III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A.KTBC: 5 phút Kể: Bím tóc đuôi sam H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Khám phá: 1 phút G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Kết nối-Thực hành H[r]
(1)TUẦN Thứ Ngày Hai 12-9 Ba 13-9 Tư 14-9 Năm 15-9 Sáu 16-9 Môn Tên bài dạy Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chính tả Toán TNXH Kể chuyện Tập đọc Toán LTVCâu Chiếc bút mực ……………… 38+25 Gọn gàng ngăn nắp(tiết 1) Tập chép:Chiếc bút mực Luyện tập Cơ quan tiêu hóa Chiếc bút mực Mục lục sách Hình chữ nhật ,Hình tứ giác Tên riêng ,câu kiểu Ai là gì? Chính tả Toán Tập viết Thủ công Tập L văn Toán Âm nhạc SHTT NV:Cái trống trường em Bài toán nhiều Chữ hoa D Gấp máy bay đuôi rời Trả lời câu hỏi,đặt tên cho bài Luyện tập Ôn: xòe hoa Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (2) TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ; nức nở, ngạc nhiên, loay hoay biết nghỉ hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai là cô gái ngoan biết giúp bạn -(Trả lời các câu hỏi 2,3,4,5 ) II.Các kĩ -Thể cảm thông-Hợp tác -Ra định giải vấn đề III.Các phương pháp -Trải nghiệm –thảo luận hóm -trình bày ý kiến cá nhân, -Phản hồi tích cực II.Đồ dùng dạy – học: -GV:Tranh minh họa Sgk,bảng phụ ghi từ câu cần HD hs luyện đọc -HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A.KTBC: (4 phút) - Đọc bài: Mít làm thơ B.Bài mới: 1.Khám phá (1 phút) Ychs xem tranh minh họa G: Giới thiệu trực tiếp 2Kết nối a.Hướng dẫn đọc -Đọc mẫu: (2 phút) -HD đọc từ,câu khó G: Đưa bảng phụ ghi câu văn khó Họat động HS H: Đọc trả lời câu hỏi nội dung (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá -HS nghe -HS nối đọc từ khó,Bút mực,ngạc nhiên,loay hoay,mỉm cười… H: Phát cách ngắt nghỉ b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc câu: -YC- Luyện phát âm cho học sinh - bút mực, nức nở… *Đọc đoạn: G: Hướng dẫn đọc -Thế là lớp/ còn mình em/ viết bút chì.// -Nhưng hôm nay/ cô định cho H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang(1 lần) H: Đọc nối tiếp đoạn (4H) H: Đọc theo nhóm (N3) H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N) Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (3) em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// *Đọc toàn bài:-YC H: Đọc toàn bài (1 em) -Lớp đọc đồng (1 lần) Tiết 2: c,Hướng dẫn tìm hiểu ND bài: (12 phút) G: Nêu câu hỏi G: Chốt ý -YC G: Chốt ý -YC H+G: Nhận xét Chốt ý G: Cuối cùng Mai định sao? G: Nêu câu hỏi ND: *Khen ngợi Mai là cô bé tốt bụng, ngoan, biết giúp đỡ bạn d.Thực hành *Luyện đọc lại: (25 phút) G: Hướng dẫn học sin H+G: Nhận xét H+G: Nhận xét H+G: Nhận xét, đánh giá H: Phát biểu - Mai mong viết bút mực H+G: Nhận xét kết hợp giảng từ H: Nêu câu hỏi (1H) H: Phát biểu (2-3H) - Lan viết bút mực, lại quên mang H+G: Nhận xét, GV kết hợp Giảng từ H: Nêu câu hỏi (1H) H: Phát biểu-Mai muốn cho bạn mượn lại tiếc H: Phát biểu H+G: Nhận xét H: Phát biểu- Cô giáo khen Mai H+G: Nhận xét Chốt ý H+G: Rút nội dung bài H: Nhắc nội dung bài (2H) H: Đọc phân vai (N4) H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N) *Liên hệ H+G: Nhận xét, đánh giá -Hằng ngày lớp nhà,em H: Liên hệ:HS xung phong kể cho lớp nào đã giúp đỡ bạn mình? nghe -Khen hs có việc làm tốt Vd:em nhỏ bị té ngã đỡ em dậy… 5,Củng cố – dặn dò: (3 phút) H: Đọc toàn câu chuyện (4-5H) H: Nhắc nội dung bài (1H) G: Nhận xét tiết học-dặn dò -Về đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (4) Toán 38+25 Tiết 21: I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực phép cộng dạng 38+25 ( Cộng có nhớ dạng tính viết) - Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo đơn vị dm -Biết thực phép tính cộng với số để so sánh số II Đồ dùng dạy – học: -Giáo viên: Bảng gài, bó chục que tính và 13 que tính rời - Học sinh: Vở ô li, bút, bó chục que tính và 13 que tính rời III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Tính: H: Lên bảng thực ( em ) 40 29 18 H+G: Nhận xét, đánh giá +6 + + B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu học Hình thành KT mới( 14 phút ) a Giới thiệu phép cộng: 38+25 G: Nêu đề toán: - Thực thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận cách thực phép cộng ( que tính ) để tìm kết G: HD thực phép tính - Đặt tính - Thực tính - Đọc kết 28 + 35 63 b Thực hành: Bài1: Tính 38 58 +45 +36 ( 19 phút ) 28 + 59 H: Thực miệng theo gợi ý GV -Theo dõi H: Nhắc lại cách tính H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu 3H: lên bảng thực Nêu cách thực - HS làm bài vào ( lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (5) Bài 3: Bài toán -YC- : Phân tích đề giúp HS nắm yêu cầu BT -Tóm tắt AB: 28 dm BC: 34 dm AC: …? m Bài 4: Điền dấu ( < > =) vào … -YC- G: Giúp HS nắm yêu cầu BT H: Đọc đề toán H: Làm bài theo nhóm( phiếu HT) H: Các nhóm trình bày kết H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nêu yêu cầu H: làm bài vào ( lớp) HS làm bảng nhóm dán lên bảng sửa bài 8+4 … 8+5 9+6 … 8+9 9+7 … 8+6 G: Quan sát, giúp đỡ Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung học, H: Nhắc lại ND bài học G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài 1,2 vào buổi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (6) Đạo đức Gọn gàng ngăn nắp(tiết 1) I.Yêu cầu -Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi nào -Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi -Thực giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ hộc chỗ chơi *GD hs đức tính gọn gàng ngăn nắp theo gương Bác Hồ II.Chuẩn bị -GV:Dụng cụ diễn kịch:HĐ1-Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ -HS:VBTĐĐ III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Họat động HS Hoạt động 1:Hoạt cảnh đồ dùng để đâu? -GV:Chia nhóm và giao kịch để các -HS nhóm đọc thầm chuẩn bị Mọt nhóm lên trình bày hoạt cành nhóm chuẩn bị -YC -Hs thảo luận xem xong:Vì bạn dương lại không tìm thấy cặp và sách -Qua hoạt cảnh trên em rút điếu -Trả lời: vì để trật tự… -Nghe gì? GV kết luận:Tính bừa bãi… Hoạt động 2:Nhận xét nội dung tranh -Hs: theo nhóm nhẫn xét xem nơi học và -GV: chia nhóm-giao nhiệm vụ cho các sinh hoạt các bạn tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ? vì sao? nhóm -Nghe -Kết luận:kết luận tranh Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến -GV:Nêu tình -Hỏi:Theo em Nga cần làm gì để giữ cho gốc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp? -GV:Gọi hs -Kết luận:Nga nên bày tỏ ý kiến yêu cầu người gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò -Nhận xét -Dặn thực hiện:gọn gàng ngăn nắp -Nghe -thảo luận -Một số hs lên trình bày ý kiến hs khác bổ xung -Nghe Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (7) Thứ ba… CHÍNH TẢ: TIẾT (Tập chép): CHIẾC BÚT MỰC I.Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài (Chiếc bút mực) - Trình bày đúng bài chính tả (sgk) -Làm BT2-BT3 a,b II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép, phiếu viết nội dung bài tập - HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.KTBC: (3 phút) -Viết: dỗ em, ăn giỗ, vần thơ, vầng trăng H: Lên bảng viết (2H) - Lớp viết bảng H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2,Hướng dẫn tập chép: H: Đọc (2H) a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: (9 phút) H: Phát biểu (1-2H) G: Đọc bài (1 lần) H: Đọc lại đoạn văn nắgt nghỉ đúng G: Nêu câu hỏi nội dung các chỗ có dấu phẩy (2H) G: Tìm chỗ có dấu phẩy đoạn văn? -YC H: Viết bảng từ khó (cả lớp) - Luyện viết tiếng khó: Bút mực, quên, lấy… G: Quan sát, nhận xét, uốn nắn G: Đọc bài (1 lần) H: Nhắc lại cách trình bày (1H) G: Hướng dẫn cách trình bày b-Viết chính tả: (10 phút) H: Nhìn bảng viết chính tả -YC G: Đi bàn quan sát uốn nắn H: Tự soát lỗi bút chì G: Đọc (2 lần) c-Chấm chữa bài: (5 phút) G: Chấm điểm nhận xét số bài 3,Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (4 phút) Điền vào chỗ trống ia H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm phiếu (2H) ya -YC H: Dưới lớp làm (VBT) Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (8) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: (4 phút) Ghi vào chỗ trống từ H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng điền (2H) chứa tiếng Có vần en eng Dưới lớp làm bài tập -YC H: Nhắc tên bài (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 4,Củng cố – dặn dò: (3 phút) -YC - Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (9) Toán Tiết 22: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng với số - Giúp học sinh củng cố và rèn kỹ thực phép cộng dạng 8+5; 28+5; 38+25 (cộng qua 10 dạng tính viết) -Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng II.Đồ dùng dạy – học: - GV:Bảng phụ ghi nd BT1,BT3 - HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.KTBC: (3 phút) H: Lên bảng làm và nêu cách tính (2H) Bài 1: H+G: Nhận xét, đánh giá 68 48 +12 +33 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Luyện tập: Bài 1: (6 phút) Tính nhẩm 8+2 = 8+6 = 18+6 = Bài 2: (7 phút) Đặt tính tính 38+15 48+24 M: 38 + 15 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (10 phút) G: Đọc tóm tắt (1 lần) -YC Gói kẹo chanh: 28 cái Gói kẹo dừa: 26 cái Cả hai gói:…cái? G: Chia nhóm –Phát bảng nhóm G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Nhớ bảng cộng nối tiếp nêu miệng kết (10-12H) H+G: Nhận xét đánh giá H: Nêu yêu cầu và cách đặt tính (2H) H: Làm bảng H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán theo tóm tắt (1H) H: Nêu cách giải (1-2H) H: Thảo luận (3N) H: Lên bảng dán H+G: Nhận xét, đanh giá Củng cố, dặn dò: ( phút ) H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung học Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (10) Tự nhiên xã hội Cơ quan tiêu hóa I.Yêu cầu -Nêu tên và vị trí các phận chính quan tiêu hóa trên tranh vẽ -(Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa) II.Chuẩn bị -GV:Tranh vẽ quan tiêu hòa Các phếu rời ghi tên các quan tiêu hóa -Hs:SGK III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Họat động HS Hoạt động 1:Quan sát và đường -2 hs cùng quan sát hình sgk đọc chú trên sơ đồ -YC thích và vị trí miệng ,thực quản ,dạ dày… -Giúp các nhóm thảo luận -Thảo luận:thức ăn su đưa vào miệng nhai nuốt đâu? -Treo hình vẽ ống tiêu hóa phóng to lên -2 hs lên bảng,mỗi em cầm tờ phếu bảng viết tên các quan ống tiêu hóa và gắn vào hình Hoạt động 2:Quan sát nhận biết quan tiêu hóa trên sơ đồ -GV Giảng:thức ăn vào miệng -Lắng nghe đưa xuống thực quản,ruột non ,ruột già… -YC -Cả lớp quan sát hình sgk và đâu là tuyến nước bọt,tuyến gan ,tuyến tụy,tuyến -Hỏi:Hãy kể tên các quan tiêu hóa mật… -Quan sát sơ đồ các quan tiêu hóa đọc Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng chú thích và trả lời câu hỏi -Lắng nghe ,thực quản,dạ dày,ruột non ,ruột già và các tuyến tiêu hóa như:tuyến tụy,tuyến mật Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò -Nhận xét -nghe -Dặn dò -Chuẩn bị tiết sau ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (11) KỂ CHUYỆN Tiết 5: CHIẾC BÚT MỰC I.Mục đích yêu cầu: -Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện bút mực(BT1) -(HS khá giỏi bước đầu kể lại toàn câu chuyện BT2) II.Các kĩ -Thể cảm thông- hợp tác -Ra định giải vấn đề III.Các phương pháp -Trải nghiệm,thảo luận nhóm -Trình bày ý kiến cá nhân ,phản hồi tích cực II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh họa Sgk - HS: Tập kể trước nhà III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A.KTBC: (5 phút) Kể: Bím tóc đuôi sam H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Khám phá: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Kết nối-Thực hành Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện: Bài 1: (15 phút) Dựa theo tranh lại đoạn câu chuyện bút mực -YC -G: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát phân biệt các nhân vật -YC H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: (16 phút) Kể lại toàn câu chuyện -YC H+G: Nhận xét, đánh giá khuyến khích học sinh kể lời mình Họat động HS H: Kể nối tiếp (2H) - H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Tóm tắt nội dung tranh (4H) H: Kể mẫu trước lớp (4H) H: Kể theo nhóm (N4) H: Các nhóm lên kể trước lớp (4N) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Kể toàn câu chuyện (1H) H: Kể theo nhóm (N2) H: Thi kể trước lớp (5N) Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (12) Hoạt động 2:Củng cố dặn dò: G: Củng cố nội dung-YC -Nhận xét học-Dặn dò H: Nhắc lại nội dung (1H) -Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (13) Thứ tư… TẬP ĐỌC TIẾT 15: MỤC LỤC SÁCH I.Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê -Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu,trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết 2-3 dòng mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS: SGK Đọc trước bài nhà III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.KTBC: (3 phút) - Đọc bài: Chiếc bút mực B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp 2,Luyện đọc: (13 phút) a-Đọc mẫu: G: Đọc mẫu (1 lần) b-LĐ kết hợp giải nghĩa từ: G: Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc mục lục(Đọc theo thứ tự từ trái sang phải ngắt nghỉ rõ) G: Phát ghi bảng từ khó -Luyện phát âm cho học sinh *Đọc mục lục: -Một//Quang Dũng//Mùa cọ//trang 7// -Hai//Phạm Đức//Hương đồng nội//trang 28.// -Đọc từ: cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương Quốc… *Đọc toàn bài: (8 phút) 3,Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Nêu câu hỏi (1H), HD học sinh trả lời các câu hỏi SGK( CH gợi mở) G: Kết hợp giảng từ Chốt ý G: Hướng dẫn kiểm tra mục lục sách Tiếng Việt tập trang H: Đọc nối tiếp trả lời câu hỏi nội dung (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc nối tiếp mục lục (2 lượt) H: Đọc mục lục theo nhóm (N2) Lưu ý: Đọc đổi chéo H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4-5N) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc toàn bài (1H) H: Phát biểu ( em) H: Nhắc lại tác dụng mục lục( em) Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (14) -YC H+G: Nhận xét kết luận 4,Luyện đọc lại: (10 phút) H+G: Nhận xét, đánh giá, động viên em đọc lưu loát 5,Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Củng cố nội dung Nhận xét họ H: Cả lớp thi hỏi đáp H: Thi đọc toàn văn bài mục lục (5H) H: Nhắc tên bài (1H) H: Về nhà đọc bài, tập tra cứu mục lục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (15) TOÁN Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác -Biết nối các điểm để hình chử nhật hình tứ giác II Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Mô hình: hình chữ nhật, hình tứ giác bảng phụ BT2 - Học sinh: Vở ô li, bút, Mô hình: hình chữ nhật, hình tứ giác III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Đặt tính tính H: Lên bảng thực ( em ) 78 + 68 + 26 H+G: Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu học Hình thành KT mới( 14 phút ) a Giới thiệu hình chữ nhật G: Giới thiệu số hình chữ nhật( mô hình) - Vẽ hình lên bảng-YC G: HD học sinh ghi tên hình và đọc b Giới thiệu hình tứ giác G: Giới thiệu số hình tứ giác( mô hình) - Vẽ hình lên bảng-YC G: HD học sinh ghi tên hình và đọc b Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: Dùng bút để nối các điểm để có: a.Hình chữ nhật b.Hình tứ giác G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Trong hình đây có hình tứ giác -YC G: Giúp HS nắm yêu cầu BT H+G: Nhận xét, bổ sung, Đánh giá Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung học, -YC G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại H: Vẽ hình ( bảng con), tập ghi tên hình và đọc ( lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Vẽ hình ( bảng con), tập ghi tên hình và đọc ( lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Làm bài vào - HS lên bảng thực ( em ) H: Nêu yêu cầu bài tập ( em) H: Quan sát các hình, trao đổi cặp - Đại diện nhóm lên bảng vào hình và nêu tên ( em) H: Nhắc lại ND bài học Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (16) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: TÊN RIÊNG, CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I.Mục đích yêu cầu: - Phân biệt các từ vật nói chung với tên riêng vật và nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1);bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2) -Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3) II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu bài tập để hcọ sinh hoạt động nhóm bài tập - HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.KTBC: (3 phút) - Bài tập 2: (Sgk – T35) H: Lên bảng thực hành hỏi đáp (2 cặp) H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2,Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (7 phút) Cách viết các từ nhóm (1) và nhóm (2) khác nào? Vì sao? -YC G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H+G: Nhận xét Lưu ý: Các từ cột (1) là tên chung, không viết hoa, các từ cột (2) là tên riêng dòng sông, núi…những tên riêng đó phải viết hoa G: Ghi bảng ghi nhớ-YC Bài 2: (10 phút) Hãy viết: a-Tên hai bạn lớp b-Tên dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi…) địa phương em -YC G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập G: Chia nhóm phát biểu giao việc (4N) G: Chốt nội dung Bài 3: Đặt câu theo mẫu: H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Quan sát các từ nhóm (1) và nhóm (2) so sánh cách viết H: Phát biểu ý kiến (2-3H) H: Đọc (2-3H) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Thảo luận nhóm H: Đại diện các nhóm lên dán phiếu H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập(1H) Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (17) -YC H: Làm vào (cả lớp) G: Đưa mẫu phân tích giúp học sinh H: Nối tiếp nêu miệng kết (4-5H) H+G: Nhận xét, sửa chữa nắm yêu cầu bài tập G: Chốt nội dung 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Củng cố nội dung bài H: Nhắc lại tên bài và ghi nhớ (1H) -Nhận xét học-YC -Về nhà làm bài tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (18) Thứ năm… CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) Tiết 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I.Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài: “Cái trống trường em”, biết trình bày bài thơ bốn tiếng, viết hoa chữ đầu dòng thơ Để cách dòng viết hết khổ thơ -Làm BT2/b-BT3a/b II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu ghi nội dung bài tập 2, - HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.KTBC: (3 phút) H: Lên bảng viết (2H) Viết: chia quà, đêm khuya Lớp viết bảng H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Nghe 2,Hướng dẫn nghe – viết a-Hướng dẫn chuẩn bị: (8 phút) G: Đọc bài (1 lần)-YC H: Đọc (2H) -Tìm hiểu nội dung đoạn viết: G: Hai khổ thơ này nói gì? H: Trả lời H+G: Nhận xét, chốt ý -Nhận xét tượng chính tả: G: Hai khổ thơ đầu có dấu câu? Là dấu câu gì? -Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì phải viết hoa? - Luyện viết tiếng khó: Trống, ngẫm nghĩ… G: Quan sát, uốn nắn H: Phát biểu (2-3H) H+G: Nhận xét H: Viết bảng từ khó (cả lớp) b-Viết chính tả: (12 phút) G: Đọc bài viết (1 lần) G: Hướng dẫn cách trình bày G: Đọc dòng thơ H: Nghe viết bài vào (cả lớp) G: Kết hợp quan sát, uốn nắn c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm: Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (19) G: Đọc cho học sinh soát lỗi (2 lần) 3,Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: (4 phút) Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: -YC b)en hay eng: G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập Bài 2: Thi tìm nhanh: b)Những tiếng có vần:en và eng c)…………………im và iêm G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H+G: Nhận xét 4,Củng cố – dặn dò: G: Lôgíc kiến thức bài học-YC Nhận xét học nhà viết lại từ khó H: Tự soát lỗi H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (lớp làm vào bài tập) (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng thi (2 đội) H: Nhắc tên bài (1H) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (20) TOÁN Tiết 23: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I.Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều II Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Mô hình: hình chữ nhật, hình tứ giác, cam,… Bảng nam châm - Học sinh: Vở ô li, bút, đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Họat động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Bài 3( trang 23) B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu học Hình thành KT mới( 14 phút ) a Giới thiệu bài toán nhiều G: Sử dụng mô hình đưa lên bảng - Vừa đính hình lên bảng vừa phân tích giúp HS hiểu đề toán G: HD, gợi ý cách giải G: HD cách trình bày bài giải trên bảng b Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: -YC G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn-Tóm tắt Hoà có: bông hoa Bình nhiều Hoà: bông hoa Bình có: ………… bông hoa? H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 3: -YC G: Phân tích đề toán, giúp HS hiểu từ( cao hơn) G: Quan sát, giúp đỡ Mận cao: 95 cm Đào cao Mận: cm Đào cao: ….? cm Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung học, G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài học H: Lên bảng thực ( em ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại đề toán H: Nêu miệng cách giải( em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc đề toán H: Làm bài vào - HS lên bảng thực ( em ) H: Đọc đề toán H: Lên bảng làm bài ( em) - Làm bài vào ( lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài học Lê văn Bé Bảy- Trường Tiểu Học Bình Tấn Lop2.net (21)