1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 2 học kì 1 – Buổi chiều - Trường tiều học IaLy

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 257,47 KB

Nội dung

Dựa vào tranh kể được nội dung câu chuyện - Biết cách sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự II.Các hoạt động dạy học.. Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới - HS tự làm & đọc kết quả.[r]

(1)Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 1, Có công mài sắt, có ngày nên kim A-Mục đích yêu cầu: I-Rèn luyện kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay Các từ có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt… -Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ -Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật II-Rèn luyện kỹ đọc-hiểu -Hiểu nghĩa các từ ngữ -Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" -Rút lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Ghi bảng 2-Luyện đọc đoạn 1, 2: -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, Theo dõi -GV hướng dẫn HS luyện đọc cầu đến hết Đọc nối tiếp Đọc nối tiếp bài -Giải nghĩa: ngáp ngăn, ngáp dài, nắn nót, đoạn Luyện đọc TN nghuệch ngoặc, mải miết, ôn tồn, thành tài Đọc -Gọi HS đọc cá nhân câu Đọc nối tiếp đoạn theo -Từ, giải nghĩa nhóm -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp Cá nhân -Gọi HS đọc đoạn nhóm -Thi đọc đoạn các nhóm Giáo viên nhận Đồng xét -Giáo viên hướng dẫn HS đọc đoạn 1, 3-Tìm hiểu bài: -Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn +Lúc đầu cậu bé học hành ntn? Mỗi cầm sách -Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 2: +Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Cầm thỏi sắt mải miết Lop3.net (2) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều mài vào tảng đá Kim +Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì? Tiết 4-Luyện đọc các đoạn 3, 4: a-Đọc câu: -HS nối tiếp đọc câu đoạn -Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó b-Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài -Hướng dẫn HS nghỉ câu dài c-Đọc đoạn nhóm: Lần lượt gọi HS nhóm đọc d-Thi đọc các nhóm: Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc tiếp sức e-Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, 4; Tìmhiểu đoạn 3, 4: +Bà cụ giảng giải ntn? +Chọn đáp án đúng: Câu chuyện này khuyên em điều gì? a) Chăm học tập b) Chịu khó mài sắt thành kim -Hướng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai Cá nhân Đọc Cá nhân Nhận xét Nhận xét Đọc đồng Mỗi ngày…thành tài Chọn đáp án a) Người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: -Em thích câu chuyện này? Vì sao? -Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu - Chép lại bài chính xác đoạn :" ngày mài…cháu thành tài " - Củng cố quy tắc chính tả c/k Học thuộc lòng chữ cái đầu bảng chữ cái II Đồ dùng - Vở thực hành III Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài : 1' Hướng dẫn tập chép: 20' a Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn viết - HS đọc - Đoạn viết là lời nói nói với - Bà cụ nói với cậu bé ai? b Cách trình bày - Mỗi , Giống - Đoạn viét có chữ nào viết - Lùi vào ô , chữ cái đầu tiên viét Lop3.net (3) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều hao ? hoa - Nêu cách viết chữ đầu đoạn? c Hướng dẫn viết tiếng khó - HS viết bảng và phân tích - GV đọc : sắt, ngày , thành d Viết chính tả - Hướng dẫn tư thê ngồi viết - HS chép bài vào thực hành - GV đọc bài - HS soát lỗi - Thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập: 9' Bìa /3: Điền c/k vào chỗ trống HS làm bài - HS nêu yêu cầu - Cái kim ; cái cầu ; kiến; củ - Làm bài tập khoai - Chữa bài, nhận xét Bài /3 : Điền chữ cái vào ô trống bảng - HS làm bài vào thực hành - GV & HS chữa bài và nhận xét - HS đọc thuộc lòng chữ cái vừa điền C Củng cố - dặn dò : 4p - Hôm viết chính tả bài gì ? - Bìa tập củng cố kiến thức gì ? Về : rèn chữ và chuẩn bị bài sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I.Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng dọc ,HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên cao ) Biết dóng thẳng hàng dọc - Biết cách điểm số , đứng nghiem ,nghỉ ,biết cách dàn hàng ngang ,dồn hàng - Biết cách tham gia và thực theo YC TC * Tiếp tục ôn tập số kiến thức KN đã học L1 II Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Phần mở đầu : Tập hợp lớp Phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động 2.Phần a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân chổ, dừng lại Hoạt động học HS xếp thành hàng dọc H lắng nghe H thực bài khởi động Lớp trưởng điều khiển- lớp thực Lop3.net (4) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều GV theo dõi hướng dẫn b Chào, báo cáo giáo viên nhận lớp HS xếp thành hàng ngang và kết thúc học * Tiến hành -Hàng dọc : điểm số báo cáo -Lớp trưởng chuyển thành đội hình HS lắng nghe hàng ngang chờ giáo viên nhận lớp -GV vào vị trí, LT hô “Nghiêm”, LT LT điều khiển tiến đến cách GV – 2m báo cáo: “Báo cáo cô giáo, lớp 2B tổng số 21 có mặt Cả lớp thực đầy đủ” -GV : Được -LT quay vị trí và hô : “Chúc cô giáo” lớp ĐT”khoẻ” -GV: “chúc các em khoẻ” -Kết thúc học : GV”giải tán” -Lớp ĐT “Khoẻ” +GV theo dõi hướng dẫn c.Trò chơi : Diệt các vật có hại Lớp thực trò chơi Phần kết thúc : HS nêu nội dung bài học Nhận xét tiết học, dặn dò vổ tay hát ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦNG CỐ: TỪ VÀ CÂU I MỤC TIÊU Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1 , BT2 ) ; viết câu nói nội dung tranh ( BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Tranh minh họa và các vật, hành động sách giáo khoa  Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học MỞ ĐẦU Chọn tên gọi cho người, DẠY HỌC BÀI MỚI vật, việc vẽ đây Giới thiệu bài Có hình vẽ Lop3.net (5) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Hoạt động dạy Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài Có bao nhiêu hình vẽ Tám hình vẽ này ứng với tên gọi phần ngoặc đơn, hãy đọc tên gọi này Chọn từ thích hợp từ để gọi tên tranh Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập, gọi học sinh khá lớp trưởng điều khiển lớp Bài Gọi học sinh nêu lại yêu cầu bài Yêu cầu học sinh lấy ví dụ loại Tổ chức thi tìm từ nhanh Kiểm tra kết tìm từ các nhóm: giáo viên đọc to từ nhóm (có thể cho các nhóm trưởng đọc) Tuyên dương nhóm thắng Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu Gọi học sinh đọc câu mẫu Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói ai, cái gì? Tranh còn cho ta thấy điều gì? (Vườn hoa vẽ nào?) Tranh cho ta thấy Huệ định làm gì? Theo em, cậu bé tranh làm gì? Yêu cầu viết câu em vào BTTV 2/1 (nếu có) CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh tiếp bài sau Hoạt động học Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo Trường Học sinh làm tiếp bài tập Lớp trưởng điều khiển lớp Lớp trưởng nêu tên gọi, lớp vào tranh tương ứng và đọc to số thứ tự tranh đó lên Chẳng hạn: học sinh số 2; nhà – số 6… Học sinh làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập (Vở BTTV 2/1) có Tìm các từ đồ dùng học tập, các từ hoạt động học sinh, các từ tính học sinh học sinh, học sinh nêu từ loại các loại từ trên (VD: bút chì (học sinh 1); đọc sách (học sinh 2); chăm (học sinh 3) Học sinh chia thành nhóm Mỗi học sinh nhóm ghi các từ tìm vào phiếu nhỏ sau đó dán lên bảng Đếm số từ các nhóm tìm theo lời đọc giáo viên Chẳng hạn: giáo viên đọc: thước kẻ –- Học sinh đếm: Hãy viết câu thích hợp nói người cảnh vật hình vẽ Đọc: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa Trả lời: Câu mẫu này nói Huệ và vườn hoa tranh Vườn hoa thật đẹp / Những bông hoa vườn thật đẹp… Học sinh nối tiếp nói cô bé VD: Huệ muốn ngắt bông hoa./ Huệ đưa tay định ngắt bông hoa./ Huệ định hái bông hoa,… Cậu bé ngăn Huệ lại / Cậu bé khuyên Huệ không hái hoa vườn… Lop3.net (6) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I Mục tiêu - Vận dụng các kiến thức đã học và bài tập đọc Tự thuật để hoàn thành các bài tập ( VTH) - Rèn chữ viết , kĩ làm bài cho HS - Giáo dục ý thức tự giác học tập II Đồ dùng - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học KTBC : 5' - Em hiểu tự thuật là - Để bạn biết mình, em phải làm gì ? - Nhận xét , đánh giá Bài Bài : 15' Chơi đóng vai với bạn, người -Nêu yêu cầu bài tập ? tự giới thiệu mình theo gợi ý sau: - GV nhắc lại yêu cầu phổ biến cách - Chào bạn - Tôi tên là chơi Từng cặp HS tham gia thảo luận - Nhà tôi ở… - Đại diện số cặp lên trình bày - Tôi học lớp 2a7 Trường Tiểu học - Lớp và GV nhận xét đánh giá Cẩm Trung - Tôi thích học là môn… - Tôi thích… Bài : 15' Viết lại điều em biết - Bài yêu cầu gì? bạn lớp HD : Dựa vào các gợi ý để trình bày Hộ và tên… Nơi cho thích hợp Đây là kể bạn - HS làm miệng - lớp nhận xét HS lớp Trường - HS làm bài tập Thích học môn - Chữa bài , đánh giá - HS đổi chéo soát bài - Tự giới thiệu mình và bạn - Cả bài củng cố kiến thức gì ? Củng cố - dặn dò : 4p - Nêu nội dung bài học? - Về : Học và tập nói nhiều lần cho nhớ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I- Mục tiêu: Lop3.net (7) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Biết xương và là các quan vận động thể; Hiểu phối hợp hoạt động và xương mà thể ta cử động được; Hiểu tác dụng vận động giúp cho quan vận động phát triển tốt, thể khoẻ mạnh Tạo hứng thú cho học sinh II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ quan vận động (cơ-xương) III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ: Khởi động: Gv chi HS chơi 2- Bài mới: Giới thiệu ghi bảng * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi - Gv giới thiệu hoạt động cặp đôi - Gv cho nhóm thể lại động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người - Gv hỏi: 1- Bộ phận nào thể cử động để quay cổ? 2- Động tác nghiêng người? 3- Động tác cúi gập mình? * Hoạt động 2:Giới thiệu quan vận động - Gv yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay và hỏi: +Hỏi: Dưới lớp da thể là gì? - Gv giảng xương, quan vận động * Hoạt động 3:Trò chơi “Người thừa thứ 3” - Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi - Gv cho tổ chơi 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Gv dặn HS nhà thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt Lop3.net Hoạt động học - Trò chơi A-li-ba-ba - HS thể động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người - Đầu cổ - Mình, cổ, tay - Đầu, cổ, tay, bụng, hông - HS tự sờ, nắn theo yêu cầu gv - Có bắp thịt và xương - HS thực hành chơi - Học sinh ghi bài, chuẩn bị sau (8) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN Thứ ngày TẬP ĐỌC BÀI : PHẦN THƯỞNG tháng năm 2011 I Mục tiêu - Rèn kĩ đọc thành tiếng+ đọc trơn bài + Đọc biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Nắm diễn biến và ý nghĩa cảu câu chuyện II Các hoạt động dạy học : 30' GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học: 2' Luyện đọc: 28' - GV đọc mẫu, nhắc lại cách đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc đoạn + Kết hợp luyện từ + Kết hợp sửa ngắt nghỉ câu, cụm từ - HS đọc nhóm - HS thi đọc các nhóm ( đọc đoạn, đọc bài) - bình chọn bạn đọc tốt - Cả lớp đọc đồng Củng cố - dặn dò : 4p - 1,2 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học Về : tập đọc lưu loát bài và nhớ nội dung câu chuyện ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) BÀI : PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu Rèn kĩ chính tả - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng - Viết đúng tên riêng người Viết đúng 10 chữ cái p -> y và thuộc lòng bảng chữ cái Tiếng Việt II Hoạt động dạy học Hướng dẫn HS tập chép: 20p - GV đọc mẫu - 1HS đọc lại - Cả lớp theo dõi - Đoạn văn có câu? cuối câu có dấu gì? - Chữ cái đầu câu , đầu đoạn viết ntn? - Chữ nào đoạn viết hoa ? Vì ? - HS viết từ khó ( bảng ): năm học, đề nghị, giúp đỡ - HS chép vào + Soát lỗi : GV đọc - HS soát lỗi, dừng lại đánh vần tiếng khó - GV thu chấm - chữa , nhận xét chung HS làm bài tâp 10p Lop3.net (9) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Bài 4p Chép lại các chữ viết hoa bài HS đọc yêu cầu chính tả - Hãy đọc chữ viết hoa - Chữ viết hoa đầu câu: Cuối; Đây - Na đầu câu? - Hãy đọc tên riêng người có - Viết hoa đoạn văn? - Khi viết chữ này em viết ntn? HS làm bài tập Bài : 6p HS đọc yêu cầu - HS nêu các chữ cái cần viết - HS tự làm - 1HS viết bảng lớp - NX- chữa bài - HS nhìn bảng đọc lại các chữ vùa viết - Cả lớp đọc thuộc bảng chữ cái 3.Củng cố - dặn dò : 4p - GV nx tiết học - Về : học thuộc bảng chữ cái ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục: Tiết 4: Dàn hàng ngang, dồn hàngTrò chơi “ nhanh lên bạn ơi” I.Mục tiêu: - Ôn kĩ ĐHĐN Yêu câu thực chính xác, đẹp trước - Ôn trò chơi “ nhanh lên bạn !” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II.Địa điểm phương tiện: Địa điểm: Trên sân tập vệ sinh Phương tiện: Còi, vẽ hình sân theo trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: HĐ thầy HĐ trò Phần mở đầu *Tập ttung lớp,phổ biến nội dung *HS tập hợp hàng dọc, ôn cách chào yêu cầu học cách báo cáo( vài lượt) *Tập các động tác khởi động - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ theo nhịp *Cho ôn bài TD lớp * Ôn bài TD lớp ( 1lần động tác 2x8 nhịp) Phần *Tập hợp hàng dọc, ôn các động tác *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng ĐHĐN nghiêm, đứng nghỉ; điểm số, quay - GV huy cho học sinh tập phải, quay trái ( vài lượt) Những lần sau cán lớp điều khiển -HS tập theo lệnh GV Lop3.net (10) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Tư đứng nghiêm - Xen kẽ các lần hô "nghiêm -HS làm theo !" GV hô cho học sinh đứng nghiêm GV hô "Thôi !" - Tư đứng nghỉ GV hô cho học sinh đứng nghỉ GV sửa cho học sinh -HS làm theo *Dàn hàng ngang, dồn hàng -GV hô : Quay trái -GV hô : dàn hàng ngang -GV quan sát và sửa tư cho HS *Dồn hàng -GV hô GV nhận xét và sửa tư cho HS *Phối hợp tập hàng dọc , hàng ngang , Các ĐT đội hình đội ngũ *Các tổ báo cáo kết tập luyện -GV nhận xét kết tập luyện HS *Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi” -GV phổ biến cách chơi và luật chơi -Tổ chức cho HS chơi thử -HS chơi thật 2-3 lần -Nhận xét và tuyên dương đội thắng Phần kết thúc -Tập các động tác hồi tĩnh *Hệ thống bài, n/xét học * Tiếp tục ôn cách chào cuối học *Chuyển đội hình hàng ngang dồn hàng ( h/s đứng đầu hàng làm chuẩn) -HS quay trái -Lấy HS đầu hàng làm chuẩn lớp cùng dàn hàng theo chuẩn cách cánh tay -HS thực động tác dồn hàng -HS chia tổ tập luyện- tổ trưởng điều khiển -Mỗi tổ tập lần  Cho h/s chơi trò chơi: +Cho vài h/s chơi mẫu, cho chơi thửlớp nhận xét + Cho h/s chơi thật ( cổ động viên hô “nhanh, nhanh, nhanh lên” ) *Tập hợp đội hình hàng dọc, cho h/s thường theo nhịp, đứng lại cho chuyển đội hình hàng ngang Thứ , ngày tháng Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP năm 2011 I Mục tiêu - Giúp HS MRVT và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập - Rèn kĩ đặt câu: Sắp xếp lại trật tự các từ để tạo thành câu II Các hoạt động dạy học GTB HD HS làm bài tập : 30' Bài 1: 13' 10 Lop3.net (11) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều * 1HS đọc yêu cầu a - GV lưu ý : có thể ghép chữ học a.Học : học trò, học tập, lớp học, bác trước sau các chữ đã cho học cho từ ngữ tạo thành phải có nghĩa - HS tự làm vào -> đổi chéo KT - số HS nêu kết quả, lớp nx bổ b Tập : tập đọc, tập thể dục, tập sung luyện * phần b : tương tự phần a Bài 2: 17' - Chủ nhật, Hoa cùng anh chơi - Hs đọc yêu cầu công viên - GV HD HS làm bài tập và làm mẫu - Chủ nhật, Hoa chơi công viên - GV lưu ý có thể tạo nhiều câu cùng anh - HS trao đổi cặp … - số HS làm miệng ( đọc câu) - GV nx, củng cố cách viết câu Củng cố - dặn dò : 4p - GV nx tiết học Về : Nhớ các từ tạo bài tập ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU $ : TẬP LÀM VĂN CHÀO HỎI ,TỰ GIỚI THIỆU I/ MỤC TIÊU : Rèn kĩ nghe và nói - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu - Có khả nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến bạn - Biết viết tự thuật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập - Vở bài tập tiếng việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi HS làm bài tập tuần trước Gv nhận xét cho điểm 2/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI : - Khi gặp mặt đó chẳng hạn gặp bố mẹ học , gặp thầy cô đến trường ,…em phải làm gì ? - Lần đầu tiên gặp đó muốn họ biết 11 Lop3.net HỌC SINH -2 HS lên bảng làm - Em cần chào hỏi -Em phải tự giới thiệu (12) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều mình em phải làm gì ? - Bài tập làm văn hôm các em - Đọc yêu cầu bài học cách chào hỏi người gặp mặt tự giới thiệu mình để làm quen Nối tiếp nói lời chào +/ Hướng dẫn làm bài tập - Con chào mẹ ,con học Bài : Làm miệng - Em chào thầy (cô ) ! - Gọi HS đọc yêu cầu bài GV: Khi chào người lớn tuổi em nên - Nhắc lại lời chào các bạn chú ý chào cho lễ phép, lịch , tranh -Tranh vẽ Bóng chào bạn thân mật cởi mở Nhựa , Bút Thép và Mít Chào cậu, tớ là Mít,tớ thành phố Tí Bài :làm miệng hon -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tranh vẽ ? Chào cậu chúng tớ là Bóng - Mít đã chào và tự giới thiệu mình Nhựa và Bút Thép Chúng tớ là HS lớp nào ? - Bóng nhựa và Bút Thép chào Mít và -3 bạn chào và tự giới thiệu tự với thân mật giới thiệu nào ? nhóm lên thực hành Ba bạn chào và tự giới thiệu với -HS làm bài nào ? Có thân mật không Có lịch không ? HS đọc bài làm mình -Gọi nhóm bạn lên đóng lời chào và lời giới thiệu bạn GV nhận xét số HS thực hành Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và sau đó làm bài vào bài tập Gọi HS đọc bài làm mình , GV Về nhà thực hành điều nghe và nhận xét đã học , tập kể mình cho 3.CỦNG CỐ : người thân nghe , tập chào hỏi - Gọi số nhóm thực hành chào hỏi và lịch có văn hoá gặp gỡ tự giới thiệu mình người 4.DẶN DÒ : Nhận xét tiết học ‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Bài 2: BỘ XƯƠNG I- Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí và gọi số xương, khớp xương thể - Giúp HS biết đặc điểm và vai trò xương - Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xương II- Đồ dùng dạy học: 12 Lop3.net (13) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Mô hình xương người, phiếu học tập, tranh xương thể đã cắt rời III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận nào cử động để thực động tác quay cổ? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài * Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí các xương thể * Hoạt động 2: Giới thiệu số xương và khớp xương thể - Gv nói tên – vị trí số xương đầu, xương sống… - Gv số khớp xương trên thể * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò xương - Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi 1- Hình dáng và kích thước các xương có giống không? 2- Hộp sọ có hình dáng và kích thước nào? nó bảo vệ quan nào? 3- Nêu vai trò xương chân? 4- Nêu vai trò khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau - Gv dặn HS học bài Hoạt động học - HS trả lời - HS nghe và vị trí các xương thể - HS quan sát, thảo luận theo cặp - HS trả lời và mô hình vị trí các xương - HS vị trí các khớp xương - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời-nhận xét bổ sung 1- Không giống 2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ não 3- Giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy… 4- Khớp bả vai giúp ta quay được… - HS nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - HS chuẩn bị sau TUẦN Thứ ngày Luyện đọc 13 Lop3.net tháng năm 2011 (14) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều BẠN CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu - Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ câu ; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người , giúp người ( trả lời các CH SGK ) - Hiểu nội dung bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người II/ Đồ dùng dạy học :  Tranh minh họa bài tập đọc sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - HS 1: Đọc đoạn trả lời câu hỏi: Dạo này Mít có gì thay đổi? - Gọi HọC SINH đọc bài và trả lời câu hỏi bài tập đọc Mít làm thơ - HS 2: Đọc đoạn Trả lời câu hỏi: Mít đã chăm nào? - HọC SINH 3: Đọc bài Trả DẠY – HỌC BÀI MỚI lời câu hỏi: Câu chuyện có vui 2.1 Giới thiệu bài không? - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ - Trả lời: Tranh vẽ Sói, hai vật gì? Chúng làm Nai và Dê Một gì? Nai húc ngã Sói - Muốn biết chú Nai lại húc - Mở SGK trang 23 ngã Sói, chúng ta học bài tập đọc: Bạn Nai nhỏ - Ghi tên bài lên bảng - Theo dõi SGK và đọc 2.2 Luyện đọc đoạn 1, thầm, sau đó đọc chú giải - GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Thi đọc - Đọc đồng - Đi chơi cùng bạn Tìm hiểu bài - Cha không ngăn cản Nhưng hãy kể cho cha nghe bạn - Gọi HS khá đọc đoạn - Hỏi: Nai Nhoe xin phép cha đâu? - Đọc thầm - Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì? - Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi… - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn - Hỏi: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe - Vì bạn khỏe thôi thì chưa 14 Lop3.net (15) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Hoạt động dạy hành động nào bạn? - Vì cha Nai Nhỏ lo? - Bạn Nai Nhỏ có điểm nào tốt? - Con thích bạn Nai Nhỏ điểm nào nhất? Vì sao? 2.4 Luyện đọc bài - Hướng dẫn HS dọc theo vai - Chú ý giọng đọc nhân vật - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Theo con, vì cha Nai Nhỏ đồng ý cho bạn chơi xa? - Nhận xét tiết học - Dặn HọC SINH nhà đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung Hoạt động học đủ - Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm - HS tự nêu ý kiến mình - HS tham gia đọc (2 nhóm) Vì Nai Nhỏ có người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúo bạn và cứu bạn cần thiết Luyện viêt BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu : Giúp HS - Viết đúng , chính xác đoạn bài « Bạn Nai nhỏ » đoạn từ đầu ….đi chơi với bạn - Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh ; phân biệt ch/ tr II Đồ dùng - Phiếu bài tập: HS làm bài 2,3 III Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài : 1’ Hướng dẫn viết : 20’ - GV đọc đoạn viết - 1,2 HS đọc lại - Vì cha Nia nhỏ lại đồng ý cho Nai Nhỏ chơi với bạn? HD HS nhận xét : + Bài chính tả có câu ? + Chữ đầu câu viết ntn ? + Cuối câu ghi dấu gì ? + Nêu tên nhân vật bài viết ?Viết tên nhân vật đó ntn ? - HS viết bảng : khoẻ mạnh ; nhanh nhẹn ; liều mình ; yên lòng - HS chép bài vào - GV đọc – HS soát lỗi, chữa lỗi lề - GV chấm, chữa, rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn HS làm bài tập : 10-12’ 15 Lop3.net (16) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Bài 2: 4’ Điền ng/ngh vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu cho phù hợp - HS tự làm, HS làm trên phiếu , - chăm ngoan ; cây ; hội nghị ; dán bài lên bảng và đọc kết nghi ngờ - NX , chữa bài - GV củng cố quy tắc viết ng/ngh Bài : 6’ - HS đọc yêu cầu Tìm từ ngữ có chứa tiếng - GV yêu cầu HS tự tìm, HS viết - Cha : cha mẹ ; cha con, - Tra : tra cứu ; tra ; kiểm tra ; kết phiếu - Cả lớp và Gv nx, sửa chữa tra khảo Củng cố - dặn dò : 4p - GV nhận xét tiết học - Về : ôn lại quy tắc chính tả ng/ngh, nhớ các từ đã tìm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục: Tiết 6: Quay phải, quay trái động tác vươn thở và tay Mục tiêu: - Ôn quay phải, quay trái Yêu cầu thực ĐT mức tương đối chính xác và đúng hướng - Làm quen với hai ĐT vươn thở và tay bài TD phát triển chung Yêu cầu thực ĐT tương đối đúng Địa điểm và phương tiện Địa điểm : Trên sân tạp Phương tiện: Còi, tranh bài TD, kẻ sân để chơi trò chơi Nội dung và phương pháp lên lớp: HĐ thầy 1.Phần mở đầu *Tập hợp lớp, phổ biến mục tiêu bài học -Tập số động tác khởi động Phần *Quay phải, quay trái -GV theo dõi , sửa sai cho HS *Động tác vươn thở - Cho học sinh quan sát tranh hai động tác thể dục đó +Tập mẫu,hô cho học sinh tập HĐ trò *Tập hợp hàng dọc +Đứng vỗ tay và hát +Giậmchân chỗ, đếm to theo nhịp +Chơi trò chơi khởi động *Quay phải, quay trái ( 4-5 lần) -Lần 1: tập lớp – GV hô -Lần 2: Tập theo hàng *Học động tác vươn thở( 3-4 lần) -HS quan sát và nghe phân tích động tác +HS quan sát mẫu, tập chậm theo mẫu +HS tập kết hợp thở -Lần 1-2 :Gv hô chậm lớp tập theo -Lần 3- : Hô nhanh -Lần -6 : cán hô - GV theo dõi – 16 Lop3.net (17) Trường tiều học IaLy *Động tác tay ( tương tự) *Tập kết hợp động tác -GV theo dõi -Các tổ báo cáo kết tập luyện * Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” - Gọi HS nhắc lại cách chơi -Cho HS chơi C.Phần kêt thúc *Chuyển đội hình: - GV và HS hệ thống bài - Tập các động tác thả lỏng -GV nhận xét học, giao bài nhà cho học sinh Lơp – buổi chiều sửa sai -Thực tương tự ĐT trên) *Ôn tập hai ĐT vừa học( 3lần) - Chia tổ tập luyện -Mỗi tổ tập động tác X nhịp *HS chơi trò chơi: +HS theo dõi luật chơi, chơi thử +Cho học sinh chơi thật *Chuyển đội hình hàng dọc +Đứng vỗ tay và hát + Cúi người nhảy thả lỏng( 6-8lần) Cúi người hai tay bắt chéo trước ngực, sau đố nhổm người, hai tay dang ngang, động tác nhịp nhàng, thả lỏng Thứ ngày tháng Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT – KIỂU CÂU : AI – LÀ GÌ ? năm 2011 I Mục tiêu - HS nhận biết các từ vật ( Danh từ ) - Biết đặt câu kiểu Ai – là gì ? II.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài : 1’ Hướng dẫn HS làm bài tập : 30’ Bài : 9’ Viết từ -1,2 HS đọc to yêu cầu - Bạn ,em bé, đội , cây đa, cây - GV lưu ý : viết từ ngưòi, đò bòng , đu đủ - Chó ,lợn, gà vật, - HS tự làm bài -> đổi chéo kiểm tra - Xe đạp , bóng , ảnh kết - số HS đọc bài làm – GV ghi bảng - Nhận xét – chữa bài - Những từ người, đồ vật, cây cối - Nối câu với mẫu câu đó … gọi là từ gì ? Bài : 9’ - GV nêu yêu cầu Cô giáo là mẹ em trường - HS tự làm và nêu kết - Vì nối vậy? Ai – là gì ? - Nhận xét, chốt kết Bài : 12’ - Đọc thầm yêu cầu - Gv nêu yêu cầu : hãy đặt câu với - Suy nghĩ và phát biểu ý kiến mẫu câu : Ai – là gì ? 17 Lop3.net (18) Trường tiều học IaLy - HS suy nghĩ và nêu kết - Gv tổ chức chơi thi đua tìm câu đúng - GV chốt 3.Củng cố - dặn dò : 4p - Gv nhận xét tiết học - Về : ôn lại nội dung bài Lơp – buổi chiều - HS tham gia thi đua Tập làm văn SẮP XẾP CÁC CÂU TRONG BÀI I Mục tiêu - Biết cách xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn Dựa vào tranh kể nội dung câu chuyện - Biết cách xếp các câu bài theo đúng trình tự II.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài : 1' Thực hành : 30' Bài : - HS đọc yêu cầu Sắp xếp lại thứ tự các tranh - HS tự làm & đọc kết Cả lớp đây cách điền số thứ tự vào ô trống: nhận xét - GV chốt kết - HS kể chuyện nhóm - Mời đại diện HS kể trước lớp Thứ tự : - - - - Cả lớp và GV nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận tự làm bài Sắp xếp câu thành câu - HS nêu kết và đọc ý kiến đúng chuyện - GV chốt kết đúng Củng cố - dặn dò : 4p - GV nhận xét tiết học - Về tập kể lại câu chuyện Gọi bạn ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI BÀI 3: HỆ CƠ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh biết nhận vị trí và gọi số thể - Giúp HS biết nào có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các phận thể cử động - Giáo dục HS biết cách giúp phát triển săn II- Đồ dùng dạy học: Mô hình hệ cơ, tranh hệ cơ, thẻ ghi tên số III- Hoạt động dạy học: 18 Lop3.net (19) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước 2- Bài mới: * Hoạt động 1: Mở bài - Gv hướng dẫn cho hs hoạt động - Gv giới thiệu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ - Gv chia nhóm, hướng dẫn quan sát tranh 1-SGK - Gv cho hs quan sát mô hình hệ - Gv nêu tên số cơ: mặt, bụng, lưng… - Gv kết luận * Hoạt động 3: Sự co và dãn các - Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Gv mời số HS lên trình diễn trước lớp - Gv tổng hợp ý kiến HS - Gv kết luận * Hoạt động 4: Gv hỏi: - Làm nào để phát triển tốt và săn chắc? - Chúng ta cần tránh việc làm có hại cho hệ cơ? - Gv kết luận 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Hoạt động học - HS trả lời - HS quan sát, thảo luận theo cặp - HS mô tả khuôn măt, hình dáng bạn - HS hoạt động theo nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời-nhận xét bổ sung - HS lên bảng số trên mô hình - HS quan sát và thảo luận theo nhóm đội - HS làm động tác gập cánh tay - HS làm động tác duỗi cánh tay - HS quan sát trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - HS chuẩn bị sau TUẦN Thứ Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM A/Mục tiêu 19 Lop3.net ngày tháng năm 2011 (20) Trường tiều học IaLy Lơp – buổi chiều - Biết nghỉ sau các dấu chấm , dấu phẩy , các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối xử tốt với các bạn , cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời các CH SGK ) - Rút bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài Gọi Bạn - Nhận xét đánh giá Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Luyện đọc : - GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu -Từ khó - Yêu cầu đọc lần hai * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là đoạn nào+ * Đoạn 1: Hoạt động học Hát - học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhắc lại - Mỗi học sinh đọc câu Loạng choạng lần ngã phịch ngượng nghịu c/n- đt Đọc câu lần hai Bài chia đoạn, nêu các đoạn GT: tết * Đoạn 2: BP Yêu cầu đọc đúng: + Khi đọc giọng các bạn gái ta phải đọc nào+ BP Yêu cầu đọc tiếp + Đây là giọng đọc ai+ Đọc - học sinh đọc đoạn – Nhận xét - học sinh đọc lại đoạn - Đan kết sợi thành dải +Khi Hà đến trường,/ bạn gái cùng reo lên.// ái chà chà // Bím tóc đẹp quá! Phải đọc nhanh, giọng hồ hởi, đọc cao giọng lời khen +Vì vậy/ lần cậu kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//…rồi vừa khóc em vừa chạy mách thầy.// + Là lời kể người dẫn chuyện đọc với giọng thong thả, chậm rãi - học sinh đọc lại 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 01:22

w