Giải pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng công cụ phái sinh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP. HCM
Trang 1CHƯƠNG 1: CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ NGHIỆP VỤ KINH DOANHNGOẠI TỆ BẰNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH CỦA NGÂN HÀNG
Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004) chỉrõ: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêuhoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng pháttriển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hìnhngân hàng khác”.
1.1.2 Các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM.1.1.2.1 Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ).
Là nghiệp vụ hình thành trên các nguồn vốn hoạt động của ngân hàng Cácnguồn vốn của NHTM bao gồm:
a Vốn điều lệ và các quỹ:
- Vốn điều lệ: là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạtđộng và được ghi vào bản điều lệ của ngân hàng Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểutheo quy định của pháp luật (ở các nước và ở Việt Nam đều có quy định mức vốnpháp định cho mỗi loại hình ngân hàng) Vốn điều lệ được Ngân sách nhà nước cấpphát nếu là ngân hàng công, do các cổ đông đóng góp theo cổ phần nếu là ngânhàng cổ phần Vốn điều lệ có thể được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được
Trang 2cấp bổ sung vốn điều lệ theo quy định của luật pháp mỗi nước Vốn điều lệ được sửdụng trước hết để xây dựng, mua sắm tài sản cố định, các phương tiện làm việc vàquản lý, tức là tạo cơ sở vật chất ban đầu cho hoạt động của ngân hàng Ngoài racác ngân hàng thương mại còn được phép sử dụng vốn điều lệ để hùn vốn, liêndoanh, cấp vốn cho các công ty trực thuộc và thực hiện các hoạt động kinh doanhkhác.
- Các quỹ của ngân hàng: được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạtđộng, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bổsung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng (tài chính, trợ cấp mất việc làm), quỹ đầu tưphát triển, quỹ khác (khen thưởng, phúc lợi) Ngoài ra, còn có các quỹ được hìnhthành bằng cách trích và tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng như: quỹ khấuhao cơ bản, sửa chữa tài sản, dự phòng để xử lý rủi ro
b Vốn huy động:
Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng, nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàngthương mại.
Nguồn vốn huy động gồm có: tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng; tiền gửicó kỳ hạn của các tổ chức; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn của dân cư;nguồn vốn huy động qua phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu ngânhàng, chứng chỉ tiền gửi
c Nguồn vốn đi vay:
Trong trường hợp vốn tự có và vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinhdoanh, ngân hàng thương mại có thể vay vốn của các chủ thể sau:
- Vay của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức được tái cấp vốn như chiếtkhấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá; cầm cố, tái cầm cố các thương phiếu; vaylại theo hợp đồng tín dụng
- Vay của các ngân hàng thương mại khác qua thị trường liên ngân hàng, hợpđồng mua lại
Trang 3- Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế
d Nguồn vốn khác:
Vốn tiếp nhận từ ngân sách Nhà nước để thực hiện các chương trình, dự ántheo kế hoạch tập trung của Nhà nước; vốn tiếp nhận để cho vay ủy thác, vốn chiếmdụng của khách hàng trong quá trình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt
Dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dưới hình thức tiền mặt, tiền gửi tại ngânhàng khác và các chứng khoán có tính thanh khoản cao.
b Cấp tín dụng:
Bao gồm các nghiệp vụ cho vay (ngắn, trung và dài hạn); chiết khấu thươngphiếu và chứng từ có giá; cho thuê tài chính; bảo lãnh, bao thanh toán
c Đầu tư tài chính:
Ngân hàng thương mại sử dụng các nguồn vốn ổn định để thực hiện các hìnhthức đầu tư nhằm kiếm lời và chia sẻ rủi ro với nghiệp vụ tín dụng Các hình thứcđầu tư tài chính bao gồm: góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của các công ty, xínghiệp, các tổ chức tín dụng khác và mua chứng khoán, các giấy tờ có giá trị đểhưởng lợi tức, chênh lệch giá.
d Sử dụng vốn cho các mục đích khác:
Mua sắm thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xây dựng trụsở ngân hàng, hệ thống kho bãi và các chi phí khác.
Trang 41.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian (Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác).
Đây là các dịch vụ mà khi ngân hàng cung cấp cho khách hàng sẽ nhận đượccác khoản hoa hồng và lệ phí như: dịch vụ ngân quỹ; dịch vụ ủy thác; tổ chức thanhtoán không dùng tiền mặt cho khách hàng; nhận quản lý tài sản quý giá theo yêu cầukhách hàng; kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ; mua bán hộ chứng khoán, pháthành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các công ty, xí nghiệp; tư vấn về tài chính, đầu tư
Các nghiệp vụ trên của ngân hàng thương mại không thể tách rời, độc lậpnhau mà chúng có mối quan hệ hỗ tương với nhau trong quá trình kinh doanh củangân hàng.
1.2 Công cụ phái sinh.1.2.1 Khái niệm.
Công cụ phái sinh được hiểu là những công cụ được phát hành trên cơ sởnhững công cụ đã có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợinhuận hoặc tạo ra lợi nhuận Giá trị của công cụ phái sinh bắt nguồn từ một số côngcụ cơ sở khác như tỉ giá, trị giá cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số chứng khoán, lãi suất Trên thị trường ngoại hối có 5 nghiệp vụ cơ bản được giao dịch đó là: giaongay (spot), kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), giao sau (future) và quyền chọn(option) Trong đó giao ngay được xem là nghiệp vụ cơ bản, các nghiệp vụ còn lạiđược xem là phái sinh.
1.2.2 Lịch sử hình thành thị trường công cụ phái sinh.
Từ sự khởi đầu đơn giản với future và forward
Thị trường future có thể được xem như đã xuất hiện từ thời trung cổ Lúc đầuđối tượng của các future trên thị trường là các mặt hàng đơn giản như lúa mì hay càphê Các nhà đầu tư mua và bán các hợp đồng future với mục đích nhằm giảm bớtsự lo ngại xảy ra những biến cố khiến giá bị đẩy lên cao hay xuống thấp trongnhững tháng sau đó Đến những năm thập niên 80 của thế kỷ 20, các hợp đồngfuture bắt đầu nở rộ và phổ biến trong các giao dịch thương mại.
Trang 5Hầu hết các thị trường forward phát triển sớm là các thị trường ngoại hối,còn được gọi là thị trường liên ngân hàng (interbank market) Thị trường này pháttriển nhanh chóng nhờ vào sự thả nổi của các đồng tiền mạnh vào đầu thập niên1970 Thị trường liên ngân hàng bao gồm hàng trăm ngân hàng khắp thế giới, họ lànhững người thay mặt cho chính họ hoặc cho khách hàng thực hiện các cam kếtgiao sau và kỳ hạn với nhau
đến những công cụ hiệu quả như swap và option.
Swap cũng là một công cụ phái sinh dựa trên sự trao đổi và thực hiện hợpđồng Các giao dịch hoán đổi là động lực chính của những tăng trưởng trên hợpđồng kỳ hạn.
Giao dịch đầu tiên của thị trường option bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thếkỷ 18 Những năm đầu thị trường hoạt động thất bại vì nạn tham nhũng Một trongnhững người liên quan là nhà môi giới có quyền chọn về một loại cổ phiếu nhấtđịnh đã ăn hối lộ để giới thiệu cổ phiếu cho khách hàng của họ Vào đầu những năm1900, một nhóm công ty đã thành lập hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanhquyền chọn Mục đích của hiệp hội này là cung cấp kỹ thuật nhằm đưa những ngườimua và những người bán lại với nhau Tháng 4 năm 1973 Chicago Board of Tradelập thị trường mới, Chicago Board Options Exchange, đặc biệt dành cho trao đổioption về cổ phiếu Từ đó thị trường option trở nên phổ biến với nhà đầu tư Đếnthập niên 80 của thế kỷ 20, thị trường option đối với ngoại tệ, chỉ số chứng khoánvà hợp đồng future đã phát triển ở Mỹ Thị trường chứng khoán Philadelphia là nơigiao dịch option ngoại tệ đầu tiên
1.2.3 Các chủ thể tham gia trên thị trường.1.2.3.1 Nhà bảo hộ giá (Hedger).
Chúng ta xem xét tình huống sau: Công ty Import Co.Ltd có một hợp đồngtrị giá 1 triệu USD, thời hạn thanh toán là 6 tháng, tỷ giá giao ngay (USD/VND) ởthời điểm hiện tại: 15.990, tỷ giá giao ngay (USD/VND) khi hợp đồng đến hạn:chưa biết Công ty Import Co.Ltd đứng trước rủi ro nếu USD lên giá so với VND ở
Trang 6thời điểm thanh toán Sự lên giá này của USD có thể gây ra cho Import Co.Ltd tổnthất giao dịch bằng trị giá hợp đồng nhân cho chênh lệch tỷ giá giữa hai thời điểmthanh toán và ký kết Để tránh rủi ro ngoại hối, công ty liên hệ với ngân hàng muaquyền chọn mua có những nội dung sau:
- Trị giá quyền chọn (K): 1 triệu USD.- Tỷ giá thực hiện (E): 16.010.
- Phí mua quyền chọn (P) tính trên mỗi đồng ngoại tệ: 20 đồng Tổng chi phímua quyền chọn bằng 1 triệu x 20 đồng = 20 triệu đồng.
- Kiểu quyền chọn: kiểu Mỹ.
- Thời hạn hiệu lực của quyền chọn (T): 6 tháng.
Ở thời điểm này, Import Co.Ltd đã bỏ ra tổng chi phí 20 triệu đồng để muacông cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối Mặc dù, lúc này thời điểm đáo hạn chưa xảyra nhưng công ty biết trước được khi đáo hạn có hai khả năng xảy ra và các giaodịch khi quyền chọn đáo hạn như sau:
- Nếu tỷ giá mua giao ngay Sb > E = 16.010 thì doanh nghiệp sẽ thực hiệnquyền chọn mua Khi ấy giá trị của khoản phải trả quy ra nội tệ là V = 1 triệu USDx 16.010 = 16.010 triệu VND, bất chấp tỷ giá giao ngay trên thị trường là bao nhiêu.Cần lưu ý rằng doanh nghiệp trước đó đã bỏ ra một khoản chi phí bằng 20 triệuVND để mua quyền chọn nên giá trị quy ra nội tệ của khoản phải trả tăng thêmnhưng vẫn được cố định ở mức 16.010 + 20 = 16.030 triệu VND Nhờ vậy, rủi rongoại hối được kiểm soát.
- Nếu tỷ giá giao ngay Sb < E = 16.010 thì doanh nghiệp không thực hiệnquyền chọn mua, mà mua ngoại tệ trên thị trường giao ngay Khi ấy giá trị khoảnphải trả là V(Sb) = 1 triệu USD x Sb = Sb triệu VND Cần lưu ý rằng doanh nghiệptrước đó đã bỏ ra một khoản chi phí bằng 20 triệu VND để mua quyền chọn nên giátrị quy ra nội tệ của khoản phải trả tăng thêm lên đến (Sb + 20) triệu VND Giá trịnày chưa được cố định nhưng bị chặn trên tối đa ở mức 16.030 triệu VND, vì Sb <16.010 Do đó, rủi ro ngoại hối cũng được kiểm soát.
Trang 7Kết quả là dù tỷ giá giao ngay khi hợp đồng nhập khẩu đến hạn là bao nhiêuđi nữa thì giá trị phải thanh toán của hợp đồng nhập khẩu quy ra VND vẫn nằm ởmức tối đa là 16.030 triệu VND.
1.2.3.2 Nhà đầu cơ (Speculator).
Chúng ta có thể sử dụng các công cụ phái sinh cho mục đích đầu cơ Để làmrõ việc sử dụng công cụ phái sinh vào mục đích đầu cơ như thế nào chúng ta xemxét tình huống sau: Đang ở thời điểm hiện tại tỷ giá EUR/USD = 1,2028, ông A dựbáo rằng trong tương lai EUR sẽ lên giá so với USD và tỷ giá có thể lên đếnEUR/USD = 1,2928.
Ông A mua EUR và chờ giá lên sẽ bán ra lấy lời trong tương lai Dĩ nhiên làviệc mua EUR để đầu cơ này là một việc làm rủi ro vì nếu EUR không lên giá đúngnhư dự đoán của mình thì ông A sẽ lỗ Nhưng là người có kinh nghiệm và bản lĩnhông A tin chắc vào sự dự đoán của mình và kỳ vọng kiếm lời mỗi EUR được(1,2928 – 1,2028) = 0,09 USD Chẳng hạn để kiếm được 11.250 USD ông A phảimua 125.000 EUR Để mua được 125.000 EUR ngay thời điểm hiện tại ông A phảibỏ ra 125.000 x 1,2028 = 150.350 USD Với số tiền USD phải bỏ ra khá lớn khiếnông A có thể ngậm ngùi nhìn cơ hội kiếm 11.250 USD trôi qua trong tiếc nuối vìkhông có tiền mua 125.000 EUR Nhưng ông A có thể nắm bắt cơ hội đầu cơ bằngcách mua hợp đồng giao sau trị giá 125.000 EUR thay vì mua giao ngay 125.000EUR Vì mua hợp đồng giao sau trị giá 125.000 EUR chứ không phải mua 125.000EUR nên ông A không cần bỏ ra ngay 150.350 USD mà chỉ cần bỏ ra 1.755 USDký quỹ theo yêu cầu của Sở giao dịch Như vậy, với số tiền bỏ ra ít hơn: 1.755 USDso với 150.350 USD ông A vẫn mua được cơ hội kiếm lời nếu như tỷ giá biến độngđúng như dự đoán của ông ta Với hợp đồng giao sau này, hàng ngày nếu tỷ giáEUR/USD lên đúng như dự đoán của ông A thì tài khoản của ông A sẽ được ghi cómột số tiền bằng chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay ngày hôm nay so với ngày hômtrước nhân với trị giá hợp đồng Ngược lại, nếu tỷ giá xuống, tức là ngược với dựbáo của ông A, thì tài khoản của ông ta sẽ bị ghi nợ một số tiền bằng chênh lệch
Trang 8giữa tỷ giá giao ngay ngày hôm trước so với ngày hôm nay nhân với trị giá hợpđồng Ngoài ra, nếu việc ghi nợ nhiều khiến cho số dư tài khoản ký quỹ của ông Agiảm xuống đến mức tối thiểu do Sở giao dịch quy định, ông A phải bỏ thêm tiềnvào cho đủ mức quy định mới được tiếp tục giao dịch.
1.2.3.3 Nhà kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage).
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá liên quan đến việc mua ngoại tệ ở một thịtrường và bán lại ở một thị trường khác Việc mua bán như vậy có khuynh hướnglàm quân bình tỷ giá giữa các thị trường khác nhau.
Giả sử có các tỷ giá sau đây trên thị trường quốc tế:GBP/USD = 1,5809 – 1,5839 ở New YorkUSD/EUR = 0,9419 – 0,9487 ở FrankfurtGBP/EUR = 1,4621 – 1,4671 ở London
Để khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá, nhà kinh doanh sẽ thựchiện các giao dịch sau đây:
1 Từ New York nhà kinh doanh bán ra 1 triệu USD ở Frankfurt được:1.000.000 x 0,9419 = 941.900 EUR.
2 Dùng số EUR này để mua GBP ở London được:941.900 / 1,4671 = 642.014,86 GBP.
3 Bán số GBP vừa mua được ở New York được:642.014,86 x 1,5809 = 1.014.961,29 USD.
Lợi nhuận do kinh doanh chênh lệch tỷ giá: 1.014.961,29 – 1.000.000 =14.961,29 USD Tuy lợi nhuận không lớn nhưng kiếm được trong thời gian rất ngắnvà hầu như không có rủi ro nên rất hấp dẫn.
Lợi nhuận hấp dẫn này thu hút nhiều người vào cuộc Khi có nhiều ngườinhảy vào cuộc, do có nhiều người dùng USD để mua EUR ở Frankfurt nên EUR sẽlên giá so với USD ở Frankfurt và do có nhiều người bán EUR lấy GBP ở Londonnên EUR giảm giá so với GBP ở London, cuối cùng ở New York do có nhiều ngườibán GBP để lấy USD nên GBP sẽ giảm giá so với USD ở New York Cơ hội kinh
Trang 9doanh chênh lệch giá cũng chấm dứt nhường chỗ cho sự quân bình tỷ giá giữa bakhu vực thị trường.
Trên thực tế còn có chi phí giao dịch và rào cản giao dịch giữa các thịtrường Chính điều này khiến cho giao dịch kinh doanh chênh lệch tỷ giá khôngphải dễ dàng thực hiện Kết quả, cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá ít khi xuất hiệnvà nếu có cũng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
1.2.4 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của NHTM.1.2.4.1 Nghiệp vụ hối đoái giao ngay (spot).
Giao dịch hối đoái giao ngay là giao dịch mua, bán một số lượng ngoại tệgiữa hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toántrong vòng hai ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán
Tùy theo tập quán kinh doanh và điều kiện thị trường từng nước, có thể niêmyết tỷ giá theo nhiều cách khác nhau Nhưng nhìn chung có hai cách niêm yết giátrên thị trường giao ngay dành cho hai đối tượng khách hàng khác nhau Cách yếtgiá theo kiểu Mỹ và kiểu Âu dành cho khách hàng là ngân hàng khác trên thị trườngliên ngân hàng Cách yết giá trực tiếp và gián tiếp dành cho khách hàng thôngthường, tức khách hàng không phải là ngân hàng.
Yết giá theo kiểu Mỹ (American term) là cách niêm yết tỷ giá bằng số USDtrên đơn vị ngoại tệ Yết giá theo kiểu châu Âu (European term) là cách niêm yết tỷgiá bằng số ngoại tệ trên 1 đơn vị USD
Yết giá trực tiếp (direct quotation) là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vịngoại tệ thông qua một số lượng nội tệ nhất định Yết giá gián tiếp (indirectquotation) là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị nội tệ thông qua một số lượngngoại tệ nhất định Theo thông lệ các đồng tiền thường được yết giá gián tiếp gồmcó bảng Anh, dollar Úc và dollar New Zealand, các đồng tiền thường được yết giátrực tiếp gồm có yên Nhật, france Thụy Sĩ, dollar Singapore, và nhiều đồng tiềnkhác trong đó có đồng Việt Nam Riêng dollar Mỹ và Euro vừa yết giá gián tiếp vừayết giá trực tiếp
Trang 10Khi nói đến tỷ giá bao giờ cũng liên quan đến một cặp đồng tiền: đồng tiềnyết giá và đồng tiền định giá Đồng tiền yết giá là đồng tiền biểu thị giá trị của nóqua đồng tiền khác Đồng tiền định giá là đồng tiền dùng để xác định giá trị đồngtiền khác
Trên thị trường hối đoái giao ngay thường diễn ra quan hệ mua bán ngoại tệgiữa ngân hàng và khách hàng Các ngân hàng thường không thu phí giao dịch hayhoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua để trang trải chi phígiao dịch và thu lợi nhuận thỏa đáng Chênh lệch giá mua và giá bán của một ngoạitệ cao hay thấp tùy thuộc vào phạm vi giao dịch hẹp hay rộng và mức độ biến độnggiá trị của ngoại tệ đó trên thị trường Để có thể so sánh với các loại chi phí giaodịch khác, chênh lệch tỷ giá bán và tỷ giá mua thường được xác định theo tỷ lệ phầntrăm qua công thức sau:
Tỷ giá bán - Tỷ giá mua Chênh lệch (%) = x 100 Tỷ giá bán
Ví dụ chúng ta có tỷ giá GBP/USD = 1,4229 – 1,4246 Chênh lệch giữa tỷgiá mua và tỷ giá bán mà khách hàng phải chịu khi mua bán ngoại tệ với ngân hàng: 1,4246 - 1,4229
Chênh lệch (%) = x 100 = 0,12%
1,4246
Các ngoại tệ có thị trường giao dịch tương đối rộng như USD, GBP, EUR,JPY thường có chênh lệch giá mua bán ở mức 0,1% đến 0,5% trong khi các ngoại tệmà thị trường giao dịch hẹp hơn có mức chênh lệch giá cao hơn nhiều Lý do làngân hàng sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua vào các mục đích nhưphòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá ngoại tệ mua vào hoặc bán ra, bù đắp chi phígiao dịch và cuối cùng là kiếm lợi nhuận thỏa đáng Do vậy với các ngoại tệ cóphạm vi giao dịch hẹp, hoặc vào những thời kỳ tỷ giá của ngoại tệ nào đó biến độngmạnh thì ngân hàng duy trì chênh lệch giữa giá bán và giá mua lớn hơn so với các
Trang 11ngoại tệ khác hoặc so với thời kỳ tỷ giá ổn định.
Giao dịch hối đoái giao ngay được ngân hàng sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầumua hoặc bán ngoại tệ giao ngay cho khách hàng Tuy nhiên, nhược điểm của giaodịch hối đoái giao ngay là không đáp ứng được nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ củanhững khách hàng nào cần mua hoặc cần bán ngoại tệ nhưng việc chuyển giaongoại tệ chưa thực hiện ngay ở hiện tại mà sẽ được thực hiện trong tương lai Đểđáp ứng nhu cầu này của khách hàng ngân hàng phải phát triển thêm một loại giaodịch khác, đó là giao dịch hối đoái có kỳ hạn.
1.2.4.2 Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn (forward).
Giao dịch hối đoái có kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua,bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức giá xác định và việc thanh toán sẽđược thực hiện trong tương lai
Tỷ giá có kỳ hạn thường được yết theo hai cách: yết giá theo kiểu outright vàyết giá theo kiểu swap Tỷ giá có kỳ hạn theo kiểu outright đơn giản là giá cả củamột đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia Nó cũng được niêm yếttương tự như tỷ giá giao ngay chỉ khác một điều là tỷ giá được hai bên xác định vàthỏa thuận ở hiện tại nhưng sẽ được áp dụng trong tương lai Tỷ giá theo kiểu swapchỉ yết phần chênh lệch theo số điểm căn bản (basic points) giữa tỷ giá có kỳ hạn vàtỷ giá giao ngay tương ứng Yết giá theo kiểu swap thường được sử dụng trên thịtrường liên ngân hàng, tức là trong giao dịch giữa một ngân hàng này với một ngânhàng khác.
Tỷ giá có kỳ hạn (forward rate) là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng đượcxác định ở hiện tại Tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳhạn và được xác định dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trường tiềntệ.
Gọi: - F: là tỷ giá có kỳ hạn.- S: là tỷ giá giao ngay.
- rd: là lãi suất của đồng tiền định giá.
Trang 12- ry: là lãi suất của đồng tiền yết giá.
Ta có tỷ giá có kỳ hạn được xác định bởi công thức sau: 1 + rd
F = S _ (1)
1 + ry
Công thức (1) trên đây dựa trên cở sở lý thuyết cân bằng lãi suất (interest rateparity) – IRP Lý thuyết này nói rằng chênh lệch lãi giữa hai quốc gia phải được bùđắp bởi chênh lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những người kinh doanh chênh lệchgiá không thể sử dụng hợp đồng có kỳ hạn kiếm lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãisuất.
Ở Việt Nam các ngân hàng thương mại thường áp dụng phổ biến công thứcgần đúng của công thức (1) hơn Ta có thể viết lại công thức (1) như sau:
Trang 13vừa có nhu cầu mua bán ngoại tệ ở hiện tại đồng thời vừa có nhu cầu mua bán ngoạitệ ở trong tương lai Rõ ràng trong tình huống này chỉ với giao dịch hối đoái giaongay hay chỉ với giao dịch hối đoái kỳ hạn chưa thể đáp ứng được nhu cầu giao dịchcủa khách hàng, mà phải kết hợp cả hai loại giao dịch này lại với nhau mới đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng Sự kết hợp này hình thành nên một loại giao dịchmới đó là giao dịch hoán đổi.
1.2.4.3 Nghiệp vụ hối đoái hoán đổi (swap).
Giao dịch hoán đổi là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời cả hai giao dịch:giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với đồng tiềnkhác, trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giaodịch được xác định tại thời điểm ký hợp đồng Về cơ bản giao dịch swap gồm: 1giao dịch spot và 1 giao dịch forward trái chiều với giao dịch spot.
Thời hạn giao dịch hoán đổi có thể từ 3 ngày đến 6 tháng Nếu ngày đáo hạnrơi vào ngày Chủ nhật hoặc ngày lễ thì hai bên sẽ thỏa thuận chọn một ngày đáo hạnthích hợp và thời hạn hợp đồng sẽ tính trên số ngày thực tế.
Trong giao dịch hoán đổi, ngày thanh toán bao gồm hai loại ngày khác nhau:ngày hiệu lực và ngày đáo hạn Ngày hiệu lực là ngày thực hiện thanh toán giaodịch giao ngay trong khi ngày đáo hạn là ngày thực hiện thanh toán giao dịch có kỳhạn.
Một hợp đồng hoán đổi liên quan đến hai loại tỷ giá: tỷ giá giao ngay và tỷgiá có kỳ hạn Tỷ giá giao ngay là tỷ giá do ngân hàng niêm yết tại thời điểm giaodịch do hai bên thỏa thuận Tỷ giá có kỳ hạn được tính trên cơ sở tỷ giá giao ngay,chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ, và số ngày thực tế của hợp đồng.
Giao dịch hoán đổi chỉ giải quyết được nhược điểm của hợp đồng giao ngaylà có thể thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ của khách hàng ở thời điểm tương lai, đồng thờikhắc phục được nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn ở chỗ có thể thỏa mãn nhu cầungoại tệ của khách hàng ở thời điểm hiện tại Tuy nhiên, cũng như giao dịch kỳ hạn,giao dịch hoán đổi vẫn còn hạn chế ở hai điểm:
Trang 14- Nó là hợp đồng bắt buộc yêu cầu các bên phải thực hiện khi đáo hạn bấtchấp tỷ giá trên thị trường giao ngay lúc đó như thế nào Điều này có lợi là tránhđược rủi ro tỷ giá cho khách hàng, nhưng đồng thời đánh mất đi cơ hội kinh doanhnếu như tỷ giá biến động trái với dự đoán của khách hàng.
- Nó chỉ quan tâm đến tỷ giá ở hai thời điểm: thời điểm hiệu lực và thờiđiểm đáo hạn, mà không quan tâm đến sự biến động tỷ giá trong suốt quãng thờigian giữa hai thời điểm đó.
Chính những hạn chế này khiến cho hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng hoán đổichỉ có thể là công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá và thích hợp với nhu cầu phòng ngừarủi ro tỷ giá của khách hàng hơn là nhu cầu kinh doanh hay đầu cơ kiếm lời từ sựbiến động tỷ giá Để bổ sung cho hạn chế này của giao dịch kỳ hạn và giao dịchhoán đổi, ngân hàng phát triển thêm một loại công cụ khác, đó là hợp đồng giao sau.
1.2.4.4 Nghiệp vụ hối đoái giao sau (future).
Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận mua bán một số lượng ngoại tệ đã biếttheo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc chuyển giao ngoại tệđược thực hiện vào một ngày trong tương lai được xác định bởi Sở giao dịch Tuynhiên, khác với hợp đồng có kỳ hạn, hợp đồng giao sau chỉ sẵn sàng cung cấp đốivới một vài loại ngoại tệ mà thôi Chẳng hạn, thị trường Chicago chỉ cung cấp hợpđồng với sáu loại ngoại tệ mạnh đó là GBP, CAD, EUR, JPY, CHF và AUD Thịtrường giao sau thực chất chính là thị trường có kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa về loạingoại tệ giao dịch, số lượng ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ
Tất cả các hợp đồng giao sau đều thực hiện giao dịch ở Sở giao dịch có tổchức Sở giao dịch là người đề ra quy chế và kiểm soát hoạt động của các hội viên.Hội viên của Sở giao dịch là các cá nhân, có thể là đại diện của các công ty, ngânhàng thương mại hay cá nhân có tài khoản riêng.
Để dễ hiểu hơn về cách thức thực hiện một hợp đồng giao sau, ta sẽ xem xétví dụ: Nhà đầu cơ thị trường giao sau dự báo vài ngày tới CHF sẽ lên giá so vớiUSD Nhằm kiếm tiền từ cơ hội này, một nhà đầu tư trên thị trường giao sau
Trang 15Chicago mua một hợp đồng giao sau trị giá 125.000 CHF với tỷ giá 0,75 USD cho 1CHF Hợp đồng này sẽ đến hạn vào 3 ngày sau Để bắt đầu, trước tiên nhà đầu tưphải bỏ 2.565$ vào tài khoản ký quỹ ban đầu Biết rằng mức ký quỹ tối thiểu nhàđầu cơ phải duy trì đối với hợp đồng giao sau CHF là 1.900 USD, nhà đầu cơ phảisẵn sàng thêm tiền vào nếu mức ký quỹ của mình xuống đến dưới mức 1.900 USD.Sau khi mua hợp đồng giao sau, nhà đầu cơ sốt ruột theo dõi diễn biến tình hình thịtrường Bởi vì việc thanh toán diễn ra hằng ngày, có ba điều sẽ xảy ra:
- Thứ nhất: hàng ngày nhà đầu cơ sẽ nhận được tiền hoặc sẽ chi tiền ra tùytheo hợp đồng lời hay lỗ.
- Thứ hai: hợp đồng giao sau với giá 0,75 USD/CHF sẽ bị hủy bỏ vào cuốingày giao dịch.
- Thứ ba: nhà đầu cơ sẽ nhận được hợp đồng giao sau theo giá mới được thiếtlập vào cuối ngày giao dịch.
Hợp đồng giao sau có cả ưu lẫn nhược điểm khi sử dụng Ưu điểm của nótrước tiên là sẵn sàng cung cấp những hợp đồng có giá trị nhỏ Kế đến nó cho phépcác bên tham gia có thể sang nhượng lại hợp đồng ở bất kỳ thời điểm nào trước khihợp đồng hết hạn Với hai ưu điểm này hợp đồng giao sau dễ dàng thu hút nhiềungười tham gia Ngược lại, hợp đồng giao sau có nhược điểm là chỉ cung cấp giớihạn cho một vài ngoại tệ mạnh và một vài ngày chuyển giao ngoại tệ trong năm màthôi Kế đến, hợp đồng giao sau là hợp đồng bắt buộc phải thực hiện khi đến hạnchứ không cho người ta quyền được chọn như trong hợp đồng quyền chọn Nóichung giao dịch giao sau có thể bổ sung cho giao dịch kỳ hạn và hoán đổi ở tínhchất thực hiện thanh toán hằng ngày nhằm bảo đảm cho nhà đầu cơ có thể tận dụngcơ hội nếu thị trường biến động có lợi cho họ Tuy nhiên, nếu thị trường biến độngbất lợi nhà đầu cơ không có quyền tự ý rút khỏi thị trường Tính chất “có quyền”này chỉ có thể có được trong giao dịch quyền chọn.
1.2.4.5 Nghiệp vụ hối đoái quyền chọn (option).
Quyền chọn là một hợp đồng giữa hai bên, theo đó người mua option có
Trang 16quyền, chứ không phải nghĩa vụ, mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ cụ thể vớimột mức giá thực hiện đã được ấn định trước cho một thời hạn cụ thể trong tươnglai, sau khi đã trả phí (premium) cho người bán option ngay từ lúc ký hợp đồng.Trong khi đó, người bán option có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng theo các điềukhoản đã thỏa thuận trước đó bất luận giá cả thị trường biễn biến như thế nào, nếunhư người mua option muốn thực hiện quyền của mình.
Quyền chọn mua (call): là quyền cho phép người mua option tự quyết địnhthực hiện mua ngoại tệ hay không mua ngoại tệ
Quyền chọn bán (put): là quyền cho phép người mua option tự quyết địnhthực hiện bán ngoại tệ hay không bán ngoại tệ.
Giá giao ngay (spot): giá mua bán ngoại tệ giao ngay hiện hành tại thời điểm.Giá thực hiện (strike): mức giá mà người mua option được quyền ấn địnhtrước với người bán option và được chốt (fixed) trong suốt thời hạn hiệu lực củahợp đồng.
Premium: là khoản phí mà người mua option phải trả cho người bán optionngay từ lúc ký hợp đồng
Option kiểu Âu (European style): option chỉ được thực hiện vào ngày đáohạn hợp đồng
Option kiểu Mỹ (American style): option có thể được thực hiện vào bất cứlúc nào trong suốt thời hiệu hợp đồng.
Option buyer, option holder: người mua option.Option seller, option writer: người bán option.
Độ biến động (volatility): độ biến động là mức độ mà theo đó giá ngoại tệ cóthể có khuynh hướng dao động lên xuống trong một khoảng thời gian Độ biến độngđược diễn tả bằng tỷ lệ phần trăm (%).
Ngày ký kết hợp đồng (contract date): là ngày ngân hàng ký kết hợp đồngoption với khách hàng hoặc đối tác.
Ngày đáo hạn (expiry date): ngày hiệu lực cuối cùng của hợp đồng option.
Trang 17Giờ hạn chót (cut – off time): giờ hiệu lực cuối cùng của ngày đáo hạn hợpđồng option kiểu Âu hoặc kiểu Mỹ.
Thời hiệu hợp đồng (tenor): khoảng thời gian có hiệu lực của hợp đồng tínhtừ ngày ký kết hợp đồng cho đến giờ hạn chót của ngày đáo hạn hợp đồng
Việc định giá option (tính phí premium) phụ thuộc vào 6 biến số sau:- Giá giao ngay hiện hành (spot).
- Giá thực hiện option (strike).- Thời hạn (tenor).
- Chênh lệch lãi suất (interest rate) - Kiểu Âu hay kiểu Mỹ (style).- Độ biến động (volatility)
Trong 6 biến số nói trên, độ biến động là quan trọng và phức tạp nhất, vì đólà biến số định giá duy nhất không biết trước một cách chắc chắn.
Nếu một option có giá strike ITM hoặc “deep ITM”, premium của option đóđắt nhất, vì giá strike có lợi hơn hoặc rất có lợi hơn giá spot thời điểm hiện hành.Nếu một option có giá strike ATM, thì premium của option đó ít đắt hơn so vớioption ITM, vì giá strike xấp xỉ giá spot thời điểm hiện hành Nếu một option có giástrike OTM, thì premium của option đó rẻ nhất, vì giá strike bất lợi hơn giá spotthời điểm hiện hành.
Premium của option kiểu Mỹ đắt hơn option kiểu Âu, vì kiểu Mỹ có thể thựchiện vào bất cứ lúc nào trong suốt thời hiệu hợp đồng còn kiểu Âu chỉ được thựchiện vào ngày đáo hạn hợp đồng.
Cách xác định giá quyền chọn phổ biến và đơn giản nhất là bằng mô hìnhBlack-Scholes: đối với quyền chọn mua theo kiểu châu Âu, mô hình Black-Scholescó thể diễn tả bởi công thức sau:
Ce = Se-bTN(d1) – Ee-aTN(d2)Trong đó:
Ce là giá cả của quyền chọn mua theo giá châu Âu.
Trang 18S là tỷ giá giao ngay giữa đồng tiền A và đồng tiền B.E là tỷ giá thực hiện.
T là thời hạn hợp đồng, tính bằng năm.
a là lãi kép liên tục không có rủi ro của đồng tiền A.b là lãi kép liên tục không có rủi ro của đồng tiền B.e = 2,71828 là hằng số Nê-pe.
σ là độ lệch chuẩn hàng năm của phần trăm thay đổi tỷ giá giao ngay.N(d1) và N(d2) là giá trị của hàm phân phối xác suất chuẩn và d1, d2
được xác định như sau:
ln(S/E) + [a – b + (σ2/2)]d1 =
σ T
d2 = d1 – σ T
Mô hình Black-Scholes cho thấy giá cả của quyền chọn mua theo kiểu châuÂu phụ thuộc vào tỷ giá thực hiện so với tỷ giá giao ngay, lãi suất phi rủi ro giữa haiquốc gia, thời hạn của hợp đồng và độ lệch chuẩn của sự thay đổi tỷ giá hai đồngtiền Mô hình này được thực hiện dựa trên một số giả định như sau:
- Lãi suất vẫn không thay đổi, lãi suất cho vay và đi vay như nhau.- Không có thuế hay chi phí giao dịch.
- Sự sai biệt tỷ giá tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
- Độ lệch chuẩn vẫn không đổi trong suốt thời hạn hợp đồng.
Bởi vì những giả định này không đúng trên thực tế, lãi suất và tỷ giá luônthay đổi bất ngờ, lãi suất cho vay và lãi suất đi vay không giống nhau, có chi phígiao dịch và thuế, độ lệch tỷ giá chưa chắc có phân phối chuẩn, nên mô hình Black-Scholes chưa hẳn chính xác và nó cần phải được hoàn thiện thêm.
Tuy vậy, mô hình Black-Scholes vẫn áp dụng rộng rãi trong việc định giáquyền chọn, một mặt bởi vì theo thói quen, một mặt bởi vì nó đơn giản dễ áp dụng.Hơn nữa, mô hình này có thể dẫn đến việc định giá sai nhưng mức độ sai lệch
Trang 19không nghiêm trọng đến nỗi tạo ra cơ hội thu lợi cho những người kinh doanhchênh lệch giá.
Khi sử dụng mô hình Black-Scholes để định giá quyền chọn chúng ta chỉđịnh giá đối với quyền chọn mua Để định giá quyền chọn bán chúng ta sử dụngđẳng thức cân bằng giữa giá trị quyền chọn mua và quyền chọn bán Mối quan hệgiữa quyền chọn mua và quyền chọn bán được diễn tả qua sự cân bằng chọn mua –chọn bán (put – call parity) Trong trường hợp quyền chọn theo kiểu châu Âu mốiquan hệ này thể hiện qua công thức sau:
Ce (S, T, E) = Pe (S, T, E) + S(1 + b)-T – E(1 + a)-T
Trong đó Ce và Pe lần lượt là giá cả của quyền chọn mua và quyền chọn bántheo kiểu châu Âu Trong trường hợp quyền chọn theo kiểu Mỹ, mối quan hệ giữaquyền chọn bán và quyền chọn mua phức tạp hơn bởi khả năng cho phép thực hiệnhợp đồng ở bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng đến hạn.
1.3 Ý nghĩa của việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng côngcụ phái sinh.
1.3.1 Đối với khách hàng.
- Phòng ngừa rủi ro tỷ giá: Trong thương mại và đầu tư quốc tế, các doanhnghiệp luôn phải đối mặt với rủi ro tỷ giá Tỷ giá biến động có thể làm cho mộtkhoản lỗ thương mại trở thành một khoản lợi nhuận, và một khoản lợi nhuận có thểtrở thành một khoản lỗ lớn Trong 2 nguy cơ trên thì nguy cơ thứ hai có khả năngxảy ra nhiều hơn Do vậy, phòng ngừa rủi ro tỷ giá là biện pháp tốt nhất để bảo toànthu nhập và chi phí Với một chi phí chấp nhận được, các giao dịch ngoại hối pháisinh (forward, swap, future, option) giúp các doanh nghiệp có hoạt động liên quanđến ngoại tệ cố định chi phí và bảo toàn lợi nhuận, tránh ảnh hưởng bởi sự biếnđộng của tỷ giá
- Chủ động nguồn ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu: Đối với hoạt độngnhập khẩu, các doanh nghiệp cần ngoại tệ để thanh toán tiền hàng Nếu khôngchuẩn bị trước nguồn ngoại tệ thì doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng thiếu hụt
Trang 20ngoại tệ hoặc không có ngoại tệ để thanh toán, kết quả là không nhận được hàngnhập khẩu hoặc phải chịu một khoản chi phí tăng thêm do chậm thanh toán, hoặcphải mua ngoại tệ với tỷ giá cao hơn nhiều Những nguy cơ đó doanh nghiệp đều cóthể tránh được bằng cách sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh để chủ độngnguồn ngoại tệ, đảm bảo có ngoại tệ để thanh toán tiền hàng nhập khẩu.
- Kinh doanh trên cơ sở chênh lệch tỷ giá: Doanh nghiệp có thể khai thácchiều hướng biến động có lợi của tỷ giá để thu lợi nhuận Một quyền chọn mua haybán (kiểu Mỹ) có thể được thực hiện trước ngày đáo hạn nếu tỷ giá giao ngay trênthị trường cao hơn hay thấp hơn tỷ giá quyền chọn với dự báo rằng tỷ giá có xuhướng biến động ngược chiều trong tương lai
- Tạo công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối cho các hoạt động kinh doanh đặcthù: Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho thị trường thế giới thông qua hoạtđộng đấu thầu sẽ có nguồn thu ngoại tệ nhưng không chắc chắn vì còn phụ thuộcvào kết quả đấu thầu Trong trường hợp này, một giao dịch quyền chọn bán ngoại tệsẽ rất thích hợp để bảo toàn khoản lợi nhuận nếu doanh nghiệp trúng thầu cung cấpsản phẩm.
1.3.2 Đối với ngân hàng
- Kiểm soát nguồn vốn khả dụng: Các ngân hàng thương mại có thể thựchiện các giao dịch hoán đổi ngoại tệ với Ngân hàng Nhà nước để điều tiết lượngngoại tệ khả dụng tại ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình Ngoàira, các ngân hàng thương mại còn có thể ký kết các hợp đồng hoán đổi ngoại tệ vớinhau nhằm sử dụng nguồn ngoại tệ hiện có một cách hiệu quả.
- Tạo liên kết với khách hàng: Nhờ đáp ứng được những nhu cầu cần thiếtcủa khách hàng nên các giao dịch hối đoái phái sinh trở thành một cầu nối quantrọng giữa ngân hàng và khách hàng Cầu nối đó lại càng chắc chắn hơn khi thôngqua các giao dịch này ngân hàng thực hiện việc bán chéo các sản phẩm, dịch vụ củamình cho khách hàng Khách hàng sẽ rất hài lòng khi được phục vụ với một gói cácsản phẩm, dịch vụ chất lượng cao.
Trang 21- Tăng thu nhập cho ngân hàng: Các giao dịch ngoại hối phái sinh mang lạicho các ngân hàng thương mại nguồn thu thông qua phí và chênh lệch tỷ giá hoáiđối Ngoài ra, việc bán chéo sản phẩm cũng đem lại nguồn thu không nhỏ cho cácngân hàng nếu khai thác một cách triệt để.
- Nâng cao năng lực kinh doanh: Sử dụng tốt các giao dịch hối đoái phái sinhgiúp ngân hàng kiểm soát nguồn vốn khả dụng bằng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạoliên kết tốt với khách hàng và tạo nhiều cơ hội bán chéo sản phẩm Tất cả nhữngyếu tố đó tạo thành một chuỗi liên kết nhân quả giúp nâng cao hiệu quả kinh doanhcho ngân hàng.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã nêu khái quát những khái niệm cơ bản, đặc điểm và các nghiệpvụ của ngân hàng thương mại đặc biệt là các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằngcác công cụ phái sinh cùng với việc giới thiệu về sự hình thành và phát triển của cácthị trường phái sinh.
Những điểm quan trọng của chương 1 là việc trình bày về các công cụ pháisinh tiền tệ và cách xác định giá của các sản phẩm đó cũng như ưu khuyết điểm củatừng công cụ Từ đó, chúng ta vận dụng chúng vào các mục đích phòng ngừa rủi rotỷ giá, đầu cơ hay kinh doanh chênh lệch tỷ giá tùy thuộc vào nhu cầu của chúng ta.Các công cụ phái sinh có vai trò rất lớn trong hoạt động tìm kiếm lợi nhuận củangân hàng cũng như của các doanh nghiệp
Phần tiếp theo sau của luận văn sẽ nghiên cứu hoạt động thực tiễn của nghiệpvụ kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ ChíMinh để có thể thấy được xu hướng phát triển của nghiệp vụ này trong thời gianqua.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠITỆ BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI
Trang 22THƯƠNG – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương – Chinhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.1 Vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệphóa – hiện đại hóa đất nước.
Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tự khẳng định là một trung tâm nhiềuchức năng: kinh tế, thương mại, tài chính, giao lưu quốc tế, khoa học, văn hóa củakhu vực Nam Bộ và cả nước Theo hướng phát triển hiện nay, thì TP.HCM đang vàsẽ là "hạt nhân" của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP.HCM, Bình Dương,Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) đồng thời vẫn là một đô thị lớn nhất trong "chùm đôthị" sẽ hình thành theo trục TP.HCM - Vũng Tàu trong 15 - 20 năm tới Chùm đôthị này, không chỉ có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta, màcòn có vị trí quan trọng trong mối quan hệ với các đô thị khác ở khu vực Đông Á vàĐông Nam Á.
Cho đến năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là một trung tâm côngnghiệp hàng đầu của cả nước, xét về phương diện tỷ trọng, mặc dù trong thời kỳ nàysẽ hình thành nhiều khu công nghiệp lớn khác trong cả nước Các khu công nghiệptập trung được hình thành trên địa bàn của 6 huyện ngoại thành hiện nay sẽ tiếp tụccủng cố vai trò trung tâm công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, vaitrò này sẽ giảm dần ở thời kỳ sau năm 2010, khi các khu công nghiệp khác của vùngkinh tế trọng điểm phía Nam (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu) và quátrình công nghiệp hóa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đạt bước phát triển đángkể
Cho đến năm 2010, vai trò trung tâm thương mại - dịch vụ, đầu mối giao lưuquốc tế đối với khu vực và cả nước vẫn chưa có nơi nào vượt được vị thế của Thànhphố Hồ Chí Minh Nhưng khác với công nghiệp, ngành thương mại - dịch vụ củaThành phố Hồ Chí Minh ngày càng có vị trí quan trọng hơn trong quá trình côngnghiệp hóa toàn khu vực Tốc độ công nghiệp hóa cả khu vực Nam bộ càng nhanh,
Trang 23thì vai trò trung tâm thương mại - dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh càng quantrọng, chứ không bị chia sẻ bớt
Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh sẽ là một bộ phận cấu thành chỉnhthể nền kinh tế cả nước nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng,mà ở đó các ngành công nghệ kỹ thuật cao, các sản phẩm có hàm lượng khoa họckỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn; các loại dịch vụ phục vụ sản xuất và giao thông quốc tếsẽ có vị trí ưu thế trong cơ cấu kinh tế của cả nước Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trởthành một trung tâm tài chính và thương mại của các nước ASEAN sau năm 2010.
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương – Chinhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được thànhlập ngày 01-11-1976, là chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh khôngngừng lớn mạnh về quy mô hoạt động, luôn giữ vai trò là một trong những ngânhàng thương mại chủ lực, có bề dày thành tích trong hoạt động kinh doanh ngânhàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Trước năm 1986, Việt Nam theo mô hình kinh tế kế hoạch tập trung, mọigiao dịch tài chính (chính thức) đều do nhà nước thực hiện thông qua ngân hàng nhànước Hệ thống ngân hàng nhà nước là hệ thống một cấp (ngân hàng trung ươngđảm nhiệm luôn chức năng của các ngân hàng thương mại), thuộc sở hữu nhà nước100% và do nhà nước trực tiếp quản lý, kiểm soát
Đến năm 1988, chức năng kinh doanh ngân hàng được tách khỏi Ngân hàngnhà nước để giao cho các ngân hàng chuyên doanh Hệ thống ngân hàng hai cấpđược hình thành, tạo nên các chuyển biến về tự do tài chính, là điều kiện cho cáchình thức sở hữu khác trong hệ thống tài chính phát triển
Năm 1990, hai pháp lệnh về ngân hàng được đưa ra góp phần củng cố hệthống ngân hàng hai cấp, bắt đầu hình thành các công cụ quản lý và điều hành tiềntệ Hai pháp lệnh trên đã cho phép thành lập các ngân hàng cổ phần, ngân hàng
Trang 24nước ngoài được tham gia thành lập ngân hàng liên doanh Tỉ trọng tài sản của cácngân hàng thương mại nhà nước trong tổng tài sản của hệ thống ngân hàng cũnggiảm dần Tỉ lệ này năm 1994 là 89%, đến năm 1998 giảm xuống còn 82%, còn74,6% vào năm 2003, 71,5% năm 2005 và 62,5% vào năm 2006
Năm 2006, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã lựa chọn nhà tư vấn quốctế cho việc cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Lộ trình cổ phần hóaNgân hàng Ngoại thương sẽ được tiến hành theo từng giai đoạn Bước đầu, Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam sẽ bán cổ phần theo nhiều đợt cho các đối tượng nhàđầu tư trong nước và đối tác chiến lược nước ngoài nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ Nhànước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương không thấp hơn 70% Tronggiai đoạn tiếp theo, dự kiến đến năm 2010, Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục bán cổphần để tăng vốn điều lệ nhưng tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàngNgoại thương sẽ được duy trì ở mức không thấp hơn 51%.
Năm 2007 là mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam với một loạt sự kiện như ký hợp đồng tư vấn quốc tế, xây dựngphương án cổ phần hóa trình Chính phủ phê duyệt, lựa chọn nhà đầu tư chiến lượcnước ngoài, chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng và niêm yết cổ phiếu củaNgân hàng trên sàn giao dịch chứng khoán, đặc biệt Ngân hàng Ngoại thương đượcbầu chọn là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm2007” do tạp chí Asia Money bình chọn.
Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được xem làchi nhánh có tổng tích sản lớn nhất tại Thành phố và đạt mức tăng trưởng hàng nămtrên 15% Nguồn vốn huy động liên tục tăng và chiếm trên 1/5 tổng nguồn vốn củatoàn bộ các tổ chức tín dụng trên địa bàn Là trung tâm về thanh toán quốc tế (chiếm40% tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh), làđầu mối về kinh doanh ngoại tệ và là một trong những ngân hàng hàng đầu trongcác lĩnh vực đầu tư tín dụng, bảo lãnh, thanh toán hối đoái, nghiệp vụ ngân quỹ vàdịch vụ thanh toán thẻ
Trang 25Với đội ngũ cán bộ được đào tạo lành nghề, nhiệt tình, năng động và dày dạnkinh nghiệm, cùng với hệ thống trang thiết bị tin học tiên tiến, Ngân hàng Ngoạithương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đang phấn đấu trở thành một ngânhàng hiện đại.
2.2 Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng công cụ phái sinhtại Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.1 Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn.
a Thực trạng các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại VCB-HCM.
Từ khi ra đời năm 1998 đến nay, giao dịch ngoại tệ kỳ hạn đã được HCM sử dụng trong kinh doanh với doanh số giao dịch tăng dần qua các năm (tỷ lệtăng hằng năm thấp nhất là 7,55%, cao nhất là 40,40%) Điều đó chứng tỏ giao dịchngoại tệ kỳ hạn rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việcvận dụng giao dịch kỳ hạn của VCB-HCM cũng rất hiệu quả Đặc biệt là sau khiQuyết định 648/2004/QĐ-NHNN ra đời quy định cách tính tỷ giá kỳ hạn thay choviệc công bố mức gia tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nước Mặcdù Quyết định số 648 của Ngân hàng Nhà nước hay chính xác hơn là cách xác địnhtỷ giá kỳ hạn mới tốt hơn việc công bố mức gia tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn trướcđây, nhưng chúng ta thấy tỷ lệ doanh số giao dịch kỳ hạn trên doanh số giao ngayvẫn ở mức thấp, xấp xỉ 8 ~ 12%, cao nhất là năm 2005 cũng chỉ đạt 12,45%; tỷ lệdoanh số giao dịch kỳ hạn trên tổng doanh số giao dịch ngoại tệ của ngân hàng cũngcòn ở mức thấp, xấp xỉ 6 ~ 9%
VCB-Bảng 2.1 – Doanh số giao dịch ngoại tệ tại VCB-HCM từ năm 1998 – 2007 Đơn vị tính: triệu USD
Năm Doanh số kỳ hạn Tỷ lệ tăng (%) Doanh số giao ngay Tỷ lệ tăng (%)
Trang 26Năm Doanh số kỳ hạn Tỷ lệ tăng (%) Doanh số giao ngay Tỷ lệ tăng (%)
Đơn vị tính: triệu USD
Trang 27chính của các doanh nghiệp sử dụng giao dịch kỳ hạn là bảo hiểm rủi ro hối đoáicho khoản chi phí và lợi nhuận bằng ngoại tệ Và thực sự thị trường kỳ hạn đã giúpích cho các doanh nghiệp trong việc phòng ngừa rủi ro ngoại hối với những bướcphát triển đáng ghi nhận, biểu hiện cho sự phát triển của thị trường này là doanh sốnăm sau luôn cao hơn năm trước (biểu đồ 2.1) Điều đó chứng tỏ nhu cầu giao dịchkỳ hạn của các doanh nghiệp là ngày càng tăng mặc dù nhu cầu mua bán ngoại tệgiao ngay của các doanh nghiệp cũng tăng không kém Do đó, tuy giao dịch kỳ hạnchưa chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ nhưng cũng khôngthể phủ nhận vai trò và sự phát triển của thị trường này
Biểu đồ 2.1 – Doanh số giao dịch kỳ hạn tại VCB-HCM qua các năm
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh)
b Xác định những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình giao dịchngoại tệ kỳ hạn của VCB-HCM.
Bảng 2.3 cho thấy doanh số mua kỳ hạn của Ngân hàng rất lớn so với doanhsố bán và chiếm khoảng 90% doanh số giao dịch kỳ hạn, chứng tỏ doanh nghiệpchủ yếu là bán kỳ hạn cho Ngân hàng khoản ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất
100200300400500600700800900
Trang 28khẩu Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài và có xu hướng tiếp tục duy trì, cóphải các doanh nghiệp nhập khẩu không cần đến hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn đểbảo hiểm rủi ro hối đoái, hay VCB-HCM không đủ khả năng cung cấp hợp đồngbán ngoại tệ kỳ hạn cho khách hàng, hay cơ chế bảo hiểm kiểm soát giá của Ngânhàng Nhà nước đã gián tiếp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các nhà nhập khẩu Thựctế cho thấy, khối lượng nhập khẩu của các doanh nghiệp ngày càng tăng và nhu cầungoại tệ cho thanh toán là rất lớn, trong đó những hợp đồng trả chậm chắc chắn sẽcần hợp đồng kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro ngoại hối và nguồn lực ngoại tệ của VCB-HCM cũng rất lớn so với việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, còn tỷ giágiao ngay do Ngân hàng Nhà nước công bố tại từng thời điểm là dựa trên cơ sởkhách quan – cung cầu ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng và khi giao dịch cácngân hàng có thể sử dụng thêm biên độ dao động (biên độ này do Ngân hàng Nhànước quy định tùy từng thời kỳ) Do đó, ba giả thiết trên đều bị bác bỏ Như vậy,vấn đề còn lại là tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện hợp đồngkỳ hạn.
Bảng 2.3 – Doanh số giao dịch kỳ hạn và các tỷ lệ tại VCB-HCM Đơn vị tính: triệu USD
Năm Doanh số
kỳ hạnMuaBán(%) bán /muadoanh số kỳ(%) mua /hạn
(%) bán /doanh số kỳ