Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Buổi 2

17 10 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Buổi 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của học sinh 3, Bài mới: Hoạt động1: ổn định HS hát tập thể - Tổ chức[r]

(1)TUẦN: Soạn ngày 2/10/2010 Thứ hai , ngày tháng 10 năm 2010 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Tiết 2: TOÁN Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu: - Giúp HS:- Bước đầu nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu ) + Những bài tập cần làmBài 1,Bài (3 hình dòng 1);Bài 3Bài 4;Học sinh khá giỏi làm hết các bài II Chuẩn bị: - E ke (dùng cho GV + HS ) II Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc tìm số chia ? (2HS) - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu góc - HS làm quen với biểu tượng góc - GV cho HS xem hình ảnh trên kim đồng - HS quan sát hồ tạo thành góc (vẽ tia SGK) - GV mô tả: Góc gồm cạnh xuất phát từ điểm - GV đưa hình vẽ góc Ta có góc đỉnh O; N - HS chú ý quan sát và lắng nghe cạnh OM, ON O M * Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc - Nắm khái niệm góc vuông và không vuông không vuông - GV vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu - HS chú ý quan sát thiệu đây là góc vuông - Ta có góc vuông A - Đỉnh O - Cạnh OA, OB O B ( GV vừa nói vừa vào hình vẽ) - GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và - HS quan sát vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) - GV giới thiệu: Đây là các góc không - HS nghe Đọc theo HD cô giáo vuông Đọc tên góc 62 Lop3.net (2) * Hoạt động 3: Giới thiệu Ê ke - HS nắm tác dụng e ke - HS quan sát - GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo - HS chú ý nghe e ke Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông - GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra - HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông trên bảng * Hoạt động 4: Thực hành + Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận - Vài HS nêu yêu cầu bài tập biết góc vuông - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS kiểm tra hình SGK + HS lên bảng kiểm tra - GV vẽ hình lên bảng và mời HS: - GV gọi HS đọc kết phần a + Vài HS nêu kết - HS nhận xét - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS kẻ phần b - HS đặt E ke, lấy điểm góc e kevà đặt tên - GV kiểm tra, HD học sinh A - GV nhận xét + Bài 2: Củng cố cách đọc tên đỉnh, O B cạnh và kiểm tra góc - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm góc vuông - Trong các hình vẽ đó có góc vuông - góc vuông - Nêu tên đỉnh, góc? - A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH - GV kết luận - Bài : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn nắm yêu cầu - Nhận biết (bằng trực giác) - Góc có đỉnh Q, M là góc vuông - HS dùng e ke kiểm tra lại góc này - GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông - Dùng bút chì đánh dấu góc vuông - GV cho HS củng cố - Góc đỉnh: M, N - Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - nêu điều kiện bài - GV nhận xét - HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng Củng cố dặn dò - Tìm lớp đồ vật nào và - HS nêu gì có góc vuông - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học 63 Lop3.net (3) Tiết 3:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tiết 25 : ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I I Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng đoạn bài tập đọc đã học 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Kiểm tra tập đọc - GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài tập đọc phút - HS đọc bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét – ghi điểm * HĐ thực hành: Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời - HS làm mẫu câu HS phân tích mẫu câu - HS làm bài vào - GV gọi HS nêu kết - – HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng Hình ảnh so sánh Sự vật Sự vật a Hồ nước gương khổng lồ Hồ nước gương bầu dục khổng lồ b Cầu Thê Húc cong tôm Cầu Thê Húc tôm c Con rùa đầu to trái bưởi đầu rùa trái bưởi + Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm độc lập vào - GV gọi hai HS nhận xét - Vài HS nhậ xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 64 Lop3.net (4) a Một cánh diều b Tiếng sáo c Như hạt ngọc Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học - Nêu lại ND bài ? Tiết 4:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tiết 26 : ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I I Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì (BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn BT2: III Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng đoạn bài tập đọc đã học 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Kiểm tra tập đọc + Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các - HS chú ý nghe em phải xem các câu văn cấu tạo theo mẫu nào - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm - GV gọi HS nêu miệng - Nhiều HS tiếp nối nêu câu hỏi mình đạt - GV nhận xét - viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng + Ai là hội viên câu lạc + Câu lạc thiếu nhi là gì ? - Cả lớp chữa bài vào Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cầu bài tập - GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã - Vài HS nêu học 65 Lop3.net (5) - GV gọi HS thi kể - HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức - HS thi kể - HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay - GV nhận xét - ghi điểm Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học HS nêu nội dung bài học BUỔI CHIỀU LỚP 3B Tiết 1: ÔN TOÁN Tiết 25: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu: * Ôn tập cho học sinh: - Hình thành biểu tượng góc , góc vuông , góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ II Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS ; Nhận xét bài cũ 3, Bài mới:  Giới thiệu bài : góc vuông, góc không HS theo dõi, quan sát vuông  Hoạt động : giới thiệu góc: Ê ke để vẽ góc vuông ( làm quen với biểu tượng góc ) Góc vuông Giáo viên hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có cạnh và góc ? + Tìm góc vuông thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ? Góc không vuông - 66 Lop3.net - Học sinh quan sát (6) Giáo viên : muốn dùng ê ke để kiểm tra xem góc là góc vuông hay không vuông ta làm sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực thao tác cho học sinh quan sát )  Tìm góc vuông thước ê ke  Đặt cạnh góc vuông thước ê ke trùng với cạnh góc cần kiểm tra  Nếu cạnh góc vuông còn lại ê ke trùng với cạnh còn lại góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ) Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) - Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là P, cạnh là PM và PN +Học sinh trình bày Bạn nhận xét + Thước ê ke có hình tam giác - Thước ê ke có cạnh và góc - Học sinh quan sát và vào góc vuông ê ke mình - Hai góc còn lại là hai góc không vuông - Bạn nhận xét Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết góc vuông hình bên đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) : * HS làm bài tập Học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : - Học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét - * Hoạt động thực hành: + Bài 1: HD học sinh nhận biết góc vuông A B C E Học sinh dùng ê ke để vẽ hình chấm ( theo mẫu ) : P - D + Bài 2: - HDHS đặt E ke, lấy điểm góc e kevà đặt tên A M - O - B + Bài Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): a, Các góc vuông: …… b, Các góc không vuông……… - GV nhận xét chốt ý đúng 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau 67 Lop3.net Q Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét (7) Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ THI ĐUA I Mục tiêu: -Hiểu &biết thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt và thói quen luôn luôn học tập tốt và vâng lời thầy, cô giáo - Đôi bạn cùng tiến báo cáo kết II Chuẩn bị: Chuẩn bị bảng thi đua học tập mẫu II Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học sinh 3, Bài mới: Hoạt động1: ổn định HS hát tập thể - Tổ chức cho HS HĐTT Hoạt động2: -Giới thiệu: HS lắng nghe -Nội dung: đôi bạn cùng tiến báo cáo kết học tập đãđạt đước thời gian GV hướng dẫn đôi bạn: báo cáo kết đôi bạn cùng tiến bào cáo kết và phương pháp học tập nhóm GV nêu tên các nhóm có nhiều tiến Hoạt động3: Chăm ngoan, học giỏi GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận phương pháp học tập GV chốt ý: Cần phải có phương pháp học tập mớii có thể đạt kết cao học tập , … Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp: -GV nhắc lại nhiệm vụ học sinh, phải học tốt, làm nhiều việc tốt để chức mừng thầy, cô, cha mẹ -Chuẩn bị tuần tới: “Tìm hiểu truyền thống ngày nhà giáo Việt nam” -Nhận xét tiết sinh hoạt HS lắng nghe HS thảo luận và ừim phương pháp tốt Để hưởng ứng phong trào thi đua các em phải làm gì ? Sinh hoạt múa, hát chủ đề Ngày Nhà giáo nói HS lắng nghe để thực - Học sinh điền kết học tập việc làm tốt vào bảng thành tích mà giáo viên cho sẵn Củng cố dặn dò : - Luôn luôn ghi nhớ nói điều hay, làm việc tốt * Đánh giá tiết học Tiết 3: MỸ THUẬT 68 Lop3.net (8) Soạn ngày 3/ 10/2010 Thứ ba , ngày tháng 10 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết : MỸ THUẬT Tiết : ANH VĂN Tiết : ÔN TIẾNG VIỆT Tiết : ÔN TẬP I Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra ôn tập tập đọc, viết bài học sinh Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu là gì ? II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Giấy trắng III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - – HS đọc bài tập đọc - HS và GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Kiểm tra bài tập đọc (1/4 số HS): * Thực hành luyện tập - GV gọi HS nêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - làm vào nháp - GV phát giấy cho HS làm - HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết - HS nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: +Bố em là công nhân nhà máy điện + Mẹ em là bác sỹ trạm y tế +Chúng là học trò chăm ngoan * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm - GV: BT này giúp các em thực hành viết lá đơn đúng thủ tục - GV giải thích: ND phần kính gửi em HS chú ý nghe 69 Lop3.net (9) cần viết tên trường (xã, huyện) - GV yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS - GV gọi HS đọc bài - 4-5 HS đọc lá đơn mình trước lớp HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học? - 1HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Soạn ngày 4/ 10/2010 Thứ tư , ngày tháng 10 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 4: ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết : ÔN TẬP - CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò quan hô hấp thể người 3, Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đầu bài: b, Các hoạt động *Hoạt động 1: Chơi trò chơi nhanh,ai đúng - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu, thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Tiến hành : Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động - GV chia nhóm - Lớp chia làm nhóm 70 Lop3.net (10) - GV cử HS làm giám khảo - Bước 2: Phổ biến cách chơi va luật chơi - Nêu cách tính điểm - Bước 3: Chuẩn bị - GV cho các đội hội ý - GV + ban giám khảo hội ý - GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK? - Bước 4: Tiến hành - GV giao việc cho HS - GV khống chế trò chơi - Bước 5: Đánh giá tổng kết * Hoạt động 2: Vẽ tranh - Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý, - Tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh - Bước 2: Thực hành - GV cho HS thực hành - T các nhóm kiểm tra và giúp đỡ Bước 3: Trình bày kết - 5HS - HS chú ý nghe - HS các đội hội ý - Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi: - BGK công bố kết chơi - HS nghe hướng dẫn - Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ý tưởng vẽ VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý - Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng tranh nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: ÔN TOÁN Tiết 26: Đề - Ca - Mét Héc - Tô - Mét I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố: - Nắm tên gọi, kí hiệu Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - Nắm quan hệ Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - Biết đổi từ Đề - Ca - Mét, Héc tô mét mét - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ram 71 Lop3.net (11) II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ 1km = ? m (1 HS nêu) HS + GV nhận xé 3, Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về: Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - GV hỏi + Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào ? - GV giới thiệu dam - Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài Đề ca - mét ký hiệu là dam - GV viết bảng: dam - Độ dài dam độ dài 10m - GV giới thiệu hm - Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Độ dài hm độ dài 100m và độ dài 10 dam - GV viết: 1hm = 100m 1hm = 10 dam * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo đẫ học - GV hướng dẫn phép tính mẫu hm = 100m + GV yêu cầu HS làm vào VBT - Mi li mét, xăng ti mé; mét, ki lô mét - Nhiều HS đọc Đề - ca - mét - Nhiều HS đọc Hec – tô - mét - Nhiều HS đọc 1hm = 100m 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 1000m 1m = 100cm 1m = 10m 1dm = 10m 1cm = 10mm HS đọc.1 hm = 100 m HS lên bảng làm - HS nêu miệng KQ - HS nhận xét + Bài 2: Yêu cầu tương tự bài - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - Vậy muốn biết dam bao nhiêu mét - Lấy 10m x = 20 m ta làm nào? - GV cho HS làm tiếp bài - HS làm tiếp bài vào SGK 2dam = 20 m 5hm = 500m 6dam = 60 m 3hm = 300m 72 Lop3.net (12) - GV nhận xét chung, sửa sai cho HS 8dam = 80 m 4dam = 40 m 7hm = 700m 9hm = 900m + Bài Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS yêu cầu bài tập Ví dụ: - HS lên bảng + lớp làm vào 6dam + 15dam = 21dam - HS nêu kết bài lớp - nhận xét bài trên bảng 52dam + 37dam = 89dam 76dam - 25dam = 51dam - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4: Củng cố dặn dò - Nêu ND bài Học sinh nêu nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI (TUẦN 9) Soạn ngày 5/ 10/2010 Thứ năm , ngày tháng 10 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: ÂM NHẠC Tiết 9: Ôn tập bài hát: bài ca học, đếm sao, gà gáy I Mục tiêu: - Học thuộc bài hát, hát đúng nhạc lời - Biết hát kết hợp gõ đệm theo kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca - Tập biểu diễn các bài hát II Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ quen dùng III.Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp, hát đầu Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát bài hát: Bài đếm Bài mới: a Giới thiệu bài : 73 Lop3.net (13) * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Bài ca học " - GV nêu yêu cầu lớp hát + gõ đệm - HS hát + gõ đệm theo kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca - HS hát + vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân) - Từng nhóm, cá nhân biểu diện - GV yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ - GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Ôn tập bài: Đếm - GV yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp - HS ôn tập + Gõ nhịp 3/4 - GV cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát - GV nêu cách chơi, HD học sinh cách chơi - HS chú ý nghe - HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai cho HS *Hoạt động 3: Ôn tập bài: Gà gáy - GV cho HS hát theo kiểu nối tiếp + GV chia lớp thành nhóm N1: Hát câu N2: Hát câu - HS chú ý nghe N3: Hát câu - Cả nhóm cùng hát câu - HS hát - GV nhận xét , sửa sai Củng cố - dặn dò - Hát lại bài hát (cả lớp hát) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết : ÔN TIẾNG VIỆT Tiết : ÔN TẬP I Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ vật II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2: - Giấy trắng khổ A4 III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - – HS đọc bài tập đọc - HS và GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 74 Lop3.net (14) b Kiểm tra bài tập đọc (1/3 số HS): - GV gọi HS lên bốc thăm - HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn phút - HS đọc thuộc lòng theo phiều định - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm + Bài tập 2: - GV gọi HS đọc theo yêu cầu - GV bảng lớp viết sẵn đoạn văn - 2HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp - làm bài vào - GV gọi 3HS lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm - đọc kết - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp - Cả lớp chữa bài vào - Mỗi bông hoa cỏ may cái tháp - Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản nhiều tầng di không lộng lẫy - Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo - Chọn từ "tinh xảo" vì tinh xảo là khéo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình léo; còn tinh khôn là khôn ngoan đẹp đẽ, tinh tế đến + Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS nghe - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân - GV phát - tờ giấy cho HS làm - HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết - HS nhận xét - GV nhận xét VD: Đàn cò bay lượn trên cánh đồng Mẹ dẫn tôi đến trường lúc trời vừa hửng sáng Củng cố dặn dò: - Về nhà tiếp tục tìm và làm thêm BT - Chuẩn bị bài sau Soạn ngày 6/ 10/2010 Thứ Sáu, ngày tháng 10 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN Tiết 27: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo 75 Lop3.net (15) - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo còn lại) - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo chúng II Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài (2HS) - GV + HS nhận xét Bài a Hoạt động : Bài tập * Bài tập 1: Củng cố đổi số đo độ dài có tên ĐV đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu và đọc mẫu - GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - làm vào VBT VD: 4m 5cm = 405 cm - số HS đọc bài - HS nhận xét 5m 3dm = 53 dm 9m2dm = 92dm - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét 8dm 1cm = 81cm 7m12cm = 712cm * Bài 2: Củng cố cộng, trừ , nhân, chia - HS nêu yêu cầu bài tập các số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn - HS làm bảng 25dam + 42dam = 67dam a, 83hm – 75hm = 8hm 13km  = 65km b, 672m + 314m = 986m 475dm – 56dm = 419dm - GV sửa sai cho HS 48cm : = 8cm b HĐ2: Củng cố - thực hành + Bài 3: Củng cố cho HS so sánh số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập Số đo độ dài nhỏ 5m15cm là - HS làm bảng Chọn số thích hợp A 505cm B 515cm A 505 cm C 550cm D 551cm - GV sửa sai cho HS + Bài (a) Giải toán HS đọc đề bài toán GV sửa sai uốn nắn cho HS Làm bài tập vào Củng cố dặn dò - HS nêu lại nội dung toàn bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học 76 Lop3.net (16) Tiết : ÔN TIẾNG VIỆT Tiết : ÔN TẬP I Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Bảng chơi trò chơi III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - – HS đọc bài tập đọc - HS và GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Kiểm tra bài tập đọc (1/3 số HS): * Bài 1: Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ - Đọc yêu cầu bài tập điểm cộng đồng - HD HS tìm chủ điểm cộng đồng, viết - Tìm chủ điểm và các bài tập đọc tên các bài tập đọc chủ điểm - Cho HS HĐ nhóm Ghi bảng phụ + Trận bóng lòng đường + Bận + Các em nhỏ và cụ già - Nhận xét đánh giá + Những chuông reo * Bài (a) Giải ô chữ - GV gọi HS nêu yêu cầu - - HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu - GV yêu cầu HS quan sát ô chữ SGK, HD HS làm bài - B1: Dựa theo gợi ý (dòng 1) phán đoán từ - HS chú ý nghe ngữ đó là gì? không quên điều kiện bài - B2: Ghi từ tìm vào ô trống theo HS chú ý nghe dòng hàng ngang Các từ này phải có ý nghĩa lời gợi ý - B3: Sau điền đủ chữ hàng ngang đọc từ xuất hàng dọc - GV chia lớp thành các nhóm sau đó phát - HS làm bài theo nhóm phiếu - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng - HS dán bài lên bảng lớp - đại diện nhóm đọc bài - HS nhận xét 77 Lop3.net (17) * Lời giải Dòng 1: Trẻ em Tương lai Trả lời 6: Tươi tốt Thuỷ thủ Tập thể Trưng nhị Tô màu - Từ xuất hiện: Trung thu - Về nhà chuẩn bị bài sau kiểm tra Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 3: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN HỌC THỨ CỦA LỚP I- Mục tiêu: *Giúp HS Thấy ưu, nhược điểm mình tuần để có hướng phấn đấu và khắc phục Rèn tính tự giác, tự quản lớp cho HS II- Chuẩn bị - Chuẩn bị nội dung sinh hoạt - Danh sách học sinh đạt điểm tốt, tích cực hoạt động học tập III- Hoạt động dạy học Lớp trưởng báo cáo các hoạt động cuả lớp tuần GV nhận xét chung - Tuần học thứ từ ngày 4/10 đến ngày 8/10 năm 2010 - HS học đúng - HS có ý thức học lớp, nhà, sách chuẩn bị đầy đủ theo thời khóa biểu Nhiều HS lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - HS có ý thức lao động vệ sinh trường lớp Tiêu biểu là các HS: Trang,Nguyển Hiền,Uyên, Quang Hùng… - Trong tuần các em đã tích cực tham gia các hoạt động học tập các hoạt động tập thể để ngày càng tiến học tập - Trong tuần các thầy cô giáo cùng các bạn học sinh bắt đầu tham gia hội giảng cấp tổ Các em có nhiều cố gắng học tập - Lớp cùng tham gia hoạt động công tác đội nhi đồng Kế hoạch tuần 10 - Tiếp tục thực nề nếp học tập - Chuẩn bị cho đại hội chi đội lớp - Đón các thầy cô giáo tổ tham gia dự hội giảng cấp tổ và cấp trường - Tham gia giữ vệ sinh chung - Đi đường đúng Luật giao thông - Duy trì nếp chào hỏi lễ phép, có thái độ kính trọng thầy cô giáo 78 Lop3.net (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan