1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ khoai tây của hộ nông dân huyện quế võ tỉnh bắc ninh

110 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ LIÊN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Liên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban đào tạo Sau Đại học, Thầy, Cơ giáo khoa Kế tốn QTKD-Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Cƣờng- người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Sở NN&PTNT Bắc Ninh, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh, Cục Thống kê, Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Quế Võ, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục thống kê huyện hộ nông dân xã, cán bộ, công nhân doanh nghiệp tiến hành trực tiếp khảo sát số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh - nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi q trình hồn thành luận văn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Liên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstrast x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………………… 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm, vai trò ý nghĩa sản xuất tiêu thụ khoai tây 2.1.3 Nội dung nghiên cứu sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân 12 2.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………….21 2.2.1 Kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ khoai tây số địa phương Việt Nam 21 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ khoai tây tỉnh Bắc Ninh 22 2.3 Kinh nghiệm rút sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh ………………………………………………….23 2.4 Các nghiên cứu có liên quan ………………………………………………….25 Phần Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ………………………………………….27 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu ………………………….37 3.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….38 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 38 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 39 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh …………………………………………………………………43 4.1.1 Khái quát chung sản xuất khoai tây huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 43 4.1.2 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 45 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ khoai tây hộ nông dân Quế Võ ………………………………………………………………………71 4.2.1 Yếu tố thuận lợi 71 4.2.2 Yếu tố khó khăn 72 4.2.3 Kết luận chung thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ…………………………………………………………………83 4.3 Định hướng giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ khoai tây ………….78 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… 86 5.2 Kiến nghị ………………………………………………………………….87 Tài liệu tham khảo 89 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức lương thực giới LHQ Liên hiệp quốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn KCN Khu công nghiệp HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa BB Bắc Bộ BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng số sản phẩm .11 Bảng 2.2 Top 10 quốc gia sản xuất khoai tây nhiều Thế giới năm 2017 13 Bảng 2.3 Mức tiêu dùng khoai tây tươi Việt Nam .17 Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm hộ 38 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất khoai tây huyện Quế Võ giai đoạn 2008 – 2017 43 Bảng 4.2 Thời vụ sản xuất khoai tây huyện Quế Võ 44 Bảng 4.3 Một số thông tin chung hộ điều tra 45 Bảng 4.4 Nguồn lực hộ sản xuất khoai tây 46 Bảng 4.5 Độ tuổi chủ hộ điều tra 46 Bảng 4.6 Vai trò số trồng cấu thu nhập hộ năm 2017 47 Bảng 4.7 Cơ cấu loại trồng nhóm hộ điều tra .49 Bảng 4.8 Tình hình sản xuất khoai tây hộ điều tra 50 Bảng 4.9 Cơ cấu suất giống khoai tây qua nhóm hộ điều tra 55 Bảng 4.10 Các chi phí đầu tư cho sản xuất khoai tây tính sào Bắc Bộ nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.11 Cơ sở vật chất kĩ thuật nhóm hộ điều tra 58 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư lao động cho sản xuất khoai tây tính sào Bắc Bộ nhóm hộ điều tra .60 Bảng 4.13 Tình hình tín dụng nhóm hộ sản xuất khoai tây điều tra năm 2017 .60 Bảng 4.14 Mức biến động giá bán số loại khoai tây nhóm hộ qua điều tra, khảo sát 67 Bảng 4.15 Các yêu cầu chất lượng khoai tây bán buôn 67 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế trung bình 1sào sản xuất khoai tây 69 Bảng 4.17 Dự định hộ phát triển sản xuất khoai tây 70 Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu sản xuất khoai tây hộ nông dân .73 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Hình ảnh khoai tây tím Hình 2.2 Hình ảnh khoai tây đỏ Hình 2.3 Khoai tây xanh Hình 2.4 Khoai tây đen 10 Hình 2.5 Khoai tây dây leo 10 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Quế Võ 28 Hình 4.1 Nhãn hiệu khoai tây Quế Võ 48 Hình 4.2 Người dân trực tiếp bán hàng 62 Hình 4.3 Thực trạng thu gom khoai tây hộ nông dân Quế Võ 75 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ khoai tây nông dân huyện Quế Võ 63 Sơ đồ 4.2 Đối tượng thu mua sản phẩm khoai tây nhóm hộ điều tra 65 Sơ đồ 4.3 Thị trường tiêu thụ khoai tây hộ nông dân Quế Võ 75 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu loại trồng nhóm hộ điều tra 49 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Thị Liên Tên luận văn: Giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340101 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh năm qua, xác định yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân địa bàn huyện, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài luận văn chủ yếu phương pháp nghiên cứu kinh tế gồm thu thập thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp, tổng hợp phân tích thơng tin xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Các thông tin xử lý phần mềm vi tính hỗ trợ, đảm bảo mức độ tin cậy kết nghiên cứu giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Kết kết luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây nói chung sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân nói riêng Đồng thời nội dung phân tích bật kết hạn chế thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Mặt khác, đề tài phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân gặp phải Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn nghiên cứu Trong giai đoạn 2015-2017, tình hình sản xuất, tiêu thụ khoai tây nông dân huyện Quế Võ có bước phát triển thương hiệu khoai tây Quế Võ viii dần khẳng định Sản xuất phát triển, góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân mở nhiều hướng công cải cách nông nghiệp Để đạt kết trên, Uỷ ban Nhân dân huyện Quế Võ có nhiều sách hướng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ người nơng dân trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm: hỗ trợ giống, phân bón, quy hoạch chi tiết cụ thể vùng sản xuất tập trung loại trồng có giá trị kinh tế cao, có khoai tây Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, công tác khuyến nông vào sản xuất trồng nói chung, khoai tây nói riêng Tuy nhiên tồn nguồn giống chất lượng cao cịn hạn chế, thiếu vốn đầu tư, chi phí đầu vào cao; thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh; chế biến quảng bá sản phẩm địa phương chưa quan tâm đầu tư nhiều ix Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Tân Hồng (Bắc Giang), để mua giống khoai chất lượng cao, chủ động nguồn giống giảm giá thành Một hình thức khác phòng chức UBND huyện, xã, Ban quản trị HTX phối hợp với doanh nghiệp địa bàn tổ chức sản xuất củ giống khoai tây, có hợp đồng sản xuất xác nhận quyền địa phương b/ Giải pháp thị trường -Giải pháp thị trường đầu ra, chế biến quảng bá sản phẩm: Thị trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động sản xuấtcủa hộ nông dân Đề cập đến thị trường nghiên cứu cung - cầu sản phẩm hàng hoá khơng gian thời gian định Vì vậy, cấp quyền huyện, tỉnh người nơng dân chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, để đảm bảo thị trường ổn định chất lượng sản phẩm phải đạt yêu cầu khắt khe thị trường, hộ gia đình, cấp quyền quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm Trước tình trạng khoai tây đến mùa thu hoạch bị ùn ứ, Lãnh đạo UBND huyện, xã nên vào tuyên truyền, vận động doanh nghiệp tổ chức, xúc tiến đầu tư, bao tiêu hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm địa bàn UBND tỉnh, UBND huyện ban hành sách cải cách, giảm bớt thủ tục hành nhằm đơn giản hố thủ tục hành Chủ động kêu gọi, mời chào tổ chức, cá nhân đầu tư vào địa phương lĩnh vực tiêu thụ chế biến sản phẩm nơng sản nói chung, sản phẩm khoai tây nói riêng địa bàn huyện Bên cạnh đó, quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ thoả đáng kinh phí cho ngành, quan chun mơn thực công việc xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm địa phương Các tổ chức, cá nhân người địa phương tranh thủ quan tâm hỗ trợ Nhà nước xây dựng sở bảo quản, chế biến sản phẩm khoai tây thôn, xã, huyện nhằm bao tiêu, bảo quản sản phẩm lúc vụ sản phẩm nhiều, giá rẻ Sau tiêu thụ, chế biến thời điểm kham sản phẩm, giá cao Thực tiễn cho thấy yếu tố thị trường – chi phí đầu vào tăng đột biến, thị trường tiêu thụ hạn chế, hệ thống phân phối bán lẻ yếu, công tác truyền thông 84 dẫn đến giá đầu bấp bênh rủi ro phổ biến gây thiệt hại mà người dân địa bàn huyện Quế Võ gặp phải trình sản xuất khoai tây Vì cần có giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định thị trường điều tất yếu trình phát triển sản xuất khoai tây nông dân huyện Trước hết giải pháp thông tin nhằm giúp người dân chủ động việc định với mục đích giảm tổn thất biến động bất lợi giá Tiếp đến giải pháp hệ thống phân phối giúp ổn định thị trường tiêu thụ nhằm hạn chế tượng giá đầu bấp bênh rớt giá vào thu hoạch vụ * Về thơng tin - Cung cấp thông tin giá đầu vào đầu ra, khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất…trên tin khuyến nông, trang web khuyến nông, báo Nông nghiệp, đài phát truyền hình để nơng dân có thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất - Hộ sản xuất cần chủ động tìm kiếm cập nhật thông tin từ nguồn đáng tin cậy thời tiết, kỹ thuật sản xuất mới, đăc biệt giá đầu vào giá bán Đồng thời ý đến nguồn thơng tin quan trọng cầu thị trường * Hệ thống phân phối Theo nhiều chuyên gia thị trường, để tiêu thụ khoai tây, việc đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến thương mại xây dựng hệ thống bán lẻ cho khoai tây điều cần thiết Mở điểm bán hàng lưu động, ký hợp đồng với siêu thị lớn có uy tín nhằm tạo niềm tin chi người tiêu dùng, đồng thời ổn định giá đầu cho người sản xuất Về phía hộ nơng dân, huyện tăng cường vận động, tuyên truyền, hướng dẫn sản xuất theo hướng hàng hóa Tăng chất lượng sản phẩm, tập trung loại giống chất lượng sản xuất an tồn theo quy trình, đảm bảo tăng giá trị sản phẩm, chủ động, tích cực hợp tác với doanh nghiệp đến đầu tư 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong lương thực thực phẩm nay, nói khoai tây có vị trí, vai trị quan trọng ngành sản xuất nông nghiệp trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương Trên giới, khoai tây có vai trị to lớn việc cung cấp lương thực giới, loài trồng phổ biến đứng thứ tư mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì ngơ Trong phát triển sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố sách, quy hoạch, nguồn lực, thị trường tiêu thụ, dịch bệnh hại, điều kiện tự nhiên,…Những yếu tố có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến trình phát triển sản xuất quốc gia, địa phương Những năm gần địa bàn huyện Quế Võ, sản xuất khoai tây hộ nông dân coi vụ sản xuất thứ ba năm Phát triển sản xuất với nhiều hình thức tổ chức sản xuất như: theo hộ gia đình, theo Hợp tác xã, hộ gia đình thu gom sản phẩm, hình thức theo hộ gia đình Thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây hộ nông dân, chủ yếu thông qua hộ thu gom địa phương, tiêu thụ địa phương phần nhỏ, phần lớn tiêu thụ tỉnh miền Trung miền Nam Tuy nhiên, phát triển sản xuất, tiêu thụ khoai tây hộ nơng dân huyện Quế Võ có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn định: * Điều kiện thuận lợi: Huyện Quế Võ có hệ thống đường giao thơng Quốc lộ, tỉnh lộ thuận lợi giao thương tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội với vùng, có địa hình đất cao, nước, thành phần giới đất nhẹ, đất pha cát phù hợp với khoai tây Người nơng dân Quế Võ có kinh nghiệm sản xuất khoai tây Bên cạnh đó, tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Quế Võ ban hành nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất khoai tây, hỗ trợ công đạo sản xuất, đặc biệt hỗ trợ cho xã, hộ nông dân xây kho lạnh để bảo quản giống khoai tây giúp người dân chủ động giống chất lượng cao * Khó khăn: Các nguồn lực sử dụng đầu vào cịn hạn chế, thiếu vốn đầu tư, chi phí đầu vào cao; thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh; chế biến quảng bá sản phẩm địa phương chưa quan tâm đầu tư nhiều; nguồn 86 giống chất lượng cao hạn chế, giống nghèo nàn, giống cũ, trồng qua nhiều vụ chiếm tỷ lệ cao; trình độ người nơng dân cịn hạn chế, việc áp dụng khoa học cơng nghệ kỹ thuật sản xuất cao gặp khơng khó khăn Giải pháp thực thời gian tới hộ gia đình, cấp quyền địa bàn huyện Quế Võ, là: sở hạ tầng quy hoạch sản xuất, giải pháp kỹ thuật sản xuất sử dụng đầu vào; cấu giống chất lượng sản phẩm; thị trường đầu ra, chế biến quảng bá sản phẩm; Phát triển sản xuất khoai tây theo hướng sản xuất tập trung chuyên canh Tập trung tuyên truyền, vận động hộ nơng dân việc tích tụ ruộng đất thơng qua việc mượn, thuê, đổi hình thành điểm sản xuất, vùng sản xuất có quy mơ diện tích tương đối lớn, thuận lợi trình tổ chức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác Bên cạnh đó, dựa vào địa hình, chất đất, kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất đại, tiên tiến hộ gia đình nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nước hướng tới thị trường nước 5.2 KIẾN NGHỊ * Với Chính phủ Chính phủ cần quan tâm ban hành chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ, giảm thiểu thủ tục hành chính, thủ tục chấp việc tiếp cận nguồn vốn vay cho phát triển sản xuất trồng, tiếp cận thuận lợi chương trình, dự án phát triển sản xuất trồng Chính phủ Dựa lợi so sánh vùng, tỉnh, quan tâm xây dựng quy hoạch vùng, khu vực kinh tế tập trung sản xuất chuyên canh trồng có giá trị kinh tế cao, hướng đến sản xuất nông nghiệp đại * Đối với quyền địa phương (tỉnh, huyện) Ban hành chủ trương, sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân giống, phân bón, quy hoạch chi tiết cụ thể vùng sản xuất tập trung loại trồng có giá trị kinh tế cao, có khoai tây Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, công tác khuyến nông vào sản xuất trồng nói chung, khoai tây nói riêng UBND tỉnh Bắc Ninh quan tâm đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu, chọn lọc tạo giống có chất lượng cao đưa vào sản xuất đại trà 87 toàn huyện Từng bước loại bỏ giống cũ, chất lượng thấp Đồng thời quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn giống trước đưa vào sản xuất đại trà đồng ruộng UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Quế Võ ban hành sách riêng, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thơng thương, giảm thiểu thủ tục hành tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây Bắc Ninh Các cấp quyền địa phương đóng vai trò chủ đạo việc liên kết “4 nhà”: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông, nhằm tạo liên kết chặt chẽ, mở rộng quy mô sản xuất tập trung chuyên canh loại trồng có suất, giá trị kinh tế cao, đảm bảo bao tiêu ổn định sản phẩm đầu ra, tăng khả cạnh tranh thị trường nước thị trường giới Mặc dù trọng đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, thuỷ lợi nội đồng, cấp quyền tỉnh, huyện, xã quan tâm việc quy hoạch, đầu tư nâng cấp trọng điểm, đồng hệ thống kênh mương tưới tiêu từ trạm bơm đầu nguồn đến hệ thống kênh tưới, tiêu nội đồng, tránh gây lãng phí thất nước, chống ngập úng cho trồng có mưa lũ sảy *Đối với hộ gia đình, Hợp tác xã sản xuất khoai tây địa bàn nghiên cứu: Các hộ nông dân kết hợp kinh nghiệm sản xuất sẵn có với việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm thực quy trình sản xuất, chăm bón trồng, tiết kiệm nguồn lực đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất Tranh thủ khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí Nhà nước, kết hợp với nguồn lực gia đình tập trung phát triển sản xuất mở rộng quy mô, nâng cao giá trị hiệu kinh tế trồng Khi có liên kết, hợp đồng với nhà doanh nghiệp để đảm bảo bao tiêu sản phẩm đầu hộ sản xuất cần tạo tin tưởng nhà doanh nghiệp trình thực liên kết, hợp đồng Tránh sảy tình trạng phá vỡ liên kết hợp đồng gây thiệt hại lớn kinh tế lòng tin bên tham gia liên kiết hợp đồng Nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định phát triển địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Thông báo kết luận Thứ trưởng Lê Quốc Doanh hội nghị Tổng kết sản xuất vụ đông 2012, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đơng 2013 tỉnh phía Bắc, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Quế Võ (2015-2017) Niên giám thống kê 2015-2017, Quế Võ Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2017) Niên giám thống kê năm 2017 Quế Võ Công ty giống trồng Thái Bình (2013) Quy trình kỹ thuật trồng khoai tây Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012 - 2017) Niên giám thống kê năm 2012 - 2017, Bắc Ninh Đỗ Kim Chung (2013) Thị trường khoai tây Việt Nam NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2017) Bài giảng “Vai trị nơng nghiệp kinh tế xã hội Việt Nam” Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004) Cây khoai tây NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Hoàng Thanh Tùng (2012) Báo cáo tổng kết Hội thảo tổng kết dự án “Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây Việt Nam” ngày 15/6/2013, Hà Nội 10 Lê Sỹ Lợi (2008) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát thuật tăng suất khoai tây đất ruộng vụ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 212 tr 11 Nguyễn Quang Đăng (2006) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây vụ đông xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh An (2006) Giáo trình Quản trị sản xuất Nhà xuất Trung tâm đào tạo Bưu viễn thơng 1, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Quang Thạch, Trương Thị Vịnh Đặng Trần Trung (2010) Các giải pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip giống Atlantic vùng Đồng sơng Hồng Tạp chí khoa học Phát triển 8(6).tr 929-930 14 Tạ Thu Cúc (1979) Giáo trình rau NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Trương Văn Hộ (2010) Cây khoai tây Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Triệu Mân (1993) Điều tra số bệnh thuộc nhóm poly virus virus khoai tây Y (PVY) vùng đồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học - Khoa trồng trọt 1991 - 1992, Đại học Nông nghiệp I NXB Nông nghiệp, Hà Nội 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình phát triển sản xuất, tiêu thụ khoai tây năm 2017 hộ nông dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Họ tên chủ hộ: ………….………… ………………Sinh năm: …………… Thôn: ……………… Xã: ………… ……………………… Ngày điều tra: ……………… ………… …………… …………………… THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tổng số khẩu: ………….khẩu Tổng số lao động: ………… lao động, đó: Lao động chính: ……lao động Lao động phụ: ……… lao động TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 2.1 Tình hình chung: Diện tích đất trồng lúa hoa màu: … sào … thước Công thức luân canh trồng năm: ………….…………………………………… 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ khoai tây hộ a/ Cơ sở vật chất cho sản xuất khoai tây hộ 1] Cơ sở vật chất mà hộ có thực sản xuất khoai tây? 1: Máy làm luống 2: Hộ có phương tiện vận chuyển 3: Hộ có bình phun 4: Hộ có máy bơm 5: Hộ có giếng khoan 6: Dụng cụ sản xuất khác [2] Trong vụ vừa qua, gia đình anh/chị sử dụng nguồn vốn để đầu tư sản xuất khoai tây? 1: Có vay 2: Khơng vay 3] Gia đình anh/chị sử dụng nguồn lao động cho sản xuất khoai tây? 1: Lao động gia đình 2: Lao động thuê thêm 90 [4] Trong năm qua hộ gia đình trồng loại giống nào? 1: Khoai Sip (KT2) 2: Khoai KT3 3: Khoai Đức (Solara) 4: Khoai Hà Lan (Diamant) 5: Khoai Trung Quốc 6: Giống [5] Hộ gia đình sản xuất khoai thương phẩm hay khoai giống? 1: Khoai thương phẩm 2: Khoai giống [6] Trong năm qua hộ gia đình sản xuất loại rau màu khác khoai tây? 1: Khoai lang 2: Ngô 3: Đậu tương 4: Rau loại [7] Thời vụ tổ chức sản xuất khoai tây hộ gia đình? 1: Vụ đơng 2: Vụ đơng xn [8] Những khó khăn chủ yếu sản xuất khoai tây? 1: Gặp khó khăn áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật thâm canh 2: Chi phí đầu vào cao 3: Khó khăn bảo quản, chế biến sản phẩm 4: Thiếu lao động, đất sản xuất 5: Thiếu vốn đầu tư sản xuất 6: Thiếu nguồn giống chất lượng cao [9 ] Dự định phát triển sản xuất khoai tây hộ thời gian tới nào? 1: Giữ nguyên diện tích 2: Mở rộng diện tích 3: Giảm diện tích 4: Bắt đầu trồng 5: Thơi khơng trồng 91 [10 ] Các hình thức tiêu thụ khoai tây gì? 1: Bán trực tiếp 2: Người nông dân bán cho người thu gom 3: Hợp tác xã bao tiêu phần sản phẩm 4: Hợp tác xã tiêu thụ phần sản phẩm 5: Hợp tác xã bao tiêu phần sản phẩm thông qua hợp đồng ký kết với doanh nghiệp 6: thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp [11 ]Những khó khăn chủ yếu tiêu thụ khoai tây? 1: Thị trường tiêu thụ bấp bênh, tư thương ép giá 2: Thiếu sở chế biến sản phẩm 3: Thiếu công ty lớn ký hợp đồng tiêu thụ 4: Chưa thành lập HTX, xác lập thương hiệu tập thể 5: Khoai tây Trung quốc cạnh tranh [12] Hiệu kinh tế sào khoai tây năm 2017? Chi Phí Đơn vị tính Giống Phân chuồng Kg Kg Đạm Lân Kali Thuốc BVTV Công lao động Tổng chi Tổng thu Lãi Kg Kg Kg Số lƣợng Đơn giá ( đ) Thành tiền ( đ) Ngày công Cảm ơn anh/chị tham gia vấn! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2018 Ngƣời điều tra Đỗ Thị Liên 92 DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY - 2017 XÃ VIỆT HÙNG - HUYỆN QUẾ VÕ TT Họ tên chủ hộ Năm Số sinh nhân Số lao động Địa (thơn) Chính Phụ Nguyễn Đăng Giáo 1977 2 Nguyễn Đăng Bảng 1961 Nguyễn Quang Nhiễu 1975 Nguyễn Thị Bẩy 1960 5 Nguyễn Đăng Hiệu 1976 Nguyễn Đăng Thành 1965 Lợ Nguyễn Thị Sen 1953 Lợ Nguyễn Thị Dịu 1963 Nguyễn Đăng Luật 1957 4 10 Nguyễn Đăng Duẩn 1980 11 Nguyễn Văn Hoạ 1970 Can Vũ 12 Nguyễn Văn Dưỡng 1954 2 Can Vũ 13 Nguyễn Thị Ngần 1969 14 Nguyễn Văn Được 1984 15 Nguyễn Đức Kết 1962 4 16 Nguyễn Thị Mỳ 1964 17 Nguyễn Quang Chuẩn 1963 Nghiêm Xá 18 Nguyễn Thị Kiên 1957 Nghiêm Xá 19 Nguyễn Danh Bằng 1950 93 Lợ Lợ Lợ Lợ Lợ Lợ Lợ Lợ Can Vũ Can Vũ Can Vũ Nghiêm Xá Nghiêm Xá 20 Nguyễn Thị Tươi 1959 Nghiêm Xá 21 Nguyễn Quang Trung 1969 Nghiêm Xá 22 Nguyễn Danh Nam 1955 Nghiêm Xá 23 Nguyễn Đình Năm 1981 Nghiêm Xá 24 Nguyễn Kim Cương 1971 25 Nguyễn Đình Cường 1955 26 Nguyễn Văn Tần 1967 Lựa 27 Dương Viết Luyến 1975 2 Lựa 28 Nguyễn Thị Đậu 1969 2 Guột 29 30 Nguyễn Thị Quyên Nguyễn Thị Lan 1973 1977 1 Guột Guột Lựa Lựa 31 Nguyễn Văn Sáu 1966 Guột 32 Dương Phương Ly 1977 2 Guột 33 Nguyễn Văn Bân 1967 Guột 94 DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY - 2017 XÃ QUẾ TÂN - HUYỆN QUẾ VÕ TT Họ tên chủ hộ Số Số lao động sinh nhân Chính Phụ Năm Địa (thôn) Nguyễn Đức Long 1973 Lạc xá Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Đức Các 1965 1961 2 Lạc xá Lạc xá Nguyễn Đức Hải 1964 Lạc xá Nguyễn Đức Giỏi 1972 Lạc xá Nguyễn Văn Cương 1970 Lạc xá Trần Minh Song 1968 Lạc xá Đinh Văn Nam 1972 Lạc xá Nguyễn Thị Vải 1962 Lạc xá 10 Đinh Văn Thạo 1962 11 Nguyễn Thị Đễ 1968 Lạc xá 12 Nguyễn Văn Sử 1965 Quế Tân 13 Đinh Văn Chín 1964 Quế Tân 14 Đinh Văn Khả 1964 Quế Tân 15 Nguyễn Thị Đáng 1961 Quế Tân 16 Đinh Văn Oanh 1963 2 Quế Tân 17 Đặng Đình Tháu 1957 Lê Độ 18 Nguyễn Thị Dung 1972 Lê Độ 19 Đặng Đình Trìu 1975 Lê Độ 95 Lạc xá 20 Nguyễn Đức Toàn 1982 Lê Độ 21 Đặng Thị Thuỷ 1965 Lê Độ 22 Đinh Văn Của 1984 Đông viên thượng 23 Nguyễn Vân Bun 1987 Đông viên thượng 24 Nguyễn Thị Lầu 1962 1 Đông viên thượng 25 Nguyễn Văn Xuân 1956 Đông viên thượng 26 Nguyễn Anh Tài 1975 Đông viên thượng 27 Nguyễn Văn Dũng 1982 Đông viên thượng 28 Nguyễn Văn Khanh 1972 2 Đông viên thượng 29 Nguyễn Văn Triệu 1982 Đông viên thượng 30 Cung Văn Huy 1956 1 Đông viên thượng 31 Nguyễn Minh Hiếu 1985 2 Đông viên thượng 32 Nguyễn Văn Định 1985 2 Đông viên thượng 33 Nguyễn Văn Giảng 1977 Đơng viên thượng 34 Hồng Thị Hịe 1982 Đơng viên thượng 96 DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY - 2017 XÃ NHÂN HOÀ - HUYỆN QUẾ VÕ TT Họ tên chủ hộ Năm Số sinh nhân Số lao động Chính Phụ Địa (thơn) Đàm Văn Dũng 1971 Cung Kiệm Nguyễn Đình Thuý 1939 Cung Kiệm Nguyễn Thế Biên 1964 Cung Kiệm Nguyễn Văn Diện 1970 Cung Kiệm Nguyễn Văn Miên 1972 Cung Kiệm Nguyễn Văn Khoai 1971 Cung Kiệm Nguyễn Bá Thi 1970 Cung Kiệm Nguyễn Đức Đạt 1971 Cung Kiệm Nguyễn Đình Thụ 1964 2 Cung Kiệm 10 Nguyễn Văn Cửu 1972 Cung Kiệm 11 Nguyễn Văn Mạnh 1965 Đồng Chuế 12 Nguyễn Văn Uyên 1970 Đồng Chuế 13 Nguyễn Văn Vê 1962 2 Đồng Chuế 14 Nguyễn Văn Giới 1965 2 Đồng Chuế 15 Nguyễn Văn Thu 1964 Đồng Chuế 16 Nguyễn Văn Hùng 1987 Đồng Chuế 17 Nguyễn Văn Khanh 1962 Đồng Chuế 18 Nguyễn Thị Liên 1961 Đồng Chuế 19 Nguyễn Văn Nghinh 1973 Đồng Chuế 97 20 Nguyễn Văn Hiếu 1977 Đồng Chuế 21 Nguyễn Đức Long 1970 Trại Đường 22 Nguyễn Văn Miên 1970 Trại Đường 23 Nguyễn Văn Hưng 1965 Trại Đường 24 Nguyễn Văn Đại 1965 Trại Đường 25 Nguyễn Văn Quý 1970 Trại Đường 26 Nguyễn Văn Họp 1970 Trại Đường 27 Nguyễn Văn Mạnh 1977 Trại Đường 28 Nguyễn Tiến Quyền 1982 Trại Đường 29 Nguyễn Văn Thạnh 1965 Trại Đường 30 Nguyễn Văn Ấp 1965 Trại Đường 31 Hoàng Văn An 1957 Trại Đường 32 Nguyễn Thị Huệ 1966 Trại Đường 33 Doãn Văn Trọng 1978 Trại Đường 98 ... đến sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân gặp phải Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu. .. trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Những yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất tiêu thụ khoai tây, từ đưa giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ khoai tây. .. Võ, tỉnh Bắc Ninh …………………………………………………………………43 4.1.1 Khái quát chung sản xuất khoai tây huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 43 4.1.2 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ khoai tây hộ nông dân huyện Quế Võ tỉnh

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đỗ Kim Chung (2017). Bài giảng “Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế xã hội ở Việt Nam”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2017
9. Hoàng Thanh Tùng (2012). Báo cáo tổng kết. Hội thảo tổng kết dự án “Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây ở Việt Nam” ngày 15/6/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thanh Tùng
Năm: 2012
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013). Thông báo kết luận của Thứ trưởng Lê Quốc Doanh tại hội nghị Tổng kết sản xuất vụ đông 2012, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông 2013 các tỉnh phía Bắc, Hà Nội Khác
2. Chi cục Thống kê huyện Quế Võ (2015-2017). Niên giám thống kê 2015-2017, Quế Võ Khác
3. Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2017). Niên giám thống kê năm 2017 Quế Võ Khác
4. Công ty giống cây trồng Thái Bình (2013). Quy trình kỹ thuật trồng khoai tây Khác
5. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012 - 2017). Niên giám thống kê năm 2012 - 2017, Bắc Ninh Khác
6. Đỗ Kim Chung (2013). Thị trường khoai tây ở Việt Nam. NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Khác
8. Đường Hồng Dật (2004). Cây khoai tây. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
10. Lê Sỹ Lợi (2008). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát thuật tăng năng suất khoai tây trên đất ruộng một vụ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 212 tr Khác
11. Nguyễn Quang Đăng (2006). Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây khoai tây vụ đông của xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thị Minh An (2006). Giáo trình Quản trị sản xuất. Nhà xuất bản Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông 1, Hà Nội Khác
14. Tạ Thu Cúc (1979). Giáo trình rau. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
15. Trương Văn Hộ (2010). Cây khoai tây ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ khoai tây của hộ a/ Cơ sở vật chất cho sản xuất khoai tây của hộ Khác
2: Hộ có phương tiện vận chuyển 3: Hộ có bình phun Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w