II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Còi , kẻ sân III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu _ GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học _ Cho HS khởi độ[r]
(1)Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 3C: 19.3.2013 3D: 20.3.2013 Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2013 Thủ công Tiết 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I MỤC TIÊU: Học sinh biết làm đồng hồ để bàn giấy thủ công, bìa cứng Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật Hs yêu thích sản phẩm mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đồng hồ để bàn làmbằng giấy thủ công ( bìa màu) - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công (bìa màu), giấy trắng, hồ dán, thước … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, thủ công học sinh Bài mới: Làm đồng hồ để bàn (T1) * Hoạt động Quan sát và nhận xét Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét đồng hồ Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét + Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu làm giấy thủ công (bìa màu) (h.1) + Giáo viên nêu câu hỏi định hướng + Giáo viên liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng thực tế + Nêu tác dụng đồng hồ * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS làm đông hồ để bàn theo đúng quy trình Cách tiến hành: - Bước Cắt giấy + Cắt tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ( HS có thể không cần dùng giấy màu mà dùng bìa cứng để không phải gấp tờ giấy làm nhiều lần.) Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (2) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ + Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 18 ô để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa cứng để làm mặt đồng hồ.) - Bước Làm các phận đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ) + Làm khung đồng hồ - Lấy tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp - Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào bốn mép giấy và tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho nửa tờ giấy dính chặt vào (H.2;3) +Làm mặt đồng hồ (h.4;5;6 SGV/250) + Làm đế đồng hồ (h.7;8;9 SGV/251) + Làm chân đỡ đồng hồ (h.10 SGV/252) - Bước Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh + Dán khung đồng hồ vào phần đế + Dán mặt đồng hồ vào phần khung đồng hồ + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ + Giáo viên tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn Củng cố & dặn dò: + Nhận xét tiết học + Dặn dò học sinh nhà tập làm mặt đồng hồ để bàn + CB: Giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành “Làm đồng hồ để bàn” Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (3) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 3C: 20.3.2013 Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2013 3D: 19.3.2013 Tự nhiên và Xã hội Tiết 55 THÚ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Nêu đựơc ích lợi thú người Giúp học sinh và nêu tên các phận bên ngoài thú rừng - Hs biết bảo vệ thú rừng *GDKNS: -Kĩ kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -Kĩ hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh SGK, tranh ảnh sưu tầm Phiếu thảo luận nhóm, giấy và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra bài cũ: Thú Nêu các phận bên ngoài thú? Ích lợi thú nuôi? Bài mới: Thú (tt) * Hoạt động Gọi tên các phận bên ngoài thú nuôi - Kể tên các loại thú rừng, và gọi tên các phận thể số vật đó - Nêu điểm giống nhau, điểm khác các loại thú? + Giáo viên kết luận: - Đặc điểm chính thú rừng là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ và nuôi sữa - Khác thú rừng và thú nuôi: Cơ thể thú nuôi có biến đổi phù hợp với cách nuôi dưỡng, chăm sóc người Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống * Hoạt động 2: Ích lợi thú rừng + Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mỉ nghệ Thú rừng giúp thiên nhiên, sống tươi đẹp Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (4) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp * Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng + Giáo viên treo tranh số loài vật quý hiếm: hổ, báo, tê giác, gấu trúc … Đây là loài vật quý hiếm, số lượng các loài vật này còn ít Chúng ta phải làm gì để các loài vật quý không đi? - Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng? - Vẽ tranh viết hiệu? - Địa phương em đã làm gì để bảo vệ thú hiếm? + Giáo viên kết luận: Bảo vệ các loại thú là việc làm cần thiết + Học sinh nhắc lại “ ghi nhớ” Củng cố & dặn dò: + Thú rừng có các phận nào? + Ích lợi thú rừng? - Về xem lại bài + Chuẩn bị bài: Mặt Trời Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (5) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2013 Âm nhạc Tiết 28: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SOL I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa sol II Chuẩn bị: Giáo viên: Máy đĩa, đĩa nhạc lớp 3,hát chuẩn xác bài hát, động tác phụ họa Học sinh: Sách, vở, thuộc lời bài hát III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu lớp hát bài tiếng hát bạn bè mình GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn hát bài Tiếng hát bạn bè mình - GV trình bày mẫu bài hát HS chuù yù laéng nghe - Tổ chức hướng dẫn học sinh hát bài theo dãy, cá nhân HS thực - GV nhận xét, sửa sai - Hát kết hợp voã tay - Thực mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp voã tay theo phách Trong không gian bay bay Một hình tinh thân ái Phách - Chỉ định học sinh khá thực - Tổ chức cho học sinh thực theo dãy, nhóm HS thực - GV nhận xét đánh giá và hướng dẫn sửa sai Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động GV hướng dẫn động tác: Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (6) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Câu “ Trong không gian bay bay chồi non thắm xanh lâu bền lá cành”: Chân trám và tay để phía sau Câu: “ Bay lên cao lên cao hết bài” Hai tay giơ thành hình chữ V Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa sol - Cho HS nhắc lại khuông nhạc có dòng kẻ, khoá Son đặt vị trí nào trên khuông nhạc - Treo bảng phụ hướng dẫn HS tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son vào (cho HS lên bảng thực hiện, lớp viết vào vở) - Cho HS nhận xét số bài GV hướng dẫn sửa số lỗi sai HS 4.Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài học CB: Tiết 29: Ôn tập bài hát: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (7) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 3C: 21.3.2013 Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2013 3D: 22.3.2013 Tự nhiên và Xã hội Tiết 56: MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: Nêu vai trò mặt trời sống trên trái đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất Biết số ứng dụng người và thân việc sử dụng ánh sáng và nhiệt mặt trời sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận Tranh minh hoạ Mô hình thiết bị cung cấp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra bài cũ: Thú (tt) Thực vật và động vật khác điểm gì? Bài mới: Mặt trời * Hoạt động Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt + Học sinh thảo luận câu hỏi SGK - Vì ban ngày không cần đèn mà chúng ta nhìn rõ vật? - Khi ngoài trời nắng, em thấy nào? Tại sao? + Tổng hợp ý kiến học sinh Hỏi: “Qua kết thảo luận, em có kết luận gì mặt trời?” + Giáo viên kết luận: Như mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt + Học sinh lấy ví dụ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt * Hoạt động 2: Vai trò mặt trời sống - Theo em, mặt trời có vai trò gì? - Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò mặt trời? - Mặt trời có vai trò: + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài + Cung cấp ánh sáng để người và cây cối sinh sống - Ví du: + Mùa đông lạnh giá người sống nhờ có mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sống Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (8) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp + Ban ngày không cần thắp đèn ta có thể nhìn thấy vật là mặt trời chiếu sáng + Giáo viên kết luận: Nhờ có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh (STK/99) * Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt mặt trời - HS thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến - Trả lời trước lớp: + phơi quần áo + phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ + cung cấp ánh sáng để cây quang hợp + chiếu sáng vật vào ban ngày + dùng làm điện + làm muối … + Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt mặt trời vào nhiều việc sống ngày + Còn sử dụng thành tựu khoa học vào việc sử dụng lượng mặt trời như: hệ thống Pin mặt trời huyện đảo CôTô (tranh 4) Củng cố & dặn dò: + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt vào việc gì? + Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng” + Học sinh học thuộc ghi nhớ + Chuẩn bị bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (9) Trường Tiểu học Trường Tây C TUẦN 28 3C: 22.3.2013 3D: 21.3.2013 Giáo án Lớp Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2013 Đạo đức Tiết 28 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Nêu đựơc cách sử dụng tiết kiệm nước và bỏa vệ ngưồn nước không bị ô nhiễm - Biết thực hiên tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương - HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước *GDKNS: Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến các bạn -Kĩ trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nhà và trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + trang/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng hay miền biển) III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU ổn định Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác Vì phải tôn trọng thư từ tài sản người khác - Nhận xét Bài mới: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1) Hoạt động 1: Nước cần thiết với sức khỏe,với đời sống người + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ảnh (tranh) phát + Hỏi: Đưa tranh/ảnh và yêu cầu học sinh nêu nội dung tranh/ảnh đó + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Tranh/ảnh vẽ cảnh đâu? (miền núi, miền biển hay đồng ) Trong tranh, em thấy người dùng nước để làm gì? Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò nào đời sống người? + Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận * Nước là nhu cầu thiết yếu người, bảo đảm cho trẻ em sống và phát triển tốt Họat động 2: Nhận xét và đánh giá hành vi sử dụng nước Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (10) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận và nhận xét việc làm 9dung1 hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt đó em làm gì? Vì sao? Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn Đổ rác bờ ao, bờ hồ Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác, cho rác vào thùng rác riêng Để vòi nước chảy tràn không khóa lại Không vứt rác trên sông, hồ , biển - HS làm việc nhóm - Các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung Kết luận: Vứt rác đúng nơi qui định và sử dụng nước đúng mục đích là thực tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Chúng ta phải ủng hộ và thực tiết kiệm nước để sử dụng lâu dài sau, đồng thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khỏe Cần phê phán và ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm và lãng phí nước Hoạt động 3: Tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình + Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, phát cho cặp phiếu bài tập yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu: a Nước sinh hoạt nơi em thiếu, thừa hay đủ dùng? b Nước sinh hoạt nơi em sống là hay bị ô nhiểm? c Ở nơi em sống, người sử dụng nước nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn hay làm ô nhiễm nước?) - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung *Kết luận: Để có nước và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ và giữ nguồn nước Liên hệ: Nước là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa định sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo Tuyên truyề người giữ gìn, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo Dặn dò Yêu cầu học sinh nhà quan sát, tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình và điền vào phiếu điều tra Nước đó thiếu, thừa hay đủ? Biểu nào? Nước đó hay bị ô nhiễm? Biểu nào? Hãy liệt kê hành vi mà em quan sát vào bảng sau Những hành vi thực tiết kiệm nước Những biểu lãng phí nước Những hành vi bảo vệ nguồn nước Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước - Chuẩn bị: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (11) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh hoạt ngoại khóa Tiết 28: HÁT TẶNG MẸ VÀ CÔ I/ MỤC TIÊU : HS sinh hoạt văn nghệ chủ đề hát tặng mẹ và cô HS yêu quý và kính trọng, biết ơn mẹ và cô giáo – người luôn chăm sóc, yêu thương, dạy dỗ mình nên người II/ CHUẨN BỊ: Các bài hát mẹ và cô III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định Bài Mới Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ - GV các nhóm thi biểu diễn các bài hát, đọc thơ, kể chuyện mẹ và cô - Các nhóm đăng kí, biểu diễn trên lớp - Lớp chọn ban giám khảo, thư kí - Lần lượt nhóm lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Công bố kết - Ban giám khảo chấm điểm tiết mục các nhóm theo tiêu chí: + Nội dung: bài hát, bài thơ, câu chuyện phải ca ngợi mẹ và cô + Hình thức: * người biểu diễn phải thể rõ nội dung * phong cách biểu diễn tự tin * có kết hợp điệu bộ, động tác biểu diễn * Có lời giới thiệu bài hát, bài thơ,… trước biểu diễn - Thư kí công bố kết nhóm nào thắng - GV và lớp khen ngơi nhóm giải - Động viên, khích lệ các nhóm khác cố gắng tiết sinh hoạt sau Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tinh thần tham gia lớp Động viên, tuyên dương - Chuẩn bị: Chủ điểm tháng 4: Kính yêu Bác Hồ Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (12) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (13) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2013 Thể dục Tiết 55 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I/ MỤC TIÊU - Thực đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Còi , kẻ sân III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu _ GV phổ biến nội dung , yêu cầu học _ Cho HS khởi động _ Chơi trò chơi “ Kết bạn” _ GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi _ Cho HS bật nhảy chỗ theo nhịp vỗ tay 2/ Phần a/ Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ *Mục tiêu: Thuộc bài và biết cách thực động tác tương đối chính xác GV nêu tên động tác, lần đầu giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp, lần sau cán lớp vừa làm mẫu vừa hô nhịp GV quan sát, sửa sai - Có thể cho học sinh tập theo tổ, các tổ trưởng điều khiển GV đên tổ giúp đỡ, sữa sai cho HS b/ Trò chơi “ Hoàng Anh- Hoàng Yến” Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (14) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp * Mục tiêu: Tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cho HS chơi thử, chơi chính thức Chơi khoảng 3-5 phút em nào bị bắt lần bị phạt nhảy cò vòng GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn chơi 3/ Phần kết thúc _ Cho HS chạy chậm, thả lỏng _ Gv cùng HS hệ thống bài _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài sau Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (15) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2013 Thể dục Tiết 56 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU - Thực đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN _ Địa điểm : Trên sân trường _ Phương tiện : Còi , kẻ sân III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu _ GV phổ biến nội dung , yêu cầu học _ Cho HS khởi động _ Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” _ GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi 2/ Phần a/ Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ *Mục tiêu: Thuộc bài và biết cách thực động tác tương đối chính xác GV nêu tên động tác, lần đầu giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp, lần sau cán lớp vừa làm mẫu vừa hô nhịp GV quan sát, sửa sai - Có thể cho học sinh tập theo tổ, các tổ trưởng điều khiển GV đên tổ giúp đỡ, sữa sai cho HS b/ Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” * Mục tiêu: Tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, làm mẫu Cho HS chơi thử, chơi chính thức GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn chơi Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (16) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp 3/ Phần kết thúc _ Cho HS chạy chậm, thả lỏng _ GV cùng HS hệ thống bài _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài sau Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (17) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 (BUỔI CHIỀU) 3C: 22.3.2013 3D: 25.3.2013 Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2013 Âm nhạc Tiết 28 : ôn bài hát: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son I/ MỤC TIÊU : Củng cố bài hát tiếng hát bạn bè mình Biết hát kết hợp vận động phụ họa HS khá, giỏi: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son II/ CHUẨN BỊ: Máy hát, đĩa nhạc, bảng phụ khuơng nhạc v khố Son III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Gọi 2,3 HS hát lại bài hát tiếng hát bạn bè mình Bài mới: Ôn bài hát Tiếng hát bạn bè mình Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - HS hát lại bài hát theo máy nghe nhạc - Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Gợi ý, mời học sinh lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác phù hợp, đẹp cho hướng dẫn lại lớp - Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân - Nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son - Cho HS nhắc lại khuông nhạc có dòng kẻ, khoá Son đặt vị trí nào trên khuông nhạc - Treo bảng phụ hướng dẫn HS tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son vào (cho HS lên bảng thực hiện, lớp viết vào vở) - Cho HS nhận xét số bài GV hướng dẫn sửa số lỗi sai HS Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (18) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp - Nhắc HS nhà ôn tập, tập biểu diễn bài hát kết hợp thực các động tác phụ hoạ Luyện tập ghi nhớ tên vị trí nốt nhạc đã giới thiệu, tập kẻ khuông nhạc, khoá Son - Chuẩn bị: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (19) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 28 3C: 22.3.2013 3D: 25.3.2013 Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2013 Tự học Tiết 28: HÁI HOA DÂN CHỦ I/ MỤC TIÊU : HS bắt thăm, trả lời câu hỏi các kiến thức đã học từ tuần 23, 24, 25, 26, 27 HS tự tin, dạn dĩ và có tinh thần đoàn kết, trí cao nhóm II/ CHUẨN BỊ: các câu hỏi môn học Ổn định Bài Mới Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ - Gv cho các nhóm chuẩn bị chọn thành viên tham gia thi, có ít thành viên - Chọn ban giám khảo và thư kí - GV cho các nhóm bắt thăm chọn và trả lời câu hỏi - Nhóm nào không trả lời câu hỏi nhóm khác giành quyền ưu tiên - Nhóm có câu trả lời đúng nhiều thắng - Gv có thể gợi ý các câu hỏi từ các buổi ôn tập trước Ví dụ: + Nêu nội dung bài: Hội đua voi Tây Nguyên + Tìm số từ ngữ lễ hội + Đặt câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao? + Có 30 cái bánh xếp vào hộp Hỏi hộp có bao nhiêu cái bánh? + Hãy nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác + Nêu lợi ích tôm, cua đời sống người + Nêu lợi ích cá đời sống người Hoạt động 2: Công bố kết - Ban giám khảo chấm điểm, thư kí tổng hợp, công bố kết - GV và lớp tuyên dương, khen thưởng (nếu có) nhóm đạt giải Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tinh thần tham gia lớp Động viên, tuyên dương - Chuẩn bị: Ôn tập kiến thức đã học Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (20) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (21)