Giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh Bến Thành
Trang 12 Mục tiêu nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu
5 Nội dung nghiên cứu
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1
1.1.1Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1
1.1.2Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa 3
1.1.3Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trườnghiện nay 5
1.1.4Ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinhtế thị trường hiện nay 9
Trang 21.2 TÍN DỤNG, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG 12
1.1.1 Khái niệm về tín dụng 12
1.2.2 Tín dụng ngân hàng 131.2.3 Sự cần thiết mở rộng và nâng cao hiệu quả của tín dụng ngân hàng
đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa 17
1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ HỖTRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 18
Kết luận chương 1 22
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀNGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 232.1.1 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 232.2.2 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh BếnThành 242.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖTRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN
Trang 3HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH VÀTHỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 30
2.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 31
2.2.2 Những thành tựu và hạn chế trong việc hỗ trợ tín dụng doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 42
2.2.3 Thực trạng về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ViệtNam 45
2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNGHỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠINGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH2.3.1 Nguyên nhân chính sách kinh tế- xã hội và quản lý điều hành của nhànước 46
2.3.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa 47
2.3.3 Nguyên nhân từ Ngân Hàng Ngoại Thương Bến Thành 48
Kết luận chương 2 50
Trang 43.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2010 51
3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2008 – 2010 51
3.1.3 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 52
3.1.4 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa đến 2010 54
3.1.5 Định hướng phát triển tín dụng của Ngân Hàng Ngoại Thương ViệtNam - Chi Nhánh Bến Thành đến 2010 55
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH 56
3.2.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 56
3.2.2 Đối với hoạt động của NHNTVN - CNBT 58
3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp 62
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ 63
3.3.2 Kiến nghị các bộ ngành có liên quan 65
3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội doanh nghiệp 66
3.3.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 67
3.3.5 Kiến nghị đối với Các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 68
Kết luận chương 3 69
Kết luận 70Tài Liệu Tham Khảo 70
CHƯƠNG 1
Trang 5TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.3 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.1.3.1Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hìnhdoanh nghiệp cùng tồn tại, phát triển, hợp tác và cạnh tranh lẫn nhau Để thuậnlợi cho việc quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp ngày càng phát triển, người tathường dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài sản, dựa vào mục đích kinh doanh,dựa vào lĩnh vực hoạt động kinh; dựa vào qui mô kinh doanh để phân loại cácdoanh nghiệp.
Theo luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinhtế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanhtheo luật định của pháp luật nhằm thực hiện mục đích các hoạt động kinhdoanh”.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tàisản, có quyền và nghĩa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hoạch toán độclập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế và chịu sự quản lý củaNhà nước bởi luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật Nói mộtcách khác, doanh nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập và tổ chức sản xuất rasản phẩm để kinh doanh hoặc kinh doanh dịch vụ Nói chung, doanh nghiệp làmột tổ chức kinh doanh không phân biệt quy mô doanh nghiệp hay là thuộc sởhữu thành phần kinh tế nào.
Các tiêu thức quy định như thế nào là doanh nghiệp lớn, DNNVV tuỳthuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của từng nước, từng khu vực trong
Trang 6từng giai đoạn, thời kỳ cụ thể Nhưng tiêu thức thường được sử dụng nhất là quymô kinh doanh và phân doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, DNNVV.
Tham khảo của một số nước như Singapore, Indonesia, Philipine, TháiLan, tiêu chí xác định DNNVV thường dựa vào các yếu tố : Vốn, lao động vàdoanh thu Tuy nhiên việc sử dụng một hoặc hai hoặc ba tiêu chí là tuỳ thuộcvào điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ phát triển và biện pháp hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp của từng nước cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau
Bảng 1.1 : Quy mô và giá trị DNNVV tại một sốnước :
Nguồn: Hiệu quả sử dụng vốn trong DNNVV - NXB Trường ĐH Kinh tế QuốcDân 2006.
Các DNNVV có lợi thế là chi phí đầu tư không lớn, dễ thích nghi với sự biến độngcủa thị trường, chuyển ngàng nghề dễ dàng phù hợp nhu cầu của thị trường, phù hợpvới trình độ quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp ở Việt Nam Tuy nhiên, doanhnghiệp đang gặp không ít những khó khăn trình độ quản lý yếu kém, máy móc thiết bịcũ kỹ lạc hậu, trình độ tay nghề không cao, thiếu vốn hoạt động Để tồn tại và pháttriển các doanh nghiệp cần phải cải thiện những mặt nhược điểm này Doanh nghiệpphải có những tiêu chí để phân biệt DNNVV với doanh nghiệp lớn Nhà nước ta đã đưara tiêu chí phân loại doanh nghiệp DNNVV được qui định tạm thời tại công vănsố 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Thủ Tướng Chính phủ là vốn điều lệ dưới 5tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người, trong đó doanhnghiệp nhỏ có số vốn dưới 1 tỷ và số lao động dưới 50 người Để loại hình
Trang 7DNNVV phát triển phù hợp với tình hình theo cơ chế thị trường, Chính phủ banhành nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 định nghĩa chính thứcDNNVV ở nước ta là : DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo qui định của pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanhkhông quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300người Theo định nghĩa này, các DNNVV bao gồm : các doanh nghiệp nhà nướccó qui mô nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp nhà nước; cáccông ty cổ phần TNHH, doanh nghiệp tư nhân có qui mô nhỏ và vừa đang kýtheo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, doanh nghiệp theo hình thức hộ kinhdoanh cá thể được điều chỉnh bởi qui định của chính phủ Ta thấy, tiêu chí đểphân biệt doanh nghiệp lớn với DNNVV thay đổi theo từng giai đoạn, từng thờikỳ để doanh nghiệp được thuận lợi thích nghi với cơ chế thị trường mà có chínhsách điều chỉnh cho phù hợp Trong thời gian tới, tiêu chí để xác định DNNVVsẽ thay đổi trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, để DNNVV có thể tồn tại vàphát triển.
1.3.2Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
Phân loại DNNVV phụ thuộc rất nhiều yếu tố, phù hợp với trình độ pháttriển kinh tế xã hội qua từng thời kỳ của mỗi nước Nhìn chung, cách phân loạidoanh nghiệp ở mỗi nước có nhiều điểm khác nhau nhưng vẫn có một số điểmchung giống nhau Với mục đích nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện như huyđộng mọi tiềm năng vào sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phong phú, đadạng của xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Phân loại theo các nước trên thế giớia Hàm Quốc
Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo hai nhóm ngành:
Trang 8- Ngành chế tạo, khai thác, xây dựng: Số lao động từ 20 đến 300 người vàvốn đầu tư dưới 600.000USD là doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp dưới 20lao động thường xuyên là doanh nghiệp nhỏ.
- Ngành thương mại: DNNVV là doanh nghiệp có doanh thu dưới250.000USD/năm Doanh nghiệp có từ 6 đến 20 người là doanh nghiệpvừa, còn doanh nghiệp có lao động dưới 5 người được coi là doanh nghiệpnhỏ.
b Nhật bản
Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo hai nhóm ngành:
- Lĩnh vực sản xuất: Doanh nghiệp có vốn đầu tư là 1 triệu USD và dưới300 lao động.
- Lĩnh vực thương mại và dịch vụ: doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới300.000USD(đối với doanh nghiệp bán buôn) hay 100.000USD(đối vớidoanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ), có dưới 100 lao động (đối với doanhnghiệp bán buôn) hay 50 lao động(đối với doanh nghiệp bán lẻ và dịchvụ).
c Đài Loan
Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo ba nhóm ngành:
- Trong khu vực thương mại, vận tải và dịch vụ khác: có tổng doanh thu dưới40 triệu Đài tệ/năm, lao động dưới 50 người
- Trong khu vực công nghiệp và xây dựng: có vốn góp dưới 40 triệu Đài tệ,lao động thường xuyên dưới 300 người.
- Trong khu vực khai khoáng: có vốn góp dưới 40 triệu Đài tệ, lao độngthường xuyên dưới 500 người.
Trong 40 năm qua khái niệm về DNNVV 6 lần thay đổi tiêu thức ( số vốngóp từ 5 triệu Đài tệ lên đến 40 triệu Đài tệ).
Trang 9Nhìn chung, DNNVV phân theo tiêu thức phổ biến là số lao động thườngxuyên, vốn đầu tư và doanh thu theo từng ngành nghề qua các thời kỳ khácnhau
Phân loại theo quy định ở Việt Nam
Việt Nam là đất nước đang phát triển, trong quá trình Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Nên Nhà nước, Chính Phủ cần phải đưa ra tiêu thức phânloại các doanh nghiệp trong nền kinh tế để phù hợp tạo thuận lợi cho doanhnghiệp hoạt động và thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng vàNhà nước đề ra, phù hợp năng lực quản lý còn hạn chế, thị trường chưa thật sựphát triển Ngoài ra, cần tính đến các yếu tố khác tác động đến việc phân loạinhư: mục đích phân loại, tính chất nghề, địa bàn.
Việt Nam phân loại DNNVV dựa vào 2 tiêu thức: lao động thường xuyên vàvốn đăng ký Hai tiêu thức này được các doanh nghiệp đồng tình ủng hộ bởi vìtất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này và có thể xác địnhtương đối chính xác số liệu để báo cáo; ngoài ra có thể xác định hai tiêu thứcnày ở mọi cấp độ: toàn bộ nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp Như vậy, hai tiêuthức này hội đủ tính phổ biến, tính khái quát, tính xác thực và tính chính xác cao.
1.3.3Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trườnghiện nay
Hiện nay ở hầu hết các nước, DNNVV đóng vai trò quan trọng chi phối rấtlớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta hiện có trên 90% trongtổng số doanh nghiệp là DNNVV với tất cả các loại hình kinh tế, bao gồm:doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, doanh nghiệp tưnhân, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,… Điềuđó cho thấy DNNVV có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, thể hiện:
Trang 10- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn,thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp( ở Việt Nam chỉ xét các doanhnghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ vàotổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể DNNVV đóng vai trò quantrọng trong việc tạo ra công ăn việïc làm, góp phần ổn định xã hội : Vìđược dể dàng tạo lập với một lượng vốn không lớn, thường xuyên đáp ứngnhu cầu thay đổi của thị trường, mặc dù số lượng lao động trong mỗiDNNVV không nhiều nhưng với số lượng rất lớn DNNVV trong nền kinh tếnên đã tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho xã hội.
Ở Việt Nam, hiện cả nước có hơn 200.000 doanh nghiệp và theo dựkiến sẽ thành lập thêm 320.000 doanh nghiệp mới để đưa tổng số lênkhoảng 500.000 doanh nghiệp vào năm 2010 Trong số 320.000 doanhnghiệp mới sẽ thành lập, số lao động thu hút trong các DNNVV có thể lênđến 2,7 triệu người
- Làm cho nền kinh tế năng động: vì DNNVV có qui mô nhỏ, nên dễ điềuchỉnh, thay đổi theo nhu cầu, thị hiếu của thị trường DNNVV cung cấp mộtkhối lượng lớn sản phẩm đa dạng, phong phú và độc đáo về mặt hàng,chủng loại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế phát triển: Với một số lượng đông đảo nhất trong nền kinh tếđã tạo ra sản lượng, thu nhập đáng kể cho xã hội
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: DNNVVchuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thànhmột sản phẩm hoàn chỉnh DNNVV hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp quymô lớn, là cơ sở để hình thành những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn
mạnh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường Sự đều chỉnh hợp đồng
Trang 11phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định Vì thế,DNNVV là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
Với đặc trưng nhỏ, lẻ và năng động, linh hoạt DNNVV đi vào những thịtrường ngõ, ngách hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thịtrường, tiêu thu sản phẩm, cân đối khả năng cung cầu hợp lý trong xã hội.Mặt khác, DNNVV cũng là những doanh nghiệp vệ tinh cung cấp các sảnphẩm đầu vào, gia công, sản xuất, kinh doanh trong chu kỳ hoạt động củacác doanh nghiệp lớn, điều này đã tăng khả năng hoạt động của các doanhnghiệp trên thị trường, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các loại hình kinh tế,các thành phần kinh tế.
- Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặtcơ sở ở những trung tâm kinh tế đất nước Với quy mô nhỏ và vừa, lại đượcphân bố phân tán ở hầu khắp các địa phương, các vùng lãnh thổ nênDNNVV có khả năng tận dụng các tiềm năng về lao động, nguyên vật liệuvới trữ lượng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mô lớn, nhưngsẵn có ở địa phương, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩmcủa các doanh nghiệp lớn DNNVV đóng góp quan trọng vào ngân sách,vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
- DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ :
Trong nền kinh tế luôn tồn tại với nhiều loại hình doanh nghiệp vớinhiều quy mô khác nhau Thông thường các doanh nghiệp lớn tập trung ởvùng đô thị, có cơ sở hạ tầng phát triển, nhưng lại không đáp ứng được tấtcả yêu cầu của nền kinh tế như lưu thông hàng hóa, dịch vụ, phát triểnngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, giải quyết lao động, ổnđịnh đời sống xã hội của nhân dân…Với chiều hướng đó sẽ gây tình trạng
Trang 12mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộigiữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng.
Sự phát triển của DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sựcân đối trong phát triển giữa các vùng, miền Nó giúp cho vùng sâu, vùngxa, các vùng nông thôn có thể khai thác được tiềm năng của vùng, miền,của địa phương để phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Đây cũng là vấn đề rất có ýnghĩa để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - DNNVV góp phần tích cực trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân cư và sử
dụng vốn có hiệu quả các nguồn lực tại địa phương.
Thành lập DNNVV không cần quá nhiều vốn tạo cơ hội cho nhiều tầnglớp dân cư có thể tham gia đầu tư DNNVV có thể dễ dàng huy động vốnthông qua quan hệ họ hàng, bạn bè, người thân Do đó, DNNVV tạo hiệu quảtrong việc huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư và biến nóthành các khoản vốn đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- DNNVV sản xuất nhiều mặt hàng để xuất khẩu đem nhiều ngoại tệ cho đấtnước đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu và tăng nguồn thu cho ngân sáchNhà nước.
Ngày nay, trong nền kinh tế toàn cầu hóa mối quan hệ giao lưu kinh tế,văn hóa, xã hội giữa các quốc gia ngày càng phát triển rộng rãi DNNVVgóp phần quan trọng trong việc khai thác tiềm năng của các ngành nghềtruyền thống ở các địa phương như các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ, v.v.v.Bên cạnh đó, sự phát triển các DNNVV sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sáchNhà nước, góp một phần đáng kể cho ngân sách Nhà nước để thực hiện cácmục tiêu kinh tế, xã hội
Trang 131.3.4Ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinhtế thị trường hiện nay
+ Ưu điểm
DNNVV có những ưu điểm chủ yếu sau đây:
- DNNVV tự do cạnh tranh bình đẳng hơn so với các doanh nghiệp lớn:DNNVV chiếm số lượng đông đảo, quy mô nhỏ DNNVV ít phụ thuộc vàonhà nước, doanh nghiệp luôn sẳn sàng bất chấp mọi rủi ro, mạnh dạn khaithác thị trường
- DNNVV làm cân bằng giữa các vùng, miền trong nước: Các doanhnghiệp lớn thường tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn, nên làm mất đi sựcân bằng giữa các vùng, miền Ngược lại, DNNVV tạo được cân đối này,có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùng lãnh thổ và tạo ra những sản phẩmphong phú, đa dạng; cung cấp hàng hóa và dịch vụ đến từng địa phương xaxôi hẻo lánh.
- DNNVV khai thác được tiềm lực trong nước: Các doanh nghiệp lớnthường tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn, nên không khai thác được hếttiềm năng của đất nước như: tài nguyên thiên nhiên, lao động, thời tiếtv.v.v Ngược lại, DNNVV là linh động khai thác lợi thế điều kiện vùng,miền của đất nước về tài nguyên, lao động, thời tiết v.v.v DNNVV có lợithế trong việc tuyển dụng lao động tại địa phương và tận dụng các tàinguyên, tư liệu sản xuất sẵn có tại địa phương, phát huy cho sản xuất kinhdoanh.
- DNNVV sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu để thực hiện quá trìnhcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ở giai đoạn đầu, có thể sản xuấtmột số mặt hàng thay thế nhập khẩu, phù hợp với sức mua của dân chúng
Trang 14góp phần ổn định đời sống xã hội, tăng trưởng và phát triển kinh tế bềnvững.
- DNNVV năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thịtrường:
Quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản; DNNVV phảnứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trường và dễ thực hiện sự phâncông lao động của thị trường, DNNVV có cơ sở vật chất kỹ thuật, quy môkhông lớn nên đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thuhẹp quy mô để tồn tại trong nền kinh tế thị trường.
- DNNVV dễ dàng tạo lập, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp:DNNVV quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản, không cầnnhiều vốn dễ dàng tạo lập.
+ Nhược điểm
- Hạn chế về khả năng tài chính: Tình trạng thiếu vốn hoặc không có vốnđể mở rộng sản xuất kinh doanh là hiện tượng khá phổ biến của cácDNNVV hiện nay Với năng lực hạn chế, DNNVV Việt Nam khó có khảnăng đầu tư quy trình công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm cao, cạnhtranh với các sản phảm ngoại có tiêu chuẩn quốc tế.
Các ngân hàng cũng e ngại khi cho DNNVV vay vốn vì khả năng gặprủi ro lớn khi cho vay DNNVV cũng rất khó khăn và ít có khả năng huyđộng được vốn trên thị trường vì quy mô không lớn DNNVV luôn ở trongtình trạng thiếu vốn, khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệpkhông cao.
- Khả năng tiếp cận thị trường kém Các sản phẩm và dịch vụ do các doanhnghiệp này cung cấp hiện nay tuy đã có nhiều tiến bộ về chất lượng, nhưngmới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của người tiêu dùng Lại thêm quy mô
Trang 15nhỏ bé, năng lực sản xuất chưa cao, hạn chế về vốn, thiếu khả năng xâydựng và triển khai kế hoạch tiếp thị sản phẩm, các DNNVV gặp nhiều khókhăn để cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa nhanh chóng như hiệnnay, đặc biệt với sân chơi lớn như WTO.
- Khả năng tiếp thị ra thị trường nước ngoài của DNNVV còn nhiều hạnchế, do khối lượng sản phẩm của các DNNVV sản xuất ra còn manh mún,chất lượng thấp, khó đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, chủ yếu là để phục vụtiêu dùng trong nước, thậm chí trong một địa phương hẹp.
- Việc mua nguyên liệu, máy móc, thiết bị: DNNVV có quy mô kinhdoanh không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp nên thường không đượchưởng khoản chiết khấu giảm giá do mua số lượng ít và trang bị máy móchiện đại như các doanh nghiệp lớn, không nhập khẩu trực tiếp mà thườngphải qua đại lý trong nước nên nên chi phí đầu vào cao.
- Thiếu thông tin, trình độ quản lý doanh nghiệp chưa cao: Trong thế giớitoàn cầu hóa như hiện nay, thông tin cũng là một đầu vào rất quan trọngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV thường khó khăn trong việctiếp cận thông tin thị trường, tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệquản lý tiên tiến trong nước cũng như các nước trong khu vực và trên thếgiới Điều đó dẫn đến trình độ quản lý điều hành trong các DNNVV cònthấp kém.
- Khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi còn thấp: VìDNNVV rủi ro kinh doanh cao, ít có chính sách đãi ngộ nhân tài cao, lươngbổng không cao, thường thay đổi hoạt động kinh doanh, nên công việcthường không ổn định Do đó, khó có khả năng thu hút được những ngườilao động có trình độ cao trong sản xuất kinh doanh và trong quản lý, điềuhành.
Trang 16- Tính liên kết hợp tác kinh doanh của các DNNVV còn kém nên chưa huyđộng được nguồn vốn dồi dào, cơ sở hạ tầng vững chắc để thu hút đầu tư,nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh.
- DNNVV còn có thể gây ra một số tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống kinhtế - xã hội như: trốn, lậu thuế, gây ô nhiễm môi trường, kinh doanh các mặthàng cấm, kinh doanh sai mục đích v.v.v DNNVV do chạy theo lợi nhuậnquá mức đã tìm mọi cách để kiếm lời gây tổn thất nghiêm trọng cho xã hội.
1.4 TÍN DỤNG, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG.
1.1.2Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, phản ánh mối quan hệkinh tế giữa các chủ thể sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi với các chủ thể sử dụng vốntrong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả gốc và lợi tức Và tíndụng cũng là một trong những quan hệ xã hội hình thành từ rất sớm gắn liền vớisự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa Cơ sở hình thành và ra đời của tíndụng, trước hết, xuất phát từ nhu cầu bù đắp thiếu hụt tiền trong sản xuất kinhdoanh hoặc trong cuộc sống, kế đến là sự ra đời và phát triển của nền sản xuấthàng hoá
Quan hệ tín dụng đầu tiên tồn tại chủ yếu bằng hiện vật và dưới hình thứccho vay nặng lãi trên cơ sở của nền sản xuất hàng hóa kém phát triển Trong cácthời kỳ Chiếm hữu nô lệ và chế độ Phong kiến, quan hệ tín dụng phát triểnchậm trên cơ sở những nền sản xuất hàng hóa nhỏ, đến giai đoạn phương thứcsản xuất Tư bản chủ nghĩa ra đời với nền sản xuất hàng hóa lớn, nền sản xuấtĐại công nghiệp thì quan hệ tín dụng mới thật sự phát triển mạnh mẽ; tín dụngbằng hiện vật nhường chỗ cho tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi nhường chỗ
Trang 17cho các hình thức tín dụng tiến bộ hơn như: tín dụng ngân hàng, tín dụng chínhphủ…
Dù tồn tại dưới hình thức nào, trong bối cảnh hình thái kinh tế xã hội nào vàđối tượng là hiện vật hay hiện kim thì quan hệ tín dụng cũng đều thể hiện ba đặcđiểm cơ bản sau:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sangngười khác
- Sự chuyển giao này mang tính tạm thời
- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèmtheo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.
Tín dụng phải được hiểu đầy đủ 3 mặt trên thì mới đúng là phạm trù tín dụng.
1.2.2 Tín dụng ngân hàng
Trong các hình thức tín dụng, TDNH là hình thức tín dụng ra đời và pháttriển cùng với hệ thống ngân hàng, có tính chuyên nghiệp và hoạt động trongnền kinh tế hết sức đa dạng và phong phú:
a.Về đặc điểm của tín dụng ngân hàng
- Đối tượng của TDNH là vốn tiền tệ, trong đó ngân hàng huy động vốn bằngtiền và cấp tín dụng cũng bằng tiền.
- Trong quan hệ TDNH, các chủ thể được xác định cụ thể gồm một bên làngân hàng với tư cách là người cho vay và một bên là các tổ chức và các cánhân với tư cách là người đi vay.
- TDNH vừa là tín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa là tín dụng tiêu dùng không gắnvới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy quá trình vận
Trang 18động và phát triển của TDNH không hoàn toàn phù hợp với quá trình phát triểncủa sản xuất và lưu thông hàng hoá.
b.Những ưu thế của TDNH
Với những đặc điểm riêng của mình, TDNH có ưu thế hơn hẳn các hình thứctín dụng khác trong việc đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện phát triểnsản xuất, lưu thông hàng hóa; ổn định tiền tệ; ổn định đời sống kinh tế xã hội.Ưu điểm thể hiện ở các mặt sau :
-Về phạm vi : Việc cấp tín dụng bằng tiền cho phép TDNH vượt ra khỏiphạm vi sản phẩm, hàng hóa của một hoặc một vài ngành nghề sản xuất kinhdoanh nhất định vươn tới mọi đối tượng thuộc mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực sảnxuất kinh doanh và tiêu dùng khác nhau trong nền kinh tế Vì vậy, TDNH chophép thúc đẩy sự phát triển trên diện rộng trong toàn bộ nền kinh tế.
-Về quy mô: Có thể cung ứng vốn với quy mô lớn hơn rất nhiều so với tíndụng thương mại Nguồn vốn TDNH đủ để đáp ứng không chỉ cho nhu cầu duytrì hoạt động của doanh nghiệp mà còn cho nhu cầu mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp.
-Về thời hạn: TDNH cho phép người đi vay hoạch định và thực hiện cácchiến lược tài chính phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong từng giai đoạnphát triển nhất định.
- Hoạt động của TDNH còn có tác động và ảnh hưởng lớn đối với tình hìnhlưu thông tiền tệ của đất nước Nhờ hoạt động của TDNH mà vốn tiền tệ của xãhội được huy động và sử dụng tối đa cho nền kinh tế: nó vừa có tác dụng đẩynhanh tốc độ luân chuyển vốn, vừa làm cho các chu chuyển tiền tệ được tậptrung phần lớn qua ngân hàng Đó là những điều kiện quan trọng để ổn định lưuthông tiền tệ, ổn định giá cả thị trường.
Trang 19c Các loại TDNH
Tuỳ theo tiêu thức phân loại, ta có thể phân chia TDNH thành các loại cụ thể: - Dựa vào mục đích tín dụng : TDNH phân thành các loại cho vay phục vụsản xuất kinh doanh công thương nghiệp, cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay bấtđộng sản, cho vay nông nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Dựa vào thời hạn tín dụng :TDNH phân thành loại cho vay ngắn, trung hạn,dài hạn.
- Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hạn : TDNH phân thành các loại cho vaykhông có đảm bảo, cho vay có tài sản đảm bảo.
- Dựa vào phương thức cho vay: TDNH phân thành các loại cho vay theo mónvay, cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Dựa vào phương thức hoàn trả : TDNH phân thành các loại cho vay chỉ cómột kỳ hạn trả nợ, cho vay trả nợ thành nhiều kỳ hạn.
d Những chỉ tiêu tài chính cơ bản đánh giá hoạt động của Ngân hàng
- Tỷ lệ nợ quá hạn: là chỉ số đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của cácNgân hàng, nếu chỉ tiêu này thấp thể hiện chất lượng tín dụng cao và ngược lại.Chỉ số này được tính như sau:
- Hệ số ROA: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của 1 đồng vốn đầu tư vàongân hàng Đo lường bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho tổng tài sản có.
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn
Tổng dư nợ x 100
Hệ số ROA = Lợi nhuận ròng Tài sản có bq x100
Trang 20- Hệ số ROE : chỉ số này cho biết hiệu quả của 1 đồng vốn tự có của Ngânhàng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đo lường bằng cách lấylợi nhuận ròng chia cho vốn tự có :
e.Vai trò của tín dụng ngân hàng
Tín dụng có các vai trò chủ yếu như sau:
- Đĩng vai trị quan trọng trong việc đẩy lùi và kềm chế lạm phát, từng bước duy trìsự ổn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, gĩp phần cải thiện kinh tế vĩ mơ, mơi trườngđầu tư, sản xuất kinh doanh.
- Là người trung gian thực hiện huy động và cho vay, từ người thừa vốn đến ngườicần vốn, tận dụng được nguồn vốn nhà rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốnkinh doanh, tín dụng đóng vai trò chuyển hóa vốn nằm yên thành vốn hoạt động,góp phần nâng cao năng suất sản xuất của xã hội.
- Hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phầncải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng chocác chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, tín dụng góp phần tạothêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn.
- Hỗ trợ vốn kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suấtlợi nhuận cao, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế quốc doanh hợp lý.
- Có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuấtkinh doanh, đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăngnăng suất lao động, tăng khối lượng và chất lượng sản phẩm Qua đó góp phầnnâng cao năng suất lao động xã hội, tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ưu tín dụng cũng có những tác động tiêu cựckhi hoạt động tín dụng không được kiểm soát đúng mức Nếu tín dụng phát triển
Hệ số ROE = Lợi nhuận ròng Vốn tự có bq x100
Trang 21tràn lan, phát triển quá nóng, không kiểm soát được thì có thể tạo ra tình trạnglạm phát, gây lủng đoạn nền kinh tế, làm cho nền kinh tế suy thoái Ngược lại,nếu tín dụng bị kiềm chế và kiểm soát quá chặt chẽ thì tín dụng không thể mởrộng và nền kinh tế cũng không phát triển bình thường được.
Khi hoạt động tín dụng được kiểm soát và phát triển hợp lý sẽ đáp ứng nhucầu vốn để duy trì và thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển, gópphần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả, ổn định đời sống, tạo công ăn việc làmvà ổn định trật tự xã hội.
1.3.3 Sự cần thiết mở rộng và nâng cao hiệu quả của tín dụng ngân hàngđối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để phát triển nền kinh tế.
Số lượng DNNVV chiếm trên 90% trong tổng số gần 250.000 doanhnghiệp, lực lượng đông đảo này đã đóng góp 26% tổng sản phẩm quốcnội(GDP) tạo ra khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp ở nôngthôn và 26% lực lượng lao động trong cả nước, song tổng số vốn cho sản xuất,kinh doanh chỉ bằng 30% so với tổng vốn của các doanh nghiệp trong cả nước.Điều này một mặt phản ánh khả năng thu hút vốn vào sản xuất, kinh doanh củacác DNNVV còn thấp, hầu hết các DNNVV đều gặp khó khăn về nguồn vốn sảnxuất kinh doanh, mặt khác cho thấy các DNNVV chưa được quan tâm đầu tư vốnđể mở rộng sản xuất Nên để phát triển loại hình DNNVV phục vụ cho pháttriển kinh tế của đất nước cần phải tăng cường các nguồn cung ứng vốn choDNNVV
Vai trò của TDNH đối với sự phát triển hoạt động của DNNVV
Đối với DNNVV vì quy mô nhỏ, chưa tạo được uy tín cao Do đó, việc huyđộng vốn từ nền kinh tế bằng cổ phiếu, trái phiếu chỉ có ở những doanh nghiệp
Trang 22lớn, có uy tín Nên vốn DNNVV thường là nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụngvà vốn tự có là chủ yếu
Đối với DNNVV, TDNH có vai trò rất quan trọng, cụ thể như sau :
- Cung cấp đủ vốn lưu động thường xuyên; kịp thời cho phép doanhnghiệp ổn định và phát triển có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tài trợ vốn trung dài hạn để doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ,mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mua thêm máy móc thiết bị, nâng hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp.
- TDNH thường có những chính sách ưu đãi đối với DNNVV bằng việccung ứng nguồn vốn với lãi suất thấp, hợp lý mang lại lợi ích thiết thực chodoanh nghiệp Thúc đẩy tăng nhanh tốc độ tích luỹ vốn cho doanh nghiệp.
- DNNVV còn được sự tư vấn của ngân hàng giúp doanh nghiệp hoànthiện các phương án, dự án kinh doanh có hiệu quả hay ngăn chặn việc đầu tưvào những phương án, dự án kém hiệu quả
Nhu cầu tất yếu phải phát triển hoạt động TDNH đối với loại hình DNNVV
Việc phát triển TDNH đối với các DNNVV mở ra tiềm lực tăng trưởng tíndụng nhanh chóng và bền vững cho hoạt động của Ngân hàng.
- Huy động vốn của Ngân hàng tăng lên qua lượng tiền gửi tiết kiệm và tiềngửi thanh toán ngày càng nhiều Hoạt động của các DNNVV góp phần làm giatăng khối lượng và tốc độ chu chuyển hàng hóa trong nền kinh tế, làm gia tăngkhối lượng giao dịch thanh toán, đặc biệt là thanh toán qua ngân hàng DNNVVtạo nền tảng cho sự gia tăng thu nhập của dân cư, từ đó tăng lượng tiền gửi tiếtkiệm dân cư và cả của chính các DNNVV này.
- Về hoạt động cho vay, hiện nay nước ta đang tăng tỷ trọng cho vay khu vựcDNNVV, giảm dần tỷ trọng cho vay đối với các DNNN do hoạt động kinh doanh
Trang 23kém hiệu quả và có nhiều khuyết điểm Khu vực DNNVV làm ăn ngày cànghiệu quả và là một thị trường tiềm năng để Ngân hàng mở rộng tín dụng và đadạng hóa danh mục đầu tư của mình.
1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ HỖTRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.Bài học kinh nghiệm của nước Nhật
Ở Nhật Bản có 3 tổ chức tín dụng chuyên cung cấp tín dụng cho cácDNNVV:
- Tổ chức tài chính nhân dân chức năng chủ yếu là cho vay có tính chất hộgia đình.
- Ngân hàng công thương chủ yếu cung cấp bổ sung tín dụng DNNVV thựchiện chính sách địa phương trong việc phát triển DNNVV.
- Tổ chức tài chính Nhật Bản chủ yếu cung cấp vốn dài hạn cần thiết choDNNVV để cải tiến công nghệ, kỹ thuật, mua mới máy móc thiết bị vàđồng thời cung cấp về dịch vụ tư vấn về quản lý v.v.v
Bài học kinh nghiệm của nước Trung Quốc
Trung Quốc thành lập một hệ thống bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, hợp tácvới các ngân hàng nhỏ khác thực hiện cho vay đối với các DNNVV đáp ứng nhucầu ngày càng phát triển.
CDB là ngân hàng thực hiện việc hỗ trợ tài chính, có chính quyền địaphương chịu trách nhiệm điều phối tín dụng Điều này đã lý giải vì sao chỉ vớiđội ngũ 4.000 nhân viên, CDB có thể hỗ trợ tới 16.050 DNNVV với dư nợ lên tới16,79 tỷ nhân dân tệ.
Các DNNVV hầu như đều được tài trợ từ phía chính phủ Thông thường cácDNNVV được hỗ trợ từ 3-5 năm Giúp các doanh nghiệp tăng vốn ban đầu lên đến 5 -6lần bằng cách hỗ trợ ngay từ ban đầu.
Trang 24Bài học kinh nghiệp của nước Đài Loan
Thành lập “ Quỹ phát triển xí nghiệp nhỏ và vừa” cung cấp vốn cho DNNVVnhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của xã hội, cải thiện môi trường kinh doanh,thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau, cung cấp lãi suất thấp hơn lãi suấtngân hàng Thành lập ngân hàng chuyên cho các DNNVV vay vốn.
Bài học kinh nghiệp của nước Philippine
Ngân hàng phải dành ít nhất 10% trong tổng số các khoản cho vay cho DNNVV.
Chính phủ cho phép các ngân hàng lập chi nhánh bất cứ chỗ nào họ muốn, nhiều chinhánh đã mọc lên khắp các tỉnh và vùng nông thôn, đã tạo điều kiện cho các DNNVVcó khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với lãi suất cạnh tranh và hấp dẫn.
Bài học kinh nghiệm chung
Qua những bài học kinh nghiệm của các nước Chính phủ, Ngân hàng,DNNVV cần phải đưa ra bài học kinh nghiệm trong việc phát triển hoạt độngTDNH đối với các DNNVV:
- Ngân hàng cần phải mở rộng và có chính sách ưu đãi về lãi suất, thờihạn vay vốn đối với loại hình DNNVV
- Chính phủ đưa ra các thể chế chính sách để hỗ trợ, tư vấn cho cácDNNVV về những vấn đề liên quan đến TDNH, thành lập các quỹ bảo lãnh tíndụng nhằm tăng sự đảm bảo cho các khoản cấp tín dụng của các ngân hàng đốivới DNNVV.
- DNNVV phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đồng thời nắm bắt đượccác chính sách, chế độ của Chính phủ, TCTD liên quan những vấn đề liêân quanđến việc vay vốn từ các TCTD.
Tóm lại, DNNVV là một thực tế khách quan đối với việc phát triển nềnkinh tế của một quốc gia, để phát triển DNNVV cần phải có những nguồn vốntài trợ giải quyết những hạn chế của loại hình doanh nghiệp này Trong các
Trang 25nguồn vốn tài trợ chính thức thì TDNH là nguồn tài trợ quan trọng hơn cả Hoạtđộng của TDNH có ảnh hưởng lớn đến sự phát triễn DNNVV và cũng là hoạtđộng chủ yếu của Ngân hàng
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Qua các bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới, Việt Nam rút ranhững bài học kinh nghiệm cần thực hiện trong thời gian tới để hỗ trợ, giúp đỡphát triển DNNVV trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế là:
Một là, khắc phục được những vấn đề còn tồn tại liên quan đến DNNVVtrước bối cảnh mới Đặc biệt, những vấn đề liên quan tới hoạt động đăng ký kinhdoanh của DNNVV sẽ được giải quyết, hoàn thành trước năm 2008 Đăng kýkinh doanh của doanh nghiệp sẽ được đơn giản hóa, nhanh chóng hơn khi thựchiện cơ chế “ một cửa” Bên cạnh đó, nhiều văn bản quy phạm pháp luật phảiđược hoàn thiện và ban hành kịp thời.
Hai là, thực hiện các chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh choDNNVV bao gồm đào tạo, phát triển, liên kết ngành, hỗ trợ xuất khẩu, tạo điềukiện thuận lợi cho các DNNVV thực hiện quyền kinh doanh và khuyến khích mởrộng thị trường xuất khẩu Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ nên tập trung vào nhữngdoanh nghiệp được xác định là cần thiết, mang lại hiệu quả thiết thực, tránh sựdàn trải, phân tán.
Ba là, trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước phải xây dựngmôi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng cho tất cả các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng như: tiếp cận với vốn, đấtđai, lao động công nghệ và thông tin thị trường, về sản phẩm, chất lượng v.v.v.Không có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tưnhân, giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ.
Trang 26Bốn là, nâng cao năng lực quản lý cho các DNNVV, thông qua việc đào tạo,phổ biến thông tin pháp luật doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý hiệu quảdoanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế.
Năm là, Nhà nước giữ vay trò hỗ trợ, giúp đỡ DNNVV tiếp cận được nguồnvốn từ các tổ chức tín dụng, đặc biệt là Ngân hàng Phải để cho các DNNVV tựnâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, tìm kiếm nhà đầu tư vốn hiệu quả.
Sáu là, nghiên cứu thành lập các ngân hàng chuyên cho vay đối với DNNVVtrực thuộc các TCTD.
Bảy là, Thành lập và tổ chức Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV để bảolãnh vay vốn ngân hàng khi họ không đủ tài sản đảm bảo.
Kết luận chương 1
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa và trong sự nghiệp công nghiệp hóahiện hóa hóa đất nước, DNNVV đóng vai trò to lớn trong việc thực hiệncác mục tiêu mà nhà nước, chính phủ đặc ra Để có một lực lượng DNNVVhùng mạnh cần phải có sự tài trợ nguồn vốn một cách thiết thực, hiệu quả Trong chương 1, luận văn đã trình bày khái quát về DNNVV, sự cầnthiết loại hình DNNVV này đối với sự phát triển nền kinh tế, luận văncòn nêu lên những nguồn tài trợ vốn cho DNNVV và bài học kinh nghiệmthế giới, bài học kinh nghiệm ở Việt Nam cần thực hiện để phát triểnDNNVV trong thời gian tới Phần thực trạng về hỗ trợ tín dụng đối vớiDNNVV sẽ được trình bày trong chương 2.
Trang 27CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM -
CHI NHÁNH BẾN THÀNH
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀNGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH.2.1.1 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo quyếtđịnh số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962trên cơ sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Trung ương (nay làNHNN) Theo quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyêndoanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm có hoạt động trong lĩnhvực kinh tế đối ngoại, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đốingoại khác( vận tải, bảo hiểm…), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quảnlý vốn ngoại tệ gửi tại các Ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủtrong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các Nước Xã Hội ChủNghĩa(cũ)… Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về cácchính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ Ngoại tệ của Nhà nước và vềquan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các tổ chức tiền tệ quốc tế.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại
Trang 28NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số90/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chinhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng giao dịch và 4 công ty con trực thuộc trên toànquốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộgần 6.500 người Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh lên kết vớicác đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhưkinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư… Tổng tài sản của NHNT đếnthời điểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 ngìn tỷ VND(tương đương 10,4 tỷUSD), tổng dư nơ đạt gần 68 ngìn tỷ VND( tương đương 4,25 USD), vốn chủ sởhữu đạt hơn 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩnquốc tế.
2.2.2 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh BếnThành.
a Quá trình hình thành
NHNTVN- CN BT là một trong những đơn vị chi nhánh cấp I trực thuộc Chinhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam, được thành lập theo quyết định số453/QĐ/TCCB-ĐT ngày 19/09/2001 của Chủ Tịch Hội đồng Quản Trị NgânHàng Ngoại Thương Việt Nam.
Tiền thân của Ngân Hàng Ngoại Thương TP HCM, Chi Nhánh Bến Thành làphòng giao dịch Quận 1 Năm 2001, Ngân Hàng Ngoại Thương - TP HCM đãkiến nghị với NHNTVN về việc thành lập thêm chi nhánh cấp I nhằm góp phầnđẩy mạnh công tác huy động vốn và cho vay trong địa bàn hoạt động của mìnhvà với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cùng với chiến lược thuhút đầu tư nước ngoài đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các loại
Trang 29hình doanh nghiệp ở Việt Nam như doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, cácloại hình doanh nghiệp quốc doanh cũng như các công ty có vốn đầu tư nướcngoài ra sức tạo dựng và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, với nhu cầu vốnvay ngày càng cao Trên cơ sở đó NHNTVN- CN BT ra đời và thực hiện tốtnhiệm vụ của mình do Ngân Hàng Ngoại Thương TP HCM giao cho, trụ sởchính đóng tại số 69 Bùi Thị Xuân, Quận 1, TP HCM Đây là một quận nằmngay trung tâm thành phố với lượng dân cư đông đúc, các Công Ty TNHH, cácdoanh nghiệp có quy mô lớn không ngừng hoạt động và phát triền nên tạo điềukiện thuận lợi cho Ngân Hàng trong việc huy động và phát huy hoạt động Bêncạnh, đó nhờ sự quan tâm sát sao của Ban Lãnh đạo cùng với sự cố gắng củatoàn thể cán bộ nhân viên toàn chi nhánh, NHNTVN-CN BT đang từng bướchoàn thiện và phát triển với mục tiêu đa đạng hoá nghiệp vụ nhằm hạn chế rủiro, tiết kiệm và tăng thu nhập cho chi nhánh.
b Cơ cấu tổ chức
NHNTVN - CN BT là một trong những chi nhánh hoạt động được nhiều thànhtích của một phần vì do Chi nhánh có bộ máy tổ chức chặt chẽ và năng độnggồm những phòng ban chính yếu sau:
Ban giám đốc:
Bao gồm giám đốc và phó giám đốc với trách nhiệm như: tổ chức, chỉ đạođiều hành thực hiện các nghiệp vụ Ngân Hàng Đồng thời quản lý, quyết định,kiểm tra đôn đốc các nhân viên dưới quyền của mình thực hiện đúng các chế độchính sách của nhà nước cũng như các chủ trương của NHNN và NHNTVN Hơnnữa, ban giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm về kết quả cũng như các vấn đềcó liên quan.
Phòng quan hệ khách hàng:
Trang 30Là bộ phận cung cấp vốn cho bất kì khách hàng nào có nhu cầu vay vốn, cụthể là giao dịch tại phòng quan hệ khách hàng của ngân hàng Tại phòng quanhệ khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ trực tiếp phỏng vấn khách muốn vay vốn.Nếu nhu cầu vay phù hợp với quy định tín dụng đã đặt ra thì cán bộ quan hệkhách hàng sẽ giải quyết cho khách hàng vay, ngược lại nhu cầu vay không phùhợp thì cán bộ quan hệ khách hàng sẽ tư vấn cho khách hàng tìm nguồn vốn ởnơi khác được sự hài lòng cho khách hàng.
Phòng kế toán thanh toán:
Là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng mỗi ngày, thực hiện cácnghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh toán như thu chi tiền mặt theo yêucầu của khách hàng, tiến hành mở tài khoản mới cho khách hàng, kết toán cáckhoản thu chi trong ngày để xác định nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.
Phòng ngân quỹ:
Là nơi thực hiện các khoản thu chi tiền mặt khi có sự xác nhận của phòngkế toán Khách hàng sẽ nhận tiền tại phòng.
Phòng ngân quỹ có trách nhiệm kiểm tra số tiền trên tài khoản của khách hàng
Trang 31SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẠI VCB- BẾN THÀNH
PHÓ GIÁMĐỐC
PHÓ GIÁMĐỐC
P QUẢN LÝRỦI RO
P QUAN HỆKHÁCH HÀNG
P KẾ TOÁN
P NGÂN QUỸP QUẢN LÝ
P THANHTOÁN QUỐC
P HÀNHCHÁNHNHÂN SỰ
TỔ KIỂM TRANỘI BỘ
HỢPGIÁM ĐỐC
Trang 32c Một số hoạt động chủ yếu của NHNTVN – CN BT
NHNTVN – CN BT thực hiện tất cả các hoạt động của một Ngân hàngthương mại nhưng thời gian qua Ngân hàng chỉ thực hiện một số nghiệp vụ chủyếu sau :
Huy động vốn :
Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướicác hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửikhác; phát hành chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác để huy động vốn củatổ chức, cá nhân trong nước; vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; vay vốnngắn hạn của NHNN NHNTVN – CN BT cung ứng những điều kiện thuận lợi,những phương thức dễ dàng cho việc gửi tiền của các thành phần kinh tế Ngườigửi tiền sẽ được hưởng một lãi suất được ấn định trên tổng số tiền gửi với mứcđộ an toàn và thanh khoản cao.
Tín dụng :
Cho các cá nhân, tổ chức vay ngắn, trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu tiêudùng, sản xuất, kinh doanh và thực hiện các dự các đầu tư Trong đó, bên chovay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng một thời gian nhất định theothỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi chobên đi vay khi đến hạn thanh toán.
Phân loại cho vay:
- Căn cứ vào mục đích cho vay, gồm có: Cho vay sản xuất kinh, tài trợ xuấtkhẩu, cho vay mua sắm ôtô, cho vay tiêu dùng, cho vay nông nghiệp, chovay du học, cho vay mua sắm bất động sản.
- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả, gồm có: + Cho vay trả góp: vốn và lãi trả hàng tháng.
Trang 33+ Cho vay món: vốn trả cuối kỳ, lãi trả hàng tháng.
+ Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: áp dụng kỹ thuật thấu chi.- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm, gồm có:
+ Cho vay có đảm bảo: Người đi vay phải có tài sản thế chấp, hoặc cầm cố,hoặc có bên thứ ba bảo lãnh.
+ Cho vay không có đảm bảo: người đi vay không có tài sản thế chấp, hoặccầm cố, hoặc có bên thứ ba bảo lãnh mà chủ yếu dựa vào uy tín của bên đivay Nhưng với điều kiện khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có tiểusử về nợ vay tốt, có khả năng tài chính, trả nợ vay đúng hạn.
- Căn cứ vào thời gian vay, gồm có:+ Cho vay ngắn hạn( dưới 12 tháng)
+ Cho vay trung hạng ( từ 1 năn đến 5 năm) + Cho vay dài hạn ( từ 5 năm đến 10 năm)
Bảo lãnh :
Ngân hàng làm theo yêu cầu của khách hàng của mình( người xin mở L/C)sẽ trả tiền cho người thứ ba, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh: thực hiện hợpđồng, dự thầu, bảo hành v.v.v
Chiết khấu
Ngân hàng được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạnkhác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và cácgiấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với ngân hàng khác.
Thẻ thanh toán và thẻ ATM
NH phát hình các thẻ tín dụng quốc tế VisaCard, MasterCard và thẻ rút tiềntrong nước ATM….
Dịch vụ ngân quỹ
- Thu chi tại quầy
Trang 34Ngân hàng nhận tiền mặt (VNĐ và ngoại tệ) từ các khách hàng có nhu cầunộp vào ngân hàng để gửi tiết kiệm, gửi vào tài koản thanh toán, trả nợ vay,chuyển trả tiền hàng, thu đổi ngoại tệ,… tại quay giao dịch của Ngân Hàng Ngân hàng chi tiền mặt(VND và ngoại tệ) cho các khách hàng có nhu cầu rúttiết kiệm, rút từ tài khoản thanh toán, tài khoản tiền vay,… tại quay giao dịch củaNgân hàng.
- Thu chi hộ
Ngân hàng thay mặt khách hàng để thực hiện nghiệp vụ thu hộ khách hàngtiền từ người mua hàng hóa, dịch vụ,… hoặc chi trả hộ lương, chi trả tiền cho đốitác của khác hàng.
Dịch vụ thu chi hộ có thể thực hiện bằng tiền mặt hoặc bằng phương thứcchuyển(qua tài khoản cá nhân hoặc qua thẻ ATM).
Thanh toán quốc tế
Mọi giao dịch tài khoản của NHNTVN-CNBT với các ngân hàng nước ngoài,thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu, NHNTVN-CNBT xét duyệt tỷ lệ ký quỹcho khách hàng mở L/C nhập khẩu và trách nhiệm nguồn tiền khi L/C đến hạnthanh toán.
Kinh doanh ngoại tệ
NHNTVN-CNBT thực hiện nghiệp vụ chuyển đổi ngoại tệ cho khách hàngvãng lai Ngân hàng thực hiện mua bán ngoại tệ cho các tổ chức (trừ tổ chức tíndụng).
2.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖTRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂNHÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH VÀ
Trang 35THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TẠI VIỆT NAM.
2.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành.
+ Tình hình nguồn vốn ngân hàng
Trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tiền tệ nóiriêng diễn biến khá thuận lợi, huy động vốn của chi nhánh đã đạt được kết quảcụ thể như sau:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh
ĐVT: triệu đồng, ngàn USD
Chỉ tiêu
Ngày 31 tháng 12 năm 2006Ngày 31 tháng 12 năm 2007% tănggiảm sovớiT12/2006
2 Tiền gửi cá nhân170.595791183.317298.5811.580324.04776,8%
3.Tiền gửi tiếtkiệm
320.48023.050691.384365.95623.057737.4946,7%
Trang 367 Chứng chỉ TG3.87395419.2291.9112606.095 -68,3%Tổng cộng583.12326.447 1.008.688803.35630.248 1.290.77628%
( Nguồn : Số liệu tổng hợp Từ NHNTVN _ CHBT )
Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh trong năm 2007 đứng trước thách thứclớn Các Ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng gia tăng sức cạnh tranh củamình bằng lãi suất hoặc bằng những chương trình huy động có thưởng hấp dẫn.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là về lãi suất nhưng tính đến thờiđiểm 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng tại chi nhánh đạt1.290,8 tỷ, so với đầu năm tăng 28% và vượt 13% so với kế hoạch của TW giao.Trong đó,
Nguồn vốn phân loại tiền:
- Huy động bằng VND đạt 803,4 tỷ đồng tăng 37,8% so với năm 2006 và chiếmtỷ trọng 62,2% trong tổng huy động.
- Huy động bằng ngoại tệ đạt 30.248 ngàn USD chiếm tỉ trọng 37,8% trong tổngnguồn vốn, tăng 14,4% so với năm 2006.
Nguồn vốn phân theo kỳ hạn
- Huy động vốn có kỳ hạn 774,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60% trong tổng nguồnvốn, tăng 11,5% so với năm 2006.
- Huy động vốn không kỳ hạn đạt 516,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% và tăng68% so với năm 2006.
Kết quả huy động vốn theo từng nguồn vốn cụ thể như sau:
Huy động tiết kiệm
Huy động từ nguồn tiết kiệm của dân cư đến ngày 31 tháng 12 năm 2007quy VND là 737,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,1% trong tổng nguồn vốn, tăng6,7% so với cuối năm 2006 Tổng số sổ tiết kiệm là 6.819 giảm 962 sổ so vớinăm 2006.
Trang 37- Huy động bằng VND đạt 366 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 49,6% trong tổng nguồnvốn tiết kiệm, tăng 14,2% so với năm 2006.
- Huy động bằng ngoại tệ đạt 23.057 ngàn USD chiếm tỷ trọng 50,4% trong tổngnguồn vốn tiết kiệm, tăng giảm không đáng kể so với năm 2006.
- Huy động vốn có kỳ hạn là 707,9 tỷ chiếm tỷ trọng 96% trong tổng nguồn vốntiết kiệm, so với năm 2006 tăng 6,5%.
- Huy động vốn không kỳ hạn là 29,6 tỷ chiếm tỷ trọng 4% trong tổng nguồnvốn tiết kiệm, so với năm 2006 tăng 11,7%.
Huy động từ tổ chức kinh tế
Tổng huy động từ Tổ chức Kinh tế tính đến ngày 31/12/2007 đạt 220 tỷ đồng,tăng 131,7% so với năm 2006, chiếm 17% trên tổng ngồn vốn huy động của chinhánh Trong đó:
- Huy động bằng VND là 134 tỷ đồng, chiếm 60,9% trong tổng huy động từTổ chức Kinh tế, tăng 62,6% so với cuối năm 2006.
- Huy động ngoại tệ quy USD là 5.337 ngàn USD(tương đương 86 tỷ đồng),chiếm 91,1% trong nguồn vốn huy động Tổ chức Kinh tế và tăng 271% sovới năm 2006 Huy động bằng ngoại tệ tăng mạnh là do một số đơn vị liêndoanh, liên kết nhận vốn đầu tư từ nước ngoài chuyển bằng ngoại tệ như:Công ty liên doanh River Park, Công ty Pharmedic.
Năm qua, nguồn vốn huy động từ Tổ chức Kinh tế tăng trên 100%, nhìnchung số dư bình quân các tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tăng, mặt khácsố đơn vị có quan hệ tiền gửi tiền vay với chi nhánh tăng nhiều, trung bìnhtrong tháng có trên 20 doanh nghiệp mới mở tài khoản.
Huy động từ nguồn tiền gửi cá nhân