Giáo án lớp 3 Tuần học 17 năm học 2012

20 2 0
Giáo án lớp 3 Tuần học 17 năm học 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS đọc nối tiếp câu lược 2, giảng từ: sà xuống, rỉa + GV hướng dẫn hs đọc câu dài: Xưa/ có một chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ bèn bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi./[r]

(1)Tuần 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Chào cờ đầu tuấn Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Tìm ngọc Sgk: 138 / Tgdk:70’ Tiết 49 - 50 I/ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu Biết đọc với giọng kể chậm rãi - Đọc hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa, thông minh, thực là bạn người.( trả lời câu hỏi 1,2,3) HS khá giỏi trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn HS đọc.HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thời gian biểu - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm ngọc b/Hoạt động 2: Luyện đọc * GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, tình cảm - HS nghe theo dõi sgk * HS luyện đọc nối tiếp em câu lượt 1- GV theo dõi ghi bảng từ hs đọc sai và hướng dẫn hs đọc - HS đọc nối tiếp câu lược 2, giảng từ: sà xuống, rỉa + GV hướng dẫn hs đọc câu dài: Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ bèn bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// * Luyện đọc đoạn - Hs đọc nối tiếp đoạn lượt 1, GV giảng các từ ngữ sgk: Long vương,thợ kim hoàn, đánh tráo - GV hướng dẫn hs đọc đoạn khó: Gv hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ câu dài, từ ngữ cần nhấn giọng + GV đọc mẫu, gọi hs đọc lại - HS đọc nối tiếp câu lượt 2, gv và lớp nhận xét * Luyện đọc đoạn nhóm đoạn 1, - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Cả lớp đồng đoạn 1, c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH - GV nhận xét, chốt ý trả lời HS + Câu 1: Chàng cứu rắn nước rắn là Long Vương Long Vương tặng chàng viên ngọc quý Lop3.net (2) + Câu 2: Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc biết đó là viên ngọc quý, + Câu 3: a) Mèo bắt chuột tìm ngọc Con chuột tìm b) Mèo và chó rình bên sông, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột có viên ngọc, Mèo nhảy tới ngoạm viên ngọc chạy c) Mèo nằm phơi bụng vờ chết Quà sà xuống toan định rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ Quạ van lạy, trả lại ngọc + Câu 4: Thông minh, tình nghĩa * Qua câu chuyện em hiểu điều gì? GV chốt: Chó và mèo là vật nuôi nhà rất,tình nghĩa,thông minh, thật là bạn người.- gv ghi bảng và gọi hs nhắc lại d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: đôc giọng nhẹ nhàng, tình cảm khẩn trương các đoạn 4,5 nhấn mạnh từ ngữ kể thông minh và tình nghĩa chó , mèo và chủ - GV đọc mẫu lần - HS luyện đọc ( đọc nối tiếp, đọc mời, đọc phân vai) - HS tự phân vai đọc nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài - HS nêu lại ý nghĩa bài đọc - Về nhà đọc lại bài và TLCH - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Ngày, Sgk: 76,77 Tgdk:35’ Tiết 76 I/ Mục tiêu: - Nhận biết ngày có 24 giờ,24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết các buổi và tên gọi các tương ứng ngày - Nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, - Biết xem đúng trên đồng hồ - Nhận biết thời điểm , khoảng thời gian,các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm II/ Đồ dùng dạy học: - GV: mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài - HS: mặt đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học: Lop3.net (3) 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm 100 - 36 100 - 27 - HS lớp làm nháp - Nhận xét bài, sửa sai, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ngày b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhịp sống tự nhiên hàng ngày * Giới thiệu giờ: GV hỏi: - Lúc sang em làm gì? ( em ngủ) - Lúc 11 trưa em làm gì? ( em học về) ( TCTV) - Lúc chiều em làm gì? ( em dang học bài) ( TCTV) - Lúc tối em làm gì? ( xem ti vi) ( TCTV) - Sau lần hs trả lời câu hỏi , gv cho hs quay kim đồng hồ Nhận xét - GV cố lại vị trí kim đồng hồ đến đó ( kim dài phút, kim ngắn giờ) * Giới thiệu ngày: - GV hỏi: + Môt ngày có bao nhiêu giờ? ( 24 giờ) ( TCTV) + Tính từ đâu đến đâu? ( 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau) ( TCTV) - HS nhắc lại , gv ghi bảng + Một gày có buổi nào? ( sáng, trưa, chiều, tối, đêm) ( TCTV) + Buổi sáng từ đến giờ? ( sáng đến 10 giờ) – hs nhắc lại- gv ghi bảng( TCTV) - Những buổi còn lại gv cho hs nhắc lại tương tự - HS đọc lại phần phân chia thời gian - GV hỏi tiếp : chiều còn gọi là giờ( 14 giờ) ( TCTV) + 23 còn gọi là giờ? ( TCTV) c/ Hoạt động 3: Thực hành vbt * Bài 2/vbt: Số ? * Củng cố cách xem đúng - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - GV nhắc hs quan sát lại tương ứng với thời gian sinh hoạt để điền cho đúng - HS làm bài- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài - GVnhận xét + Em tập thể dục lúc sáng + Mẹ làm lúc 12 trưa + Em chơi bóng lúc chiều + Em xem phim truyền hình lúc tối + Lúc 10 đêm em ngủ *Bài 4/vbt: Viết tiếp vào chỗ chấm * Củng cố cách xem đúng và gọi theo cách Lop3.net (4) - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - GV hướng dẫn hs đối chiếu cho tuơng ứng để nối cho đúng - HS làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Tranh 1: 15 hay chiều Tranh 2: 20 hay tối 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Tiết sau: Thực hành xem đồng hồ - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Môn: Mĩ thuật Tiết 13 Tên bài dạy: Vẽ tranh: đề tài vườn hoa công viên Vtv: 17 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Tập vẽ tranh Đề tài Vườn hoa Công viên * GDBVMT: Biết:Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam Mối quan hệ thiên nhiên và người Một số biện pháp BVMT thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh vườn hoa công viên HS: Vở tập vẽ, màu, bút chì III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh ảnh vườn hoa hay công viên và gợi ý HS nhận xét: + Vườn hoa hay công viên trồng nhiều hoa và cây với nhiều màu sắc khác nhau, có ghế đá + HS kể số vườn hoa hay công viên mà em biết - GV nhận xét * GDBVMT: Cây và hoa có ích cho sống Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng? Lop3.net (5) - HSTL => GV chốt : Chúng ta cần phải biết chăm sóc, không bẻ cành, hái hoa Đó là việc làm để BVMT quanh ta Lồng ghép giáo dục ý thức BVMT: Biết:Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam Mối quan hệ thiên nhiên và người Một số biện pháp BVMT thiên nhiên Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ tranh vườn hoa hay công viên - GV hướng dẫn cách vẽ tranh vườn hoa có thể có thêm người dạo chơi, ngắm hoa, có chim chóc, cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động Bước 1: hình ảnh chính vẽ trước Bước 2: vẽ thêm các hình ảnh phụ Bước 3: Vẽ màu cho phù hợp làm tươi sáng tranh - HS theo dõi Hoạt động 4: Thực hành - GV nhắc nhở HS vẽ vừa vời khung giấy - Sắp xếp các hình ảnh cho phù hợp - HS thực hành vẽ tranh – GV hướng dẫn thêm cho HS còn lung túng Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Vẽ đúng đề tài + Có bố cục và màu sắc đẹp - GV chọn số bài vẽ HS cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bạn vẽ đẹp - Động viên, khuyến khích HS chưa hòan thành bài nhà tiếp tục hoàn thành 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS biết bảo vệ vườn hoa công, bảo vệ thiên nhiên và môi trường - Sưu tầm tranh các bạn thiếu nhi IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 77 Tên bài dạy: Thực hành xem đồng hồ Sgk:78 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối - Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ… - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian II/ Đồ dùng dạy học: Lop3.net (6) - GV: chuẩn bị đồng hồ tranh phóng to các bài tập - HS: đồng hồ III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng thực hành trên đồng hồ: quay kim đồng hồ theo đúng yêu cầu GV - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ b/ Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/vbt: Nối * Củng cố học sinh tìm đồng giờ đúng với lời - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vbt – HS làm phiếu bt – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Đáp án: Nối hình với đồng hồ 2; Nối hình với đồng hồ Nối hình với đồng hồ 4; Nối hình với đồng hồ *Bài 3/vbt: Đánh dấu x vào ô trống thích hợp * Củng cố cách xem đúng - GV hướng dẫn yêu cầu -HS làm bài tập, em làm phiếu bài tập *GV kèm HS yếu làm bài – HS nối tiếp trình bày - Nhận xét bài trên bảng, sửa sai Hình 1: Tú học đúng Tú học muộn Hình 2: Cửa hàng đã mở cửa Cửa hàng đã đóng cửa Hình 3: Lan tập đàn lúc 19 Lan tập đàn lúc sáng 3.Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Nhắc nhở HS ý thức xem đồng hồ để học tập, sinh hoạt đúng - Tiết sau: Thực hành xem đồnh hồ ( tt) - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (7) Môn: Chính tả(Nghe-viết) Tên bài dạy: Tìm ngọc Sgk: 140,141 Tgdk: 35’ Tiết 33 I/ Mục tiêu: - Nghe –viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc - Làm đúng bài tập 2; bài tập 3a II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu bài tập 1, b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết các tiếng: ngoài ruộng, nông gia, quản công, cỏ - HS lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * GV đọc toàn bài chính tả lượt -1 HS đọc lại bài chính tả * GV hướng dẫn hs cách trình bày bài chính tả: - Chữ đầu đoạn viết nào? ( Viết hoa lùi vào ô) * yêu cầu HS tìm tên riêng bài - GV đọc các từ khó : tình nghĩa, buồn, Long Vương, mưu mẹo, yêu quý, , tình nghĩa - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * Nhắc lại cách trình bày bài chính tả GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * GV đọc câu, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại *HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/ Vbt: điền vào chỗ trống ui hay uy: - GV hướng dẫn làm bài - HS làm bài vào vbt –1 HS làm phiếu - HS đọc câu đã hoàn thành – GV cùng lớp nhận xét - Nhận xét bài làm trên phiếu, sửa sai + Chàng trai xuống thủy cung,được Long Vương tặng viên ngọc quý + Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó và mèo an ủi chủ + Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho mèo Chó và mèo vui * Bài tập 2a/ Vbt: Điền vào chỗ trống r/d hay gi Lop3.net (8) - HS tự làm vào vbt – GV kèm HS yếu - HS làm phiếu bài tập - Lớp nhận xét, sửa sai Rừng núi dừng lại cây giang rang tôm 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Tìm ngọc Sgk: 140 / Tgdk: 35’ Tiết 17 I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện ( bài tập 2) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể theo tranh câu chuyện Con chó nhà hàng xóm - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm ngọc b/ Hoạt động 2: Kể lại đoạn theo tranh * Yêu cầu 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh - HS đọc yêu cầu – GV gắn tranh minh hoạ và hướng dẫn tranh ứng với đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - GV chốt ý nội dung tranh – HS theo dõi - HS kể đoạn theo tranh – GV nhận xét, sửa sai - HS kể chuyện nhóm đôi– GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo tranh - Đại diện các nhóm thi kể đoạn câu chuyện - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Kể lại toàn câu chuyện - GV nêu yêu cầu kể chuyện - HS xung phong kể lại toàn câu chuyện - Lớp theo dõi - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay Lop3.net (9) - Khuyến khích HS yếu mạnh dạn, tự tin kể chuyện 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Thi kể chuyện trước lóp - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 51 Tên bài dạy: Gà “tỉ tê” với gà Sgk: 141,142/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu nội dung: Loài gà có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương người.( trả lời các câu hỏi sgk) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn HS đọc III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tìm ngọc - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Gà “tỉ tê” với gà b/Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu * GV đọc toàn bài giọng kể tâm tình, chậm rãi - HS luyện đọc nối tiếp câu lược - GV theo dõi, sửa sai các từ: roóc roóc, gõ mỏ, tín hiệu, nũng nịu - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv giảng từ: mỏ + Rút câu dài hướng dẫn hs đọc: Từ gà còn nằm trứng,/gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// * Luyện đọc đoạn - GV chia bài làm đoạn: Đoạn 1: câu đầu, Đoạn 2: Câu 3, câu Đoạn 3: Các câu còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1, GV giảng từ sgk - GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm: chọn đoạn Lop3.net (10) - HS đọc nối tiếp đoạn lượt nhận xét * Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương - Đồng bài c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Gà biết trò chuyện với mẹ từ còn nằm trứng Câu 2: a)Gà mẹ kêu đều “ cúc, cúc, cúc” b)Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “ cúc, cúc, cúc” c)Gà mẹ xù lông miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc roóc” - Qua bài văn em hiểu điều gì? – hs trả lời * GV rút nôi dung ghi bảng: Loài gà biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương người d/Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: đọc chậm rãi hki gà mẹ báo tin không có gì nguy hiểm, nhịp nhanh gà mẹ báo tin có mồi ngon, giọng căng thẳng gà mẹ báo tin có tai họa - GV đọc mẫu lần - HS luyện đọc (đọc nối tiếp) nhóm *GV rèn cho HS yếu đọc đúng, biết ngắt, nghỉ đúng - Đại diện số nhóm đọc trước lớp– GV cùng lớp nhận xét, sửa sai, tuyên dương 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Về nhà đọc lại bài và TLCH - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 78 Tên bài dạy: Ngày, tháng Sgk: 79 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết đọc tên các ngày tháng - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ - Nhận biết đơn vị đo thới gian: ngày, tháng,(biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ Lop3.net (11) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập, tờ lịch treo tường III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS thực hành trên đồng hồ và đọc - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ngày tháng b/Hoạt động 2: Giới thiệu cách đọc tên các ngày tháng - GV đính tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu - Gọi HS đọc thứ ngày trên tờ lịch( TCTV) GV theo dõi HS đọc, nhận xét, sửa sai - GV hỏi: + Đây là tờ lịch tháng mấy? ( tháng 11) ( TCTV) - GV nói: Đây tờ lịch tháng 11, tờ lịch này cho ta biết các ngày tháng 11, gv khoanh vào số 20 và hỏi: + Cô vừa khoanh vào ngày tháng 11? ( ngày 20) ( TCTV) + Ngày 20 tháng 11 ứng với thứ tuần lễ? ( thứ năm) ( TCTV) - GV hỏi tương tự trên để hỏi các ngảy còn lại tháng 11 - GV hỏi: Cột số thứ ghi số gì? ( tháng) ( TCTV) + Dòng thứ ghi? ( ghi tên các ngày tuần lễ) ( TCTV) + Các ô còn lại ghi? ( ghi số các ngày tuần lễ) + Tháng 11 ngày nào đến ngày nào? ( từ ngày đến ngày 30) ( TCTV) + Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày? ( có 30 ngày) ( TCTV) - GV hướng dẫn cho hs cách đọc lịch - GV cùng lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai - GV chốt: tháng 11 có 30 ngày c/Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1/vbt: Đọc, viết ( theo mẫu) * Củng cố đọc và viết số theo mẫu - GV gắn bảng phụ và làm bài mẫu - HS làm bài vào vbt - HS lên bảng làm phiếu *GV kèm HS yếu làm bài – HS đọc bài làm mình ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Đọc Viết Ngày bảy tháng mười Ngày tháng 11 Ngày hai mươi tháng mười Ngày 20 tháng 11 Ngày mười lăm tháng mười Ngày 15 tháng 11 Ngày mười tháng mười Ngày 11 tháng 11 Lop3.net (12) Bài /vbt: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch tháng 12: ( có 31 ngày) * Củng cố viết số thứ tự và xem tờ lịch tra cứu - GV nhắc HS phần tô đậm không viết vào - HS làm bài tập, em làm phiếu *GV kèm HS yếu làm bài - sửa sai- tuyên dương GV chốt: Tháng 12 có 31 ngày Tháng 12 Thứ hai Thứ ba 15 22 29 16 23 30 Thứ tư Thứ năm 10 11 17 18 24 25 31 Thứ sáu 12 19 26 Thứ bảy 13 20 27 Chủ nhật 14 21 28 b GV nêu yêu cầu – HS tự điền vào chỗ chấm - HS làm phiếu – GV kèm HS yếu - HS nối tiếp em câu ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa bài Ngày tháng 12 là thứ ba Tháng 12 có ngày chủ nhật Tuần sau thứ bảy là ngày 20 tháng 12 Tuần trước, thú bảy là ngày Tuần này, thứ hai là ngày tháng 12, đến thứ bảy tuần này là ngày 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài -Gọi HS yêu cầu HS yếu đọc ngày tháng trên tờ lịch theo yêu cầu GV - Về nhà thực hành xem lịch chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả (Tập chép) Bài: Gà “tỉ tê” với gà Sgk: 145 Tgdk: 40’ Tiết 34 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu - Làm BT BT (3) a/b II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả; phiếu bài tập 1, 2b/vbt HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: Lop3.net (13) Hoạt động đầu tiên: Kiềm tra bài cũ: HS lên bảng viết các từ : thuỳ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT – Ghi bảng *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép Bước 1: GV đọc đoạn chính tả - 2, HS khá đọc lại - Lớp theo dõi Bước 2: Đoạn văn nói điều gì? - HS trả lời các câu hỏi sgk để nắm cách trình bày đoạn chính tả - GV yêu cầu HS viết bảng các từ khó: thong thả, dắt, bầy con, kiếm mồi, - GV nhận xét, sửa sai * Nhắc nhở tư ngồi viết Bước 3: HS nhìn bảng chép bài Bước 4: HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập /vbt: Điền vào chỗ trống ao hay au: - GV hướng dẫn làm bài - HS làm bài vào vbt –1 HS làm phiếu - HS đọc đoạn văn đã hoàn thành – GV cùng lớp nhận xét - Nhận xét bài làm trên phiếu, sửa sai Bài tập 2b/ vbt: Tìm các tiếng chứa vần et hay ec: - HS làm bài theo nhóm đôi, cùng tìm từ theo gợi ý - GV nêu câu gợi ý Các nhóm ghi từ tìm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai Tuyên dương nhóm tìm từ đúng III Củng cố, dặn dò: - Làm lại bài tập 1, 2b - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 77 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu Lop3.net (14) - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3, trang 77 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Quà bố - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): thời gian biểu, tập thể dục, vệ sinh cá nhân + Gv gạch chân vần an, iêu, âp, uc, ân Chú ý phân biệt với ang, iu, ut, âng + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 77) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/Hoạt động 3: Bài tập * Bài 3: Ghi lại các việc ban Thảo vào buổi chiều ngày - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét * Bài 4: Bạn Thảo ghi các việc làm vào thời gian biểu để làm gì? Chọn ý trả lời đầy đủ - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài - Nhận xét - Gv nhận xét chung: ý b( Để nhớ các việc và làm việc đúng ngày) Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh có ý thức làm việc đúng hạn và đúng thời gian 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Tên bài dạy: Chữ hoa Ô, Ơ Vở tập viết: 37,38 Tgdk: 35’ Lop3.net Tiết 17 (15) I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ-Ô, Ơ) - Chữ và câu ứng dụng: Ơn(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) II/Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ Phiếu viết chữ Ơn, cụm từ Ơn sâu nghĩa nặng trên dòng kẻ ô li - HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng chữ hoa O - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Ong – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Chữ hoa Ô, Ơ b/ Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét chữ hoa Ô, Ơ *GV gắn chữ mẫu Ô, Ơ – HS nhận xét và so sánh hai chữ + Chữ Ô có nét? +Chữ Ơ có nét? + Cách viết chữ Ô, Ơ nào? ( giống chữ O bỏ thêm dấu) - GV hướng dẫn cách viết chữ hoa Ô, Ơ – HS viết trên không *GV viết lên bảng chữ Ô, Ơ và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi *Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ Ô, Ơ ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương c/Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: Có tình nghĩa sâu nặng với *GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Các chữ cao 2, li là: Ơ, g, h + chữ cao 1,25 li: s + Các chữ còn lại cao li + Khoảng cách các chữ khảng cách viết chữ o *GV viết mẫu chữ Ơn và hướng dẫn HS viết d/Hoạt động 4: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu * GV chấm vài và nhận xét Lop3.net (16) Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa Ô, Ơ - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Luyện viết thêm bài nhà, cẩn thận viết bài IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Tiết 17 Tên bài dạy: Từ ngữ vật nuôi Câu kiểu: Ai nào? Sgk: 142./ tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu các từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh( bài tập 1) - Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh bt1.Bảng phụ bt3 - HS: vbt III/Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa bài 1/ tiết LT&C trước - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Từ ngữ vật nuôi Câu kiểu: Ai nào? b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt: Chọn và điền vào các vật từ đặc điểm vật đó(miệng): - HS đọc yêu cầu bài tập và các từ ngoặc đơn - GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh và chọn từ đúng đặc điểm vật tranh - HS nêu – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Tranh 1: khỏe Tranh 2:chậm Tranh 3: trung thành Tranh 4: nhanh GV chốt : Mỗi vật có đặc điểm giống không giống *Bài tập 2/vbt: Ghi thêm từ ngữ hình ảnh so sánh vào sau tử đây ( viết ) - HS đọc yêu cầu bài tập Gọi hs đọc bài mẫu, gv hỏi: + Trước tiên là có từ gì? ( đẹp) + Từ ngữ hình ảnh so sánh? ( tiên, tranh ) - Tương tự HS làm bài theo cặp – GV hướng dẫn HS yếu làm bài Lop3.net (17) - HS nối tiếp nói từ ngữ so sánh - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai – Tuyên dương nhóm có nhiều từ so sánh đúng a) Đẹp tranh( hoa) b) Cao sếu( cái sào) c) Khỏe trâu ( bò, voi) d) Nhanh chớp ( thỏ, sóc) e) Chậm sên ( rùa) g) Hiền đất ( tiên) h) Trắng tuyết ( mây, bột) i) Xanh tàu lá k) Đỏ gấc ( son, lửa) * So sánh là lấy hình ảnh này so sánh với hình ảnh khác có đặc điểm gần giống *Bài tập 3/vbt: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau ( viết) - HS đọc yêu cầu bài tập – GV yêu cầu HS đọc nội dung từ câu và tìm từ ngữ so sánh cho phù hợp và đúng - GV làm câu mẫu – HS theo dõi - HS tự làm bài vào vbt - HS nối tiếp em câu - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai a) Mắt mèo nhà em tròn hạt nhãn b) Toàn thân nó phủ lớp lông màu tro, mượt nhung/ tơ c) Hai tai nó nhỏ xíu hai búp lá non - Nhận xét bài trên bảng Tuyên dương HS làm bài tốt Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Cho hs thi tìm hình ảnh so sánh - Về nhà làm lại các bài tập 2, Ghi nhớ kiểu câu: Ai nào? - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 78/ Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: - Biết tìm hiểu thông tin thời gian biểu bạn II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Thời gian biểu III/ Các hoạt động dạy - học: Lop3.net (18) 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bài Thời gian biểu - Nhận xét cách viết học sinh 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Điền thông tin Bài 1: Đọc đoạn văn bài tập 3, tiết tập làm văn tuần 17( Tiếng việt 2, tập một, trang 146), hãy điền thông tin cần thiết vào ô trống - HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - GV gợi ý cách trình bày cho học sinh viết - HS viết bài và trình bày Thời gian Công việc 30 Hà đã dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Hà ăn mì 15 Hà mặc quần áo 30 Đến trường dự lễ sơ kết học kì 10 Về nhà, sang thăm ông bà 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cách trình bày đoạn văn - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học Môn: Toán Tiết 79 Tên bài dạy: Thực hành xem lịch Sgk: 80 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ II/Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu ghi bài tập III/ Các hoạt động dạy -học: 1.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc ngày, tháng trên tờ lịch (TCTV) - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Thực hành xem lịch b/ Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/vbt: Viết tiếp các ngày còn thiếu vào trang tờ lịch tháng 1( có 31 ngày) * Củng cố cách viết hoàn chỉnh tờ lịch 31 ngày Lop3.net (19) - Nhắc HS phần tô đậm không ghi ngày - HS làm vbt, em làm phiếu *GV kèm HS yếu làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Nhận xét: tháng có 31 ngày - Cả lớp đọc lại các ngày trên tờ lịch (TCTV) Tháng Thứ hai Thứ ba Thứ tư 12 19 26 13 20 27 14 21 28 Thứ năm 15 22 29 Thứ sáu 16 23 30 Thứ bảy 10 17 24 31 Chủ nhật 11 18 25 *Bài 2/vbt: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu vào trang tờ lịch tháng ( có 30 ngày) * Củng cố cách viết hoàn chỉnh tờ lịch 30 ngày và hoàn thành thống kê theo yêu cầu - Tương tự cách làm bt1 - HS làm vbt, em làm phiếu - GV cùng lớp nhận xét, sửa bài nhận xét: tháng có 30 ngày - Cả lớp đọc lại các ngày trên tờ lịch (TCTV) Tháng tư Thứ hai Thứ ba Thứ tư 12 19 26 13 20 27 14 21 28 Thứ năm 15 22 29 Thứ sáu 16 23 30 Thứ bảy 10 17 24 Chủ nhật 11 18 25 b HS trả lời miệng kết (TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - HS làm vào vbt Tháng tư có ngày thứ bảy Đó là các ngày: 3,10.17.24 Thứ năm tuần này là 22/4 Thứ năm tuần trước là ngày: 15 Thứ năm tuần sau là: 29 Ngày 30/4 là ngày thứ sáu 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài ( TCTV) Lop3.net (20) - Về nhà thực hành xem lịch cho thành thạo - Tiết sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Âm nhạc Tiết 12 Tên bài dạy: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Tbh: 12 Tgdk: 35’ I/Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản - Thuộc lời bài hát - Tập biểu diễn bài hát II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép lời ca Nhạc cụ quen dùng III/Các họat động dạy học : 1/Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ - Hs hát lại bài “Cộc cách, tùng cheng” - Nhận xét, tuyên dương Nhân xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động : Ôn bài hát “ Cộc cách, tùng cheng” - GV hát mẫu bài hát - Cả lớp hát lại bài hát ,2 lần; sau đó chia nhóm, dãy bàn hát theo kiểu đối đáp câu - Nhắc nhở các em hát phát âm gọn gàng, thể tính chất vui tươi 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố , dặn dò - Thi hát cá nhân trước lớp - Dặn dò, tập lại bài hát và chuẩn bị bài “Chiến sĩ tí hon” - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ sáu ngáy 14 tháng 12 năm 2012 Hoạt động tập thể Uống nước nhớ nguồn S: / Tgdk: 35’ ( Xem tài liệu hướng dẫn) Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan