Giáo án chuẩn Tuần 17 Lớp 3

20 8 0
Giáo án chuẩn Tuần 17 Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học -HS theo dõi * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu chữ VUI VẺ - GV giới thiệu chữ VUI VẺ -Yêu cầu HS quan sát và nêu tên [r]

(1)Lịch soạn giảng tuần 17 (Từ ngày 10 -14/12/ 2012) Thứ ngày Thứ 10/12 Thứ 11/12 Thứ 12/12 Thứ 13/12 Thứ 14/12 Tiết TKB Môn Tên bài dạy Toán Tính giá trị biểu thức (tt) Đ.đức Bieát ôn thöông binh lieät só (tt) Â nhạc M.thuật SHĐT Tập đọc TĐ- KC Toán A.văn TN-XH An toàn xe đạp Toán Luyeän taäp chung Tập đọc Mồ Côi xử kiện Luyeän taäp Anh Đom Đóm TD C tả Nghe - vieát : Vaàng traêng queâ em T.công Cắt, dán chữ VUI VẺ Toán Hình chữ nhật Tập viết Ôn chữ hoa: N Thể dục LT-C TN-XH Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Dấu phẩy Ôn tập HKI Toán Hình vuông C tả TLV A văn Nghe – viết : Âm thành phố Viết thành thị, nông thôn SHCT Lop3.net (2) Tiết 1: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức :Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này 2.Kĩ :Rèn kĩ tính biểu thức 3.Thái độ : HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: HS : Bảng , nháp III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm lại bài 1tiết trước -2HS - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: *Giới thiệu bài : Nêu mục tiếu tiết học * Hoạt động : Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Viết lên bảng hai biểu thức: -HS đọc biểu thức 30 + : và (30 + 5) : -Y/c hs tìm điểm khác hai biểu thức - Biểu thức thứ không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị hai -HS thực theo yêu cầu biểu thức nói trên -Yêu cầu HS tính và nêu cách tính giá trị hai biểu - HS nêu cách tính giá trị biểu thức thức 30 + : = 30 + = 31 (30 + 5) : = 35 : = -GV nhận xét,chốt lại cách tính biểu - HS nêu lại cách tính giá trị hai biểu thức thức - GV chốt ” Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực các phép tính - HS nhắc lại ngoặc“ - Giá trị biểu thức khác - Y/c hs so sánh giá trị biểu thức trên - Kết luận:Vậy tính giá trị biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực phép tính theo thứ tự * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành * Bài - Mời HS nêu y/c bài - HS đọc - Cho HS nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự - HS làm bài vào bảng ,4HS chữa bài làm bài - HD nhận xét , chữa bài và tuyên dương - Lớp nhận xét , chữa bài * Bài 2: Thực tương tự bài tập - Mời HS nêu y/c bài - Y/c hs làm bài vào - Hs làm vào nháp , HS lên bảng làm bài Lop3.net (3) - GV nhận xét, cho điểm * Bài - Gọi HS đọc YC bài + Có bao nhiêu sách ? +Xếp vào tủ ? Mỗi tủ có ngăn ? + Muốn tìm ngăn có sách ta phải tìm gì trước? - HS nhận xét , chữa bài -2 HS đọc - 240 - xếp vào tủ, tủ có ngăn - tìm tổng số ngăn tủ - Hs làm vào nháp , 1hs lên bảng làm bài - Lớp nhận xét , chữa bài vào - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức -1, 2HS nhắc lại có dấu ngoặc - Về nhà luyện tập thêm BT;chuẩn bị tiết Luyện -HS nghe và thực tập - Nhận xét tiết học ******************** Tiết 2: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ (tiết ) I Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương , đất nước 2.Kĩ : Kể việc làm thể lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ 3.Thái độ : Có thái độ kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả Giáo dục kĩ sống: Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc; kĩ xác định giá trị II Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập hoạt động - Câu chuyện các anh hùng( Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản) III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ - Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng cô chú -2 ,3HS nêu thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá 2- Bài *Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học *Hoạt động 1: Báo cáo kết Mục tiêu: Kể công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ Cách tiến hành - Yêu cầu HS dựa vào kết tìm hiểu (trong yêu cầu nhà tiết1) trả lời - HS kể - GV ghi lại số việc làm tiêu biểu, việc nhiều HS thực lên bảng - Hỏi: Vì chúng ta phải biết ơn các Thương -HS: các cô chú TB là người đã hi binh liệt sĩ ? sinh xương máu vì Tổ quốc, đất nước - GV nhận xét , kết luận Lop3.net (4) * Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS nêu các việc làm phù hợp tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ Cách tiến hành Bước 1: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm - Tiến hành thảo luận nhóm ( 5) bài Bước 2: Các nhóm trình bày - Đại diện nhóm 1, 3, trình bày - Các nhóm khác góp ý nhận xét Bước 3: Nhận xét , kết luận - GV tóm tắt ý kiến thảo luận các nhóm -Kết luận: Chỉ hành động nhỏ, ta đã góp phần đền đáp công ơn các thương binh, liệt sĩ * Hoạt động 3: Kể các anh hùng liệt sĩ Mục tiêu: HS hiểu rõ gương chiến đấu, hi sinh các anh hùng liệt sĩ thiếu niên Cách tiến hành - Yêu cầu HS hãy kể đôi điều các anh hùng: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Vài HS kể Trần Quốc Toản( Nếu HS biết) - GV kết luận - Hát bài hát ca ngợi gương anh hùng -HS hát Nhận xét – dặn dò: - Giáo dục lòn kính trọng , biết ơn các thương binh , liệt sĩ - Nhận xét giời học -HS nghe và ghi nhớ - HS chuẩn bị tiết thực hành cuối học kì I ******************** Tiết 3: ÂM NHẠC ******************** Tiết 4: MĨ THUẬT ******************** Tiết 5: HĐTT ******************** Thứ ba , ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết 1-2 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I Mục tiêu A Tập đọc Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi thông minh Mồ Côi (trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vớiø lời các nhân vật B Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * HS khá giỏi kể toàn câu chuyện C Giáo dục các kĩ sống: Tư sáng tạo, định: giải vấn đề, lắng nghe tích cực Lop3.net (5) II Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ -HS đọc và trả lời câu hỏi bài Về quê ngoại - Nhận xét cho điểm Dạy - Học bài * Giới thiệu bài - Trong tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc chú giải bài - Đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Nhận xét , sửa cách đọc cho HS Hoạt động học -3HS đọc và trả lời câu hỏi - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - Đọc đoạn trước lớp - HS đọc chú giải - HS đặt câu với từ bồi thường - 3HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi 1HS đọc lại bài trước lớp - Trong truyện có nhân vật nào ? - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Truyện có nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán - Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? - HS trả lời - Theo em, ngửi hương thơm thức ăn -HS phát biểu ý kiến quán có phải trả tiền không ? Vì ? - Bác nông dân đưa lí lẽ nào tên chủ - Bác nông dân nói : "Tôi vào quán quán đòi trả tiền ? ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì cả." - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác nào ? - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không ? - Bác nông dân trả lời ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm thức ăn quán - Chàng Mồ Côi phán nào bác nông - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm thức cho chủ quán ăn quán ? - Thái độ bác nông dân nào chàng - Bác nông dân giãy nảy lên nghe Mồ Côi Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền? yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng chủ quán cách nào? tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần Lop3.net (6) - Vì chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ 10 lần? - Vì tên chủ quán không cầm 20 đồng bác nông dân mà phải tâm phục, phục? - Em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện * Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn và - HDHS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS - HS trả lời - HS nêu - HS phát biểu - HS theo dõi - HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán -3 nhóm đọc bài trước lớp -Lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc toàn bài Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - HS đọc yêu cầu - HDHS quan sát tranh minh hoạ -HS quan sát tranh minh hoạ -Gọi HS kể mẫu nội dung tranh - HS khá , giỏi kể, lớp theo dõi - Nhận xét phần kể chuyện HS - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho -Kể chuyện theo cặp bạn bên cạnh nghe - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện -HS nối kể đoạn câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện -1HS khá , giỏi kể, lớp theo dõi - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - GV nêu lại lại ý nghiã câu chuyện -HS nghe - Nhận xét tiết học - HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân -HS nghe và thực nghe và chuẩn bị bài sau ****************** Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức :Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Aùp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ >”,”<”,”=” 2.Kĩ : rèn kĩ tínhgiá trị biểu thức 3.Thái độ :HS yêu thích môn học * Lớp làm BT1, 2, BT3(dòng1), BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại II Đồ dùng dạy học: Các hình tam giác dùng cho bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: -Nêu lại cách tính giá trị biểu thức có dấu -1HS nêu ngoặc đơn -Làm lại bài tập 1a -2HS thực Lop3.net (7) -Nhận xét , cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành * Bài - Mời HS nêu y/c bài - Y/c hs nêu cách tính biểu thức có dấu ( ) - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS * Bài 2: thực tương tự bài - HS nêu y/c bài - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS so sánh giá trị biểu thức (421 -200) x với biểu thức 421- 200 x - Theo em, giá trị hai biểu thức này lại khác có cùng số, cùng dấu phép tính - GV KL: Khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự * Bài - Mời HS nêu cầu bài tập - GV ghi bảng (12 + 11) x 45 - Để điền đúng dấu biểu thức trên , ta cần làm gì ? -HS nghe - Tính giá trị biểu thức - 1,2 HS nêu lại - HS làm bài nháp ,4 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét , chữa bài -HS đọc - HS lên chữa bài - Giá trị hai biểu thức khác - Vì thứ tự thực các phép tính này hai biểu thức khác -HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - Chúng ta cần tính giá trị biểu thức (12+11) x trước, sau đó so sánh giá trị biểu thức với 45 -HS tính (12 + 11) x = 13 x = 69 -HS so sánh : 69 > 45 -HS sửa bài - Hs làm vào vở,1HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét , chữa bài -Y/c HS tính giá trị biểu thức (12 +11) x - Y/c hs so sánh 69 và 45 - Vậy chúng ta điền dấu >vào chỗ trống - Y/c HS làm tiếp phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS * Bài - Mời HS nêu y/c bài - HS đọc - Y/c hs tự làm bài theo cặp - HS quan sát hình và thực hành ghép hình - Chữa bài , tuyên dương -2 HS lên bảng xếp hình Củng cố, dặn dò - Mời HS nhắc lại cách tính biểu thức có dấu -HS nhắc lại ngặc ( ) - Về nhà chuẩn bị tiết Luyện tập chung -HS nghe và thực - Nhận xét tiết học ******************* Tiết 4: ANH VĂN ******************* Tiết 5: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục tiêu: 1.Kiến thức :Nêu số quy định đảm bao an toàn xe đạp Lop3.net (8) 2.Kĩ :Đi xe đạp an toàn 3.Thái độ :Có ý thức thực an toàn xe đạp Chấp hành tốt Luật giao thông Giáo dục các kĩ sống: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ kiên định, kĩ làm chủ thân II Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 64, 65 III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Kiểm tra bài cũ: HS +Nêu khác biệt làng quê và đô thị -3 HS +Kể tên nghề nghiệp mà người dân Sông -Lớp nhận xét Đốc thường làm ? - GV nhận xét , đánh giá 2.Bài mới: *Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu tiết học -HS nghe giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu đúng, sai luật giao thông + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm HS và nêu nhiệm vụ - Các nhóm làm việc - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và thảo luận câu hỏi bài(Tr 64,65) Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Mời các nhóm báo cáo kết - Các nhóm nhận xét , bổ sung Bước 3: Kết luận - HS nghe - GV nhận xét , kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Nêu số quy định đảm bao an toàn xe đạp + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: Nêu - Thảo luận nhóm đôi số quy định đảm bao an toàn xe đạp? Bước 2: - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác - Các nhóm báo cáo kết bổ sung Bước 3: Kết luận - GV nhận xét , bổ sung + Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường -HS nhắc lại ngược chiều,không mang vác cồng kềnh,không đùa giỡn , buông tay xe… * Hoạt động 3: Chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ + Mục tiêu: Thông qua trò chơi, nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông Lop3.net (9) + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn cách chơi -GV hướng dẫn HS cách thực - HS quan sát , theo dõi Bước 2: Thực trò chơi -Trò chơi lặp lặp lại nhiều lần, làm sai - HS lớp đứng chỗ, vòng tay trước hát bài ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải Bước 3: kết luận -GV nhận xét , tuyên dương , giáo dục HS ý thức thực -HS nghe đúng Luật giao thông Nhận xét – dặn dò -Nhắc lại số quy định an toàn xe đạp -HS nhắc lại - Nhận xét học - HS thực an toàn xe đạp;chuẩn bị bài -HS nghe và thực Ôn tập ********************* Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Kiến thức :Biết tính giá trị biểu thức dạng -Kĩ : Rèn kĩ tính giá trị biểu thức - Thái độ :HS yêu thích môn học * Lớp làm BT1, BT2(dòng 1), BT3(dòng 1), BT4, 5; HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 4, nháp III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng làm lại bài 1a tiết trước -2HS làm bài - Nhận xét,chữa bài và cho điểm hs Bài mới: *Giới thiệu :-Nêu mục tiêu bài học -HS nghe giói thiệu bài * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành * Bài - Mời HS đọc y/c bài -HS đọc :Tính giá trị biểu thức - Y/c HS tự làm bài - Hs lớp bài vào bảng , HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu a) 324 - 20 + 61 =304 + 61 = 365 188 + 12 -50 = 200 -50 = 150 thức b) 21 x : = 63 : = 40 : x = 20 x = 120 - Nhận xét , chữa bài ,cho điểm - Lớp nhận xét , chữa bài * Bài - HS đọc y/c bài -HS đọc - Y/c HS tự làm bài làm bài - HS lớp làm vào nháp, 4HS lên bảng Lop3.net (10) - Chữa bài và tuyên dương HS * Bài - HS nêu y/c bài - Cho HS tự làm bài làm -HS nêu lại cách tính biểu thức vừa làm -HS chữa bài vào - HS lớp làm vào bảng con, HS lên bảng làm bài - Mời HS nêu lại cách thực biểu thức có - HS nêu lại dấu ( ) - Nhận xét , chữa bài và cho điểm - HS chữa bài vào * Bài - Chia lớp thành nhóm thực trò chơi tiếp - Các tổ chọn HS thảo luận và thực sức trò chơi -Hướng dẫn hs tính giá trị biểu thức - Lớp nhận xét , bình chọn nhóm thực vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số nhanh và đúng kết giá trị nó * Bài - Mời HS đọc bài tốn - Vài HS đọc - Muốn tìm số thùng bánh, trước hết các - Tìm số hộp bánh em phải tìm gì? - Ta tìm số hộp bánh nào? - Lấy số bánh chia cho - Tìm số hộp bánh rồi, ta tìm tiếp số thùng - Lấy số hộp bánh chia cho bánh cách nào? - Mời 1HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương và cho điểm Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ( ) -HS nhắc lại - HS chuẩn bị bài Hình chữ nhật -HS nghe và thực ********************* Tiết 2: TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu Kiến thức :Hiểu nội dung bài thơ : anh Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2-3 khổ thơ bài ) 2.Kĩ : Biết ngắt nghỉ lí đọc các dòng thơ, khổ thơ 3.Thái độ : Yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ -HS kể lại câu chuyện Mồ côi xử kiện - 4HS phân vai kể - Nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài * Giới thiệu bài :Anh Đom Đóm - Nghe GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc 10 Lop3.net (11) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc câu -Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Đọc đoạn nối tiếp bài -Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài - HS tiếp nối đọc bài trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào? - Công việc anh Đom Đóm là gì? - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn - Đọc đoạn thơ trước lớp - HS đọc chú giải -HS đặt câu với từ chuyên cần - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - HS luyện đọc theo cặp - Các nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đồng đọc bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm - Công việc anh Đom Đóm là lên đèn gác, lo cho người ngủ -Anh Đom Đóm đã làm công việc mình - cách nghiêm túc, cần mẫn, chăm với thái độ nào ? -Những câu thơ nào cho em biết điều đó? -HS đọc câu thơ cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì - … thấy chị Cò Bợ ru ngủ, thấy đêm? thím Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh hôm chiếu xuống nước long lanh - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ và tìm - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ hình ảnh đẹp anh Đom Đóm em * Hoạt động 3: HTL bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ và HDHS đọc - HS theo dõi - Mời HS đọc bài - Vài HS nối tiếp đọc đoạn bài - HDHS học thuộc lòng bài thơ -HS đọc đồng lớp - Mời HS đọc thuộc lòng 2-3khổ thơ -HS thi đọc khổ thơ - GV nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài thơ -HS nghe - Nhận xét tiết học - HS nhà HTL 2-3 khổ thơ, chuẩn bị bài sau -HS nghe và thực ***************** Tiết 3: THỂ DỤC ****************** Tiết 4: CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I/Mục tiêu: 1.Kiến thức :Nghe - viết đúng bài thơ Làm đúng BT2b 11 Lop3.net (12) 2.Kĩ :Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Rèn kĩ phân biệt chính tả 3.Thái độ : Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, có ý thức BVMT II/Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ ghi bài tập 2b III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Ktra bài cũ : -Gọi HS lên bảng,nghe GV đọc viết từ có -3 HS lên bảng,nghe GV đọc viết hỏi / thang ngã bài tiết trước -Lớp viết nháp -GV nhận xét , cho điểm HS 2/Dạy học bài * Giới thiệu bài: -GV ghi đề bài -HS theo dõi -Y/C HS đọc đề bài -2 HS đọc đề bài * Hoạt động :Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc mẫu bài chính tả -HS lắng nghe -Y/C HS đọc lại -1HS đọc lại lớp theo dõi - Vầng trăng nhô lên tả nào? -HS nêu -Hỏi: Cảnh làng quê có gì đẹp đêm trăng? -HS phát biểu +Em làm gì để làng que ta luôn đẹp ? -HS phát biểu - Baiø chính tả gồm đoạn? - đoạn - Chữ đầu đoạn viết nào ? - Viết hoa , lùi vào ô - HD HS viết từ khó - HS tự ghi các từ khó viết nháp -GV đọc cho HS viết - HS nghe – viết chính tả -GV đọc HS soát lỗi -HS dùng viết chì để soát lỗi -GV thu 4-6 bài chấm và nhận xét , chữa lỗi - HS sửa lỗi * Hoạt động :HD HS làm bài tập chính tả Bài b: -Gọi HS đọc Y/C bài -2HS đọc -Y/C HS tự làm bài -2HS lên bảng làm bài HS làm vào -Y/C HS nhận xét bài trên bảng -HS nhận xét và sửa bài -GV kết luận và cho điểm HS 3.Củng cố dặn dò -NX tiết học -Dặn dò: HS làm thêm BT còn lại; chuẩn bị -HS nghe và thực tiết chính tả sau ********************* Tiết : THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 1) I Mục tiêu:HS - Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ -Kĩ : Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.Các nét chữ tương đối thẳng và Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối *HS khéo tay : Kẻ, cắt , dán chữ VUI VẺ Các nét chữ thẳng và Các chữ dán phẳng , cân đối - Thái độ : Yêu thích lao động , thích cắt chữ 12 Lop3.net (13) II Đồ dùng Dạy -Học: - Mẫu chữ VUI VẺ cắt, dán đúng quy trình kĩ thuật - HS : giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán III Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học -HS theo dõi * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu chữ VUI VẺ - GV giới thiệu chữ VUI VẺ -Yêu cầu HS quan sát và nêu tên các chữ cái - HS quan sát , nhận xét mẫu Nhận xét khoảng cách các chữ - Vài HS nêu lại -Mời HS nhắc lại kẻ ,cắt chữ V, U , E ,I đã học - GV nhận xét và củng cố cách kẻ , cắt chữ * Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu cách kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ - GV vừa thực hành , vừa HDHS -HS theo dõi Bước 1: Kẻ, cắt các chữ V, U, E, I và dấu hỏi +Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I ( giống đã học các bài 7,8,9,10) +Cắt dấu hỏi :kích thước ô vuông Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ + Kẻ đường chuẩn , xếp các chữ trên đường chuẩn, các chữ cái cách 1ô, chữ VUI cách chữ VẺ 2ô - Yêu cầu HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi chữ -HS tự hình thành nhóm tập kẻ, cắt các VUI VẺ chữ cái và dấu hỏi chữ VUI VẺ - GV theo dõi giúp HS còn lúng túng Nhận xét – dặn dò -Nhận xét học - HS nghe và ghi nhớ -HS tập kẻ cắt chữ VUI VẺ ********************* Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Kiến thức :HS bước đầu nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc )của hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh , góc ) 2.Kĩ : Rèn kĩ nhân biết hình 3.Thái độ :HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK; Bảng phụ ghi bài tập - HS: Ê ke, thước đo chiều dài III Hoạt động dạy học: 13 Lop3.net (14) Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1b tiết trước - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài mới: *Giới thiệu bài : Nêu mục tiếu tiết học *Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật - GV giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là hình chữ nhật ABCD - Y/c HS lấy ê kê kiểm tra các góc hình chữ nhật Hoạt động học sinh -2HS -Lớp nhận xét -HS nghe -HS quan sát và lặp lại - HS thực hành lấy ê kê kiểm tra các góc và cạnh hình chữ nhật và nêu kết quả: Có góc cùng là góc vuông - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh -HS thực hành đo và nêu :cạnh hình chữ nhật + So sánh độ dài cạnh AB và CD + AB = CD + So sánh độ dài cạnh AD và BC + AD = BC - Kết luận: Hình chữ nhật có góc vuông , có hai -HS lặp lại cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn bàng - Vẽ lên bảng số hình và yêu cầu hs nhận - HS nhận biết hình chữ nhật diện đâu là hình chữ nhật - Y/c hs nêu lại các đặc điểm hình chữ nhật -Vài HS nhắc lại * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành * Bài - Mời HS nêu y/c -2 HS nêu - Y/c hs tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng - HS dùng êke kiểm tra và nêu kết thước và ê ke kiểm tra lại - Hình chữ nhật là:MNPQ và RSTU các hình còn -HS sửa bài vào lại không phải là HCN - Chữa bài và cho điểm hs * Bài - Mời HS nêu y/c bài -HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài - HS thực và nêu kết -GV nhận xét , tuyên dương - Hs làm vào *Bài - Mời HS nêu y/c -HS đọc y/c BT -Hình bên có hình chữ nhật -Có hình chữ nhật -HDHS nhận biết AD = AM+ MD; BC = BN + -HS nhắc lại NC - Y/c HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất các - HS làm bài , HS lên bảngthực hình chữ nhật có hình sau đó gọi tên hình +AB = CD = MN = cm và đo độ dài các cạnh hình + AD = BC = BN + NC (MA + MD) = 1cm + cm = cm +MD = NC = cm -GV nhận xét , công nhận kết đúng +AN = BN =1cm * Bài - GV treo bảng phụ - HS thực hành vẽ hình - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài -2 HS lên bảng thực vẽ hình 14 Lop3.net (15) - Chữa bài và cho điểm hs - Lớp nhận xét ,chữa bài Củng cố, dặn dò - Nêu đặc điểm hình chữ nhật -HS nêu lại - Y/c HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật -HS thi tìm - HS chuẩn bị bài Hình vuông -HS nghe và thực ********************* Tiết 2: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: N I/Mục tiêu : 1.Kiến thức :Viết đúng chữ hoa N (1dòng), Q, Đ (1dòng);viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng) và câu ứng dụng :Đường vô xứ Nghệ … tranh hoạ đồ(1lần) cỡ chữ nhỏ * HS khá, giỏi viết toàn bài 2.Kĩ : Rèn kĩ viết chữ hoa 3.Thái độ :Có ý thức rèn chữ viết, giữ sách đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ hoa Đ, N, Q tập viết III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ktra bài cũ : -HS lên bảng viết Mạc Thị Bưởi,từ ứng dụng - 2HS lên bảng viết tiết trước - Lớp viết bảng -GV NX cho điểm HS 2/Bài mới: *Giới thiệu đề bài và nội dung bài học - GV ghi đề bài - HS theo dõi - Y/C 1-2 HS đọc đề bài : -1,2 HS đọc đề bài *Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện viết : a.HD HS viết chữ hoa - Mời HS đọc câu ứng dụng và tên riêng - HS đọc - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có các chữ hoa N,Q,Đ chữ hoa nào? -GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc - HS quan sát và nêu quy trình viết lại quy trình viết đã học lớp -Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại - HS theo dõi quy trình viết -Y/C HS viết N,Q,Đ - 3HS lên bảng viết ,lớp viết vào bảng - GV chỉnh Sửa lỗi cho HS b HD HS viết tữ ứng dụng + GV giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc - GV giải thích ý nghĩa từ ứng dụng Ngô - HS lắng nghe Quyền -Từ ứng dụng gồm chữ ?Là chữ - Cụm từ có chữ Ngô quyền nào? -Chiều cao và khoảng cách các chữ - HS phát biểu chừng nào ? 15 Lop3.net (16) -HS viết từ ứng dụng - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - GV sửa sai cho HS +GV HD viết câu ứng dụng - HS đọc -GV gọi HS đọc câu ứng dụng : - HS lắng nghe -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - HS nêu -HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? -HS viết Đường , Non - HS viết bảng *Hoạt động2 : HD HS viết vào -GV nêu yêu cầu : +1 dòng chữ N, dòng Q và Đ cỡ nhỏ - HS viết bài +1 dòng chữ ứng dụng Ngô Quyền +1 lần câu ứng dụng - HS khá, giỏi viết toàn bài - GV chỉnh sửa cho HS -Thu bài chấm 5-7 vở, nhận xét , sửa lỗi - HS theo sửa lỗi 3.Củng cố - dặn dò -Nhắc lại cách viết chữ hoa N - HS nghe -Dặn dò nhà luyện viết thêm; chuẩn bị tiết - HS nghe và thực sau :viết bài Oân tập ********************* Tiết 3: THỂ DỤC ********************* Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I Mục tiêu: 1.Kiến thức :- Tìm từ đặc điểm người vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu đối tượng(BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3 a, b) * HS khá, giỏi làm toàn BT3 2.Kĩ : Rèn kĩ đặt câu, sử dụng dấu phẩy 3.Thái độ : Có tình cảm người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu) II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm miệng bài tập 1, tiết - HS lên bảng thực yêu cầu, HS Luyện từ và câu tuần trước lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS Dạy – Học bài *Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học - Nghe GV giới thiệu bài * Hoạt động 2: Ôn luyện từ đặc điểm Bài tập - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc trước lớp - GV gạch các từ quan trọng đề bài 16 Lop3.net (17) -Yêu cầu HS đọc lại các bài , ghi giấy tất từ tìm theo yêu cầu - Mời HS phát biểu ý kiến - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - GV nhận xét đúng/ sai Đáp án: a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại cứu người, biết hi sinh,… b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,… c) Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,… d) Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,… * Hoạt động : Ôn luyện mẫu câu Ai nào? Bài 2: - Gọi 2HS đọc đề bài - Yêu cầu 1HS đọc mẫu - Câu: Buổi sớm hôm lạnh cóng tay cho ta biết điều gì buổi sớm hôm nay? - Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai nào? các vật, trước hết em cần tìm đặc điểm vật nêu - HDHS sửa bài trên bảng lớp - Gọi HS đọc câu mình, sau đó chữa bài và cho điểm HS - Giáo viên nhận xét, Giáo dục tình cảm người và thiên nhiên đất nước ( qua nội dung đặt câu) Ví dụ: a) Bác nông dân cần mẫn/ chăm chỉ/ chịu thương chịu khó b) Bông hoa vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/ thật tươi tắn nắng sớm/ thơm ngát c) Buổi sớm mùa đông thường lạnh/ lạnh cóng tay * Hoạt động 4: Luyện tập dùng dấu phẩy (Bài 3a,b) - Gọi 2HS đọc đề bài -Mời 1HS đọc các câu văn - Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp - HD lớp nhận xét , chữa bài - Làm bài cá nhân - Tiếp nối nêu các từ đặc điểm tìm - Lớp nhận xét , bổ sung -HS ghi - HS đọc trước lớp - HS đọc trước lớp - Câu văn cho ta biết đặc điểm buổi sớm hôm là lạnh cóng tay - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS ghi nhớ - HS đọc đề bài, -HS đọc lại các câu văn bài - Làm bài vào nháp,3 HS lên bảng làm bài a) Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh b) Nắng cuối thu vàng óng, dù trưa 17 Lop3.net (18) - Nhận xét, cho điểm HS dìu dịu Củng cố, dặn dò -Nêu lại cách đặt dấu phẩy câu đã cho -HS nghe - Nhận xét tiết học - HS luyện đặt câu theomẫu Ai nào? -HS nghe và thực ,chuẩn bị bài sau ******************** Tiết 5: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Sau bài học, HS ; 1.Kiến thức :Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó 2.Kĩ : Rèn kĩ quan sát hình , trả lời câu hỏi 3.Thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh thân thể II Đồ dùng dạy học: -Hình các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh -Thẻ ghi tên các quan các quan và chức các quan đó III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ:An toàn xe đạp +Đi xe đạp nào cho an toàn? -3 HS trình bày + Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? - GV nhận xét , đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học -HS theo dõi * Hoạt động 1: Chơi trò chơi :”Ai nhanh ? Ai đúng ?” + Mục tiêu: Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm , phổ biến cách chơi -GV chia nhóm , phổ biến cách chơi -Hình thành nhóm , quan sát tranh và -Phát tranh vẽ các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài thảo luận tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó Bước 2: Tiến hành chơi -GV cho các nhóm thực hành chơi thử - Các nhóm chơi thử -GV nhận xét , hướng dẫn thêm -GV tổ chức cho HS choi trò chơi - Các nhóm tiến hành trò chơi Bước : -Nhận xét , kết luận nhóm thắng -Tuyên dương , động viên HS * Hoạt động 2: Hoạt động lớp - Hãy nêu các việc làm để giữ vệ sinh các quan vừa -HS thảo luận cặp và phát biểu học 18 Lop3.net (19) -GV nhận xét, giáo dục ý thức giữ vệ sinh thân thể -HS nghe và ghi nhớ Củng cố - dặn dò -Kể tên lại các quan thể đã học -1,2HS kể - Nhận xét học - HS chuẩn bị cho tiết ôn tập sau -HS nghe và vthực ***************** Thứ sáu , ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức :- Nhận biết số yếu tố (đỉnh , góc , cạnh) hình vuông - Vẽ hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ ô vuông) 2.Kĩ : Rèn kĩ nhận biết hình 3.Thái độ : HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK; Bảng phụ ghi bài tập - HS :Thước thẳng, ê ke, giấy màu có kể ô vuông III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1,2 tiết trước -2HS làm bài miệng - Nêu đặc điểm hình chữ nhật -1,2HS nêu - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs Bài mới: *Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học - HS nghe và mở SGK * Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông - GV giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là -HS lặp lại hình vuông ABCD - Y/c HS lấy ê kê kiểm tra các góc hình vuông - HS thực hành theo yêu cầu - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh -Vài HS nêu kết hình vuông - Kết luận: Hình vuông có góc vuông, cạnh có -HS nhắc lại độ dài - Vẽ lên bảng số hình và yêu cầu hs nhận -HS nhận biết diện đâu là hình vuông -Y/c HS tìm các vật thực tế có dạng hình - Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát vuông - Y/c HS tìm điểm giống và khác - HS nêu hình vuông và hình chữ nhật Kết luận: Hình vuông có góc vuông và cạnh -HS nhắc lại * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài - GV nêu y/c -HS đọc lại yêu cầu BT - Y/c hs làm bài - Hs dùng thước và ê ke để kiểm tra hình, sau đó báo cáo kết 19 Lop3.net (20) + Hình ABCD là hình chữ nhật + Hình MNPQ không phải là hình vuông + Hình EGHI là hình vuông - Nhận xét và tuyên dương * Bài - Mời HS nêu y/c -2 HS đọc y/c - Y/c hs nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho - Làm bài cặp , báo cáo kết trước sau đó làm bài -GV nhận xét , kết luận bài làm đúng - Lớp nhận xét , chữa bài * Bài -Mời HS đọc bài tập -2 HS đọc y/c bài - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài - HS vẽ hình ,1HS làm trên bảng phụ -Vài HS nêu cách vẽ - Chữa bài và cho điểm HS -Lớp nhận xét , chữa bài * Bài -Mời HS đọc yêu cầu BT -HS đọc -GV chốt yêu cầu BT - HD HS chọn tờ giấy có kích thước SGK -HS quan sát hình và thực hành vẽ trên giấy theo mẫu - GV và lớp nhận xét , kết luận -Vài HS trình bày bài vẽ Củng cố, dặn - Nêu lại đặc điểm hình vuông -2HS nhắc lại - Về nhà làm lại bài tập.Chuẩn bị bài Chu vi hình -HS nghe và thực chữ nhật - Nhận xét tiết học ********************* Tiết 2: CHÍNH TẢ Nghe - viết : ÂM THANH THÀNH PHỐ I/Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả -Tìm từ chứa tiếng có vần ui / uôi (BT2) Làm đúng BT3b 2.Kĩ :Trình bày đúng hình thức bài văn Rèn kĩ phân biệt chính tả 3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn sách ,vở , đẹp II/Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT2 III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Ktra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài 2a tiết trước -3HS lên bảng làm bài -GV nhận xét , cho điểm HS -Lớp nhận xét 2/ Bài * Giới thiệu bài: -GV ghi đề bài: -HS theo dõi -Y/C HS đọc đề bài -2 HS đọc đề bài *Hoạt động :Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc mẫu bài chính tả -HS lắng nghe -Y/C 2HS đọc lại -HS đọc lại lớp theo dõi - Trong đoạn văn chữ nào viết hoa ? -HS nêu 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:37