giao an lop 2 hoc ki I

313 272 0
giao an lop 2 hoc ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê Tuần 1 ( Từ ngày 15/8/2012 đến 22/8/2012) Thứ t ngày 15 tháng 8 năm 2012 Học nội quy học sinh Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động tập thể ( Giáo viên tổng phụ trách đảm nhiệm ) Tiết 2+ 3: Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: làm, lúc, nắn nót. Các từ có vần khó: nghuệch ngoạc, các từ dễ phát âm sai và viết sai: nắn nót, sắt - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. - Hiểu đợc lời khuyên câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. * H khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: " Có công mài sắt, có ngày nên kim " 3. Các KNS cơ bản đ ợc giáo dục trong bài: - Xác định giá trị ( Nhận biết đợc ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định đợc: kiên trì, quyết tâm vợt gian khó sẽ thành công) - Trình bày suy nghĩ, ý tởng ( suy nghĩ, trả lời câu hỏi đọc hiểu câu chuyện) - Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ ( Nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện) - Suy nghĩ sáng tạo( nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện) - Kiện định, đặt mục tiêu( biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện) 4. Ph ơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực. - Thảo luận, chia sẻ. - Trình bày 1 phút. - Biểu đạt sáng tạo: Nêu và nhận xét tranh minh hoạ, bình luận về nhân vật, hành động nhân vật, nêu bài học rút ra từ câu chuyện ( câu chuyện khuyên mọi ngời điều gì?) II.Đồ dùng học tập:- Tranh minh họa sgk. III.Các hoạt động dạy và học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Mở đầu: 5 - G giới thiệu 8 chủ đề sgk. - H mở mục lục đọc 8 chủ đề. B.Dạy học bài mới: 35 a. Giới thiệu bài (1') - Có công mài sắt có ngày nên kim. b. Luyện đọc (34 35 ) - G đọc mẫu toàn bài. - Chia đoạn: 4 đoạn *Đoạn 1: - Câu 2: đọc đúng: quyển sách, ngáp ngắn ngáp dài - Câu 3:đọc đúng: nắn nót, lúc. G hớng dẫn, đọc mẫu + Giảng từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc - G hớng dẫn đọc đoạn 1: giọng ôn tồn, nhẹ nhàng - H mở sgk. - H đọc. - H quan sát tranh sgk. - H đánh dấu đoạn - H đọc theo dãy 2 3 em - H đọc theo dãy 2 3 em - H đọc chú giải 1 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê - Đọc mẫu. * Đoạn 2 - Câu1: đọc đúng: Mải miết, thỏi sắt - HD đọc lời nhân vật : Đọc trọn lời. G đọc mẫu - Giảng : mải miết , kim - Giọng đọc : Cậu bé : tò mò , ngạc nhiên. Bà cụ: ôn tồn, hiền hậu . G đọc mẫu * Đoạn 3 - Hớng dẫn đọc lời bà cụ. G đọc mẫu - Giảng : ôn tồn , thành tài - Giọng đọc : ôn tồn , chậm rãi. G đọc mẫu * Đoạn 4: G hớng dẫn. * Đọc nối đoạn * Đọc toàn bài : Giọng ngời kể thong thả , chậm rãi - Nhận xét. Tiết 2 1. Luyện đọc (10'-12 ) - Gọi H đọc theo đoạn - Đọc cả bài - Nhận xét, ghi điểm 2. H ớng dẫn tìm hiểu bài (17-20') * Y / C H đọc thầm đoạn 1 - Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? + Đối với H yếu: Cậu bé đọc thế nào, viết thế nào? * Y / c H đọc thầm đoạn 2 - Một hôm đi chơi cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Bà cụ mài nh vậy để làm gì? - Cậu bé có tin nh vậy không? - Thái độ của cậu bé nh thế nào? * Y /c H đọc thầm đoạn 3 + 4: - Bà cụ giảng giải nh thế nào? - Cậu bé có tin bà cụ không? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? + Với H yếu: Câu chuyện này khuyên em chăm chỉ học tập hay khuyên em chịu khó mài sắt thành kim? 3. Luyện đọc lại (5-7') - Đối với H yếu HD luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2 theo yêu cầu. - G hớng dẫn hs đọc phân vai . Đọc mẫu - Tổ chức cho H thi đọc bài ( cá nhân hoặc nhóm 4 đọc tiếp sức). * Liên hệ: Em hãy nêu một ví dụ ngời thật, việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng. 4. Củng cố, dặn dò (4- 6') - Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt gì trong học tập hay làm việc nói chung? - Em thích ai trong câu truyện này? Vì sao? - G nhận xét chung tiết học. *Về nhà đọc bài, tập kể chuyện. - Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu của bản thân, viết ra giấy, trang trí bản đăng kí dán vào góc học tập. - 2, 3 H đọc - H đọc câu theo dãy 2 em - H nêu chú giải - H đọc bài . - Hs đọc theo dãy - Nêu chú giải - 2,3 H đọc - H đọc đoạn 4 - 4 H đọc nối đoạn - 2-> 3 H đọc toàn bài - 3 -> 5 H đọc bài - 4 - > 5 em * Đọc thầm đoạn 1, trả lời - Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc đợc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở đi chơi, lúc tập viết. * H đọc thầm và trả lời c/ h. - Mài thỏi sắt vào một tảng đá - Làm thành một cái kim. - Không. - Ngạc nhiên. * H đọc thầm và trả lời. - Mỗi ngày mài - Cậu bé tin và về nhà học bài - Phải kiên trì - H đọc bài. - H nêu - H trao đổi theo cặp và phát biểu trớc lớp. - H nêu Tiết 4: Toán Bài 1: Ôn tập các số đến 100 2 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100: - Nhận biết đợc các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trớc, số liền sau. * Chuẩn KTKN: Bài 1, 2, 3. II.Đồ dùng dạy học: - Một bảng ô vuông nh sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3 ) - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của hs Hoạt động 2: Luyện tập (35') * Bài 1/3: ( VBT )10 - KT: Củng cố về số có một chữ số. - G chấm nhận xét. -> Chốt: Đọc xuôi, ngợc dãy số vừa viết? Nêu số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số? * Bài 2:( VBT )12 - KT: Củng cố về số có hai chữ số. -> Chốt: Số bé nhất ( lớn nhất ) có 2 chữ số? Có bao nhiêu số có 2 chữ số? *Bài 3: ( Vở ) 15 - KT: Củng cố cách tìm số liền trớc, số liền sau của một số -> Chốt: Muốn tìm số liền trớc, số liền sau em làm thế nào? *Dự kiến sai lầm của H: - H nhầm số chỉ đơn vị, số chỉ chục. - Nhầm lẫn số liền trớc với số liền sau. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(2') - Muốn tìm số liền trớc và số liền sau em làm ntn? - Nhận xét tiết học. - H nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT, đổi bài KT. - H nêu yêu cầu - H làm VBT, nêu bài làm. - H nêu yêu cầu - H làm vở, 1 em làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ, NX. - H nêu. - 3 -> 4em Rút kinh nghiệm tiết dạy Tiết 5: Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1). I. Mục tiêu : Sau bài học, H có khả năng - Biết đợc thế nào là học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu đợc ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân và thực hiện theo TGB. - Đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Các KNS cơ bản đ ợc giáo dục - Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kĩ năng t duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và cha đúng giờ. III. Ph ơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. - Thảo luận nhóm; hoàn tất một nhiệm vụ; tổ chức trò chơi; xử lí tình huống. IV. Các hoạt động dạy học : 3 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê 1. Nêu ph ơng pháp học tập bộ môn: (2-3 ) 2. Giới thiệu bài: (1-2 ) - Cho học sinh hát bài : Trên con đờng đến trờng. Đi học 3. Dạy học bài mới: 32 33 Hoạt động 1: Thảo luận nhận xét hành vi (8-10) * Mục tiêu : - Học sinh biết đợc một số biểu hiện cụ thể của học tập, sinh hoạt đúng giờ và không đúng giờ. - H đợc rèn kĩ năng t duy phê phán. * Cách tiến hành : + Nhóm 1,2 tình huống 1, nhóm 3, 4 tình huống 2 + Chia nhóm và giao các nhóm bày tỏ ý kiến trong từng tình huống. => Nếu làm 2 việc cùng một lúc thì sẽ thế nào ? * KL: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là sinh hoạt đúng giờ Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( 8-10) * Mục tiêu: - Học sinh biết lựa chọn cách xử lí phù hợp trong tình huống cụ thể. - H đợc rèn luyện kĩ năng ra quyết định. * Cách tiến hành: - Chia nhóm giao nhiệm vụ lựa chọn tình huống cách ứng xử phù hợp trong bài tập 2/3 - Cho học sinh thảo luận đóng vai - Gọi trình bày, cho nhận xét -> Em có nhận xét gì về cách xử lí trong từng tr- ờng hợp ? * KL: Có nhiều cách, cần chọn sao cho phù hợp Hoạt động 3 : Đánh giá hàmh vi ( 6-8) * Cách tiến hành : Giao nhiệm vụ thảo luận cho 4 tổ. * Mục tiêu : - H có kĩ năng t duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và cha đúng giờ. - Cho các nhóm thảo luận, trình bày. -> Để thời gian biểu hợp lí em cần làm gì ? 4. Củng cố : Cần sắp xếp thời gian hợp lí, để đủ thời gian học tập và vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. - Cho học sinh đọc ghi nhớ. Nhận xét giờ học. - Chia 4 nhóm ( 4 tổ ) + Nhóm 1,2 tình huống 1, nhóm 3, 4 tình huống 2 + Chia nhóm và giao các nhóm bày tỏ ý kiến trong từng tình huống. Tình huống 1 : Trong giờ học toán. Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ bạn Dơng vừa ăn cơm vừa xem truyện. Bớc 1: Thảo luận nhóm Bớc 2: Gọi trình bày: Lần lợt các nhóm - Trình bày Tình huống 1: Ngọc đang xem ti vi Tình huống 2: Đầu giờ học sinh xếp hàng vào lớp - Cùng nhóm lên đóng vai -> Cần sắp xếp thời gian hợp lí Nhóm 1: Buổi sáng em làm gì ? Nhóm 2: Buổi tra em làm những việc gì ? Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì ? Nhóm 4 : Buổi tối em làm những việc gì ? Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Bài 1: Giới thiệu chơng trình, trò chơi: Diệt các con vật có hại I .Mục tiêu : 4 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê - Giới thiệu chơng trình thể dục. Yêu cầu H biết đợc một số ND cơ bản của chơng trình và thái độ học tập đúng. - Một số quy định trong giờ học Thể dục. Yêu cầu H biết những điểm cơ bản và từng bớc vận dụng vào quá trình học tập để tạo nền nếp. - Biên chế tổ, chọn cán sự. - Học giậm chân tại chỗ - đứng lại. yêu cầu thực hiện tơng đối đúng. - Ôn các trò chơi " Diện các con vật có hại . Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động . - Ôn 1 số kỹ năng ĐHĐN đã học. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác. - Học cách chào cờ, báo cáo khi G nhận lớp và kết thúc giờ học. II. Chuẩn bị dụng cụ, bài tập: - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Phần bài - ND - Phơng pháp Định lợng Hình thức lên lớp A . Phần mở đầu: 1. ổn định: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát B. Phần cơ bản: 1. Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 2. G nhắc lại một số quy định khi học giờ thể dục. 2. Biên chế tổ tập luyện 3. Ôn: Tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại. 4 . Trò chơi: Diệt con vật có hại - Yêu cầu H nhắc lại cách chơi - Lu ý 1 số điều khi chơi trò chơi - Cả lớp cùng chơi C. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - GV nhận xét dặn dò về nhà - G hô: Giải tán. H hô: Khỏe. 4 - 6' 1' -2' 2 - 3' 23 25 3'- 4' 2'- 3' 2'- 3' 5'-6' 10'-12' 5 6 1' -2' 2' 3' 1' 2' 1' 2' - Lớp trởng tập trung lớp. Báo cáo sĩ số * * * * * * * * * * * * * * * LT +G * * * * * * * GV * + + + + + + + + + + + + Cán sự lớp điều khiển * LT + + + + + + + + + + + + + + + + Tiết 2: Toán Bài 2: Ôn tập các số đến 100 ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 100. - Phân tích và viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự các số. * Chuẩn KTKN: Bài 1, 3, 4, 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') - Viết các số: 10, 20, 30 90 - Đọc lại: xuôi, ngợc - Các số trên có mấy CS, các chữ số có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Thực hành (30-32') * Bài 1/4: ( VBT):7 - KT: Củng cố cách đọc, viết, phân tích số, cách trình bày -> Chốt: 94 gồm mấy chục? mấy đơn vị? * Bài 2/ 4 ( bảng ) 5 - H làm bảng con. - H nêu - H nêu yêu cầu - H làm VBT, đổi bài KT, NX. - H nêu - H nêu yêu cầu 5 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê - KT: Củng cố cách đọc, viết, phân tích số * Bài 3/4: ( Vở) 7 - KT: Củng cố về so sánh số. -> Chốt: Nêu cách so sánh số có 2 chữ số? * Bài 4/4 : ( v ) 7 - KT: Củng cố về thứ tự các số trong dãy số bất kì -> Muốn sắp xếp các số theo thứ tự em phải làm gì? * Bài 5/4( VBT ) 4 - KT: Củng cố thứ tự các số tròn chục. - G kiểm tra, nhận xét. -> Các số tròn chục có điểm gì giống nhau? *Dự kiến sai lầm: - Cha biết phân tích số - H không nắm đợc thứ tự số nên so sánh sai. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2') - G nhận xét chung tiết học. - H làm bảng con, nhận xét bài làm - H nêu yêu cầu - H làm vở, 1 em làm bảng phụ. - Chữa bài, nhận xét bài chữa trên bảng phụ. - H làm vở - H nêu - H làm VBT - H nêu:Có số chỉ đơn vị bằng 0 Rút kinh nghiệm tiết dạy Tiết 3: Chính tả ( tập chép ) Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Qua đoạn chép hiểu cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa quy tắc c/k. 2. Học thuộc lòng bảng chữ cái. II.Đồ dùng: Chép sẵn bài viết. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu : G nêu một số Y/c trong giờ chính tả. B.Dạy hoc bài mới : 1.Giới thiệu bài(1'):- Gv nêu mục đích yêu cầu bài. 2. H ớng dẫn tập chép(10-12') - G đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn chép có mấy câu? Cuối câu ghi dấugì? - G nêu tiếng khó(gạch chân) * Chú ý phân biệt ai/ay. - Đọc :( mỗi) ngày , mài , ( thỏi) sắt , tí. NX. 3. H ớng dẫn viết vở (15') - Hớng dẫn cách trình bày, t thế ngồi viết - Đa kí hiệu bắt đầu và kết thúc - Đọc bài - Chấm một số bài- nhận xét. 4. H ớng dẫn làm bài tập (5-7') * Bài 2 ( Vở ) - Gv chấm- nhận xét - k, c đứng trớc âm nào ? . * Bài 3 ( VBT ) - Hớng dẫn H đọc tên 9 chữ cái đầu - H theo dõi. - H theo dõi - H theo dõi trên bảng. - Hs phân tích: - ngày : ng + ay +(`) - mài : m + ai +(`) - sắt : s + ăt +(') - Hs đọc lại tiếng, từ - H viết bảng con - H ngồi đúng t thế - H nhìn bảng chép bài - H soát lỗi và ghi số lỗi ra lề. - Hs nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 1 Hs làm bảng phụ - H nêu yêu cầu - H làm bài vào VBT 6 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê - Yêu cầu H chữa lỗi ( nếu có ) 5.Củng cố, dặn dò(1-2'): - G nhận xét chung tiết học - H đọc - Hs chữa lỗi Tiết 4: Kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dới mỗi tranh kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể kết hợp với điệu bộ, nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. - Giáo dục Hs tính kiên trì, nhẫn nại khi làm việc. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu (1'): G giới thiệu ND của môn học này: Tiết kể chuyện ở lớp 2 có điểm khác lớp 1 là các em sẽ kể lại những câu chuyện trong các tiết tập đọc. Các câu chuyện đợc kể lại toàn bộ hoặc phân vai dựng lại câu chuyện nh 1 vở kịch. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài (1'): - Truyện ngụ ngôn trong tiết tập đọc có tên là gì? - Em học đợc lời khuyên gì qua câu chuyện đó? 2. H ớng dẫn kể (28-30') - G kể mẫu 1 lần toàn bộ câu chuyện a. Kể lại từng đoạn theo tranh. - Sau mỗi lần kể G và H nhận xét: + Nội dung: Kể đã đủ ý cha? Đúng trình tự cha? + Cách diễn đạt: Thành câu cha? dùng từ hợp lý cha? + Cách thể hiện; điệu bộ, nét mặt - Nhận xét, ghi điểm. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - Gọi H kể lại 4 đoạn câu chuyện - Kể lại toàn bộ câu chuyện? - H đóng vai dựng lại câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò (3-5') - Trong câu chuyện trên em thích nhân vật nào? - G chốt - liên hệ thực tế. - G nhận xét chung tiết học - H mở sgk. - H nhắc đầu bài - H nêu yêu cầu - Quan sát tranh, đọc thầm gợi ý dới tranh - H kể theo nhóm. - H tiếp nối nhau kể từng đoạn. - 4 H kể nối tiếp - 2 - >3 H kể chuyện - H đóng vai Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Toán Bài 3: Số hạng - Tổng I. Mục tiêu: - Bớc đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng ( biết số hạng; tổng). - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. * Chuẩn KTKN: Bài1, 2, 3. 7 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3-5') - G nêu: 12 + 6 =; 14 + 5 =; 17 + 2 = - Nhận xét Hoạt động 2: Dạy học bài mới(15') a. Giới thiệu số hạng- tổng - G đa phép tính - G giới thiệu tên gọi từng thành phần trong phép cộng. 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng b. Hớng dẫn nhận biết trong cột dọc: 35 Số hạng 24 Số hạng 59 Tổng -> Chú ý 35 + 24 cũng gọi là một tổng. - Lấy thêm một số ví dụ khác Hoạt động 3: Luyện tập(18 20 ) *Bài 1/5 ( VBT )5 - KT: Củng cố tên gọi, thành phần và kết quả trong các phép cộng; cách tính tổng. -> Muốn tìm tổng hai số ta làm thế nào? . *Bài 2 ( bảng ) 6 - KT: Củng cố cách đặt tính, tính, gọi tên các thành phần trong phép cộng - G hớng dẫn mẫu. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3 ( Vở )7 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - G ghi tóm tắt lên bảng. Tóm tắt: Buổi sáng: 12 xe đạp Buổi chiều: 20 xe đạp Cả hai buổi: xe đạp? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính đợc số xe đạp bán trong cả hai buổi em làm ntn? - >Nêu các bớc giải bài toán có lời văn? *Dự kiến sai lầm của H: - H còn nhầm lẫn số hạng - tổng Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò(3') - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính?. - Nhận xét chung tiết học. - H làm bảng con - H đọc 3 em - H nhắc lại (nhiều em) - H đọc lại - H lấy ví dụ và nêu - H nêu yêu cầu - H làm VBT, đổi bài KT, NX. - H nêu. - H nêu yêu cầu - H tự làm bài vào bảng - H nêu tên gọi thành phần và kết quả ttrong phép tính. - H đọc bài toán - H nêu - H dựa tóm tắt đọc lại đề bài. - H làm vở - 1 H làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ - 3 - >4 em Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Mĩ thuật ( Đ / C Thảo dạy ) Tiết 3: Tập đọc Tự thuật I.Mục đích yêu cầu: 8 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng : quê quán, quận , trờng, năm sinh - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, giữa dòng. - Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới. - Nắm đợc các thông tin chính về bạn hs trong bài. - Bớc đầu có khái niệm về bản tự thuật. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - H đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. - Nhận xét 2. Dạy học bài mới: 32 33 a. Giới thiệu bài(1') - Cho H quan sát tranh b. Luyện đọc(15-17') - G đọc mẫu bài - Chia đoạn: * Hớng dẫn H đọc và giải nghĩa từ * Đoạn 1 - Đọc đúng: nam, nữ, nơi sinh. G đọc mẫu từng dòng. - Giọng đọc : rõ ràng , rành mạch. G đọc mẫu * Đoạn 2 - Câu khó : Họ và tên / Bùi Thanh Hà G đọc mẫu - Giọng đọc : rõ ràng. G đọc mẫu * Đọc nối đoạn * Đọc toàn bài: rõ ràng , rành mạch - Nhận xét, ghi điểm. c. Tìm hiểu bài (10-12') - Em biết gì về bạn Thanh Hà? - Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn ấy? - Hãy cho biết về bản thân em? d. Luyện đọc lại (5 - 7') - - G hớng dẫn cách đọc: giọng rõ ràng, rành mạch. - G đọc mẫu. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (4 - 6') - Liên hệ thực tế : Viết sơ yếu lý lịch. - G nhận xét chung tiết học. - H đọc bài: Minh, Hà - H quan sát tranh sgk nêu ND. - H theo dõi sgk - H đánh dấu đoạn - H đọc theo dãy 2 - 3 em - 2 -> 3 H đọc - H đọc theo dãy - H đọc bài - 2 H đọc nối đoạn - 1-> 2 H đọc bài * H đọc thầm bài tập đọc - Biết họ tên , ngày sinh của bạn - Nhờ bản Tự thuật - Nhiều em giới thiệu về mình. - H đọc Tiết 4: Luyện từ và câu Tuần 1: Từ và câu I. Mục đích yêu cầu: 1. Bớc đầu làm quen với khái niệm :Từ và câu thông qua bài tập thực hành. 2. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bớc đầu biết dùng từ đặt câu . II. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: (2- 3)- G V nêu những yêu cầu phân môn luyện từ và câu. B.Dạy học bài mới: 32 33 1. Giới thiệu bài: (1-2) 2. H ớng dẫn làm bài: ( 28-30) * Bài 1: (8-10): Miệng - Cho học sinh đọc bài , nêu yêu cầu. - Giới thiệu tranh S G K. - Quan sát. 9 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê - Gồm có bao nhiêu bức tranh ? - Cho thảo luận theo nhóm đôi, chọn tên gọi cho mỗi bức tranh ? - Gọi trình bày lần lợt, tranh1 vẽ gì ? Vì sao em biết ? Còn tranh 2, 3, 4 - Gọi trình bày tơng tự với các tranh . - Cho đọc lại. Từng cặp nêu tên tranh, nêu thứ tự . => Bài 1 có tranh nào nói về ngời ? nói về vật ? sự việc ? => Đặt câu với từ : học sinh , xe đạp . Bài 2 :( 6 - 8) VBT - Cho học sinh đọc thầm bài , xác định yêu cầu. Bài có mấy yêu cầu ? - Đọc từ mẫu của từng yêu cầu. - Cho học sinh suy nghĩ và tìm đáp án của từng phần. - Làm vở bài tập. - Gọi trình bày lần lợt , nhận xét, bổ sung. - Cho đặt câu với 1 số từ vừa tìm . => Các từ chỉ đồ dùng học tập là từ chỉ gì ? Bài 3 : (10-12) Vở - Cho đọc thầm bài, nêu yêu cầu . - Giới thiệu 2 bức tranh SGK. - Tranh 1 và tranh 2 vẽ gì ? - Gọi đọc câu mẫu S G K. - Đặt đợc câu mẫu trên em đã dựa vào tranh nào ? Nêu cách viết 1 câu. - Cho học sinh dựa tranh viết 1 câu . -> Quan sát học sinh làm , chấm bài, nhận xét . - 8 tranh. - thảo luận nhóm đôi. - Tr1: trờng; 5. hoa hồng. 2: học sinh. 6. nhà . 3: chạy 7. xe đạp. 4: cô giáo 8. múa - nói về ngời : học sinh, cô giáo . - 2->3 em - 3 yêu cầu - Bút , đọc , chăm chỉ - Làm vở bài tâp. + thớc, kéo, tẩy. + nghe, viết , chạy + cần cù, ngoan - Quan sát - 1->2 em - Huệ cùng các bạn vào vờn hoa . - H nêu - Làm vở, 1 em làm bảng phụ, chữa bài trên bảng phụ. -> Các từ em vừa tìm, câu em vừa đặt đều nói về chủ đề nào ? 3. Củng cố, dặn dò: (4-5 ) - Tìm một số từ có trong chủ đề học sinh. Tiết 5: Thủ công Gấp tên lửa (tiết 1) I.Mục tiêu: - H biết cách gấp tên lửa - Gấp đợc tên lửa. - H hứng thú và yêu thích gấp hình. II.Chuẩn bị:- Mẫu tên lửa, quy trình gấp, giấy thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giáo viên h ớng dẫn H quan sát và nhận xét (5') - Cho H quan sát mẫu tên lửa và hỏi. + Hình dáng. + Màu sắc. + Các phần của tên lửa. 2. Giáo viên h ớng dẫn mẫu (25') - G gấp mẫu lần 1 - Lần 2: G gấp chậm từng bớc theo tranh quy trình: * Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (h 1,2,3,4): đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô để lên trên. Gấp đôi tờ giấy theo đờng dấu giữa * Lu ý :Sau mỗi lần gấp, miết theo đờng gấp cho thẳng, phẳng + Đính sản phẩm bớc 1 lên bảng + G thao tác các bớc kết hợp hỏi H. * Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - H quan sát và nêu - H theo dõi - H theo dõi 10 [...]... th i gian biểu hợp lí * Cách tiến hành: - Chia nhóm đ i và giao nhiệm vụ : Hai bạn trao - Thảo luận nhóm đ i v i nhau về th i gian biểu của mình ->KL Th i gian biểu nên phù hợp, Việc thực hiện - H trình bày - Nhận xét, rút ra kết luận th i gian biểu tốt giúp em mau tiến bộ =>KL chung: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ, để đảm bảo sức khoẻ IV Củng cố, dặn dò : - Em hãy nêu ích l i của việc học tập, sinh... có những giá trị khác - Thể hiện sự cảm thông 4 Các phơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Tr i nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý ki n cá nhân, phản h i tích cực II Đồ dùng: Tranh minh hoạ S G K III Các hoạt động dạy học : Tiết 1 : A Ki m tra b i cũ : ( 2- 3 ) - G i đọc b i : Tự thuật (từ 2 3 em) - Nhận xét, ghi i m B Dạy học b i m i : 1 Gi i thiệu b i : ( 1 2 ) 2 Hớng dẫn... 5 + 23 = 40 + 50 = * B i 4: B i toán: Mai và Lan làm đợc 36 bông hoa Riêng Lan làm đợc 16 bông hoa H i Mai làm đợc bao nhiêu bông hoa? * B i 5: Vẽ đoạn thẳng có độ d i 1dm ? III Biểu i m: - B i 1 : 3 i m, B i 2: 1 i m, B i 3: 2. 5 i m - B i 4 : 2. 5 i m B i 5: 1 i m - Tiết 3 + 4: Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ I Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng đọc: Đọc trơn toàn b i, ... h i; - Thảo luận nhóm; Biểu đạt sáng tạo II Đồ dùng: -Tranh minh hoạ n i dung b i đọc trong SGK III Các hoạt động dạy học: A B i cũ: - 3 HS đọc 3 đoạn của b i Phần thởng, TLCH về ND B B i m i: 1 Gi i thiệu b i: GV nêu MT YC giờ học 2 Dạy học b i m i: Hoạt động của thầy a) Luyện đọc - Đọc mẫu toàn b i, chia làm 2 đoạn(đoạn1 ->từng bừng, 22 Hoạt động của trò - quan sát và chia đoạn Vũ Thị Vi Lớp 2a1... ch i: Nhanh lên bạn i I Mục tiêu: - Ôn một số kỹ năng đ i hình, đ i ngũ Yêu cầu thực hiện chích xác và đẹp hơn giờ trớc - Ôn trò ch i: Nhanh lên bạn i Yêu cầu biết cách ch i và tham gia tơng đ i chủ động II Địa i m, phơng tiện: - Địa i m: Trên sân trờng Vệ sinh an toàn n i tập - Phơng tiện: C i, kẻ sân cho trò ch i: Nhanh lên bạn i III N i dung và phơng pháp lên lớp Phần b i - N i dung Phơng pháp... hàng đứng nghiêm, nghỉ, i m số, quay ph i, tr i - Lần 1: Giáo viên i u khiển - Lần 2: Cán sự lớp i u khiển - Học sinh thực hiện lần lợt - Giáo viên nhận xét đánh giá * Dang hàng ngang, dồn hàng - Giáo viên hớng dẫn lần 1 - Lần 2: Cho học sinh làm theo mẫu, Gv Định lợng Hình thức lên lớp 4 6 2 - 3 Giáo viên 2- 3 m xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx 1 2 2 lần 8 nhịp 1 2 2 3 lần 23 25 13 -15 3 4lần... h i khi gặp ng i khác, lễ phép v i ng i trên * Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Tự nhận thức về bản thân - Giao tiếp: c i mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý ki n ng i khác - Lắng nghe tích cực * Phơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Tr i nghiệm; Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin; Đóng vai .Đồ dùng: Bảng phụ viết mẫu bản tự thuật Các hoạt động dạy học: A Ki m tra b i cũ: Nhận xét b i viết giờ... bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận ng i khác có những giá trị khác - Lắng nghe tích cực 4 Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực - Tr i nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý ki n cá nhân, phản h i tích cực II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: 29 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê Tiết 1: A Ki m tra b i cũ :(3- 5) - G i đọc b i : Làm việc thật là vui: 2 ->3 em... n i Dựa vào tranh và g i ý d i m i tranh, nhắc l i l i kể của Nai Nhỏ về bạn, nhắc l i l i kể của cha Nai Nhỏ sau m i lần nghe con kể về bạn - Biết kể n i tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1 - Bớc đầu biết dựng l i câu chuyện theo vai:( Ng i dẫn chuyện, Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ) - Giọng kể tự nhiên, phù hợp v i n i dung 2. Rèn kĩ năng nghe : - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết... đúng giờ - Nêu đợc ích l i của việc học tập sinh hoạt đúng giờ - Biết cùng cha mẹ lập TGB và thực hiện theo th i gian biểu hằng ngày của bản thân II Các KNS cơ bản đợc giáo dục: Nh tiết 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận lớp (9-10) * Mục tiêu: - Học simh đợc bày tỏ ý ki n, th i độ của mình về ích l i của việc sinh hoạt, học tập đúng giờ * Cách tiến hành : - H nêu lần lợt ý ki n: - . học sinh biết lập th i gian biểu hợp lí. * Cách tiến hành: - Chia nhóm đ i và giao nhiệm vụ : Hai bạn trao đ i v i nhau về th i gian biểu của mình. ->KL Th i gian biểu nên phù hợp, Việc thực. phụ III. Các hoạt động dạy học. A. Ki m tra b i cũ: (2- 3 ) - H viết bảng con : nên kim, nên ng i, lên n i . - Nhận xét . B. Dạy học b i m i 12 Vũ Thị Vi Lớp 2a1 - Tiểu học Liên Khê 1. Gi i thiệu. cu i tuần i m 9,10 thi đua học tập. Tuần 2: ( Từ ngày 23 /8 /20 12 đến 29 /8 /20 12) Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 20 12 Tiết 1: Hoạt động tập thể ( Giáo viên tổng phụ trách đảm nhiệm ) Tiết 2 +

Ngày đăng: 03/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Củng cố - dặn dò:3

    • Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

    • Tiết 2 :

    • Tiết 3+4 : Tập đọc

    • Bà cháu

    • I. Mục đích - yêu cầu:

      • Tiết 2

      • Tiết 2:

      • Tiết 3: Chính tả ( tập chép )

      • Tiết 1

      • Tiết 2 :

      • Tiết 4: Chính tả ( nghe viết )

      • Tiết 5: Luyện Toán

        • III. Các hoạt động dạy học:

        • Tiết 1

        • Tiết 2

          • Tiết 1:

          • Tiết 2

          • GV quay kim đồng hồ để minh hoạ cho HS xem

            • III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:

            • Tiết1

            • II. Địa điểm-phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập

            • III. Nội dung và phương pháp tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan