1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án Tuần 16 Lớp 3

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - 4 học sinh đọc - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ - Mỗi tổ đọc tiế[r]

(1)TUẦN 16 (Từ 07 / 12 / 2009 đến 11 / 12 / 2009 ) Thứ Môn học Tiết Tên bài dạy [ Tập đọc Đôi bạn Kể chuyện Đôi bạn Toán Luyện tập chung Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ( tiết 1) Chính tả Toán TN – XH Thủ công Đôi bạn Làm quen với biểu thức Hoạt động công nghiệp Thương mại Cắt, dán chữ E Tập đọc Về quê ngoại L Từ & Câu Mở rộng vốn từ Thành thị, nông thôn Dấu phẩy Toán Tính giá trị biểu thức Tập viết Ôn chữ hoa M Toán Tính giá trị biểu thức (TT) TN – XH Làng quê và đô thị [ Chính tả Về quê ngoại Tập làm văn Nghe - kể: Kéo cây lúa lên Nói thành thị, nông thôn Toán Luyện tập DUYỆT TKT GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tập đọc + Kể chuyện ĐÔI BẠN Lop3.net (2) I/ Mục tiêu : A Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thuỷ chung người thành phố quý nhnữg người đã giúp mình gian khổ, khó khăn ( Trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện : + kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nhà rông Tây Nguyên Bài :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Thành thị và nông thôn là chủ điểm nói sinh hoạt đô thị, nông thôn - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : “Đôi bạn” Qua câu chuyện tình bạn Thành và Mến, chúng ta biết rõ phẩm chất tốt đẹp người thành phố và người làng quê - Ghi bảng  Hoạt động : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Nắm nghĩa các từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đoc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, Lop3.net - Hát - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối – lượt bài (3) cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : bài chia làm đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp - Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, em nghe - Giáo viên gọi tổ đọc - Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2,  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán quê Mến nông thôn - Giáo viên giảng thêm : thời kì năm 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã miền Bắc phải sơ tán nông thôn Chỉ người có nhiệm vụ lại + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê, dòng xe cộ lại nườm nượp, ban đêm, đèn điện lấp lánh sa - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Ở công viên có trò chơi gì ? - Ở công viên có trò chơi cầu trượt, đu quay + Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? Lop3.net - Cá nhân - Cá nhân, Đồng - HS giải nghĩa từ SGK - Học sinh đọc theo nhóm ba - Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối - Cá nhân - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét - - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét - - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét (4) - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn khéo léo cứu người - Giáo viên giảng thêm : cứu người chết đuối phải thông minh, khôn khéo, không có thể gặp nguy hiểm vì người chết đuối quá sợ hãi túm chặt lấy mình làm mình bị chìm theo - Học sinh suy nghĩ và tự phát Bạn Mến truyện biết cách cứu người nên đã biểu khéo léo túm tóc cậu bé suýt chết đuối, đưa cậu vào bờ Do đó, các em cần cẩn thận tắm chơi ven hồ, ven sông - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Em hiểu câu nói người bố nào ? - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời - Giáo viên chốt lại : Câu nói người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người sống làng quê, người sẵn sàng giúp đỡ người khác có khó khăn, không ngần ngại cứu người - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình ? - Giáo viên chốt : gia đình Thành đã thị xã nhớ gia đình Mến Bố Thành lại nơi sơ tán trước đây đón Mến chơi Thành đưa Mến khắp thị xã Bố Thành luôn nhớ gia đình Mến và có suy nghĩ tốt đẹp người nông dân Kể chuyện  Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc phan biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ) Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ) - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Học sinh các nhóm thi đọc - Giáo viên tổ chức nhóm thì đọc bài - Bạn nhận xét tiếp nối - Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay  Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện theo gợi ý Lop3.net (5) Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý, học sinh kể lại toàn câu chuyện Đôi bạn - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Dựa vào các gợi ý, học sinh kể lại toàn câu chuyện Đôi bạn - Giáo viên cho học sinh kể trước lớp, - học sinh kể học sinh kể lại nội dung đoạn - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học - Học sinh kể chuyện theo nhóm sinh kể chuyện theo nhóm - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, - Cá nhân nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo - Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện có thể cho nhóm học sinh lên sắm vai Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) @ củng cố - Giáo viên : qua kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử … @ Dặn dò GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính Kĩ năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Lop3.net (6) Hoạt động Giáo viên 1Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS 3.Dạy học bài :  Giới thiệu bài : Luyện tập chung ( 1’ )  Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành ( 26’ ) Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kĩ tính và giải bài toán có hai phép tính Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài : điền số : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, đúng” - GV gọi HS nêu lại cách thực - GV Nhận xét Thừa số 324 150 Thừa số 324 150 Tích 972 972 600 600 Bài : đặt tính tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài 864 798 308 :2 :7 :6 425 :9 Hoạt động HS - Hát - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - HS nêu - Lớp Nhận xét - HS làm bài Học sinh đọc đề bài Học sinh lên bảng làm bài (4hs) - Lớp Nhận xét - GV Nhận xét Bài : - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài Học sinh trả lời + Bài toán cho biết gì ? Một cửa hàng có 36 máy bom đã bán phần chín - Học sinh đọc + Bài toán hỏi gì ? Học sinh trả lời Cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bom - HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm - Gọi học sinh lên sửa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét sưa sai Giải Số máy bom cửa hàng đó bán là 36:9=4( máy bom ) Số mý bom còn lại là 36- 4= 32(máy bom) Đáp số:32máy bom Bài : điền số : Lop3.net (7) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc cột thứ bảng - Giáo viên hướng dẫn : dòng đầu tiên bảng là: số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho thêm đơn vị, dòng thứ ba là số đã cho gấp lần, dòng thứ tư là số đã cho bớt đơn vị, dòng thứ năm là số đã cho giảm lần + Số đã cho đầu tiên là số nào ? + Muốn thêm đơn vị cho số ta làm nào ?( công thêm 3) + Muốn gấp số lên lần ta làm nào ? (lấy số đó nhân với ba) + Muốn bớt đơn vị số ta làm nào ? (ta lấy số đó trừ 3) + Muốn giảm số lần ta làm nào ? (ta lấy số đó chia cho ba) - Yêu cầu HS làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài - Giáo viên nhận xét.sửa bài Số đã cho 12 20 56 Thêm4 12 16 24 60 đvị Gấp 4lân 32 48 80 224 16 Bớt4lần 16 52 Giảm4lần 14 củng cố t – Dặn dò : ( 1’ ) @ củng cố Thừa số 324 150 Thừa số Tích 972 @dặn dò -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức - Học sinh đọc - Số đã cho đầu tiên là số 12 - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét Học sinh sửa bài vào vỡ 600 Học sinh thi đua tổ làm Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1) I/ Mục tiêu : Biết ơn công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước.Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ địa phương với việc làm phù hợp với khả II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : bài tập đạo đức, số bài hát chủ đề bài học, tranh minh hoạ truyện Một chuyến bổ ích, Phiếu giao việc cho các nhóm - Học sinh : bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Lop3.net (8) 1Ổn định : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết ) ( 4’ ) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Nhận xét bài cũ 3.dạy học bài :  Giới thiệu bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết ) ( 1’ )  Hoạt động 1: Phân tích truyện ( 20’ ) Mục tiêu : học sinh hiểu nào là thương binh, liệt sĩ, có thai độ biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ Phương pháp : đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên kể chuyện – có tranh minh hoạ cho truyện Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu hỏi, yêu cầu Các nhóm hãy thảo luận trả lời câu hỏi sau a Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A đâu? Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A thăm trại điều dưỡng thương binh nặng b Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì ? Các bạn đến trại điều dưỡng thương binh nặng để thăm sức khoẻ các cô chú thương binh và lắng nghe các cố chú kể chuyện c Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ nào ? Chú ta phải biết ơn , kính trọng các cô chú thương binh , liệt sĩ - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình - Hát - Học sinh đọc - Học sinh lắng nghe - Học sinh các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi : Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét - Đại diện nhóm trả lòi câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - đến học sinh nhắc lại kết luận - Giáo viên tổng kết ý kiến các nhóm và kết luận : Thương binh , liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Vì chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ  Hoạt động : Thảo luận nhóm ( 13’ ) Mục tiêu : Học sinh phân biệt số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và việc không nên làm Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát phiếu giao việc có ghi các việc làm thương binh, Lop3.net (9) gia đình liệt sĩ và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo - Cả lớp chia nhóm, nhóm luận nhận xét các việc làm sau : thảo luận a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức - Đại diện các nhóm lên trình viếng nghĩa trang liệt sĩ bày b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh - Các nhóm khác bổ sung ý kiến c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn việc làm phù hợp - Học sinh tự liên hệ với khả d) Cười đùa, làm việc riêng chú thương binh nói chuyện với học sinh toàn trường - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nội dung câu hỏi - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình - Giáo viên kết luận : các việc a, b, c là việc nên làm, việc d là việc không nên làm - Giáo viên cho học sinh tự liên hệ việc các em đã làm các thương binh và gia đình liệt sĩ 4.củng cố – Dặn dò : ( 1’ ) @củng cố -Vì chúng ta cần phải biết ơn các chú thương binh liệt sĩ -Đối với các chú thương binh ta cần có thái độ nào @Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết ) Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2009 Chính tả ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu : * Chép và trình bày đúng bài chính tả Làm đúng BT(2) a/b II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập BT1, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định : ( 1’ ) - Hát 2.Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết các từ đã học bài - Học sinh lên bảng viết, lớp trước : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, viết vào bảng sưởi ấm, tưới cây - Giáo viên nhận xét, cho điểm Lop3.net (10) - Nhận xét bài cũ 3.Bài :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : chính tả hôm cô hướng dẫn các em :  Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Đôi bạn  Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã  Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Đôi bạn ( 20’ ) Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - Gọi học sinh đọc lại bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài viết chính tả + Lời bố viết nào ? Lời bố viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + Tên bài viết vị trí nào ? - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô - + Đoạn văn có câu ? Bài văn có câu - Giáo viên gọi học sinh đọc câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : nghe chuyện, sẵn lòng, ngần ngại, … - Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân các tiếng này Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới bài viết học sinh thường mắc lỗi chính tả Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - GV dừng lại chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề 10 Lop3.net - Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc - học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay (11) phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13’ ) Mục tiêu : Học sinh làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, dấu hỏi / - Chọn từ thích hợp ngoặc dấu ngã đơn để điền vào chỗ trống : Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Gọi học sinh đọc bài làm mình : a) ( châu, trâu ) Bạn em chăn trâu, bắt nhiều châu chấu - ( chật, trật ) Phòng họp chật chội và nóng người trật tự - ( trầu, chầu ) Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu kể chuyện cổ tích b) ( bão, bảo ) Mọi người bảo dọn dẹp đường làng sau bão - ( vẽ, vẻ ) Em vẽ bạn ve mặt tươi vui trò chuyện - Tìm và ghi lại các tiếng có bài Đôi bạn : - ( sữa, sửa ) Mẹ em cho em bé uống sữa sửa soạn tắm Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc bài làm mình : a) Bắt đầu ch : Bắt đầu tr : b) Có hỏi : Có ngã : - GV cho lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng 4.củng cố – Dặn dò : ( 1’ ) @ củng cố Học sinh viết lại các từ học sinh viết sai 11 Lop3.net (12) - Giáo viên nhận xét @Dặn dò GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Toán Bµi : Lµm quen víi biĨu thc  I/ Mục tiêu :  1Kiến thức: giúp học sinh :  Làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức  2Kĩ năng: Biết tính giá trị các biểu thức đơn giản  3Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập Nội dung trò chơi “ Ai nhanh hơn” HS : bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Ổn định : - Cho lớp hát vui bài hát: Bài ca học - Đồng hát vui Bài cũ : Luyện tập chung - Ghi bảng: 234 x ; 678 : ; 153 : Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính - học sinh thục - Nhận xét và ghi điểm - Lớp nhận xét - Kiểm tra bài tập học sinh Dạy - học bài mới:  Giới thiệu bài: - Giáo viên viết bảng: 126 + 51 - Học sinh quan sát - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc 126 cộng 51 - Giáo viên giới thiệu: 126 + 51 gọi là - Học sinh lắng nghe biểu thức Biểu thức 126 cộng 51 - Trên đây là dạng biểu thức mà hôm thầy giới thiệu đến các em Để làm quen nhiều dạng biểu thức thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Làm quen với biểu thức - Ghi tên bài lên bảng  Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức * Một số ví dụ biểu thức Mục tiêu : giúp học sinh làm quen với biểu thức Phương pháp : giảng giải, đàm thoại - GV viết lên bảng : 62 – 11 và yêu cầu HS đọc - Giáo viên giới thiệu : 62 – 11 gọi là - Học sinh đọc biểu thức Biểu thức 62 – 11 - Gọi học sinh nhắc lại 12 Lop3.net (13) - GV viết lên bảng : 13 x và yêu cầu HS đọc - Cá nhân : Biểu thức 62 trừ 11 - Giáo viên giới thiệu : 13 x gọi là biểu - Học sinh đọc thức Biểu thức 13 nhân - Gọi học sinh nhắc lại - GV viết lên bảng : 84 : và yêu cầu HS đọc Cá nhân : Biểu thức 13 nhân - Giáo viên giới thiệu : 84 : gọi là biểu thức Biểu thức 84 chia - Gọi học sinh nhắc lại - GV viết lên bảng : 125 + 10 - và yêu cầu HS - Cá nhân : Biểu thức 84 chia đọc - Học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu : 125 + 10 - gọi là biểu thức Biểu thức 125 cộng 10 trừ - Gọi học sinh nhắc lại - Cá nhân : biểu thức 125 cộng 10 - GV viết lên bảng : 45 : + và yêu cầu HS đọc trừ - Giáo viên giới thiệu : 45 : + gọi là - Học sinh đọc biểu thức Biểu thức 45 chia cộng - Gọi học sinh nhắc lại - Giáo viên kết luận : biểu thức là dãy các số, - Cá nhân : Biểu thức 45 chia dấu phép tính viết xen kẽ với cộng  Hoạt động 2: Giá trị biểu thức - Học sinh lắng nghe Mục tiêu : giúp học sinh làm quen với tính giá trị biểu thức Phương pháp : giảng giải, đàm thoại - GV yêu cầu HS tính 126 + 51 và nêu kết - Giáo viên giới thiệu : vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị biểu thức 126 + 51 - GV yêu cầu HS tính 125 + 10 - và nêu kết - Giáo viên giới thiệu : vì 125 + 10 – = 131 nên 131 gọi là giá trị biểu thức 125 + 10 - + Giá trị biểu thức 62 - 11 là bao nhiêu ? + Giá trị biểu thức 13 x là bao nhiêu ? + Giá trị biểu thức 84 : là bao nhiêu ? + Giá trị biểu thức 45 : + là bao nhiêu ?  Hoạt động : hướng dẫn học sinh thực hành Mục tiêu : giúp học sinh biết tính giá trị các biểu thức đơn giản Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài : Tìm giá trị biểu thức sau ( theo mẫu ) : - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tính 284 + 10 và nêu kết + Giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ? - Giáo viên cho học sinh dựa theo bài mẫu để thực các biểu thức còn lại 13 Lop3.net - Học sinh thực 126 cộng 51 177 - Học sinh chú ý - Học sinh thực 125 cộng 10 trừ 131 - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời (14) - GV cho học sinh lên thi đua sửa bài - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125+18 là 143 161+ 150= 311 Giá trị biẻu thức 161+150 là 311 21x4 =84 Giá trị biểu thức 21x4 là 84 48:2=24 Giá trị biểu thức 48:2 là 24 Bài : Nối biểu thức với giá trị nó (theo mẫu ) : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, đúng” - GV gọi HS nêu lại cách thực - GV Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) @Củng cố: - Gọi nhóm nhóm học sinh thi đua tìm biểu thức nhanh - Giáo viên nhận xét @Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức - Học sinh nêu - Học sinh tính và nêu 284 cộng 10 294 - Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 - Cá nhân thực các bài còn lại vào - học sinh lên bảng thi đua sửa bài và nêu cách tính - Lớp nhận xét - - Học sinh đọc : Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? Học sinh tự làm bài, sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Đại diện hai tổ thi đua sửa bài Nhóm học sinh thi đua tìm biẻu thức Lớp nhận xét Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I/ Mục tiêu : - Kể tên số họat động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi các hoạt động côngnghiệp, thương mại II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Các hình minh họa trang 60 – 61 SGK Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Ổn định : ( 1’ ) - Hát kiểm trả Bài cũ : Hoạt động nông nghiệp ( 4’ - Cho học sinh liên hệ thực tế địa phương nơi - Học sinh liên hệ sống để kể hoạt động nông nghiệp mà em biết - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ 14 Lop3.net (15) Dạy học bài :  Giới thiệu bài : Hoạt động công nghiệp, thương - Học sinh lặp lại tựa bài mại.( 1’ )  Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 13’ ) Mục tiêu : HS biết hoạt động công nghiệp nơi các em đan g sống Phương pháp : quan sát, thảo luận theo cặp Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành cặp - Học sinh kể cho bạn nghe + Bước 1: Học sinh kể cho nghe hoạt hoạt động côn gnghiệp động công nghiệp nơi các em sống nơi mình sống + Bước 2: Giáo viên gọi số cặp lên trình bày - Đại diện các cặp trình bày kết gì đã thảo luận - Các cặp khác theo dõi bổ sung - Mỗi học sinh quan sát hình  Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (13’) SGK Mục tiêu : HS biết các hoạt động công nghiệp và ích lợi hoạt động đó Phương pháp : làm việc lớp Cách tiến hành : - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực các bước - Học sinh nêu tên hoạt động + Bước 1: Gọi học sinh quan sát hình SGK, hình mà mình quan sát sau đó nêu tên hoạt động - Một vài học sinh nêu lợi ích + Bước 2: Gợi ý để học sinh nêu ích lợi các các hoạt động công nghiệp hoạt động đã quan sát hình SGK - Kết luận: Các hoạt động khaithác than, dầu khí, dệt … gọi là hoạt động công nghiệp  Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Học sinh kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng và mặt hàng bán đó Phương pháp: Thảo luận theo nhóm Cách tiến hành: - Học sinh thảo luận theo yêu - Giáo viên chia nhóm hướng dẫn học sinh thực cầu SGK theo các bước + Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung thêm + Bước 2: Các nhóm trình bày kết thảo luận - Giáo viên cò thể giới thiệu thêm vài hoạt động thương mại nông thông, thành thị để học sinh hiểu rõ hoạt động thương mại nơi mình sống 15 Lop3.net (16) - Kết luận:: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại  Hoạt động 4: Chò trơi BÁN HÀNG Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động thương mại (mua bán ) Cách tiến hành: cho học sinh thực đóng Học sinh thực đóng vai vai - Bước 1: Giáo viên cho học sinh chơi đóng vai: ngưới bán hàng, người mua hàng - Bước 2: học sinh thực chò trơi Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) @ củng cố +Học sinh kể tên các hoạt động công nghiệp mà em biết + Emhãy kể các hoạt động buôn bán địa phương em @ dặn dò GV nhận xét tiết họci5 Chuẩn bị : bài Làng quê & đô thị Thủ công CẮT DÁN CHỮ E I/ Mục tiêu : * Biết cách kẻ, cắt , dán chữ E Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E Kéo, thủ công, bút chì HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp III/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS - Hát Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: cắt, dán chữ V ( 4’ ) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Tuyên dương bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp Bài mới:  Giới thiệu bài : Cắt, dán chữ E ( 1’ )  Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết quan sát và nhận xét hình dạng, kích thước chữ E Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ E, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : - Học sinh quan sát, nhận xét và + Chữ E rộng ô ? trả lời câu hỏi + Nhận xét hình dáng chữ E ? - Chữ E rộng ô 16 Lop3.net (17) - Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều - Chữ E có nửa phía trên và nửa ngang và nói : Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang phía giống thì nửa phía trên và nửa phía chữ E trùng khít Vì vậy, muốn cắt chữ E cần kẻ chữ E gấp giấy theo chiều ngang và cắt theo đường kẻ  Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ E đúng quy trình kĩ thuật Hình Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại a) Bước : Kẻ chữ E - Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E lên bảng - Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô rưỡi + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu hình 2 ô rưỡi 5ô Hình b) Bước : Cắt chữ E - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E ( Hình ) theo đường dấu ( mặt trái ngoài ) Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo ( Hình ) Mở chữ E chữ mẫu ( Hình ) c) Bước : Dán chữ E - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ E theo các bước sau : + Kẻ đường chuẩn, xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình ) - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ E và nhận xét 17 Lop3.net Hình Hình (18) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E theo nhóm Giáo viên quan sát, uốn nắn - Học sinh quan sát cho học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ em còn lúng túng GV yêu cầu nhóm - Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn trình bày sản phẩm mình - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) @củng cố Nhắc lại các bước cắt chữ E Giáo viên nhận xét @dặn dò Về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Về quê ngoại I/ Mục tiêu : * Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát * Hiểu nội dung : Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân đã làm lúa gạo ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) Thái độ: GDHS thêm yêu quê hương II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Ổn định : - cho lớp hát vui : bài “Con chim non” Bài cũ : Đôi bạn - GV gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện : “Đôi bạn” - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : 18 Lop3.net - Hát tập thể - Học sinh nối tiếp kể - Học sinh quan sát và trả lời (19) + Tranh vẽ gì ? - Học sinh lắng nghe - Giáo viên : bài tập đọc hôm chúng ta tìm hiểu qua bài : “Về quê ngoại” Qua bài thơ, các em biết cảnh đẹp quê hương bạn nhỏ bài,tình cảm bạn người và cảnh vật quê mình - Ghi bảng : Về quê ngoại  Hoạt động : luyện đọc Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, các câu thơ lục bát - Biết đọc thầm, nắm ý Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại - Học sinh lắng nghe GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng tha thiết tình cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc dòng thơ, bạn đọc tiếp nối dòng thơ - Học sinh đọc tiếp nối 1- - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài lượt bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - Học sinh đọc tiếp nối - - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lượt khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ - Cá nhân - Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ - Chú ý và nhận xét ngắn các khổ thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - học sinh đọc - Giáo viên gọi tổ, tổ đọc tiếp nối khổ - Mỗi tổ đọc tiếp nối thơ - Đồng - Cho lớp đọc bài thơ  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài  Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng và diễn biến bài thơ Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 1, hỏi: - Học sinh đọc thầm + Bạn nhỏ đâu thăm quê ? Câu nào cho em - Bạn nhỏ thành phố thăm biết điều đó ? quê Câu thơ cho em biết là : Ở phố chẳng có đâu - Quê ngoại bạn nông thôn 19 Lop3.net (20) + Quê ngoại bạn đâu ? + Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ? - Giáo viên : Ban đêm thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng đêm nông thôn - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 2, hỏi: + Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt gạo? + Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Giáo viên : Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân đã làm lúa gạo  Hoạt động : học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - Giáo viên cho học sinh nêu khổ thơ mà mình thích và giới thiệu lí vì em chọn khổ thơ này - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ để lại chữ đầu dòng thơ - Giáo viên gọi dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng dòng thơ - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho các tổ thi đọc tiếp sức, tổ đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng - Cho lớp nhận xét - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái bông hoa mà Giáo viên đã viết bông hoa tiếng đầu tiên khổ thơ - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay sai 4.củng cố t – Dặn dò : ( 1’ ) 20 Lop3.net - Bạn nhỏ thấy quê có đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng lá thuyền trôi êm đềm - Học sinh đọc thầm - Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu, gặp người làm hạt gạo Họ thật thà Bạn thương họ thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình - Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ yêu thêm sống, yêu thêm người sau chuyến thăm quê - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu khổ thơ mình thích và nêu lí - HS Học thuộc lòng theo hướng dẫn GV - Cá nhân đọc - Mỗi học sinh tiếp nối đọc dòng thơ đến hết bài - Học sinh tổ thi đọc tiếp sức - Lớp nhận xét - Học sinh hái hoa và đọc thuộc khổ thơ - - học sinh thi đọc - Lớp nhận xét (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w