1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

99 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐĂNG THANH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHĂN NI VÀ TIÊU THỤ BỊ THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Thanh i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hữu Cường người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức thời gian học cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế Hệ thống Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, cán công chức, viên chức quan ban ngành địa phương: Trung tâm khuyến nơng tỉnh Đắk Lắk, Phịng Khuyến nơng huyện Krơng Bơng, UBND xã Kh Ngọc Điền, UBND xã Hịa Phong UBND xã Hòa Lễ người giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Tôi xin cảm tạ tri ân Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Thanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài luận văn 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Nội dung nghiên cứu chăn nuôi hộ nông dân 2.1.2 Tiêu thụ kênh tiêu thụ bò thịt hộ nông dân 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi tiêu thụ bò thịt 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình chăn ni bị thịt giới 12 2.2.2 Tình hình chăn ni bò thịt Việt Nam 15 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến chăn ni bị thịt 21 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cúu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Dân số, giáo dục, kinh tế 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 iii 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 33 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 33 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 35 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 35 3.3.2 Phương pháp thống kê so sánh 35 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 35 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 3.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình chung chăn ni bị thịt toàn huyện 36 3.4.2 Thực trạng chăn ni tiêu bị thịt hộ nơng dân 36 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bị thịt 37 3.4.4 Các tác nhân tham gia ngành hàng tiêu thụ bị thịt huyện Krơng Bơng 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Thực trạng chăn ni tiêu thụ bị thịt huyện Krông Bông 39 4.1.1 Số lượng mật độ bị thịt huyện Krơng Bông 39 4.1.2 Cơ cấu đàn bị huyện Krơng Bơng 39 4.1.3 Liên kết chăn nuôi tiêu thụ bị thịt huyện Krơng Bơng 42 4.1.4 Thức ăn cho chăn ni bị 42 4.2 Thực trạng chăn ni bị thịt hộ nông dân 42 4.2.1 Thông tin chung hộ chăn nuôi 42 4.2.2 Cơ cấu đàn bị hộ chăn ni 45 4.2.3 Tiếp cận thú y, khuyến nơng tín dụng hộ chăn ni bị thịt 49 4.2.4 Liên kết chăn ni bị thịt hộ chăn ni 51 4.2.5 Tình hình tiêu thụ bị thịt địa bàn huyện Krơng Bơng 53 4.2.6 Kênh tiêu thụ bò thịt huyện Krông Bông 53 4.2.7 Hiệu kinh tế hộ nông dân chăn ni bị thịt 54 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bị thịt huyện Krông Bông 57 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hộ chăn ni bị thịt 57 4.3.2 Các tác nhân tham gia ngành hàng tiêu thụ bò thịt huyện Krông Bông 63 4.4 Định hướng giải pháp thúc đẩy chăn ni tiêu thụ bị thịt hộ nông dân huyện Krông Bông 68 4.4.1 Định hướng chăn ni bị thịt 68 iv 4.4.2 Một số giải pháp thúc đẩy chăn ni tiêu thụ bị thịt 69 Phần Kết luận kiến nghị 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Đề nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 79 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CP Chính phủ DT Diện tích NN Nông nghiệp PT Phát triển PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TĂ Thức ăn TBKT Tiến kỹ thuật TTg Thủ tướng TTNT Thụ tinh nhân tạo UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt bò nước giới năm 2013 12 Bảng 2.2 Số lượng bị chăn ni năm châu lục giai đoạn 2014 – 2016 13 Bảng 2.3 Số liệu đàn bò lai Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 16 Bảng 2.4 Số lượng thịt bò sản xuất giai đoạn 2010 – 2015 17 Bảng 2.5 Số lượng sản phẩm trâu/bò Việt Nam giai đoạn 2016 - 2017 18 Bảng 2.6 Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 – 2017 19 Bảng 3.1 Quy mơ đàn bị thịt huyện Krơng Bông năm 2016 34 Bảng 4.1 Mật độ đàn bò vùng nghiên cứu năm 2017 39 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất ngành chăn ni bị thịt vật nuôi chủ yếu địa bàn huyện Krông Bông 41 Bảng 4.3 Đặc điểm hộ chăn ni bị thịt 43 Bảng 4.4 Diện tích đất đai hộ chăn ni quản lý sử dụng 44 Bảng 4.5 Kết thu nhập từ chăn ni bị 44 Bảng 4.6 Quy mơ đàn bị hộ chăn ni bị thịt 45 Bảng 4.7 Mục đích phương thức chăn nuôi 46 Bảng 4.8 Cơ cấu giống cỏ theo mục đích chăn nuôi 47 Bảng 4.9 Khó khăn chung việc trồng cỏ ni bị 48 Bảng 4.10 Khó khăn việc chế biến phụ phẩm chăn ni bị 48 Bảng 4.11 Phương thức chăn ni bị theo mục đích 49 Bảng 4.12 Tiếp cận dịch vụ hộ chăn ni bị thịt 50 Bảng 4.13 Tỷ lệ tham gia liên kết chăn ni bị thịt huyện Krơng Bơng 51 Bảng 4.14 Bán bị từ hộ chăn ni theo phương thức nuôi 53 Bảng 4.15 Kết chăn ni bị hộ nơng dân bình qn/ năm 55 Bảng 4.16 Kết chăn ni bị thịt theo mục đích chăn ni tính 100kg thịt tăng thêm 56 Bảng 4.17 Các yếu tố cản trở đến việc chăn nuôi giống bò lai hướng thịt 57 Bảng 4.18 Tỷ lệ hộ chăn ni có vỗ béo bị 58 Bảng 4.19 Khó khăn kỹ thuật người chăn ni 59 Bảng 4.20 Tình trạng thức ăn thô xanh hộ nông dân chăn ni bị 60 Bảng 4.21 Khó khăn thị trường tiêu thụ người chăn nuôi 61 Bảng 4.22 Các yếu tố cản trở liên kết chăn ni bị thịt huyện Krơng Bơng 61 vii Bảng 4.23 Khó khăn kinh tế-chính sách người chăn ni 62 Bảng 4.24 Đặc điểm chung nhóm tác nhân thu gom bò thịt 64 Bảng 4.25 Đặc điểm chung nhóm tác nhân thu gom giết mổ bò thịt 64 Bảng 4.26 Năng suất giống bò lai hướng thịt địa bàn huyện Krông Bông 66 Bảng 4.27 So sánh hiệu giống bò lên suất HQKT hộ chăn nuôi bò thịt 67 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Krơng Bơng 23 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đàn bị theo mục đích chăn ni 39 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu phương thức chăn nuôi theo hệ thống nuôi 40 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu đàn bị hộ chăn ni huyện Krơng Bông 45 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu chi phí chăn ni bị thịt hộ nơng dân chăn ni 56 Biểu đồ 4.5 Khó khăn hoạt động nhóm tác nhân thu gom-lị mổ 65 ix Chế biến dự trữ thức ăn cho trâu bò cách ủ rơm với urea (rơm tươi khô ủ được), ủ xanh loại cỏ trồng, thân ngô, sắn… Sử dụng phần loại cám gạo, ngô, sắn … làm thức ăn bổ sung cho trâu bò * Về cơng tác phịng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mơi trường nơng thơn: Tích cực chủ động tiêm phòng vacxin loại bệnh thường xuyên xảy địa phương bệnh LMLM, bệnh tụ huyết trùng Sử dụng cơng nghệ khí sinh học (biogas) để xử lý chất thải đàn vật nuôi áp dụng phương pháp ủ phân có sử dụng nấm đối kháng trichoderma nhằm hạn chế mầm bệnh cho trồng, vật nuôi người * Đối với liên kết chăn ni tiêu thụ bị thịt: Phối hợp với địa phương xây dựng mô hình liên kết nơng dân ni bị thịt, bao gồm liên kết không người nông dân với việc chăn ni bị thịt có khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng tương đối đồng đều, mà cịn có liên kết với hộ thu gom, giết mổ địa phương việc tiêu thụ bị thịt Các thành viên nhóm liên kết chủ động áp dụng TBKT chế biến bảo quản thức ăn, tạo nguồn thức ăn thô xanh ổn định tháng mùa khô, điều kiện quan trọng để chăn ni bị thịt hiệu 4.4.2.7 Giải pháp tổ chức tốt mạng lưới thị trường tiêu thụ Tiêu thụ bò thịt yếu tố định đến hiệu chăn nuôi, mục tiêu định chăn ni bị thịt, tiêu thụ bò thịt giá bán bò thịt người chăn nuôi quan tâm nỗi lo thường xuyên người chăn nuôi Trong chế thị trường, việc chăn ni tiêu thụ bị thịt phải tính đến thị trường tiêu thụ ổn định tiềm Để hộ chăn ni tháo gỡ tiêu thụ bị thịt, đưa số giải pháp thị trường sau: - Hoàn thiện mạng lưới thị trường để giải đầu ổn định cho sản phẩm bò thịt sản xuất ra: xây dựng nâng cấp sở hạ tầng chợ đầu mối buôn bán trâu bò; tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi, chủ thu gom lái buôn ngồi tỉnh tham gia thị trường bị thịt; tổ chức liên doanh, liên kết người chăn ni, lị mổ, với nhà hàng, siêu thị - Nâng cao vị người chăn nuôi tham gia thị trường tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất: xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm thịt bị từ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, giúp người tiêu dùng sử 71 dụng sản phẩm có chất lượng truy xuất nguồn gốc Bằng cách: xây dựng nhóm chăn nuôi liên kết thành hiệp hội chăn nuôi, giết mổ phân phối sản phẩm thịt bị; có qui trình kỹ thuật chăn ni bị lấy thịt theo hướng chất lượng; có nhãn hiệu tập thể sản phẩm thịt bò bán siêu thị, nhà hàng, khách sạn tỉnh thành khác; nhãn hiệu tập thể công nhận Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ Để bị thịt tiêu thụ tốt, tương lai cần phát triển công nghiệp chế biến chỗ, khó khăn huyện cịn nghèo huyện Krơng Bơng Tuy nhiên, việc cần thiết nên làm nơng nghiệp khó phát triển khơng phát triển ngành công nghiệp chế biến song song Nhưng trước mắt, khuyến khích xây dựng điểm giết mổ, bán thịt bị huyện Thêm vào nên quy hoạch hình thành điểm thu mua xã, tiến tới hình thành chợ mua bán trâu bị mà trung tâm xã có điểm tập trung thu gom bò 4.4.2.8 Giải pháp tác nhân lò mổ + Nâng cao hiệu vận chuyển: Cần tìm biện pháp giảm khoảng cách thu mua, thiết lập Phân phối lợi ích tác nhân chuỗi giá trị thịt bị huyện Krơng Bơng cịn chưa hợp lý, người giết mổ, người bán lẻ thu lợi ích cao nhiều so với tác nhân khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tác nhân toàn kênh tiêu thụ thịt bò giống, hệ thống cung cấp thức ăn, hệ thống cung cấp dịch vụ thú y, liên kết tác nhân, Thu nhập người tiêu dùng… vấn đề giá chất lượng, liên kết/hợp đồng sản xuất - chế biến – thị trường sản phẩm có vai trị quan trọng Để giúp ngành chăn ni bị thịt huyện Krơng Bông phát triển ổn định, cần thực nhiều giải pháp, nguồn lực hạn chế nên tập trung vào số giải pháp trực tiếp đến chăn ni bị thịt thực chương trình giống, thức ăn, phịng dịch bệnh Kế hoạch nguồn tinh giống tốt chất lượng cao 4.4.2.9 Giải pháp nguồn vốn Sử dụng hiệu nguồn vốn tự có, huy động nguồn của người xung quanh bạn bè, anh em, làng xóm để tạo vốn phát triển mở rộng quy mơ chăn ni bị thịt 72 - Nhà nước có chế độ, sách hợp lý lãi suất, chấp, thời gian vay vốn cho phù hợp với chu kỳ người chăn ni bị thịt - Thơng qua phương tiện truyền thông nhà nước kêu gọi cá nhân, tổ chức nước đầu tư dự án phát triển chăn ni bị thịt nước 4.4.2.10 Các nhóm giải pháp khác *Về thông tin tuyên truyền: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền thông qua hoạt động khuyến nông tập huấn, hội thảo đầu chuồng, hội chợ khuyến nơng Xây dụng mơ hình khuyến nơng phù hợp với tập quán chăn nuôi vùng miền để nông dân tận mắt, tận tay học hỏi áp dụng * Phối hợp hài hồ hình thức chăn ni: Tại xã có sở hạ tầng chưa thuận tiện, đường sá giao thơng cịn khó khăn, trình độ chăn ni chưa cao nên áp dụng phương thức ni bán chăn thả có kết hợp bổ sung thức ăn chuồng, kết hợp vừa ni bị sinh sản vừa ni bị thịt Tại xã có điều kiện, có trình độ chăn ni bị cao nên áp dụng phương thức ni nhốt thâm canh hồn tồn Đồng thời liên kết với vùng lại để mua bị loại thải, bị khơng đủ tiêu chuẩn giống, bò thịt 24 tháng tuổi để tiến hành vỗ béo bán thịt - Khuyến khích hộ áp dụng hình thức chăn ni bị bán chăn thả có bổ sung thêm thức ăn chuồng nhằm góp phần tăng quy mơ cải thiện đàn bị thịt địa phương - Khuyến cáo cho hộ chăn ni áp dụng hình thức ni nhốt bị loại thải, khơng đủ tiêu chuẩn làm giống, có độ tuổi 24 tháng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn nuôi, đồng thời sử dụng vốn mua giống tốt từ địa phương làm giống gây dựng quy mô hộ góp phần xố đói giảm nghèo 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thực trạng chăn ni bị thịt huyện Krơng Bơng: Ngành chăn ni bị huyện Krơng Bơng có từ lâu đời Trong năm qua, chăn ni tiêu thụ bị thịt có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng vật ni địa phương Tuy nhiên, chăn ni bị thịt huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác chưa mang tính sản xuất hàng hóa rõ nét Nhờ có sách phát triển chăn ni tỷ lệ bị lai Zebu có xu hướng ngày tăng Quy mơ đàn bị/ hộ đạt 6,56 Bị ni hộ chăn ni bị chun thịt chủ yếu nuôi nhốt 100% phần ăn cho bị có tinh bột, có 16,7% số hộ ni bị chuyên thịt sử dụng thức ăn theo công thức Tỷ lệ có tiêm phịng cho bị hộ chăn ni bị thịt đạt 85,7% tỷ lệ tiêm phịng tổng đàn đạt 67,9% Tỷ lệ hộ có thụ tinh nhân tạo cho bị trung bình đạt 48,2% Có 44,6% số hộ điều tra tham gia tập huấn chăn ni bị, nhiên có 46,4% số hộ tập huấn áp dụng vào sản xuất Có 25% số hộ điều tra có vay vốn để phát triển chăn ni bị với số tiền trung bình 50,4 triệu đồng/hộ Có 16,1% số hộ điều tra tham gia nhóm liên kết chăn ni bị thịtcó liên kết chặt chẽ với thương lái thu gom tiêu thụ bị thịt thơng qua hợp đồng Số bị bán trung bình đạt 1,95 con/hộ/năm, bò bán chủ yếu cho người thương lái thu gom trực tiếp địa phương Trong cấu chăn ni hộ chăn ni bị thịt, chi phí giống chiếm tỷ lệ lớn (52,7%), sau đến chi phí lao động (23,5%) chi phí thức ăn (21,1%) Các tiêu hiệu kinh tế tăng dần theo quy mô chăn nuôi Những hộ chăn ni bị chun thịt có thu nhập hỗn hơp thu chi phí trung gian bỏ cao so với hộ chăn ni bị thịt theo hướng kết hợp Thời gian thiếu thức ăn hộ chăn nuôi 2,97 tháng/năm với lượng thiếu lên tới gần 50% nhu cầu đàn bò Tỷ lệ hộ có vỗ béo bị chiếm 32,5% số hộ ni bị, cao nhóm hộ chăn ni quy mô lớn 74 Yếu tố “Số lượng cán dẫn tinh có tay nghề cịn thiếu “ “thiếu hiểu biết kỹ thuật chế biến bảo quản phụ phẩm nông nghiệp” hộ chăn nuôi đánh giá khó khăn với mức điểm trung bình đạt 3,7 điểm Yếu tố “Giống suất thấp” “Hệ thống thụ tinh nhân tạo địa phương hoạt động hiệu quả” Đối với khó khăn thị trường, yếu tố đánh giá cản trở đến việc chăn ni tiêu thụ bị thịt hộ “tiếp cân thị trường hạn chế” Đối với nhóm yếu tố kinh tế-chính sách, cản trở lớn người chăn ni bị thịt chưa có quy hoạch điểm mua bán bò cố định (chợ bò), điều tương ứng với tiếp cận thị trường hạn chế nhóm khó khăn thị trường tiêu thụ bị thịt hộ chăn ni Đối với nhóm tác nhân thu gom-giết mổ, hai khó khăn lớn đánh giá không chủ động nguồn hàng mạng lưới thu mua không ổn định (trung bình đạt 3,4 điểm) Yếu tố “thiếu vốn đầu tư kinh doanh”, “qua nhiều khâu trung gian” “mối quan hệ nông dân với thương lái thấp” Đề xuất số định hướng giải pháp: Krông Bông địa phương có tiềm để phát triển chăn ni bị thịt nhờ sách, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi Nhóm định hướng giải pháp giải yếu tố cản trở nhằm phát triển chăn ni bị thịt địa bàn bao gồm: Nhóm định hướng chăn ni bị thịt; nhóm định hướng tiêu thụ bị thịt nhóm giải pháp sau: quy hoạch vùng chăn nuôi; giải pháp đào tạo; giải pháp tập huấn; giải pháp trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi; giải pháp tính tốn hiệu chăn ni; giải pháp chuyển giao TBKT; giải pháp khoa học kỹ thuật, giống, nguồn thức ăn; giải pháp tổ chức mạng lưới thị trường tiêu thụ; giải pháp tác nhân lò mổ; giải pháp nguồn vốn số nhóm giải pháp khác 5.2 ĐỀ NGHỊ * Đối với Nhà nước: - Chính sách đầu tư: cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho chăn nuôi tiêu thụ bò thịt Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chăn ni giúp cho q trình chuyển giao tiến kỹ thuật đến hộ chăn nuôi nhanh chóng, thuận tiện, tạo điều kiện hình thành ổn định mạng lưới dịch vụ phục vụ cho trình chăn ni tiêu thụ bị thịt địa bàn 75 - Chính sách tín dụng: tiếp tục tạo điều kiện cho người chăn ni bị thịt hộ kinh doanh vay vốn ưu đãi, có lãi xuất thấp để phát triển đàn bò với thời gian cho vay dài (ít năm), hạn mức vay phù hợp với lực quy mô chăn nuôi, kinh doanh tiêu thụ bị - Chính sách đất đai: khuyến khích tổ chức, cá nhân thuê đất trống đồi núi trọc để phát triển chăn ni bị thịt * Đối với quyền địa phương: - Tạo điều kiện tốt để người chăn nuôi, chủ thu gom, lò mổ kết hợp với nhà hàng, siêu thị lớn nhằm giúp họ tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định bền vững - Nhanh chóng đầu tư hệ thống sở hạ tầng chợ đầu mối nhằm tạo điều kiện tốt cho việc tiêu thụ bò thịt gặp thuận lợi - Tổ chức huấn luyện quản lý tốt mạng lưới dẫn tinh viên để nhanh chóng lai cải tạo giống bị vàng địa phương giống bị thuộc nhóm giống zebu bò thịt chất lượng cao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đinh Xuân Tùng; Nguyễn Đăng Thanh; Đỗ Văn Đức; Nguyễn Vương Quốc; Mạc Thị Quý; Trần Phùng Thanh Thủy Nguyễn Thị Loan (4/2008) Hiệu kinh tế kỹ thuật chăn ni bị thịt vùng sinh thái phía Bắc Việt Nam Tạp chí KHCNCN (11) Tr 68 Hồng Mạnh Qn; Lê Đình Phùng Nguyễn Xuân Bả (2009) Hiện trạng giải pháp phát triển chăn ni bị thịt nông hộ chuyển giao TBKT Quảng Trạch, Quảng Bình Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (52) Hội chăn nuôi Việt Nam (2013) Thị trường thịt bò nước http://mebipha.com.vn/thi-truong-thit-bo-trong-nuoc-cung-khong-du-cau/ Lê Đức Ngoan Đặng Thanh Giang (10/2008) Hiện trạng chăn ni bị thịt thâm canh nông hộ với quy mô nhỏ Quảng Ngãi Tạp chí KHCNCN (14) tr.15 Nguyễn Hữu Văn; Nguyễn Tiến Vởn; Nguyễn Xuân Bả Tạ Nhân Ái (12/2009) Khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành đàn bị địa phương Laisind ni tỉnh Quảng Trị Tạp chí KHCNCN (21) tr 14 Nguyễn Kim Đường (8/2008) Một số vấn đề trạng chăn ni bị Nghệ An Tạp chí KHCNCN (13) Tr 12 Nguyễn Quốc Đạt; Nguyễn Thanh Bình Đinh Văn Tuyền (12/2008) Khả tăng trọng cho thịt bị Laisind, Brahman Droughtmaster ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh.Tạp chí KHCNCN (15) tr.32 Nguyễn Xuân Bả; Đinh Văn Dũng; Nguyễn Hữu Văn; Lê Đình Phùng; Lê Đức Ngoan Vũ Chí Cương (2010) Ảnh hưởng lượng thức ăn tinh đến suất chất lượng thịt bò vàng Việt Nam Tạp chí KHCNCN, số 27, tháng 12/2010, tr 37 TCTK (2001-2014) Cơ sở liệu, Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3 10 Trương La; Vũ Văn Nội Trịnh Xuân Cư (10/2009) Sử dụng thân ngô sau thu hoạch để ni vỗ béo bị Laisind Đắc Lắc Tạp chí KHCNCN (20) tr 29 11 Vũ Chí Cương; Phạm Kim Cương; Nguyễn Thành Trung Phạm Thế Huệ (8/2008) Ảnh hưởng tỷ lệ Protein thực/nito phi protein phần đến tăng trọng hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đăk Lăk Tạp chí KHCNCN (13) Tr 20 77 Tiếng Anh: 12 Ness B., E.Urbel-Piirsalu, S Anderberg and L Olsson (2007) Categorising tools for sustainability assessment Ecological Economics 60 pp 498 – 508 13 Hoang Thi Hương Tra, Philippe Lebailly, Vu Chi Cuong and Brigitte Duquesn (2010) Value chain analysis of beef cattle feeding systems in Bac Kan province, the Northern Mountainous Region, Vietnam 14 MusemwaL., A Mushunje, M Chimonyo, G Fraser, C Mapiye and V Muchenje (2008) Nguni Cattle Marketing Constraints and Opportunities in the Communal Areas of South Africa: Review African Journal of Agricultural Research (4), pp 239-245 15 Vietnam Development Report (VDR) (2003) 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi điều tra Mã câu hỏi: …………………… BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁC HỘ/CƠ SỞ CHĂN NI BỊ THỊT Tên chủ hộ: Điện thoại: Thôn/bản: Xã: Huyện: Tỉnh: PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 Thông tin chung chủ hộ Chỉ tiêu Chồng Vợ Tuổi Trình độ văn hố* Nghề nghiệp chính** *Trình độ văn hoá: 1- mù chữ, 2-cấp 1, 3- cấp 2, 4- cấp 3, 5- > cấp ** Nghề nghiệp chính: Nơng nghiệp; Cán CNV; Buôn bán; Khác (nêu tên) 1.2 Hiện gia đình có người? Số lao động: Nông nghiệp:………… (người) Phi nông nghiệp: …… (người) Số lao động gia đình chủ yếu tham gia ni bò thịt - Trong độ tuổi lao động (18-60):………… (người) - Ngoài độ tuổi lao động:……………(người) Số lao động thuê ni bị: …… (người) Số ngày th TB/năm: (ngày) 1.3 Diện tích đất đai gia đình/cơ sở quản lý sử dụng:……… (m2) Loại đất Diện tích (m2) Đất canh tác - Đất ruộng - Đất đồi 2.Tổng diện tích đất + vườn Đất rừng Đất khác 1.4 Ước tính thu nhập chăn ni bị/ tổng thu nhập:…………… (%) Thu nhập chăn ni bị/năm: ………………… (triệu) 79 PHẦN II: CHĂN NI BỊ THỊT 2.1 Số lượng bò- bê tại: (con) Giống (số lượng con) Số lượng Nguồn Loại bò (con) gốc* Bò địa phương Lai Sind Bò (>24 tháng) Bò đực giống (>24 tháng) Bò tơ lỡ (12-24 tháng) Bò đực tơ lỡ (12-24 tháng) Bê (< 12 tháng) * 1: Bò nhà đẻ ra; 2:Mua; 3: Dự án cấp; 4: Khác 2.2 Mục đích ni bị (đánh dấu x vào phương án) Chuyên thịt Sinh sản Kiêm dụng Khác:………………………………………………… 2.3 Phương thức nuôi(đánh dấu x vào phương án) Chăn thả Nuôi nhốt Bán chăn thả 2.4 Chuồng trại chăn ni bị(đánh dấu x vào phương án) Tạm bợ Kiên cố Bán kiên cố 2.5 Thức ăn cho bị(đánh dấu x vào phương án) Chỉ TĂ thơ xanh Bổ sung tinh bột Theo cơng thức 2.6 Tình hình thức ăn thơ xanh qua tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Tình trạng* % ** * H: khan hiếm, Đ: đủ, T: thừa ** Đủ 100%; % Thiếu, thừa = 100% ± thiếu/thừa 80 T8 T9 T10 T11 T12 Khi thiếu cỏ ông bà thường làm Mua thêm thức ăn (Loại gì? Bao nhiêu: tấn/tháng) Dự trữ thức ăn cho mùa thiếu thức ăn (Mô tả: ) Khác (Mô tả: ) Khơng biết 2.7 Trồng cỏ - Tổng diện tích trồng cỏ: m2 Diện tích (m2) Giống cỏ Tổng sản lượng (tấn/năm) Voi VA06 Sả …… Khó khăn chung việc trồng cỏ ni bị (cho điểm từ đến 5, đó: – khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Thiếu đất Thiếu nước tưới Thiếu kỹ thuật Thiếu giống cỏ 2.8 Có chế biến phụ phẩm (có =1/khơng=2): ……………… Nếu CĨ CHẾ BIẾN thức ăn lượng thức ăn chế biến loại nào? Khối lượng dự Loại thức ăn dự trữ trữ Hàng năm (tấn) Thời gian sử dụng năm (đánh dấu x vào tháng chính) Mùa Mùa T T T T T T T T T mưa khô Rơm ủ ure Cỏ ủ chua Thân ngô ủ chua …………… 81 T1 T1 T1 Khó khăn việc chế biến phụ phẩm chăn ni bị (cho điểm từ đến 5, đó: – khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Bất tiện/kỹ thuật rắc rối Không biết kỹ thuật Thiếu nơi/điều kiện chế biến Hiệu chưa rõ 2.9 Có vỗ béo bị trước bán (có=1/khơng=2): ………… Khó khăn việc vỗ béo bị (cho điểm từ đến 5, đó: - khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Khơng biết kỹ thuật Thiếu vốn đầu tư Hiệu kinh tế chưa rõ Thấy khơng có nhu cầu bị trơng đẹp 2.10 Phòng bệnh cho bò 12 tháng qua? Loại văcxin/ thuốc phòng Số lượng bò phịng bệnh (con) Số tiền (Nghìn đồng) Được hỗ trợ % 2.11 Chữa bệnh cho bò hai năm qua Tên bệnh Số bị Ai chuẩn Có chữa trị Số Được hỗ (nếu biết/nhớ ) bệnh (con) đốn bệnh? * khơng? (có=1/khơng=2) bị chết (con) trợ %? (*) Ai chuẩn đoán: Thú y xã; Thú y huyện; Thú y tư nhân; Tự chuẩn đoán; Khác 2.12 Hình thức phối giống (đánh dấu x) 82 Thụ tinh nhân tạo Phối tự nhiên Khó khăn phối giống: 2.13 Trong năm gần gia đình có tham gia tập huấn chăn ni bị (có=1/khơng=2): Nếu có: Ai Tập huấn Thời gian Ai tổ chức lớp tập huấn vấn đề gì? (2) tập huấn (ngày) này? (3) Có áp dụng vào SX? (có=1/khơng=2) (1) (1) Ai tập huấn: 1.vợ; chồng; con; khác _ (2) Tập huấn về: Giống; Thức ăn; Phòng/trị bệnh; Tất (3) Ai tổ chức: 1.Khuyến nông nhà nước; Công ty tư nhân, 3.Viện/Trường; 4.Khác 2.14 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay năm lại Số tiền vay (triệu đồng) Nguồn vay* Vay từ bao Thời gian Lãi (tháng/năm) hạn vay (tháng) suất/tháng (%) Số tiền vay sử dụng vào chăn ni bị Số tiền (đồng) Mục đích** ./ / ./ * Nguồn vay: 1: Ngân hàng, 2: Gia đình người thân , 3: Nguồn khác …………… **Mục đích vay vào chăn ni bị: : mua giống , 2: mua thức ăn, 3: đầu tư trang thiết bị, 4: xây dựng chuồng trại, : đầu tư trồng cỏ, 6: khác……………………… 2.15 Ni bị gia cơng hay gia đình (gia cơng=1/gia đình=2/cả hai=3):……… Nếu có ni gia cơng thì: - Gia cơng cho ai? Hộ khác Lị mổ Cơng ty Khác:……………………………………………………………… - Hình thức mua bán? Miệng Giấy tờ Qua trung gian Khác:…………………………………………………………… - Chia sẻ lợi nhuận, rủi ro nào? 83 Thời gian ni trung bình (tháng) : ……………… Vốn bỏ (% giá trị bò) : ……………… Chia sẻ lợi nhuận (% giá trị tăng thêm) : ……………… Chia sẻ rủi ro bò chết/ (% giá trị bò) : ……………… Ý kiến ông/ bà phương thức nuôi gia công (Hiệu quả?Bị thiệt? Được lợi? ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.16 Liên kết với hộ chăn nuôi khác thôn/bản (đánh dấu x) Thỏa thuận bãi chăn Chăn dắt luân phiên Thường xuyên trao đổi thông tin kỹ thuật, Khác: ……………… …………………………… giá 2.17 Gia đình có tham gia hội/nhóm chăn ni (có=1/khơng=2): ………… Nếu khơng, sao? Khơng có ích lợi Khơng có tổ chức Nguồn lực khác Khác:………………………………………………………………………… Nếu có, từ năm nào? ………… Hình thức: Nhóm sở thích Hợp tác xã Khác: ……………… Lợi ích việc tham gia nhóm chăn ni:………………………………………… 2.18.Bán bị - Tình hình bán bị vòng năm trở lại (2013, 2014) Năm 2016 Loại bò SL (con) Năm 2017 Tổng tiền (Triệu) Bò (>24 tháng) Bò đực giống (>24 tháng) Bò tơ lỡ (12-24 tháng) Bò đực tơ lỡ (12-24 tháng) Bê < 12 tháng 84 SL (con) Tổng tiền (Triệu) - Ơng/ bà bán bị (đánh dấu x) Khi đến tuổi Khi giá tốt Khi cần tiền Khác:………………………………………………………………………… - Ơng/ bà bán bị cho (đánh dấu x), tỷ lệ Thương lái…… Lò mổ …… (%) Hộ chăn ni khác …… (%) (%) Khác ………(%) …………………………………………………… Khó khăn chung bán bò (cho điểm từ đến 5, đó: - khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Giá bấp bênh Bị ép giá/cân khơng xác ……………………………………………… ……………………………………………… - Ông/ bà bán bò đâu? Tỷ lệ? Tại nhà…… (%) Tại chợ … (%) Tại nơi tập trung … (%) Khác …… (%) ……………………………………………………………… Khoảng cách bán xa nhất: ……… (km), Vận chuyển nào? Dắt Xe thơ sơ Ơtơ Khác:…………………………………………………………………………… - Ơng/ bà biết thơng tin nào? Tivi, đài Tham khảo giá hàng xóm Khảo giá thương lái khác Ước tính theo kinh nghiệm Theo giá thương lái Khác:…………………………………………………………………………… - Phương thức tốn khó khăn việc tiêu thụ bò Tỷ lệ bán chịu?…………………………………… … (%) Thời gian bán chịu …………………………… ………(ngày)? Có ứng trước bán bị thịt? (1-Có; 2-Khơng)…………… - Tỷ lệ bán bò thịt ứng trước?………….………… (%) - Thời gian ứng trước ……………………… ……(ngày)? 85 ... nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp thúc đẩy chăn nuôi tiêu thụ bị thịt hộ nơng dân địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk LắK? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu vấn... kết chăn ni bị thịt hộ chăn ni 51 4.2.5 Tình hình tiêu thụ bị thịt địa bàn huyện Krơng Bơng 53 4.2.6 Kênh tiêu thụ bò thịt huyện Krông Bông 53 4.2.7 Hiệu kinh tế hộ nông dân chăn. .. Tên Luận văn: Giải pháp thúc đẩy chăn ni tiêu thụ bị thịt hộ nông dân địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hội chăn nuôi Việt Nam (2013). Thị trường thịt bò trong nước http://mebipha.com.vn/thi-truong-thit-bo-trong-nuoc-cung-khong-du-cau/ Link
9. TCTK (2001-2014). Cơ sở dữ liệu, Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&amp;idmid=3 Link
1. Đinh Xuân Tùng; Nguyễn Đăng Thanh; Đỗ Văn Đức; Nguyễn Vương Quốc; Mạc Thị Quý; Trần Phùng Thanh Thủy và Nguyễn Thị Loan (4/2008). Hiệu quả kinh tế kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt ở 4 vùng sinh thái phía Bắc Việt Nam. Tạp chí KHCNCN. (11). Tr. 68 Khác
2. Hoàng Mạnh Quân; Lê Đình Phùng và Nguyễn Xuân Bả (2009). Hiện trạng và các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở các nông hộ đã được chuyển giao TBKT tại Quảng Trạch, Quảng Bình. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (52) Khác
4. Lê Đức Ngoan và Đặng Thanh Giang (10/2008). Hiện trạng chăn nuôi bò thịt thâm canh trong nông hộ với quy mô nhỏ ở Quảng Ngãi. Tạp chí KHCNCN. (14) tr.15 Khác
5. Nguyễn Hữu Văn; Nguyễn Tiến Vởn; Nguyễn Xuân Bả và Tạ Nhân Ái (12/2009). Khả năng sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành của đàn bò địa phương và Laisind hiện nuôi ở tỉnh Quảng Trị. Tạp chí KHCNCN. (21). tr. 14 Khác
6. Nguyễn Kim Đường (8/2008). Một số vấn đề hiện trạng chăn nuôi bò ở Nghệ An. Tạp chí KHCNCN. (13). Tr. 12 Khác
7. Nguyễn Quốc Đạt; Nguyễn Thanh Bình và Đinh Văn Tuyền (12/2008). Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò Laisind, Brahman và Droughtmaster nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh.Tạp chí KHCNCN. (15). tr.32 Khác
8. Nguyễn Xuân Bả; Đinh Văn Dũng; Nguyễn Hữu Văn; Lê Đình Phùng; Lê Đức Ngoan và Vũ Chí Cương (2010). Ảnh hưởng của lượng thức ăn tinh đến năng suất và chất lượng thịt của bò vàng Việt Nam. Tạp chí KHCNCN, số 27, tháng 12/2010, tr. 37 Khác
10. Trương La; Vũ Văn Nội và Trịnh Xuân Cư (10/2009). Sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch để nuôi vỗ béo bò Laisind tại Đắc Lắc. Tạp chí KHCNCN. (20). tr. 29 Khác
11. Vũ Chí Cương; Phạm Kim Cương; Nguyễn Thành Trung và Phạm Thế Huệ (8/2008). Ảnh hưởng của tỷ lệ Protein thực/nito phi protein trong khẩu phần đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại Đăk Lăk. Tạp chí KHCNCN. (13). Tr. 20 Khác
12. Ness B., E.Urbel-Piirsalu, S. Anderberg and L. Olsson (2007). Categorising tools for sustainability assessment. Ecological Economics 60. pp. 498 – 508 Khác
13. Hoang Thi Hương Tra, Philippe Lebailly, Vu Chi Cuong and Brigitte Duquesn (2010). Value chain analysis of beef cattle feeding systems in Bac Kan province, the Northern Mountainous Region, Vietnam Khác
14. MusemwaL., A. Mushunje, M. Chimonyo, G Fraser, C. Mapiye and V. Muchenje (2008). Nguni Cattle Marketing Constraints and Opportunities in the Communal Areas of South Africa: Review. African Journal of Agricultural Research 3 (4), pp. 239-245 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w