Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC PHÁPGIẢIPHÁPXÓAĐÓI,GIẢMNGHÈOTRÊNĐỊABÀNHUYỆNKRÔNGBÔNG,TỈNHĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Ngƣời cam đoan Nguyễn Ngọc Pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢMNGHÈO 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢMNGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 15 1.1.4 Khái niệm xóađói,giảmnghèo cần thiết phải xóađói,giảmnghèo 20 1.2 NỘI DUNG XÓAĐÓI,GIẢMNGHÈO .23 1.2.1 Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề 23 1.2.2 Cho vay tín dụng để giảmnghèo 24 1.2.3 Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm Ngƣ .25 1.2.4 Hỗ trợ y tế, giáo dục, sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo 26 1.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ giảmnghèo cán xã nghèo 30 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢMNGHÈO 30 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 31 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội 32 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 32 1.4 KINH NGHIỆM XÓAĐÓI,GIẢMNGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆNKRÔNG BÔNG 33 1.4.1 Một số kinh nghiệm giảmnghèo 33 1.4.2 Bài học rút huyệnKrông Bơng xóa đói giảmnghèo 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG .36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÓAĐÓI,GIẢMNGHÈO Ở HUYỆNKRÔNG BÔNG 37 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆNKRÔNG BÔNG 37 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyệnKrông Bông 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyệnKrông Bông 46 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác xóađói,giảmnghèohuyệnKrơng Bơng 52 2.2 TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI TRÊNĐỊABÀNHUYỆNKRƠNG BƠNG 56 2.2.1 Tình hình hộ nghèođịabànHuyệnKrông Bông 56 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèoHuyệnKrông Bông theo địabàn 58 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢMNGHÈOHUYỆNKRƠNG BƠNG 59 2.3.1 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất, đầu tƣ CSHT, phát triển ngành nghề 59 2.3.2 Thực trạng cơng tác cho vay tín dụng ngƣời nghèo .61 2.3.3 Thực trạng công tác hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm – Ngƣ 65 2.3.4 Thực trạng công tác hỗ trợ Y tế, giáo dục sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo 69 2.3.5 Thực trạng cơng tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác hỗ trợ xố đói giảmnghèo cán xã nghèo 74 2.4 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA 75 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢMNGHÈOHUYỆNKRÔNG BÔNG 77 2.5.1 Những mặt đạt đƣợc 77 2.5.2 Những mặt hạn chế .78 2.5.3 Nguyên nhân phát sinh tồn 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG .81 CHƢƠNG GIẢIPHÁPXÓAĐÓI,GIẢMNGHÈO Ở HUYỆNKRÔNG BÔNG 82 3.1 MỤC TIÊU GIẢMNGHÈO CỦA HUYỆNKRÔNG BÔNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 82 3.1.1 Phƣơng hƣớng 82 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 82 3.2 MỘT SỐ GIẢIPHÁPXÓAĐÓI,GIẢMNGHÈOTRÊNĐỊABÀNHUYỆNKRÔNG BÔNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 83 3.2.1 Đẩy mạnh tín dụng ngƣời nghèo 83 3.2.2 Giảiphápgiải thiếu đất sản xuất cho hộ nghèo 86 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề hỗ trợ phát triển sản xuất 89 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông – Lâm – Ngƣ 96 3.2.5 Tăng cƣờng, nâng cao nhận thức kế hoạch hóa gia đình, nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho ngƣời nghèo .102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ESCAP Ủy ban Kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển ngƣời LĐTB &XH Lao động Thƣơng binh xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân UBTMTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới XH Xã hội XĐGN Xố đói giảmnghèo & Và DTTS Dân tộc thiểu số CSHT Cơ sở hạ tầng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Chuẩn mức đánh giá nghèo qua giai đoạn 14 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bông 43 2.2 Hiện trạng dân số huyệnKrông Bông năm 2013 47 2.3 Một số tiêu dân số thời kỳ 2000-2013 48 2.4 Giá trị gia tăng ngành kinh tế huyệnKrông Bông giai đoạn 2001-2013 51 2.5 Tỷ lệ hộ nghèogiai đoạn 2006-2010 55 2.6 Tỷ lệ hộ nghèogiai đoạn 2001-2013 56 2.7 Kết hỗ trợ máy móc, thiết bị, giống trồng vật ni, phân bón cho hộ nghèo vùng khó khăn giai đoạn 59 2008-2013 2.8 Kết thực chƣơng trình cho vay vốn tín dụng ƣu đãi hộ nghèogiai đoạn 2006-2013 63 2.9 Kết tập huấn kỹ thuật canh tác, chăn nuôi năm 20082013 66 2.10 Kết cấp thẻ BHXH cho hộ nghèogiai đoạn 20082013 68 2.11 Kết hỗ trợ giáo dục cho hộ nghèo 70 2.12 Bảng tổng hợp kết hỗ trợ xóa nhà tạm cho hộ nghèo 71 2.13 Kết hỗ trợ, giải đất ở, đất sản xuất theo chƣơng trình 132, 134/QĐ-TTg 72 2.14 Kết hỗ trợ pháp lý cho hộ nghèogiai đoạn 2008-2013 73 2.15 Kết tổng hợp phiếu điều tra, khảo sát hộ nghèo 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu đạt đƣợc vào năm 2015 Giảitình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp cƣ dân, cƣ dân nông thôn so với thành thị Đối với Việt Nam, từ nhiều năm qua Đảng Nhà nƣớc ta coi công tác xóa đói giảmnghèo chủ trƣơng lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu, nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trƣởng bền vững gắn với đảm bảo công xã hội Thời gian qua Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, đƣợc tổ chức quốc tế nƣớc đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo nhiều, tình trạng tái nghèo thƣờng xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất trở thành thách thức lớn cho công tác giảmnghèo Việt Nam nói chung địa phƣơng nói riêng năm tới HuyệnKrơngBông,tỉnhĐăkLăk năm qua tỷ lệ hộ nghèogiảm hàng năm nhƣng cao, tính đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèođịabànhuyện 21,86%, cao nhiều so với mức bình qn chung tồn quốc (7,8%) tỉnh (12,5%) Qua rà soát quan chức cho thấy, số hộ cận nghèo tái nghèoHuyện mức cao, điều đáng lo ngại, không kịp thời đề giảipháp phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng cơng tác xóa đói giảmnghèođịabàn không bền vững, đời sống ngƣời dân chậm đƣợc cải thiện, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội địabàn Do đó, việc nghiên cứu, rà sốt, đánh giá thực trạng xóa đói giảmnghèođịabàn huyện, xác định nhân tố chủ yếu tác động đến đói nghèo làm sở để đề giảiphápxóa đóa giảmnghèo phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng, đồng thời phải làm để vừa đảm bảo giảm tỷ lệ hộ nghèo, vừa hạn chế mức thấp số hộ nghèo tái nghèo điều cần thiết chƣa có đề tài khoa học hay chƣơng trình nghiên cứu liên quan đến nghèo đói địabànhuyện thời điểm Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận đói nghèogiảmnghèo - Nghiên cứu kinh nghiệm xóa đói giảmnghèo số tỉnh thành nƣớc - Phân tích thực trạng nghèo đói huyệnKrơng Bơng nguyên nhân nghèo đói - Xác định nhân tố tác động đến nghèo đói huyệnKrơng Bơng - Đề xuất, kiến nghị giảipháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng, nhằm đẩy mạnh xóa đói giảmnghèođịabànhuyệnKrông Bông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động xóađói,giảmnghèođịabànhuyệnKrông Bông * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu nội dung liên quan đến xóa đói giảmnghèođịabànhuyệnKrơng Bơng - Về không gian: địabànhuyệnKrông Bông 97 cho ngƣời nghèo Tuy nhiên, để làm làm tốt vần đề phù hợp với điều kiện thực tiễn địabàn huyện, cần quan tâm số nội dung sau: a Đầu tư, nâng cấp sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đội ngũ làm công tác khuyến nông – lâm – ngư Hiện nay, sở vật chất, trang thiết bị, sở đào tạo nghề địabànhuyện thiếu thốn, đội ngũ giáo viên nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhu cầu đào tạo nghề địa bàn; đội ngũ làm công tác khuyến nông – lâm – ngƣ thiếu yếu, chất lƣợng tập huấn, hƣớng dẫn chƣa có chiều sâu sát với yêu cầu thực tế Do vậy, thời gian đến, cần tập trung đầu tƣ, nâng cấp sở đào tạo nghề địabànhuyện (Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên) sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên; cố, tăng cƣờng đào tạo nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ làm công tác khuyến nơng – lâm – ngƣ, bố trí ngân sách phù hợp hỗ trợ cho lĩnh vực này, để đẩy mạnh đào tạo nghề cung cấp dịch vụ khuyến nơng – lâm – ngƣ có chất lƣợng, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Bên cạnh đó, bƣớc ƣu tiên nguồn lực, đầu tƣ sở, trƣờng, lớp, thiết bị dạy nghề cho xã đặc biệt khó khăn để nâng cao cơng tác dạy nghề, thu hẹp khoảng cách trình độ tay nghề, tốc độ phát triển với địa phƣơng khác huyện b Đào tào nghề phải theo nhu cầu lao động thị trường Hoạt động dạy nghề phải gắn với nhu cầu thị trƣờng, gắn với tạo việc làm, giới thiệu việc làm cho học viên qua đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh huyện, đặc biệt tham gia xuất lao động Đồng thời tạo điều kiện cho học viên sau học nghề đƣợc tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi để mở rộng sản xuất, kinh doanh, áp dụng KHKT vào sản xuất Do vậy, cần phải thƣờng xuyên theo dõi, nắm cung cầu lao động, làm xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, tạo 98 việc làm, đáp ứng nhu cầu cung ứng lao động cho doanh nghiệp, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cơng trình dự án phát triển kinh tế -xã hội địabàn huyện, địabàntỉnh nhu cầu xuất lao động sang nƣớc c Tập trung, tăng cường công tác khuyến nông – lâm – ngư trồng, vật ni huyện có lợi thế, gắn khuyến nơng- lâm- ngư với cung cấp tín dụng chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho người nghèo Tăng cƣờng hƣớng dẫn kỹ thuật, phổ biến ứng dụng khoa học công nghệ tất khâu qui trình sản xuất (giống, làm đất, gieo trồng, tƣới tiêu, thu hoạch, vận chuyển, sơ chế, bảo quản…), tập trung nhân giống chọn lọc, giống đặc sản trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản trồng, vật ni huyện có lợi thế, phù hợp với khí hậu, thổ nhƣởng huyện (hồ tiêu, sắn, ngơ, bò, heo …) nhằm phát huy lợi so sánh nguồn lợi, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình giảmnghèo vùng, miền cho phù hợp với điều kiện địa lý, phong tục tập quán trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng (mơ hình trang trại, gia trại ứng dụng công nghệ trồng trọt chăn ni ) Có chƣơng trình, kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời nghèo kết nối với chƣơng trình vay vốn ƣu đãi, vay vốn phát triển sản xuất NHCSXH, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện để ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc vốn vay, áp dụng mơ hình, kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất mới, tăng suất, hiệu kinh tế, ổn định thu nhập d Phân chia thành nhiều nhóm đối tượng đào tạo nghề, hướng dẫn khuyến nông - lâm - ngư cho người nghèo để phù hợp với trình độ, nhu cầu, điều kiện phát triển kinh tế hộ Có thể phân chia thành nhiều nhóm đối tƣợng, nhƣ phân chia theo trình độ, thành phần dân tộc, đất sản xuất, vùng … để có nội dung, phƣơng pháp đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật sản xuất hƣớng dẫn cách làm ăn phù 99 hợp với đối tƣợng Tuy nhiên, cần tăng cƣờng, quan tâm số đối tƣợng sau - Đối với hộ đồng bào DTTS: Đồng bào DTTS hầu hết vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn huyện, có trình độ học vấn thấp, số ngƣời mù chữ nhiều, tập quán sản xuất lạc hậu Họ thƣờng sống khép kín cộng đồng thiếu thơng tin, để thu hút đƣợc đồng bào DTTS tham gia học nghề lớp tập huấn khuyến nông – lâm - ngƣ, cần tập trung số nội dung sau: Trƣớc hết, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức, thơng qua hệ thống tuyên truyền tiếng đồng bào DTTS, cách truyền miệng hình ảnh trực quan (pano, áp phích…) để Họ thấy đƣợc việc học nghề, tham gia tập huấn để giúp họ phát triển kinh tế nghèo, vừa quyền lợi trách nhiệm thân; đồng thời tuyên truyền để Đồng bào biết thông qua việc học, Họ đƣợc hƣởng sách, chế độ nhà nƣớc, qua nhằm khuyến khích đồng bào DTTS tích cực tham gia Về nội dung, phƣơng pháp, cách thức đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn cho Đồng bào phải phù hợp với trình độ, điều kiện sống vùng sâu, vùng xa Việc tổ chức lớp học, cần phải đƣợc tổ chức lƣu động thôn, bản, để thuận lợi việc lại nên chọn nghề gắn với địabàn họ sinh sống để giúp đồng bào nâng cao tay nghề Tuy nhiên, phải chủ động, khắc phục việc bố trí sở vật chất phục vụ lớp học nhƣ mƣợn hội trƣờng nhà văn hóa cộng đồng, máy móc, thiết bị …; thời gian mở lớp phải đƣợc bố trí khơng trùng với thời điểm mùa vụ, tạo điều kiện tốt cho Đồng bào tham gia đầy đủ Tập trung, ƣu tiên đào tạo cho ngƣời Đồng bào DTTS biết chữ, trình độ cao (hoặc mời ngƣời dạy nghề, truyền nghề am hiểu ngôn ngữ, 100 phong tục) để từ họ phổ biến, truyền dạy lại cho ngƣời xung quanh cộng đồng thuận lợi ngôn ngữ, tập quán, văn hóa …giúp Đồng bào dễ dàng tiếp cận tiếp thu kiến thức, mang lại hiệu cao hơn; trình độ nhận thức Đồng bào hạn chế nên cần phải trọng đến phƣơng pháp trực quan, cầm tay việc, tăng thời gian thực hành, khuyến khích phƣơng pháp “nơng dân huấn luyện nơng dân” Đối với hộ nghèo có đất sản xuất: Hộ có đất sản xuất nhƣng rơi vào nghèo đói thƣờng hộ có đất màu mỡ, điều kiện không thuận lợi, tập quán sản xuất cũ, lạc hậu, chƣa tiếp cận với phƣơng pháp sản xuất tiên tiến Do vậy, hộ này, cần phải tăng cƣờng tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi – thú y, trồng trọt, giới thiệu mô hình sản xuất điển hình, hiệu … phù hợp với điều kiện đất đai họ, giúp họ tiếp cận với kỹ thuật, mơ hình sản xuất mới, cải thiện đƣợc suất, chất lƣợng sản phẩm, mang lại hiệu kinh tế cao để đào tạo xong, họ vận dụng nghề đƣợc học vào sản xuất mãnh đất họ Đối với chăn nuôi, hầu hết hộ nghèo chăn nuôi theo kiểu truyền thống, chăn nuôi heo, chủ yếu tận dụng thức ăn, sản phẩm sẵn có, vùng đồng bào DTTS tập quán chăn nuôi thả rông, thời gian chăn nuôi lâu, chậm xuất bán tái đàn, suất thấp, hiệu kinh tế Do vậy, cần phải bƣớc hƣớng dẫn, thay đổi phƣơng pháp, kỹ thuật chăn nuôi heo cho họ theo hƣớng công nghiệp để tăng suất lợi nhuận; chăn ni bò, đồng cỏ có hạn, nên việc phát triển chăn ni bò hộ nghèo thấp, chất lƣợng giống kém, chủ yếu bò địa phƣơng, thể trạng nhỏ, suất thấp Do vậy, phải có chƣơng trình, kế hoạch, mơ hình phù hợp để phát triển chăn ni bò địa bàn, hộ nghèo Chăn ni bò lĩnh vực đƣợc đánh giá, huyện có nhiều tiềm phát triển Trƣớc 101 hết, cần tập trung hƣớng dẫn, hỗ trợ hộ thay đổi tập quán chăn nuôi việc lai tạo giống, cải thiện chất lƣợng đàn bò thơng qua mơ hình thụ tinh nhân tạo, hỗ trợ giống bò đực chất lƣợng cao cho hộ để bƣớc lai tạo, tạo đàn bò thịt, bò sinh sản có trọng lƣợng, chất lƣợng cao Thứ hai, tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn áp dụng công nghệ sinh học việc lên men, chế biến thức ăn cho bò thơng qua việc tận dụng phụ phẩm sau thu hoạch nhƣ: thân sắn, rơm, rạ …, đồng thời áp dụng mơ hình trồng cỏ, ni bò nhốt thâm canh để tăng đƣợc quy mơ, chất lƣợng đàn bò diện tích đất hạn chế hộ Về trồng trọt, tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân cải tạo đất, sử dụng giống đạt suất, chất lƣợng tốt Hƣớng dẫn cho họ sử dụng loại giống trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thỗ nhƣỡng vùng, đặt biệt phải thử nghiệm hƣớng dẫn đƣa vào gieo trồng giống chịu hạn cho vùng khơng xây dựng đƣợc cơng trình thủy lợi, không cải thiện đƣợc nguồn nƣớc nhƣ xã: Cƣ Kty, Hồ Tân, Hòa Thành, giống chịu ngập úng lâu xã thƣờng xảy ngập úng vào mùa mƣa nhƣ xã: Hòa Phong, Ea Trul Đối với hộ nghèo khơng có đất sản xuất: Hộ nghèo khơng có đất sản xuất nhƣng khơng tạo đƣợc quỹ đất để bố trí, hỗ trợ cho hộ nghèo cần phải có giải pháp, tập trung đào tạo nghề phi nông nghiệp cho họ Hầu hết, hộ nghèo khơng có đất sản xuất khơng có nghề nghiệp, khơng có việc làm ổn định, thƣờng làm theo thời vụ Tái nghèo nguyên nhân đào tạo nghề chƣa sát với thực tế Trong 1.284 hộ nghèo điều tra địabànhuyện có đến 449 hộ khơng có đất thiếu đất sản xuất, truyền nghề nông nghiệp mà không chuyển dịch đào tạo phi nông nghiệp giải việc làm sau đào tạo gây lãng phí, họ khơng có đất sản xuất Do vậy, bên cạnh việc đào tạo, hƣớng dẫn nghề 102 nông nghiệp cho hộ có đất sản xuất phải trọng đến việc đào tạo nghề phi nông nghiệp, nhiên phải gắn với thị trƣờng, nhu cầu lao động Trƣớc hết, ƣu tiên tập trung đào tạo nghề, giải việc làm gắn với nhu cầu thị trƣờng địa phƣơng, phục vụ nhu cầu lao động doanh nghiệp, Hợp tác xã, trang trại, … địabànhuyện nhƣ: Cơ khí (nhất khí nơng nghiệp), điện dân dụng, thú y… Đồng thời, thƣờng xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin nhu cầu lao động địa phƣơng tỉnh nƣớc để định hƣớng, khuyến khích đào tạo, học nghề mà thị trƣờng cần nhằm giải đƣợc đầu cho học viên học nghề xong, nhƣ nghề gia công, nghề may nhu cầu lao động cơng ty, xí nghiệp thành phố Hồ Minh cần lớn 3.2.5 Tăng cƣờng, nâng cao nhận thức kế hoạch hóa gia đình, nâng cao ý thức tự nghèo cho ngƣời nghèo a Tăng cường, nâng cao nhận thức kế hoạch hóa gia đình Qua phân tích số liệu kết điều tra nhân tố ảnh hƣởng đến đói nghèo bảng 2.15 cho thấy, đơng ngƣời ăn theo nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến hộ nghèođịabànhuyện với 481 hộ/1.284 hộ nghèo đƣợc điều tra tƣơng ứng 37,5% Đông ngƣời ăn theo dẫn đến nghèo đói địabànhuyện chủ yếu gia đình thực sinh sản khơng có kế hoạch nên đơng con, hộ đông ngƣời ăn theo nuôi cha, mẹ già, ngƣời thân khác không đáng kể Do vậy, thời gian đến làm để giảm việc sinh ngồi kế hoạch, hạn chế gia đình sinh sản tự nhiên dẫn đến đông vấn đề cần đƣợc quan tâm giải để đẩy lùi tình trạng nghèo đói địabànhuyện Trong năm qua, chƣơng trình dân số, kế hoạch hóa gia đình đƣợc quan tâm thực từ huyện đến xã thôn, buôn Tuy nhiên hiệu mang lại chƣa cao, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên mức 103 cao (1,25%), mức giảm tỷ lệ sinh thấp (0,045%) chƣa đạt kế hoạch đề Gia đình đơng con, tập trung chủ yếu xã vùng sâu, vùng đồng bào DTTS phận dân cƣ có trình độ dân trí thấp Do vậy, thời gian đến cần phải tăng cƣờng công tác truyền thông, thay đổi nhận thức hành vi nhóm đối tƣợng việc thực kế hoạch hóa gia đình Phải thực phân nhóm đối tƣợng sở xác định rõ đặc điểm nhóm để xây dựng pháppháp truyền thơng phù hợp Đối với nhóm đối tƣợng đồng bào DTTS cần xây dựng tài liệu thông điệp truyền thông (cả tiếng phổ thông tiếng đồng bào DTTS) để họ dễ dàng tiếp cận, đa số đồng bào DTTS tuổi trung niên trở lên chữ phổ thông Tăng cƣờng công tác truyền thông trực tiếp tƣ vấn đối thoại, nhiên cần phải đào tạo, bồi dƣỡng ngƣời Đồng bào có trình độ, lực vừa biết ngôn ngữ, hiểu đƣợc phong tục, tập quán ngƣời đồng bào DTTS để tuyên truyền, tƣ vấn cho đồng bào DTTS chuyển tải đƣợc nhiều thông tin giúp họ dễ tiếp cận, tiếp thu nhanh Đặc biệt, đồng bào Mông di cƣ tự từ tỉnh phía bắc vào, sinh sống tập trung vùng hẻo lánh, xa trung tâm xã, đƣờng sá lại khó khăn, tình trạng tảo hôn diễn phổ biến, sinh đẻ tự nhiên, khơng thực kế hoạch hóa gia đình nên gia đình đơng độ tuổi trẻ Hầu hết ngƣời phụ nữ khơng biết tiếng phổ thông, việc đào tạo ngƣời Mông để truyền thông, tƣ vấn cho ngƣời Mông sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình nhằm đẩy lùi tình trạng thời điểm cần thiết Đồng thời với chiến dịch truyền thơng phải lồng ghép với chƣơng trình cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, xây dựng mơ hình truyền thơng kế hoạch hóa gia đình bình đẵng giới, lồng ghép với hoạt động các đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội cộng đồng 104 Tuy nhiên dài hạn cần phải có chiến lƣợc phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân trí địabànhuyện Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí giúp ngƣời nghèo tiếp nhận đầy đủ thông tin mặt đời sống, kinh tế, trị, xã hội nhằm giảm thiểu hậu xã hội đói nghèo, thiếu trí thức dẫn đến Khi nâng cao đƣợc trình độ dân trí, tự họ nhận thức đƣợc vấn đề xã hội, đặt biệt vấn đề sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, liên quan trực tiếp đến đời sống họ họ tự điều chỉnh đƣợc hành vi Giáo dục thứ vũ khí hữu hiệu chống giặc đói nghèo, giáo dục tốt gián tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp trình phân tầng xã hội Do vậy, muốn xói đói giảmnghèo bền vững cần phải đầu tƣ cho giáo dục, chăm sóc hệ tƣơng lai đặc biệt em ngƣời nghèo DTTS Đối với đồng bào DTTS, tập quán, lối sống, văn hóa có từ lâu đời, tƣ nhận thức lớp tráng niên trở lên thay đổi khó Để có đƣợc thay đổi tƣ nhận thức nhƣ nâng cao trình độ dân trí đồng bào DTTS phải bắt đầu việc tập trung đầu tƣ cho hệ tƣơng lai từ trẻ sơ sinh trẻ em độ tuổi đến trƣờng Để làm tốt điều này, phải có chế sách thực cách đồng giảipháp nguồn lực, sở vật chất, chƣơng trình, phƣơng pháp thực để phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí địabànhuyện theo kịp với mặt chung tỉnh nƣớc b Nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho người nghèo * Tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt khó, có ý thức làm giàu Hoạt động tuyên truyền để ngƣời nghèo chủ động vƣợt qua khó khăn thân, có ý thức vƣơn lên nghèo Tun truyền để ngƣời nghèo phải thấy đƣợc vòng luẩn quẩn đói nghèo: từ đói nghèo thiếu ăn sinh ốm đau bệnh tật, dẫn đến thất học, thiếu việc làm lại trở với đói nghèo Cho nên, cách ngƣời 105 nghèo cần phải khỏi vòng luẩn quẩn XĐGN mục tiêu lớn, nhiệm vụ Chính phủ, nhƣng trƣớc hết phải nhiệm vụ ngƣời nghèo tự vƣơn lên nắm bắt hội mà Chính phủ nhà tài trợ dành cho họ để thoát khỏi nghèo vƣơn lên làm giàu cần phải trọng cơng tác tun truyền để ngƣời nghèo tự ý thức vƣơn lên thoát nghèo Các nhiệm vụ cần thực hiện: - Tổ chức lớp tập huấn cho cán giảmnghèo xã, thị trấn để họ nâng cao nhận thức, có đủ kỹ vận động, tƣ vấn, hỗ trợ hộ nghèo - Cải tiến, đổi hình thức vận động tuyên truyền nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhƣ: Tổ chức buổi thảo luận nhóm, buổi sinh hoạt cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm thành công cá nhân tiên tiến, phổ biến kết thành cơng mơ hình giảmnghèo có hiệu Khi mà ngƣời nghèo thay đổi nhận thức theo hƣớng tích cực, giảiphápnghèo khác thực thi có hiệu * Xây dựng nhân rộng mơ hình tự nghèo Thành lập câu lạc giảm nghèo, tổ đoàn kết giảmnghèo với mục đích phát huy nguồn lực chỗ giúp ngƣời nghèo tham gia phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống mà đặc biệt tạo ý thức vƣợt khó vƣơn lên hộ nghèo thơng qua hình thức kêu gọi hộ nghèo thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn… tham gia 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc phân tích thực trạng cơng tác giảm nghèo, đánh giá mặt thành công nhƣ mặt hạn chế tồn tại, đồng thời kết hợp với lý luận giảm nghèo, Chƣơng trình bày sở cho việc xây dựng giảiphápgiảmnghèo bao gồm: Xu hƣớng mục tiêu sách giảmnghèo Từ luận văn đề xuất giảipháp cụ thể để giảmnghèo thời gian đến địabànhuyệnKrông Bông nhƣ: Đẩy mạnh tín dụng ngƣời nghèo, giảiphápgiải việc thiếu đất sản xuất; Đẩy mạnh phát triển kinh tế, hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề; Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông – Lâm – Ngƣ; Tăng cƣờng công tác nhận thức kế hoạch hóa gia đình, nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho ngƣời nghèo Tất giảipháp nêu với mục đích cuối nhằm làm cho công tác giảmnghèođịabànhuyệnKrông Bông ngày hiệu hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội huyệnKrông Bông thời gian tới 107 KẾT LUẬN Những năm qua, thực chủ trƣơng sách Đảng phủ cơng tác xố đói giảm nghèo, Đảng, quyền, nhân dân huyệnKrơng Bơng quan tâm trọng đến cơng tác xố đói giảmnghèo Bởi thực thành cơng mục tiêu xố đói giảmnghèo thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Hiện huyệnKrơng Bơng có xã đặc biệt khó khăn chƣơng trình 135 phủ Qua nghiên cứu thực trạng nghèo đói huyệnKrơngBơng, xem xét ngun nhân dẫn đến nghèođói, nhìn chung nguyên nhân giống nhƣ vùng khác nƣớc Nhƣng có đặc thù bật nguyên nhân nghèo đói tập trung nhóm hộ nghèo đơng con, văn hố, trình độ dân trí thấp, vùng sâu, vùng xa Ngồi ra, tình trạng khó khăn đặc thù chung huyệnKrơng Bơng điều kiện sản xuất khó khăn, tình trạng rủi ro sản xuất tiềm ẩn nhiều yếu bố bất thƣờng (do thiên tai, dịch bệnh) Nhờ thực chế, sách có hiệu huy động đƣợc tham gia tất ngành, cấp, tầng lớp dân cƣ xã hội, công tác giảmnghèo đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Cùng với nƣớc cố gắng tâm cao Đảng bộ, quyền, ban ngành, đồn thể nhân dân huyệnKrơngBông, năm qua công tác giảmnghèo đạt đƣợc nhiều kết đáng kể, công giảmnghèo đƣợc nhân dân huyện ủng hộ tích cực tham gia trình phát triển kinh tế - xã hội Các hộ nghèo, vùng nghèo tự vƣơn lên tranh thủ hỗ trợ cộng đồng để ổn định nâng cao đời sống vƣơn tới giả Những thành tích góp phần đáng kể vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội củng cố thêm khối đại đoàn kết dân tộc Mức sống 108 dân cƣ hộ gia đình đƣợc cải thiện, tiêu xã hội cho thấy cải thiện việc tiếp cận đến dịch vụ y tế giáo dục ngƣời dân Tuy nhiên, kết giảmnghèo năm qua huyện bƣớc đầu Tiến trình giảmnghèo năm bên cạnh thuận lợi nhiều khó khăn tình hình kinh tế giới ln diễn biến phức tạp tác động ảnh hƣởng đến kinh tế nƣớc ta, có huyệnKrơngBơng, làm tốc độ tăng trƣởng kinh tế chững lại, tình trạng thiếu việc làm phổ biến, giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh thách thức lớn nơng dân Đói nghèo ln ln nguy kinh tế thị trƣờng phải tìm giảipháp để giảmnghèo Trong trình thực đề tài, nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận giảmnghèođịabànhuyệnKrơng Bơng Phân tích đánh giá thực trạng giảmnghèo thời gian qua, rõ kết bƣớc đầu, làm rõ hạn chế giảmnghèođịabànhuyệnKrông Bông Từ sở lý luận xuất phát từ thực trạng, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng giảiphápgiảmnghèođịabànhuyệnKrông Bông *** 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Action Aid, Việt Nam Viện Kinh tế học Hà Nội (2004), Lắng nghe người nghèo nói, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [2] Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói xóa đói giảmnghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Báo cáo phát triển Việt Nam (2000), Tấn cơng nghèo đói [4] Chính phủ (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội [5] Chính phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP định hướng giảmnghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020 [6] Công ty Aduki (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [7] Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dƣơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa (1999), Phân hóa giàu - nghèo số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] Bùi Quang Bình (2013), Dân số phát triển kinh tế Miền trung – Tây nguyên, NXB Thông tin truyền thông [10] Nguyễn Hải Hữu (2000), Báo cáo tọa đàm chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hà Nội [11] Jamal (2000), Báo cáo tọa đàm chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hà Nội [12] Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèotỉnh Bình Phước số giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh 110 [13] Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tọa đàm chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hà Nội [14] Niên giám thống kê huyệnKrông Bông năm 2013 [15] Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTG Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 [16] Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011), Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp Trƣờng “ Nâng cao thu nhập cho ngƣời nghèođịabàn thành phố Tam Kỳ” 111 PHIẾU KHẢO SÁT Các nhân tố ảnh hƣởng đến đói,nghèohuyệnKrơng Bơng Tên chủ hộ: …………………………………………………………… Thành phần dân tộc: ………………………………………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………….… Số lao động: ………………………………………………………… Số khẩu: ……………………………………………………………… Theo anh (chị) nhân tố sau ảnh hƣởng trực tiếp đến đói nghèo hộ anh (chị), đánh dấu X vào nhân tố có ảnh hƣởng dƣới đây: STT Nhân tố ảnh hƣởng Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh Thiếu đất canh tác Thiếu phƣơng tiện sản xuất, kinh doanh Thiếu lao động Đơng ngƣời ăn theo Có lao động nhƣng khơng có việc làm thiếu việc làm Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Ốm đau nặng mắc tệ nạn xã hội Chây lƣời lao động 10 Nguyên nhân khác Có ảnh hƣởng Ghi - ………………………… * Nhân tố nhân tố ảnh hƣởng lớn dẫn đến đói nghèo hộ anh (chị) nhân tố nêu trên:.………………………………… * Hộ anh (chị) có nguyện vọng để giúp nghèo: ………… ………………… ... động xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Krông Bông * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu nội dung liên quan đến xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Krông Bông - Về không gian: địa bàn huyện. .. luận xóa đói giảm nghèo Chƣơng Thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Krơng Bơng Chƣơng Giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Krông Bông 7 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO... MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 83 3.2.1 Đẩy mạnh tín dụng ngƣời nghèo 83 3.2.2 Giải pháp giải thiếu đất sản xuất cho hộ nghèo