống bài - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” A 3- p 1p 1p 1p + Dặn dò : Ôn bài thể dục Lop1.net (19) Thứ năm ngày tháng năm 2010 LTVC: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ: DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu: - Nắm số từ ngữ tên, đặc điểm các loài vật (BT1,2) - Biết đặt dấu phẩy,dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học - Bìa cứng - Tranh các vật III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng HS1: Kể tên các vật không nguy hiểm HS2: Kể tên các vật nguy hiểm Gọi cặp học sinh lên thực hành hỏi đáp theo mẫu nào ? * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Trong luyện từ và câu tuần này các em học số vốn từ theo chủ điểm muông thú và làm các bài tập luyện tập dấu câu Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập chúng ta chọn cho vật tranh minh hoạ từ đúng đặc điểm nó - Giáo viên treo tranh minh hoạ yêu cầu - Học sinh quan sát học sinh quan sát - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi xếp các từ đúng với đặc điểm vật - Đại diện học sinh lên bảng nhận thẻ gắn - Học sinh thực hành vào tên vật * Nhận xét - Cho học sinh đọc cá nhân đồng - Học sinh đọc bài làm trên bảng * Bài 2: ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu * Trò chơi: Chia lớp thành nhóm: Thỏ, - Học sinh tham gia trò chơi Voi, Hổ, Sóc - Khi giáo viên hô đến tên vật nào thì nhóm mang tên vật đáp cụm từ nói tính tình vật * Nhận xét – tuyên dương * Bài ( viết ) - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học - Học sinh đọc đoạn văn sinh đọc đoạn văn - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Cho học sinh dùng bút chì ghi dấu câu - học sinh lên bảng thực hành sửa bài vào * Nhận xét - sửa bài Lời giải - Cho học sinh làm bài vào - gọi học Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức Lop1.net (20) sinh đọc lại đoạn văn chờ đợi mẹ cho thăm vườn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường, người và xe đạp lại mắc cửi Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Nhắc học sinh học thuộc thành ngữ vừa học bài tập TOÁN: LUYỆN TẬP(giảm BT4) I Mục tiêu - Học thuộc bảng chia rèn kĩ vận dụng bảng chia đã học -Biết giải bài toán có phép chia(trong bảng chia 4) -Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng tô màu vào ¼ các hình đã vẽ sẵn - Gọi số học sinh đọc bảng chia 2,3,4 * Giáo viên nhận xét ghi điểm B Dạy bài a Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em rèn kĩ vận dụng bảng chia đã học để giải các bài toán có liên quan và nhận biết ¼ b Hướng dẫn bài * Bài 1: Yêu cầu học sinh tính nhẩm - Học sinh tính nhẩm ghi kết vào trả lời - Gọi học sinh sửa bài - Học sinh nối tiếp đọc kết * Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề - Thực phép nhân và hai phép - Học sinh thực theo yêu cầu chia cột - Yêu cầu học sinh thực tính - Học sinh sửa bài theo cột * Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Gọi học sinh lên bảng giải Số học sinh tổ: 40 : = 10 ( học sinh ) ĐS: 10 học sinh * Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời - Hình A(có 1/4 số hươu khoanh vào) Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Bảng chia Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 03:54

Xem thêm:

w