- HS tự liên hệ → Liên hệ em nào thường xuyên rửa tay trước và sau bữa ăn ; khen ngợi những em thực hiện đúng yêu cầu trên Gdục các em phải rửa tay bằng xà phòng, tránh được nhiều bệnh m[r]
(1)115 Tuần Tập đọc : NS : 2/10/2010 NGƯỜI THẦY CŨ Thứ hai NG : 4/10/2010 I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật bài - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ II Đồ dùng dạy học : GV : câu dài : Thầy giáo cười… em đâu III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ : HS đọc nối tiếp bài Ngôi trường + câu 1a, b/SGK - Đọc thuộc đoạn Bài : Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Thầy cô + Quan sát tranh vào bài lung khởi Tiết HĐ1 : Luyện đọc + tìm hiểu câu 1, - HS giỏi đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc từ khó : nhộn nhịp, nhấc kính, xuất - Luyện đọc câu nối tiếp - Luyện đọc đoạn + kết hợp đọc chú giải - Đoạn : + Câu 1/SGK : HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi Các bạn còn lại nhận xét - HS xung phong đọc - HS mở sách quan sát tranh chủ điểm - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc nối tiếp - Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải đoạn - Cả lớp đọc thầm - 1HSY đọc – Chào thầy giáo cũ - HSTB↓ đọc lại đoạn - Đoạn : - Cả lớp đồng + Câu 2/SGK : HSTB - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy + Giải thích : nhấc kính, lễ phép (giải thích - HS quan sát cô giải thích hành hành động) động → Liên hệ : Khi gặp thầy cô giáo cũ, em - HS tự liên hệ thân mình thường làm gì ? Giáo dục HS : Dù thầy cô đó không dạy - HS lắng nghe mình đã dạy qua thì đường em cần phải biết chào hỏi - Luyện đọc câu dài : Nhưng…// hình - HS đọc : cá nhân, đồng hôm ấy// thầy có phạt em đâu * Chuyển câu sau thành cách nói có - HS tự chuyển (HSTB↑) nghĩa giống với nghĩa câu sau : “Thôi Lop2.net (2) 116 em đi, thầy không phạt em đâu.” Tiết HĐ2 : Luyện đọc + tìm hiểu câu 3, - Đoạn : + Câu : - HS đọc lại đoạn - HS tham gia tập bài thể dục chuyển tiết - HS đọc nhóm đôi - Đọc thầm câu hỏi - Kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban, nhắc nhở mà không → Liên hệ : Em nhớ kỉ niệm nào phạt - HS tự liên hệ thân học ? - Đoạn : + Câu 4/SGK : HSTB - HS đọc lại đoạn - HS đọc đoạn 3, lớp theo dõi - HS trả lời - HS đọc lại đoạn ; lớp đồng lần - Đọc toàn bài + Câu chuyện này giúp em hiểu điều - HS đọc toàn bài - HS kính trọng, nhớ ơn và yêu thương gì ? (HSK,G) Giáo dục HS phải biết kính trọng, yêu thầy cô giáo - HS lắng nghe thương người đã dạy mình HĐ3 : Luyện đọc phân vai - HĐN4 : Các nhóm đọc phân vai Chú ý đọc đúng lời các nhân vật - Các nhóm đọc phân vai HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - nhóm đọc trước lớp - Đọc toàn bài - Về nhà đọc lại bài và tập kể câu chuyện - HS đọc toàn bài này cho người thân nghe ; học thuộc đoạn - Làm theo yêu cầu cô bài Lop2.net (3) 117 Tuần Toán : NS : 2/10/2010 LUYỆN TẬP Thứ hai NG : 4/10/2010 I Mục tiêu : - Biết giải bài toán nhiều hơn, ít II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Bài 3/VBT : - HS giải bảng lớp ; lớp ghi lời Bài : giải vào bảng phụ ’ Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp (2 ) HĐ1 : Thực hành - HS lắng nghe Bài 2/VBT : a Dựa vào tóm tắt để đọc đề toán - Cả lớp thầm đề toán - Em kém anh tức là em ít tuổi anh - HSK đọc đề toán - Vậy đây là dạng toán gì ? (HSTB↑) - HS lắng nghe - Thực phép tính gì ? (HSY) - Dạng toán ít - Lời giải cho bài toán này ? (cả lớp) - Phép trừ Chú ý HSY cách ghi lời giải và tên đơn vị - HS tự nêu lời giải b - HS giải bảng lớp Anh em tức là anh nhiều tuổi hay ít - HSK đọc đề toán theo tóm tắt - Anh nhiều tuổi em tuổi em ? - Vậy đây là dạng toán gì ? (HSTB) - Thực phép tính gì ? (HSY) - Dạng toán nhiều - Phép cộng Anh em tuổi có nghĩa là em - HS giải vào ; em giải bảng phụ - HS lắng nghe kém anh tuổi và ngược lại * So sánh cách giải bài 2a và 2b (HSK) - Bài 2a dạng toán ít ; 2b thuộc Bài 3/VBT : dạng toán nhiều - Gạch gạch cái đã biết ; gạch - Cả lớp đồng đề toán - HS thực theo yêu cầu cô cái cần tìm - Đây là dạng toán gì ? - Dạng toán ít - HS giải vào ; em giải bảng lớp Bài 4/VBT : dành HSG (HSTB) Lưu ý đếm số hình tam giác - HSG làm thêm HĐ2 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà làm các bài tập còn lại VBT - HS lắng nghe Lop2.net (4) 118 Tuần Toán : NS : 2/10/2010 KI-LÔ-GAM Thứ ba NG : 5/10/2010 I Mục tiêu : - Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường - Biết ki-lô-gam là đon vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu nó - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc - Biết thực phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg II Đồ dùng dạy học : Cân đĩa với các cân 1kg, 2kg, 3kg ; túi gạo III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Bài 4/31SGK : - 1HSTB giải ; lớp ghi phép Bài : tính HĐ1 : Vật nặng hơn, nhẹ - Ycầu HS tay phải cầm sách toán, tay trái cầm - HS làm theo yêu cầu cô : s/sánh vật nào nặng, vật nào nhẹ ? - Nhấc cân 1kg, và so sánh - Kết luận : SGV - HS lên nhấc cân – so sánh HĐ2 : Cái cân đĩa và cách cân đồ vật - HS lắng nghe - GV cho HS qsát cái cân đĩa - Hdẫn HS cách cân cân đĩa - HS quan sát cân đĩa - Thực hành cân túi gạo, gói kẹo - HS lắng nghe Gợi ý : Kim nằm chính tức là vật - HS lên bảng thực hành cân ; kim nghiêng bên nào thì bên vật bên đó - HS lắng nghe nặng HĐ3 : G/thiệu ki-lô-gam, cân kg -Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) nào thì ta dùng đơn vị ki-lô-gam - HS lắng nghe -Ki-lô-gam viết tắt là kg -Giới thiệu cân 1kg, 2kg - xem cân - HS đọc, viết bảng - HS lên cầm cân để nhận nào nặng ? -Liên hệ : ngày người ta dùng cân gì để xét cân các vật ? HĐ4 : Thực hành - HS lắng nghe Bài 1/VBT : Đọc viết theo mẫu -Chú ý nhìn các cân để đọc và viết Bài 2/VBT : Cả lớp - HS quan sát mẫu, làm theo mẫu Chú ý làm tính cộng, trừ bình thường và sau ; viết vào bảng đó viết thêm đơn vị - Đọc các kết Bài 3/VBT : HSG làm thêm - HS thầm mẫu và làm cá nhân HĐ5 : Củng cố - Dặn dò - HSY đọc kết -Về nhà làm các bài tập còn lại Lop2.net (5) 119 Tuần Tập chép : NS : 2/10/2010 Người thầy cũ Thứ ba NG : 5/10/2010 I Mục tiêu : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đúng BT2 (2 dòng đầu) ; BT(3)a SGK II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài chính tả Người thầy cũ III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Đánh vần : trang nghiêm, sọt - HS đánh vần rác Bài : HĐ1 : Hdẫn tập chép - GV đọc đoạn chính tả chép sẵn trên bảng - HS theo dõi lắng nghe phụ - Dũng nghĩ gì bố ? (HSTB↑) -Bố cố lần măc lỗi, thầy không phạt, bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi - Bài tập chép có câu ? (cả lớp) - câu - Chữ đầu câu viết nào ? - Viết hoa (HSTB↓) - Đọc lại câu văn có dấu phẩy và dấu - Em nghĩ : …nhớ mãi hai chấm ? (HSY) - Viết bảng : xúc động, cửa sổ, mắc lỗi - HS viết bảng - HS chép bài trên bảng : chú ý HS tư ngồi, cách để vở, cầm bút, cách trình bày - HS chép bài vào - Hdẫn HS đổi chấm chéo – GV theo dõi, giúp đỡ HSY HĐ2 : HS làm bài tập - Đổi chấm chéo Bài 2/VBT : Điền vào chỗ trống ui uy Tổ chức cho HS đọc nối tiếp Bài 3a/VBT : Điền vào chỗ trống ch/tr - HS làm bài cá nhân - HS đọc HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại và - HS làm cá nhân, HS lên bảng thực sửa lại lỗi sai vào - HS lắng nghe Lop2.net (6) 120 Tuần Tập viết : NS : 2/10/2010 Chữ hoa E, Ê Thứ ba NG : 5/10/2010 I Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - E Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần) II Đồ dùng dạy học : Chữ hoa E, Ê - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Viết chữ Đ, Đẹp – chú ý độ cao - HS viết vào bảng các chữ Bài : HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa - Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ E, - HS quan sát chữ mẫu và nhận xét Ê.(GV đính chữ mẫu E, Ê) + Chữ E cao dòng li ? (HSY) - Cao li + Chữ E gồm nét ? (HSK↑) - Gồm nét là kết hợp nét : nét cong dưới, nét cong trái, vòng xoắn nhỏ thân chữ + Chữ Ê hướng dẫn tương tự chữ E + So sánh chữ E và Ê (HSTB↑) + GV dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu : - Chữ Ê có thêm dấu mũ - HS lắng nghe và quan sát cách viết GV ; sau đó nhắc lại E - HS viết bóng (2 lần) - HS viết bảng + GV hướng dẫn HS viết bóng trước + HS viết bảng chữ E, Ê HĐ2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng Em yêu trường em + Đọc câu ứng dụng Lop2.net - HSY đọc câu ứng dụng - HS đọc và nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm em với ngôi trường - HS quan sát câu ứng dụng trả lời VD : Những chữ hoa viết 2,5 li… - HS quan sát (7) 121 + Những chữ nào viết li ? 1,5 li ? li ? … → Chú ý chữ r viết 1,25 dòng li + GV viết mẫu chữ Em - HDẫn viết chữ Em : Viết bóng, b.con HĐ3 : HS viết vào (chú ý tư ngồi, vở, cách cầm bút) GV nhắc HS viết giống phần mục tiêu HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Thi viết chữ E, Ê, Em - Về nhà hoàn thành bài viết nhà Lop2.net - HS lắng nghe - HS viết theo gợi ý cô (2 lần) - HS viết vào - HS thi viết : tổ chọn bạn (8) 122 Tuần Tập đọc : NS : 2/10/2010 THỜI KHÓA BIỂU Thứ tư NG : 6/10/2010 I Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ sau cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khoá biểu (trả lời câu hỏi 1, 2, ; HSK,G câu hỏi 3) II Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn thời khoá biểu lên bảng III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : - HS nối tiếp đọc bài Người thầy cũ - Đọc thuộc đoạn - HS đọc Bài : - em xung phong đọc a Giới thiệu bài : Em thường xem gì để soạn - HS trả lời theo ý mình đúng sách học cho ngày ? b HĐ1 : Luyện đọc theo câu - Câu 1/SGK : + Đề bài yêu cầu gì ? HSTB + Chú ý luyện đọc theo thứ tự đề y/cầu - Đọc to câu : HS - GV đọc mẫu thứ - Đọc TKB theo thứ - buổi - Liên hệ : Đọc TKB em học ngày hôm theo tiết - HS lắng nghe cô đọc mẫu đúng trình tự câu HĐ2 : Luyện đọc câu - Luyện đọc nối tiếp ngày - Luyện đọc theo câu 2/SGK theo yêu cầu - HS đọc toàn - Liên hệ : đọc thời khoá biểu ngày thứ theo TKB - HS tự liên hệ yêu cầu câu - Thi “Tìm môn học” : HS xướng tên ngày (buổi, thứ), tìm nhanh, đọc đúng nội dung - HS đọc yêu cầu đề buổi đó, nhóm đó thắng - HS đọc truyền điện theo câu - Câu 3/SGK : dành HSK,G - HS đọc toàn TKB Liên hệ : Ở lớp các em chưa học môn ngoại - HS đọc TKB ngày thứ - HS tham gia thi ngữ (tức Anh văn) ; trường ta chưa đưa môn tin học vào sử dụng - Câu 4/SGK : - HSK đọc toàn bài Thời khoá biểu quan trọng, cần gắn TKB - HSK,G trả lời - HS lắng nghe góc học tập mình HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Đọc toàn TKB theo buổi, thứ, tiết - HS trả lời theo ý mình -Gắn TKB góc học tập ; thường xuyên xem - HS lắng nghe - HS đọc TKB để chuẩn bị bài cho chu đáo Lop2.net (9) 123 Tuần Toán : LUYỆN TẬP Thứ tư I Mục tiêu : - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg II Đồ dùng dạy học : GV vẽ hình bài vào bảng phụ ; cân bàn III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ : GV đọc : Năm ki-lô-gam - Tính : 47kg + 14kg = ? Bài : a Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp b HĐ1 : Thực hành Bài 1/VBT : - GV cho HSinh xem cân bàn và giới thiệu : Kim vào số nào chính là vật đó cân nặng số kg - Quan sát hình SGK thực bài Bài 3/VBT : thực cột ; HSG làm hết - Đề bài yêu cầu gì ? Chú ý : nhớ kèm theo tên đơn vị Bài 4/VBT : - Bài toán cho gì ? (HSTB) NS : 2/10/2010 NG : 6/10/2010 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS viết vào bảng - HS lên bảng thực bài - HS lắng nghe - HS quan sát cân bàn - HS thực bài (miệng) - Tính nhẩm có kèm đơn vị - HS thực vào - Có : 26 kg gạo tẻ và nếp - Hỏi gì ? (HSY) Trong đó có : 16kg gạo tẻ Lưu ý : 26kg là có gạo tẻ và nếp ; đè bài Gạo nếp :… kg ? yêu cầu tìm gạo nếp Vậy muốn tìm số gạo nếp ta làm phép tính gì ? (HSTB) Chú ý đơn vị phải ghi tắt (kg) - Thực phép trừ - HSG làm thêm bài 5/VBT - HS làm VBT ; em làm bảng lớp HĐ2 : Củng cố - Dặn dò - GV đính hình vẽ bài tập 2/SGK cho HS quan sát Đúng ghi Đ, sai ghi S (bài 2/SGK) - HS quan sát hình vẽ bài - Về nhà làm các bài tập còn lại VBT - Thực trò chơi thẻ Đ, S Lop2.net (10) 124 Tuần Thứ tư Luyện từ và câu : NS : 2/10/2010 TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT NG : 6/10/2010 ĐỘNG I Mục tiêu : - Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người (BT1, BT2) ; kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3) - Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu (BT4) II Đồ dùng dạy học : bảng phụ cái ; ghi bài tập vào bảng phụ III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Đặt câu hỏi cho phận gạch - em lên bảng viết : Bé Ly là học sinh lớp - Tìm cách nói có nghĩa giống - em nêu miệng câu sau : Em không thích nghỉ học Bài : a Giới thiệu bài : (3’) Vào bài - HS lắng nghe trực tiếp b HĐ1 : Hdẫn làm bài tập Bài 1/VBT : (7’) HS nêu miệng - em đọc yêu cầu đề - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB↓) - Nêu tên các môn học - Tổ chức cho HS nêu miệng – GV ghi bảng - HS trả lời ; lớp đồng Bài 2/VBT : - Quan sát tranh SGK – Tìm từ lần ntgữ hoạt động người (HĐN2) - Tổ chức cho HS ghi vào bảng - Đồng đề Bài 3/VBT : - HS quan sát tranh để trả lời - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB) - Dựa vào bài tập kể lại nội dung tranh - HS ghi vào bảng câu, kể phải dùng các từ hoạt động - Thầm yêu cầu đề mà em vừa tìm - Viết lại nội dung tranh Bài 4/VBT : banừg câu - Đề bài yêu cầu gì ? - HS viết vào ; em viết bảng Chú ý : chọn từ hoạt động để điền vào chỗ phụ - nhóm em đọc trống cho thích hợp - GV đính bảng phụ bài để em lên bảng - Chọn từ hoạt động để điền thực vào chỗ trống cho thích hợp HĐ2 : Củng cố - Dặn dò - HS lên bảng điền - Về nhà tìm thêm các từ hoạt động học - HS tham gia chấm bài bạn - em đọc lại tập, văn nghệ… và tập đặt câu với các từ đó Lop2.net (11) 125 Tuần Tự nhiên và xã hội : NS : 2/10/2010 ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ Thứ tư NG : 6/10/2010 I Mục tiêu : - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khoẻ mạnh - HSK,G biết buổi sáng nên ăn nhiều, bữa tối ăn ít, không nên bỏ bữa II Đồ dùng dạy học : bảng phụ III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : - Răng (lưỡi, nước bọt) có nhiệm vụ gì ? -1 HS trả lời - Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì ? -1 HS trả lời Bài : a Giới thiệu bài : Hằng ngày em ăn bữa - HS trả lời theo ý mình - lắng nghe ăn gì ? → Vào bài cô vào bài b HĐ1 : TL bữa ăn và TĂ hàng ngày - HĐN2 : Qsát hình - và trả lời câu hỏi - HĐN2 và trả lời theo câu hỏi SGK - HS tự liên hệ thân → Liên hệ thực tế : (câu hỏi trang 16/SGK) - Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn * Nên ăn nhiều vào buổi nào ? Buổi nào ăn ít ít Giáo dục : không nên bỏ bữa có hại cho sức - HS lắng nghe khoẻ, nên ăn nhiều vào buổi sáng và ăn ít vào - Rửa tay trước và sau ăn buổi tối ; cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ? - HS tự liên hệ → Liên hệ em nào thường xuyên rửa tay trước và sau bữa ăn ; khen ngợi em thực đúng yêu cầu trên Gdục các em phải rửa tay xà phòng, tránh nhiều bệnh mà đó có bệnh - Các nhóm hoạt động H1N1 HĐ2 : Ích lợi việc ăn uống đầy đủ - HĐN4 : Tại chúng ta cần ăn đủ no, uống - Đại diện nhóm báo cáo - HS tự liên hệ thân đủ nước ? Nếu thường xuyên nhịn đói thì điều gì xảy → Liên hệ : số em thường đau bụng, ít tập trung học ; cần ăn đầy đủ trước đến trường ; không nên ăn bánh kẹo, uống nhiều nước - HS quan sát hình và đọc tên các trước bữa ăn HĐ3 : Trò chơi chợ loại thức ăn - Qsát hình SGK và đọc tên các loại thức ăn có hình Lop2.net (12) 126 - Chia lớp làm nhóm , phát bảng phụ , ghi tên các loại thức ăn em thường ăn ngày ? - HS tham gia chơi HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà học bài và làm các bài tập VBT Lop2.net (13) 127 Tuần Toán : NS : 2/10/2010 cộng với số : + Thứ năm NG : 7/10/2010 I Mục tiêu :- Biết cách thực phép công dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống II Đồ dùng dạy học : 20 que tính và bảng cài III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Bài 5/33 SGK : - HSK thực - Bảng : 3kg + 6kg – 4kg = ? - Cả lớp làm bảng Bài : a Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp - HS lắng nghe b HĐ1 : Giới thiệu phép cộng + - Có que tính, thêm que tính Hỏi - HSK đọc lại đề toán có bao nhiêu que tính ? - Thao tác trên que tính ? - HS thực trên que tính - GV đính que tính vào bảng cài - HS theo dõi - Vậy + = ? (HSY) - em trả lời - + = ? – So sánh + và + (HSTB - em so sánh - Đặt tính theo cột dọc - Hình thành phép tính cộng với số - Cả lớp thực bảng - Tổ chức học sinh đọc thuộc (chú ý HSY) - HS tự tìm HĐ2 : Thực hành - HS đọc thuộc theo gợi ý cô Bài 1/VBT : Tính nhẩm - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - HS thầm đề - So sánh kết + và + - HS đọc nối tiếp Bài 2/VBT : Tính - em so sánh - Lưu ý : Viết các số cho thẳng cột Bài 3/VBT : - HS làm việc cá nhân ; em lên - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB) bảng thực - Chú ý : Nhìn kết và số hạng để - Điền số vào ô trống - HS tham gia chơi tìm số hạng VD : + ? = 12 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai - HS thực bài cuối vào nhanh ? (2 bài đầu) Bài 5/VBT : Dành HSG - HSG làm thêm HĐ3 : Củng cố - Dặn dò -Về nhà hoàn thành bài 4,5/VBT - HS lắng nghe Lop2.net (14) 128 Tuần Chính tả : (N –V) NS : 2/10/2010 Cô giáo lớp em Thứ năm NG : 7/10/2010 I Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài Cô giáo lớp em - Làm bài tập và bài tập 3a/SGK II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ : Đánh vần : huy hiệu, cái chăn, vui vẻ Bài : HĐ1 : Hdẫn viết chính tả - GV đọc mẫu lần (2 khổ thơ đầu) - Khi cô dạy em tập viết gió và nắng nào ? (HSTB↑) - Mỗi dòng thơ có chữ ? (HSY) - Các chữ đầu dòng viết nào ? (Cả lớp) - Phân tích viết đúng : mỉm cười, thoảng, ghé - Viết bảng : mỉm cười, thoảng - GV đọc để HS viết bài vào : chú ý tư ngồi, cách cầm bút, - Chú ý cách trình bày : Viết cách lề ô ; dòng chừa hàng - GV đọc lần cho HS dò lại - Hdẫn HS đổi chấm, GV chấm số đối tượng HĐ2 : Làm bài tập Bài 1/VBT : - Đề bài yêu cầu gì ? -Tìm số từ ghi vào bảng Bài 2a/VBT : Điền vào chỗ trống cho thích hợp HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Nhận xét bài viết HS - Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các lỗi sai Lop2.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đọc - HS mở sách theo dõi - HS trả lời - Mỗi dòng có chữ - Viết hoa các chữ đầu câu - HS đánh vần : cá nhân, đồng - HS viết bảng - HS viết vào - HS dò lại - HS đổi chấm - Thầm đề bài - Tìm tiếng và tữ ngữ thích hợp với ô trống bảng -HS nêu miệng các tiếng ; tìm từ thích hợp ghi vào bảng - HS làm bài cá nhân ; em đọc lại câu thơ bài Quê hương - HS lắng nghe (15) 129 Tuần Thứ sáu Tập làm văn : KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU NS : 2/10/2010 NG : 8/10/2010 I Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ, kể câu chuyện ngắn có tên Bút cô giáo - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau lớp để trả lời các câu hỏi BT3 II Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn TKB thứ hai vào bảng phụ III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Trả lời câu hỏi sau cách : - em trả lời Em có thích xem phim không ? - Mở mục lục tuần đọc tên bài tập đọc có - em đọc, lớp theo dòi tuần Bài : HĐ1 : Hdẫn làm bài - HS lắng nghe Bài 1/SGK : - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB) - Cả lớp thầm yêu cầu bài - Mở VBT : Đọc tên và bạn hình - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện - HS làm việc cá nhân ; đọc lời nhân vật tranh - HĐN4 : khai thác nội dung tranh : Tranh vẽ bạn làm gì ? - Các nhóm hoạt động theo gợi ý + Bạn trai nói gì ? Bạn gái trả lời ? cô : Tranh vẽ cảnh gì ? Cô giáo nói gì với - Đại diện các nhóm trả lời cá bạn và bạn trả lời ? nhân : Tranh vẽ cảnh gì ? : Tranh vẽ cảnh gì ? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - Dựa vào phần gợi ý cô và VBT kể lại đoạn câu chuyện ? - Kể câu chuyện theo tranh - HS kể đoạn ; nhóm kể Bài 2/VBT : - Đề bài yêu cầu gì ? (HSY) - em khá kể toàn câu chuyện Gợi ý : sau thứ ta học thứ ? - Đọc TKB ngày thứ hai - Viết TKB ngày hôm sau lớp Bài 3/VBT : GV đính TKB ngày thứ em - Đếm xem ngày thứ có tiết ? Đó là - HS đọc TKB ngày thứ - HS quan sát TKB cô tiết nào ? HĐ2 : Củng cố - Dặn dò - Tự đếm và ghi vào theo gợi ý Kể lại Bút cô giáo cho người thân nghe VBT Lop2.net (16) 130 Tuần Toán : NS : 2/10/2010 26 + Thứ sáu NG : 8/10/2010 I Mục tiêu : -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + -Biết giải bài toán nhiều -Biết thực đo độ dài đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học : bó chục que tính và 11 que tính rời ; bảng bingô III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : em thực bảng lớp : - em thực + = 15 ; + = 15 – so sánh kết - Kiểm tra bảng cộng - Cả lớp Bài : HĐ1 : G/thiệu phép cộng 26 + - HS lắng nghe - Có 26 que tính, thêm que Hỏi có tất - HSK nêu lại đề toán bao nhiêu que tính ? - Thao tác trên que tính ? + Gộp que với que là que ? - Thực hành trên que tính + 11 que tức là bó ? que ? - HS nêu cách thực ; em + chục gộp với chục ? chục nhắc lại theo gợi ý GV + chục với que thì có tất que ? - Vậy 26 + = ? (HSTB) - Hình thành phép tính theo cột dọc - em trả lời Chú ý đây là toán có nhớ và đặt cho thẳng - HS thực cộng cột dọc vào cột - GV ghi bảng cách thực bảng ; em nêu cách thực HĐ2 : Thực hành Bài 1/VBT : bỏ dòng - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB↓) - Tính theo cột dọc - Chú ý đơn vị thẳng đ/vị, chục thẳng chục - HS làm vở, em lên bảng Bài 3/VBT : - Cả lớp đồng đề toán - Bài toán cho gì ? (HSTB) - Con lợn cân nặng : 16kg - Hỏi gì ? (HSY) Tháng sau tăng thêm : kg - Thuộc dạng toán gì ? Vì ? (HSTB↑) Tháng sau : …kg ? Bài 4/VBT : - Toán nhiều ; … - Yêu cầu HS dùng thước đo đoạn - em lên thực hiện, lớp làm thẳng : AB, BC tính tổng đoạn thẳng AC - Thầm đề HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - HS dùng thước đo - Điền số vào chỗ trống : 26 + +5 - Về nhà làm các bài còn lại VBT - HS điền kết vào bảng Lop2.net (17) 131 Tuần Kể chuyện : NS : 2/10/2010 NGƯỜI THẦY CŨ Thứ sáu NG : 8/10/2010 I Mục tiêu : - Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) - HSK, G biết kể lại toàn câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện (BT3) II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : - HS kể nối tiếp câu chuyện - HS kể, lớp theo dõi nhận xét Mẩu giấy vụn Bài : a Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp - HS lắng nghe b HĐ1 : Hdẫn kể chuyện Bài 1/SGK : Nêu tên các nhân vật có - HSY đọc yêu cầu đề - HS nêu tên nhân vật câu chuyện (HSY) Bài 2/SGK : - Hdẫn HS kể đoạn câu chuyện + Đoạn nói nội dung gì ? - Bố Dũng đến trường chào thầy + Vì bố Dũng lại đến chào thầy giáo giáo cũ - Vì thầy đã dạy mình mình ? (HSTB) + Đoạn có nhân vật nào ? (HSTB↓) + Bố Dũng và thầy giáo nói chuyện gì ? - HSTB↓ kể lại đoạn + HĐN2 : kể lại đoạn theo gợi ý - Bố Dũng và thầy giáo + Thi kể trước lớp theo nhóm - Nói chuyện bị thầy phạt Chú ý kể cần thể giọng điệu - Các nhóm tập kể - nhóm lên kể trước lớp thầy giáo và bố Dũng + Đoạn có nhân vật nào ? + Dũng nghĩ gì bố ? (HSTB↓) + Kể lại đoạn : cá nhân - Dũng - Kể toàn câu chuyện - HS trả lời Bài 3/SGK : Mỗi nhóm HS tự phân vai và - HS kể trước lớp dựng lại câu chuyện (HSK,G) ; HSTB,Y kể - HSK kể nối tiếp câu chuyện - Các nhóm HSK,G tập kể câu bình thường Chú ý thể hành động lời chào chuyện theo kiểu sắm vai ; riêng bố Dũng học sinh TB,Y cần biết HĐ2 : Củng cố - Dặn dò lời nhân vật - Kể toàn câu chuyện : Câu chuyện cho ta - nhóm tập kêt trước lớp - HS khiếu kể toàn câu biết điều gì ? - Về nhà kể câu chuyện cho người thân chuyện – HS trả lời Lop2.net (18) 132 An toàn giao thông HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu : - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhòm biển báo cấm - HS biết CSGT dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người lại trên đường III Hoạt động dạy hoc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ’ Bài cũ : (4 ) Phân biệt đường an toàn và -2 HS trả lời không an toàn ? Bài : (26’) HĐ1 : (4’) Giới thiệu bài Khi trên đường phố, em thường thấy - HSG : Điều khiển các loại xe lại các chú CSGT, các chú làm nhiệm vụ gì đúng đường để đảm bảo an toàn giao - GV vào bài câu hỏi gợi mở trên thông ’ HĐ2 : (20 ) Hiệu lệnh CSGT - GV cho HS quan sát tranh SGK, tìm - HS lắng nghe hiểu các tư điều khiển CSGT và nhận biết việc thực hiệu lệnh đó - HS quan sát tranh và làm theo yêu cầu nào ? cô (HĐN4) + Hình chú công an làm gì ? + Hình và chú công an làm gì ? + Hình và chú làm gì ? - Hai tay dang ngang - GV làm mẫu và giải thích nội dung hiệu - Một tay giang ngang lệnh tư - Một tay giơ phía trước mặt theo chiều - Liên hệ : Em đã gặp các chú công thẳng đứng - HS quan sát và lắng nghe an điều khiển chưa ? Chú ý : chú công an giơ tay bên nào thì - HS nhắc lại tư CSGT bên đó phải dừng lại ; hai tay giơ thẳng - HS tự liên hệ thân đứng thì tất phải dừng lại – chú ý nhắc nhở ba mẹ đường - HS thực hành làm CSGT -Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh CSGT để đảm bảo an toàn - – HS lên thực hành làm CSGT khii trên đường ’ HĐ3 : (2 ) Củng cố - Dặn dò - Về nhà tập làm CSGT và nhắc nhở bố mẹ điều đã học ngày hôm Lop2.net (19) 133 Lop2.net (20)